UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT KÌ II
MÔN: VẬT LÍ 8
Thời gian:
90
phút (Không kể thời gian giao đề)
I.TRẮC NGHIỆM (2Đ).
Câu 1:Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1: Trong các vật sau đây, vật nào không có động năng ?
A. Một viên đạn đang bay đến mục tiêu.
B. Hòn bi đang lăn trên sàn nhà.
C. Máy bay đang bay.
D. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
2: Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong
cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ môi trường xung quanh.
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.
3: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
A. Chỉ ở chất lỏng
B. Chỉ ở chất lỏng và chất khí
C. Chỉ ở chất khí
D. Chỉ ở chất lỏng, chất khí, và trong chân
không.
4 Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng trong trường hợp nào dưới đây?
A. Để miếng kim loại vào trong một cốc nước nóng, miếng kim loại nóng lên.
B. Để miếng kim loại ngoài trời nắng, miếng kim loại nóng lên.
C. Dùng búa đập vào miếng kim loại, miếng kim loại nóng lên.
D. Cả A,B và C đều đúng.
Câu 2: Ghép mệnh đề bên trái với mệnh để bên phải để thành công thức đúng
1. Công thức tính công suất a. Q = m.c (t
2
- t
1
)
2. Phương trình cân bằng nhiệt b. P = A/ t
3. Công thức tính công c. Q
tỏa
= Q
thu
4. Công thức tính nhiệt lượng thu vào d. A = F.s
e.A = P / t
1+ 2+ 3+ 4+
II.TỰ LUÂN (8 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm
)
Mở lọ đựng nước hoa trong lớp. Sau vài giây, cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích?
Câu 2:(1điểm) Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng
lượng của vật nào? Đó là dạng năng lượng gì?
Câu 3: (2 điểm) Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với vận tốc 9Km/h. Lực kéo của con
ngựa là 200N. Tính công suất của con ngựa?
Câu 4 (3,5 điểm)
Thả một miếng nhôm có khối lượng 500g ở
0
100 C
vào 800g nước ở
0
20 C
. Tính nhiệt độ
của nước khi cân bằng nhiệt? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh. Nhiệt dung riêng
của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg.K và 4200J/kg.K.
Hết
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT KÌ
II
MÔN: VẬT LÍ 8
I.Trắc nghiệm (2 đ)
Câu 1: D
Câu 1 2 3 4
Đáp áp
D B C C
Câu 2:
1+b; 2+c; 3+d; 4+a
II.Tự luận (8đ)
Câu Lời giải Điểm
1 Mở lọ đựng nước hoa trong lớp. Sau vài giây, cả lớp đều ngửi thấy mùi nước
hoa. Đó là vì các phân tử nước hoa không chuyển động thẳng từ đầu lớp đến
cuối lớp, mà chuyển động dích dắc từng đoạn rất ngắn do bị va chạm với các
phân tử không khí. Do đó phải mất vài giây, cả lớp mới ngửi thấy mùi nước
hoa
1,5 điển
2 Là nhờ năng lượng của búa, đó dạng động năng. 1 điểm
3 Tóm tắt:
v = 9Km/h = 9000m/s
F = 200N
P =
?
Giải
Công suất của con ngựa
P = F.v = 9000. 2000 = 18000000J/s
Đáp số: 18000000J/s
0,5điểm
1,5điểm
4 Tóm tắt:
1
m 0,5kg=
2
m 0,8kg=
0
1
t 100 C=
,
0
2
t 20 C=
,
1
c 880=
J/kg.K
2
c 4200=
J/kg.K
0,5 điểm
o
cb
t ? C=
Giải:
Nhiệt lượng do miếng nhôm tỏa ra:
( ) ( ) ( )
1 1 1 1 cb cb cb
Q m .c . t t 0,5.880. 100 t 440. 100 t= − = − = −
Nhiệt lượng nước thu vào
( ) ( ) ( )
2 2 2 cb 2 cb cb
Q m .c . t t 0,8.4200. t 20 3360. t 20= − = − = −
Nhiệt lượng do miếng nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào.
1 2
Q Q=
( ) ( )
cb cb
440. 100 t 3360. t 20⇒ − = −
cb cb
44000 440.t 3360.t 67200⇒ − = −
cb
3800.t 111200⇒ =
o
cb
111200
t 29,26 C
3800
⇒ = ≈
Vậy nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là
o
29,26 C
.
0,75điểm
0,75điểm
1,5 điểm
: