Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi môn vật lý lớp 8 - kiểm tra học kì, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.25 KB, 4 trang )

BVN Buổi 14 - Đề 7
ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2013-2014
Mơn: Vật Lý 8 Thời Gian: 90 phút
===^^===
Câu 1: (2d) Một vật chuyển động từ A đến B cách nhau 180m. Trong nửa đoạn
đường đầu vật đi với vận tốc v
1
=5m/s, nửa đoạn đường còn lại vật chuyển động với
vận tốc v
2
= 3m/s.
a.Sau bao lâu vật đến B?
b.Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB.
Câu 2: (2d) Một chùm tia sáng chiếu lên mặt gương phẳng theo phương nằm
ngang, muốn có chùm tia phản xạ chiếu xuống đáy giếng theo phơg thẳng đứng ta
cần phải đặt gương như thế nào?
Câu 3: (2d) Số chỉ của các ampe kế A
1
và A
2
trong hình vẽ 1 lần lượt là 1A và 3A. Số
chỉ của vôn kế V là là 24V. Hãy cho biết:
a/Số chỉ của ampe kế A là bao nhiêu? Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
khi đó là bao nhiêu?
b/Khi công tắc K ngắt, số chỉ của các vôn kế và ampe kế là bao nhiêu? Coi nguồn
điện là pin còn mới.





Đề
B
A
k
BVN Buổi 14 - Đề 7

Đ
1

Đ
2

Hình 1
Câ u 4 (2 đ) Một nhà du hành vũ trụ chuyển động
dọc theo một đường thẳng từ A đến B. Đồ
thị chuyển động được biểu thị như hình vẽ.
(V là vận tốc nhà du hành, x là khoảng cách
từ vị trí nhà du hành tới vật mốc A ) tính thời
gian người đó chuyển động từ A đến B
(Ghi chú: v
-1
=
v
1
)
Câu 5: (2d)
Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có
tiết diện lần lượt là 100cm
2
và 200cm

2
được nối
thông đáy bằng một ống nhỏ qua khoá k như hình
vẽ. Lúc đầu khoá k để ngăn cách hai bình, sau đó
đổ 3 lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nước vào bình B.
Sau đó mở khoá k để tạo thành một bình thông
nhau. Tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình. Cho
biết trọng lượng riêng của dầu và của nước lần
lượt là: d
1
=8000N/m
3
; d
2
= 10 000N/m
3
;


K
A
A
1
A
2
V
BVN Buổi 14 - Đề 7
ĐÁP ÁN LÍ 8
Câu 1:(2điểm).a.Thời gian đi nửa đoạn đường đầu: t
1

=
18
5.2
180
2
1
==
v
AB
(s)
Thời gian đi nửa đoạn đường sau: t
2
=
30
3.2
180
2
2
==
v
AB
(s)
Thời gian đi cả đoạn đường: t = t
1
+ t
2
= 18 + 30 = 48 (s)
Vậy sau 48 giây vật đến B.
b.Vận tốc trung bình :
v =

75,3
48
180
==
t
AB
(m/s).
Câu 2: Tia tới SI có phương nằm ngang.
Tia phản xạ có phương thẳng đứng.
I Do đó : góc SIâR = 90
0
S Suy ra : SIââN=NIâR =45
0
Vậy ta phải đặt gương hợp với phương nằm ngang một
N góc 45
0
, có mặt phản chiếu quay xuống dưới như hình vẽ 2

Câu 3:a/Số chỉ cả ampe kế A bằng tổng số chỉ của các ampe kế A
1
và A
2
tức là bằng 1+3
= 4 (A). Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 24V.
b/Khi công tắc K ngắt, số chỉ của các ampe kế A, A
1
, A
2
đều bằng 0. số chỉ của
vôn kế V vẫn bằng 24V ( Vì pin còn mới nên coi hiệu điện thế của pin là không đổi).

B
A
k
B
A
k
h1
h2
BVN Buổi 14 - Đề 7
Câu 4 ( 2 đ) Thời gian chuyển động được xác định bằng cơng thức: t =
v
x
=
xv
-1

Từ đồ thị ta thấy tích này chính là diện tích hình được giới hạn bởi đồ
thị, hai trục toạ độ và đoạn thẳng MN.Diện tích này là 27,5 đơn vị diện
tích.
Mỗi đơn vị diện tích này ứng với thời gian là 1 giây. Nên thời gian
chuyển động của nhà du hành là 27,5 giây.
Câu 5: (2d)
Gọi h
1
, h
2
là độ cao mực nước ở bình A và bình B khi đã cân bằng.
S
A
.h

1
+S
B
.h
2
=V
2

100 .h
1
+ 200.h
2
=5,4.10
3
(cm
3
)

h
1
+ 2.h
2
= 54 cm (1)
Độ cao mực dầu ở bình B: h
3
=
)(30
100
10.3
3

1
cm
S
V
A
==
.
Áp suất ở đáy hai bình là bằng nhau nên.
d
2
h
1
+ d
1
h
3
= d
2
h
2
10000.h
1
+ 8000.30 = 10000.h
2


h
2
= h
1

+ 24 (2)


Từ (1) và (2) ta suy ra:
h
1
+2(h
1
+24 ) = 54

h
1
= 2 cm

h
2
= 26 cm

×