Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi môn vật lý lớp 8 - kiểm tra học kì, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (77)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.65 KB, 3 trang )

UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: VẬT LÝ 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (3 đ’): Cho hai bình hình trụ A và B thông đáy với
nhau bằng một ống nhỏ có van T, thể tích không đáng kể
(xem hình 1).
Đóng van T. Đổ vào bình A một lượng nước đến chiều cao
h
1
= 18cm, sau đó đổ lên trên mặt nước một lớp chất lỏng cao
h
2
= 4cm có trọng lượng riêng d
2
= 9000N/m
3
và đổ vào bình
B chất lỏng thứ ba có chiều cao h
3
= 6cm và có trọng lượng
riêng là d
3
= 8000N/m
3
, các chất lỏng không hòa lẫn vào
nhau.
a) Tính áp suất tác dụng lên đáy của mỗi bình. Biết trọng lượng riêng của nước là
d


1
= 10000N/m
3
.
b) Mở van T để hai bình thông nhau. Tính độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng
chất lỏng ở hai bình.
Câu 2 (3 đ’): Một ôtô có trọng lượng P = 12000N , khi chạy trên đoạn đường nằm
ngang có chiều dài s = 1km với vận tốc không đổi v = 54km/h thì động cơ ôtô đã sinh
công là 1008kJ. Hỏi khi ôtô đó chuyển động trên một đoạn đường dốc lên phía trên thì
nó chạy với vận tốc bằng bao nhiêu? Biết rằng cứ đi hết chiều dài l = 200m thì chiều
cao của dốc tăng thêm một đoạn h = 7m. Giả thiết công suất của ôtô, lực cản của gió
và ma sát tác dụng lên ôtô trong lúc chuyển động là không đổi.
Câu 3 (2,5 đ’): Tính nhiệt lượng Q cần thiết để cho 2kg nước đá ở -10
0
C biến thành
hơi. Cho biết nước đá có nhiệt dung riêng c
1
= 1800J/kg.K ; nước lỏng có nhiệt dung
riêng c
2
= 4200J/kg.K ; nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 34.10
4
J/kg ; nhiệt hóa hơi
của nước ở 100
0
C là L = 23.10
5
J/kg .
Câu 4 (1,5 đ’): Chiếu một tia sáng SI vào gương
phẳng G (xem hình 2). Nếu quay tia này trên mặt

phẳng tới xung quanh điểm S một góc α sao cho
điểm I vẫn nằm trên mặt phản xạ của gương thì tia
phản xạ quay một góc bao nhiêu?
HẾT
T
T
A B
Hình 1
I
S
Hình 2
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM THI
CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: VẬT LÝ 8
Câu Đáp án Điểm
1 a Áp suất do hai cột chất lỏng tác dụng lên đáy bình A là:
A 1 1 2 2
p =d .h +d .h 10000.0,18 9000.0,04 2160(Pa)= + =
Áp suất do cột chất lỏng tác dụng lên đáy bình B là:
B 3 3
p =d .h 8000.0,06 480(Pa)= =
0,5
0,5
b +) Mở van T để hai bình thông nhau. Vì van T đặt sát đáy bình mà
p
A
> p

B
nên nước sẽ chảy từ bình A sang bình B cho đến khi áp
suất chất lỏng tại đáy của hai bình bằng nhau.
Gọi h
A
, h
B
theo thứ tự là độ cao của mặt thoáng chất lỏng so với
đáy ở bình A và bình B
Áp suất do cột chất lỏng tác dụng lên đáy bình A khi cân bằng là:
'
A 1 A 2 2 2 A A
p =d .(h -h )+d .h 10000.(h 0,04) 9000.0,04 10000h 40= − + = −
Áp suất do cột chất lỏng tác dụng lên đáy bình B khi cân bằng là:
'
B 3 3 1 B 3 B B
p =d .h d .(h h ) 8000.0,06 10000(h 0,06) 10000h 120+ − = + − = −
Khi cân bằng thì
' '
A B
p = p
nên ta có:
10000h
A
- 40 = 10000h
B
- 120
<=> h
B
- h

A
= (120-40):10000
<=> h
B
- h
A
= 0,008(m) = 0,8cm
Vậy, độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở hai bình
là 0,8cm.
0,5
0,5
0,5
0,5
2 Đổi 54km/h = 15m/s; 1km=1000m; 1008kJ=1008000J
Lực kéo của động cơ ôtô là:
A 1008000
F 1008(N)
s 1000
= = =
Công suất của động cơ ôtô là:
F.v 1008.15 15120
= = =
P
(W)
Lực kéo của động cơ ôtô khi lên dốc là:
'
P.h 12000.7
F F+ 1008 1428(N)
l 200
= = + =

Vận tốc của ôtô khi lên dốc là:
15120
v 10,6(m/s)
F 1428
= = ≈
P
0,5
0,5
0,5
1
0,5
3 Nhiệt lượng cần truyền cho 2kg nước đá để tăng nhiệt độ từ
-10
0
C đến 0
0
C là:
Q
1
= m.c
1
.∆t
1
= 2.1800.10 = 36000(J)
Nhiệt lượng cần truyền cho 2kg nước đá để nóng chảy hoàn toàn ở
0
0
C là:
Q
2

= m.λ = 2.34.10
4
= 680000(J)
Nhiệt lượng cần truyền cho 2kg nước để tăng nhiệt độ từ
0
0
C đến 100
0
C là:
Q
3
= m.c
2
.∆t
2
= 2.4200.100 = 840000(J)
0,5
0,5
0,5
Nhiệt lượng cần truyền cho 2kg nước để hóa hơi hoàn toàn ở
100
0
C là:
Q
4
= m.L = 2. 23.10
5
= 4600000(J)
Nhiệt lượng cần thiết là:
Q = Q

1
+ Q
2
+ Q
3
+ Q
4
= 36000 + 680000 + 840000 + 4600000
= 6156000(J)
0,5
0,5
4
Gọi S’ là ảnh của S tạo bởi gương phẳng => S’ đối xứng với S qua
gương
I’ là điểm tới sau khi tia SI quay một góc α .
Theo tính chất đối xứng trục, ta có:
·
·
I'SS'=I'S'S

·
·
ISS'=IS'S
.
Do đó
·
·
·
·
I'SS'-ISS' I'S'S-IS'S

=
hay

·
I'SI=I'S'I
α
=
Vậy, khi quay tia tới SI trên mặt phẳng tới xung quanh điểm S một
góc α sao cho điểm I vẫn nằm trên mặt phản xạ của gương thì tia
phản xạ quay một góc cũng bằng α ?
0,5
0,5
0,5
HẾT
I
S
S’
α
I’

×