Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tổng quan về Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.2 KB, 16 trang )

Lời nói đầu
Thái bình là một tỉnh nằm trên vùng châu thổ Sông Hồng thuộc miền Bắc n-
ớc ta. Đặc điểm nổi bật nhất của tỉnh là sản xuất nông nghiệp nắm vai trò chủ đạo
của nền kinh tế tỉnh tập trung phần lớn lao động.
Là một tỉnh có dân số đông và trẻ nên các vấn đề về kinh tế chính trị xã hội
hết sức phức tạp.
Với các chức năng nh quản lý Nhà nớc về lao động, thực hiện các chính
sách về lao động thơng binh và xã hội Sở lao động thơng binh và xã hội đợc thành
lập và đã đi vào hoạt động. Với mục đích của báo cáo là để tìm hiểu một số nét
chính về quá trình hình thành và phát triển, hệ thống tổ chức bộ máy, chức năng
nhiệm vụ, kết quả thực hiện chức năng nhiệm vụ này và hớng phát triển trong thời
gian sắp tới của Sở LĐTB xã hội.
Bố cục của Báo cáo tổng hợp này gồm 2 phần
Phần I: Đặc điểm tình hình hoạt động của Sở lao động Thơng binh xã
hội tỉnh Thái Bình
Phần II: Những vấn đề đổi mới và hớng phát triển trong thời gian tới
Em xin chân thành cảm ơn TS. Trần Thị Thu và ThS. Ngô Quỳnh An đã
tận tình giúp đỡ em hoàn thành bản Báo cáo này.
1
Phần I
Đặc điểm, tình hình hoạt động của sở lao động
thơng binh và xã hội Thái Bình
I. Quá trình hình thành và phát triển
Lịch sử của ngành Lao động - Thơng binh xã hội Thái Bình xuất phát từ 3
ngành lao động, ngành TBXH và kinh tế mới.
Ngay từ năm 1950, tỉnh ta đã thành lập tổ dân công, sau đó là phòng lao
động trực thuộc UBHC tỉnh với nhiệm vụ chính là tổ chức, huy động dân công
phục vụ kháng chiến. Đến tháng 11/1956 thành lập ty lao động, sau đó đến năm
1982 đổi tên thành Sở lao động.
Ty thơng binh, cựu binh của tỉnh đợc thành lập từ năm 1952, sau đó đổi tên
thành ty Thơng binh.


Tháng 3/1971 thành lập Ty Thơng binh xã hội và đến 1983 đổi tên thành Sở
thơng binh xã hội.
Năm 1958 thành lập phòng khai hoang thuộc UBNC tỉnh. Năm 1961 thành
lập ty khai hoang sau đó đổi tên thành ban kinh tế mới.
Năm 1983 sát nhập bộ phận di dân ngoại tỉnh vào Sở lao động thành lập Chi
cục điều động lao động và dân c đến năm 1984 sát nhập toàn bộ ban kinh tế mới
vào sở lao động thành lập chi cục điều động lao động dân c phát triển vùng kinh tế
mới trực thuộc Sở lao động.
Ngày 13/5/1988 UBND tỉnh có QĐ số 230/QĐ - UB thành lập sở lao động
trên cơ sở sát nhập Sở lao động với sở Thơng binh xã hội.
2
Hệ thống tổ chức bộ máy:
Hiện nay tổ chức bộ
máy của Sở LĐTB - XH Thái bình gồm:
* Ban giám đốc Sở: Gồm 3 ngời: 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc
* Các phòng ban chuyên môn
1. Phòng tổ chức - tổng hợp - hành chính
2. Phòng lao động tiền công
3. Phòng dạy nghề
4. Phòng chính sách thơng binh liệt sỹ
5. Phòng chính sách xã hội
6. Phòng tài chính kế toán
7. Phòng thanh tra
8. Phòng quản lý hồ sơ
Với 48 cán bộ trong đó có 9 nữ, 39 nam thuộc Sở quản lý của Sở
Ngoài ra còn đơn vị trực thuộc sở.
1. Trung tâm điều dỡng ngời có công (Đồng Châu)
2. Khu điều dỡng thơng binh nặng Quang Trung (Kiến Xơng)
3. Xí nghiệp may thơng binh Kiến xơng
4. Khu nuôi dỡng tâm thần kinh

5. Trờng dạy chữ dạy nghề cho trẻ em tàn tật
6. Xí nghiệp Thơng binh
7. Trung tâm Bảo trợ xã hội.
8. Trung tâm phục hồi chức năng ngời tàn tật
3
Sở LĐTB XH
Thái Bình
Phòng
tổ
chức -
THHC
Phòng
LĐ tiền
công
Phòng
dạy
nghề
Phòng
chính
sách
TBLS
Phòng
chính
sách
XH
Phòng
TC -
KT
Phòng
Thanh

tra
Phòng
quản lý
hồ sơ
9. Trung tâm điều trị giáo dục đối tợng TNXH
(gọi tắt là trung tâm 05 - 06)
10. Trung tâm dạy nghề
11. Trung tâm giới thiệu và đào tạo việc làm.
* Chức năng và nhiệm vụ
1. Căn cứ pháp luật, chính sách Nhà nớc, sự hớng dẫn của bộ LĐ - TBXH và
đặc điểm kinh tế của tỉnh xây dựng kế hoạch dài hạn, hàng năm của tỉnh về lĩnh
vực lao động Thơng binh và xã hội trình UBND tỉnh quyết định và tổ chức, chỉ đạo
thực hiện theo kế hoạch đợc duyệt.
2. Tổ chức thực hiện.
- Thống kê tổng hợp nguồn lao động và các đối tợng chính sách xã hội
- Hớng dẫn và kiểm tra thực hiện chế độ tiền lơng tiền công khu vực sản
xuất kinh doanh.
- Hớng dẫn và giám sát thực hiện hợp đồng lao động
- Quản lý Nhà nớc các đơn vị dạy nghề và dịch vụ việc làm xã hội
- Quản lý, hớng dẫn và tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác di dân phát triển
vùng kinh tế mới
- Thanh tra ATLĐ và bảo hộ lao động
- Kiểm tra thực hiện chế độ BHXH
- Tổ chức thực hiện và kiểm tra các ngành các cấp: thực hiện chính sách đối
với cán bộ lãnh đạo cách mạng, ngời và gia đình có công với cách mạng, thơng
bệnh binh, gia đình liệt sỹ, quân nhân phục viêNVL chuyển ngành....
- Hớng dẫn và thực hiện tởng niệm liệt sỹ nhana ngày lễ lớn, truy điệu liệt
sỹ khi báo tử.
3. Chủ trì và có sự phối hợp của các cơ quan liên quan về các mặt:
- Điều tra tai nạn lao động

- Quản lý và tổ chức thực hiện các chơng trình liên ngành phòng chống
TNXH
- Thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo
- Xây dựng và phát triển các hình thức bảo trợ xã hội, nhân đạo, từ thiện đối
với các đối tợng bảo trợ xã hội.
4
4. Tham gia với các ngành
- Là thành viên của hội đồng giám định y khoa về thơng tật, khả năng lao
động cho ngời lao động và các đối tợng chính sách xã hội.
- Điều tra hiệu quả chiến tranh, bảo vệ các chứng tích, di tích chiến tranh để
phục vụ công tác giáo dục, tuyên truyền đối nội, đối ngoại của tỉnh.
5. Thực hiện kiểm tra thanh tra Nhà nớc về việc thi hành pháp luật chính
sách thuộc lĩnh vực lao động Thơng binh và xã hội.
6. Xây dựng và tổ chức thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch tài chính vật t của
ngành.
7. Quản lý tổ chức cán bộ, các đơn vị trực thuộc tổ chức bồi dỡng nghiệp vụ
cho đội ngũ cán bộ làm công tác LĐ TB & XH trên địa bàn.
II. Kết quả thực hiện chức năng nhiệm vụ
1. Công tác quản lý lao động giải quyết việc làm, thực hiện bộ luật lao
động, dạy nghề.
1.1. Mục tiêu
Quản lý lao động và giải quyết việc làm.
- Thái bình là một tỉnh đông dân (năm 2000 là 1.785.600 ngời và năm 2003
là 1.837.000 ngời) dân số trong độ tuổi lao động là 1.089.000 ngời (năm 2003)
chiếm 61% dân số trong đó khu vực nông thôn chiêms 94,2% khu vực thị xã là
5,78% lao động trong khu vực quốc doanh có 4%, khu vực ngoài quốc doanh
chiếm 96%, chất lợng lao động hạn chế: lao động phổ thông chiếm tới 81,5%, lao
động chuyên môn kỹ thuật có 18,5% trong đó CNKT chỉ có 9,5%. Số ngời không
có việc làm hàng năm trên 2 vạn, số ngời thiếu việc làm ở nông thôn là 22 vạn. Vì
vậy giải quyết việc làm luôn là vấn đề bức xúc của tỉnh ta trong thời gian qua.

Thực hiện nghị quyết 126 của thủ tớng Chính phủ về việc xây dựng chơng
trình việc làm, Sở LĐTBXH Thái bình đã phối hợp với các ngành chức năng tiến
hành xây dựng chơng trình giải quyết việc làm giai đoạn 2000 - 2005, chơng trình
đã đợc HĐND tỉnh khoá 13 thông qua nghị quyết tại kỳ họp thứ 3 ngày 26/7/2000.
Và tính đến nay đã thu đợc một số thành tựu đáng ghi nhận.
Đơn vị: ngời
5
Chỉ tiêu
2001 2002 2003
KH TH KH TH KH TH
1. Tạo việ làm mới 18.000 17.000 20.000 23.397 22.000 23.581
a. XKLĐ - 562 2.000 2.897 25.000 2.640
b. TVL tại chỗ 13.000 - 12.000 18.200 - 19.971
Qua bảng ta thấy trong 3 năm 2001, 2002, 2003 tỉnh Thái bình đã tạo việc
làm mới cho 63.978 ngời, tăng so với kế hoạch 6,6%. Đặc biệt năm 2002 tăng so
với năm 2001 là 375.
Công tác xuất khẩu lao động đợc thực hiện ở Thái Bình đã thành công rực
rỡ. Nếu năm 2001 chỉ đi 562 ngời và trớc đó từ 5 năm 91 đến năm 2000 chỉ đi đợc
1200 ngời thì năm 2002 đã đi đợc 2897 ngời và năm 2003 đã đi đợc 2640 ngời.
Nói riêng về xuất khẩu lao động, thực hiện theo nghị quyết hội nghị Trung -
ơng 4 khoá 8: " Mở rộng xuất khẩu lao động trên thị trờng đã có và trên thị trờng
mới, cho phép các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu lao động và làm dịch vụ
xuất khẩu lao động trong khuôn khổ pháp luật dới sự quản lý chặt chẽ của Nhà n-
ớc. Kiên quyết chấn chỉnh những hoạt động xuất khẩu trái phép với quy định của
Nhà nớc". UBND tỉnh đã thành lập Ban chỉ đạo xuất khẩu lao động gồm 18 ngời
có nhiệm vụ phân bổ giới thiệu các Công ty xuất khẩu lao động về việc làm các
huyện thị xã. Đến nay đã có hơn 16 đơn vị trong đó có 3 đơn vị có chi nhánh nằm
trên địa bàn tỉnh tham gia vào công tác xuất khẩu lao động với quy trình:
- Tuyển tại chỗ
- Khám sức khoẻ tại chỗ

- Học ngoại ngữ và giáo dục định hớng tại chỗ.
- Làm hộ chiếu tại chỗ
- Tổ chức tiễn đa tại chỗ
Với phơng châm giảm chi phí cho ngời đi tới mức thấp nhất có thể riêng
trong 2003 đã đợc kết quả đáng khích lệ (xem phụ lục).
Bằng những hoạt động nhằm giảm bớt các mặt hạn chế trong các năm.
Công tác giải quyết việc làm tại chỗ cho ngời lao động trong các năm qua Sở kết
hợp với ngành, các cấp, các đơn vị đã tạo việc làm tại chỗ cho 38171 lao động.
Với kết quả trên, cơ cấu lao động đã chuyển dịch theo hớng tích cực, cơ cấu
lao động nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ năm 2003 là 72,8% -
6
7,3% - 9,9% trong khi cơ cấu này năm 2002 là: 73,34% - 16,69% - 9,7% và của
năm 2001 là 75,04% - 16,44% - 8,55%. Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông
thôn là 77,69% tăng so với năm 2002 là 1,4% (năm 2002 là 76,27%). So với năm
2001 là 4,8% (năm 2001 là 74,64%) và sơ với năm 2000 là 5,64% (năm 2000 là
73,54%). Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị đã giảm dần từ 7,54% (năm 2000),
6,79% (2001), 6,15% (năm 2002) và còn 5,25% năm 2003.
Đặc biệt trên lĩnh vực quản lý lao động, giải quyết việc làm năm nay tỉnh ta
lần đầu tiên tổ chức Hội chợ lao động - việc làm đã thành công tốt đẹp. Hội chơ tổ
chức trong 2 ngày thu hút 48 đơn vị tham gia trong đó 35 doanh nghiệp (có 4
doanh nghiệp tỉnh ngoài) 8 trờng và trung tâm dạy nghề, 5 trung tâm giải quyết
việc làm. Hội chợ đã thu hút 1,5 vạn ngời tham gia kết quả có 25.676 lợt ngời đến
đăng ký tìm việc làm trong đó đã có 19.637 lợt ngời đã đăng ký, có 9.875 lợt ngời
đợc t vấn tại hội chợ, 2.668 ngời đợc tuyển trực tiếp, 9.883 lợt ngời đợc đăng ký
học nghề, trong đó 7.238 lợt ngời đã trực tiếp nhận đăng ký học nghề (học nghề
ngắn hạn: 4.238 lợt ngời, dài hạn 2.672 lợt ngời). Thành công lớn nhất của hội chợ
đã làm chuyển biến nhận thức và t duy của lớp trẻ trong cơ chế thị trờng sức lao
động hiện nay để chủ động tìm việc làm, tìm ngời học. Hội chợ lao động - việc
làm Thái Bình lần thứ nhất năm 2003 tạo sự quan tâm chú ý của toàn xã hội và đã
đợc Bộ lao động - Thơng binh và xã hội, UBND tỉnh đánh giá thành công tốt đẹp.

1.2. Công tác thực hiện quản lý vốn vay giải quyết tạo việc làm
Năm 2003 tổng nguồn vốn vay từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm theo quyết
định 120/HĐBT là 33.982 triệu đồng trong đó vốn mới bổ xung là 2,5 tỷ đồng.
Đã cho vay 354 dự án với số tiền là 11,613 triệu đồng. Hỗ trợ việc làm cho
7.279 ngời, tạo việc làm cho 3.356 ngời, tập trung chủ yếu vào chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ở nông thôn với 326 dự án bằng 10 tỷ đồng chiếm 92% số vốn vay.
1.3. Công tác thực hiện Bộ luật lao động
Trong những năm gần đây ngành LĐTBXH đã cùng với các ngành chức
năng trong tỉnh (Liên đoàn lao động, Bảo hiểm xã hội, ngành T pháp) thực hiện rất
nghiêm túc Bộ luật lao động: kiểm tra các doanh nghiệp trên toàn tỉnh về việc thực
hiện các quy định của bộ luật lao động. Từ đó tham gia cùng với các doanh nghiệp
về thực hiện các chế độ với ngời lao động đồng thời triển khai hớng dẫn những
7

×