Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi môn vật lý lớp 8 - kiểm tra học kì, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (81)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.64 KB, 4 trang )

MÔN VẬT LÝ LỚP 8
Thời gian : 90’(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1.(2,5đ)
Một học sinh đixe đạp từ nhà đến trường ,với vận tốc 20km/h.sau khi khởi hành được
nửa giờ ,thì hỏng xe,phải dừng lại,sửa xe mất 15 phút.Sau đó phải tăng tốc độ thêm
4km/h mới đến trường kịp giờ.Hãy tính độ dài quãng đường từ nhà đến trường,và thời
gian đi quãng đường ấy.
Câu 2.(2,5đ)
Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40 cm
2
cao h = 10 cm. Có khối lượng m =
160 g
a. Thả khối gỗ vào nước.Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước. Cho khối
lượng riêng của nước là D
0
= 1000 Kg/m
3
b. Bây giờ khối gỗ được khoét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện ∆S = 4 cm
2
, sâu ∆h
và lấp đầy chì có khối lượng riêng D
2
= 11300 kg/m
3
khi thả vào trong nước người ta
thấy mực nước bằng với mặt trên của khối gỗ. Tìm độ sâu ∆h của lỗ
Câu 3.(2,5đ)
Một chiếc xà đồng chất tiết diện đều. Khối lượng 20 kg, chiều dài 3m. Tì hai đầu lên
hai bức tường. Một người có khối lượng 75 kg đứng cách đầu xà 2m. Xác định xem mỗi
bức tường chịu tác dụng một lực bằng bao nhiêu?
Cõu 4.(2,5d)


Trong một bình đồng khối lượng m
1
= 400g có chứa m
2
= 500g nước cùng ở nhiệt độ
t
1
= 40
0
C. Thả vào đó một mẩu nước đá ở t
3
= -10
0
C. Khi có cân bằng nhiệt ta thấy còn
sót lại m
,
= 75g nước đá chưa tan. Xác định khối lượng ban đầu m
3
của nước đá. Cho
NDR của đồng là C
1
= 400J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là C
2
= 4200 J/kg.K, nhiệt
dung riêng của nước đá là C
3
= 2100 J/kg.K, nhiệt nóng chảy chảy nước đá là
λ
=
3,4.10

5
J/kg.
Hết
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
CÂU NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT ĐIỂM
1
(2,5đ)
a.
Khi tăng vận tốc thêm 4km/h ,thành 20+4=24km/h thì thời gian
đi một quãng đường chỉ còn bằng
20
24
=
5
6
thời gian dự tính,tức là
giảm được 1-
5
6
=
1
6
thời gian dự tính(cho quãng đường ấy).
Theo giả thiết thời gian giảm này chính là 15 phút đã dừng để
chữa xe .Vậy,thời gian dự dự tính cho quãng đường này là:
15 phút x 6 =90 phút = 1giờ 30 phút.
Và thời gian dự tính để đi cả quãng đường từ nhà đến trường là:

1 giờ 30 phút + 30 phút = 2 giờ
Do đó độ dài quãng đường từ nhà đến trường là : 20.2=40km.

0,75
0,75
0,5
0,5
2
(2,5đ)
a. Khi khối gỗ cân bằng trong nước thì trọng lượng của khối gỗ
cân bằng với lực đẩy Acsimet. Gọi x là phần khối gỗ nổi trên mặt
nước, ta có.
P = F
A
⇒ 10.m =10.D
0
.S.(h-x)
cm
SD
m
6
.
-h x
0
==⇒
b. Khối gỗ sau khi khoét lỗ có khối lượng là .
m
1
= m - ∆m = D
1

.(S.h - ∆S. ∆h)
Với D
1
là khối lượng riêng của gỗ:
hS
m
.
D
1
=
.
Khối lượng m
2
của chì lấp vào là:
hSDm ∆∆= .
22
Khối lượng tổng cộng của khối gỗ và chì lúc này là
0,25
0,25
0,5
0,5
h
x
P
F
A
h
∆h
∆S
P

F
A
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI
MÔN VẬT LÝ 8
M = m
1
+ m
2
= m + (D
2
-
Sh
m
).∆S.∆h
Vì khối gỗ ngập hoàn toàn trong nước nên.
10.M=10.D
0
.S.h
cm
S
hS
m
D
mhSD
5,5
)
.
(

.
=h ==>
2
0
=
∆−

0,5
0,5
3
(2,5đ)
Các lực tác dụng lên xà là.
- Lực đỡ F
A
, F
B
- Trọng lượng của xà P = 10.20 = 200 (N)
- Trọng lượng của người P
1
= 10.75 = 750 (N)
Vì xà đồng chất tiết diện đều nên trọng tâm của xà sẽ ở chính
giữa xà
=> GA = GB = 1,5 m
Giả sử người đứng ở O cách A là OA = 2 m
Để tính F
B
coi đầu A là điểm tựa, áp dụng quy tắc cân bằng của
đòn bẩy khi có nhiều lực tác dụng ta có.
F
B

.AB = P.AG + P
1
.AO
=>
600
3
2.7505,1.200

1
=
+
=
+
=
AB
AOPAGP
F
B
(N)
Để tính F
A
coi đầu B là điểm tựa, áp dụng quy tắc cân bằng của
đòn bẩy khi có nhiều lực tác dụng ta có.
F
A
.AB = P.GB + P
1
.OB
=>
350

3
1.7505,1.200

1
=
+
=
+
=
AB
OBPGBP
F
A
(N)
Vậy mỗi tường chịu tác dụng một lực là 600 (N) với tường A và
350 (N) với tường B
0,25
0,5
0,5
0,5
0,75
4
(2,5đ)
Vì khi cân bằng nhiệt vẫn còn 75 g nước đá nên nhiệt độ khi cân
bằng là t = 0
0
C.
Phương trình cân bằng nhiệt.
Q
tỏa ra

= Q
thu vào

(m
1
C
1
+ m
2
C
2
)(t
1
– t) = m
3
C
3
(t – t
3
) + (m
3
– m
,
).
λ

(0,4.400 + 0,5.4200).40
= m
3
.2100.10 + 3,4.10

5
.m
3
– 0,075.3,4.10
5

m
3


0,321 (kg) = 321 (g).
Vậy khối lượng nước đá lúc ban đầu là m
3
= 321(g)
0,5
0,75
0,75
0,5
P
1
F
B
F
A
BA
O G
Chú ý.
- Các đáp số không đúng đơn vị, hoặc không có đơn vị mỗi bài 0,5 điểm.
- Nếu học sinh giải theo phương pháp khác đúng thì vẫn được điểm tối đa.
- Nếu kết quả sai mà biểu thức thiết lập đúng cho 1/2 số điểm

HẾT

×