Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi môn vật lý lớp 8 - kiểm tra học kì, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (118)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.18 KB, 3 trang )

UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KÌ II

MÔN: VẬT LÝ 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng ở các câu sau :
Câu 1. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới
đây của vật không thay đổi?
A.
Thể tích và nhiệt độ B. Khối lượng và trọng lượng
C.
Khối lượng riêng và trọng lượng riêng D. Nhiệt năng
Câu 2. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa
có thế năng?
A.
Chỉ khi vật đang rơi xuống. B. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất
C.
Chỉ khi vật đang đi lên. D. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống
Câu 3. Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn nào dưới đây là đúng?
A.
Đồng, không khí, nước B. Đồng, nước, không khí
C.
Không khí, đồng, nước D. Không khí, nước, đồng
Câu 4. Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử?
A. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách.
B. Chỉ có thế năng, không có động năng.
C. Chuyển động không ngừng.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Câu 5. Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật?


A. Q = mc(t
1
+ t
2
), với t
1
là nhiệt độ ban đầu, t
2
là nhiệt độ cuối của vật
B. Q = mcΔt, với Δt là độ giảm nhiệt độ
C. Q = mc(t
1
- t
2
), với t
1
là nhiệt độ ban đầu, t
2
là nhiệt độ cuối của vật.
D. Q = mcΔt, với Δt là độ tăng nhiệt độ
Câu 6. Đặt một thìa nhôm vào một cốc nước nóng thì nhiệt năng của thìa nhôm và của nước
trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều tăng.
C. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều giảm.
D. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước trong cốc tăng.
Câu 7. BiÕt nhiÖt dung riªng cña níc lµ 4200J/kg.K. §Ó ®un nãng 1kg níc t¨ng tõ 10
0
C lªn 15
0

C, ta cÇn cung cÊp cho khèi níc nhiÖt lîng b»ng.
A. 42J B. 4200J C. 21kJ D. 2100J
Câu 8. Xe tải thực hiện một công 18000 J trong 10 phút .Công suất của xe tải là :
A.
300W B. 1800W C. 18000W D. 108000W
II. Phần tự luận ( 8 điểm):
Câu 1.(2 điểm)Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công .Nêu ý nghĩa và đơn vị của
từng đại lượng có mặt trong công thức?(2 điểm)
Câu 2. An thực hiện được một công 36kJ trong 10 phút. Bình thực hiện được một công 42kJ
trong 14 phút. Ai làm việc khoẻ hơn? ( 2điểm)
Câu 3. Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi
từ 80
o
C xuống 20
o
C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng thêm bao
nhiêu của nước là 380J/kg.K và 4200J/kg.K. (3 điểm)
Câu 4. Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta
thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hoà tan hơn so với cốc nước nóng? (1 điểm)

UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HK II
MÔN: VẬT LÝ 8

I. Phần trắc nghiệm (2 điểm): Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đ/án
B D B B D A

D A
II. Phần tự luận (8 điểm)
Câu Đáp án Điểm
1
Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng lên vật và làm cho vật chuyển dời
0,5
Công thức tính công là A=F.s
0,75
Trong đó,
+F là lực tác dụng ,đôn vị là Niutơn,kí hiệu N
+ A là công thực hiện đơn vị công suất là Jun, kí hiệu là J
+ s là quãng đường vật dịch chuyển,đơn vị là mét, kí hiệu là m.
0,25
0,25
0,25
2
Công suất làm việc của An:
W60
600
36000
t
A
P
1
1
1
===
0,75
Công suất làm việc của Bình:
W50

840
42000
t
A
P
2
2
2
===
(0,75 điểm)
0,75
Ta thấy P
1
> P
2
⇒ An làm việc khoẻ hơn Bình. (0,5 điểm)
0,5
3
Nhiệt lượng miếng đồng toả ra là:
Q
1
= m
1
.c
1
.(t
1
- t) = 0,5.380.(80 - 20) = 11400 J
0,75
Nhiệt lượng nước thu vào đúng bằng nhiệt lượng miếng đồng toả ra:

Q
2
= Q
1
= 11400 J
0,5
Độ tăng nhiệt độ của nước:
C5,4
0,5.4200
11400
.cm
Q
Δt
o
22
2
≈==
0,75
4
Vì cốc nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn nên hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm
hơn.
1,0


×