Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi môn vật lý lớp 8 - kiểm tra học kì, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (22)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.78 KB, 2 trang )

Trường THCS Thanh Cao ĐỀ THI OLYMPIC MÔN VẬT LÝ LỚP 8
Năm học 2013 - 2014
(Thời gian làm bài: 120 phút)
ĐỀ BÀI
Bài 1: (6đ) Lúc 7 giờ một người đi xe đạp từ A đuổi theo một người đi bộ ở B
cách anh ta 10km. Cả hai chuyển động đều với vận tốc 12km/h và 4km/h. Tìm
vị trí và thời gian người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ.
Bài 2: (5đ) Trong một bình nước có một miếng gỗ,
ở giữa có gắn một quả cầu bằng chì nổi trên mặt nước
(Hình 1). Nếu quay ngược miếng gỗ cho quả cầu nằm
trong nước thì mực nước trong bình có thay đổi không?
Tại sao ?
Bài 3: (4đ) Một máy bay trực thăng khi cất cánh, động cơ tạo ra lực phát động
F = 52700N. Sau 1 phút máy bay đạt được độ cao 1000m. Tính công suất của
động cơ máy bay.
Bài 4: (5đ)Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng m
1
= 2kg được nung nóng
tới 600
0
C vào một hỗn hợp nước và nước đá ở 0
0
C. Hỗn hợp có khối lượng tổng
cộng là m
2
= 2kg. Tính khối lượng của nước đá có trong hỗn hợp. Biết nhiệt độ
cuối cùng của hỗn hợp là 50
0
C. Cho biết nhiệt dung riêng của thép là:
C
1


=460J/kg ; của nước là: C
2
= 4200J/kg; nhiệt nóng chảy của nước đá là:
λ=3,4.10
5
J/kg.
Hình 1
Đáp án và biểu điểm vật lý 8:
Bài 1: (6đ) Gọi S
1
là quãng đường người đi xe đạp đi được:
S
1
= v
1
.t 0,75đ
Gọi S
2
là quãng đường người đi xe bộ đi được:
S
2
= v
2
.t 0,75đ
Khi người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ:
S
1
= S
2
+ 10 0,5đ

Thay số tính được t = 1,25 giờ 1,5đ
Tính được thời điểm gặp nhau là 8,25 giờ hay 8 giờ 15 phút 1đ
Tính được vị trí gặp nhau cách A là 15km 1đ
Đáp số 0,5đ
Bài 2: (5đ) Do lực đẩy Acsimet trong cả hai trường hợp đều có độ lớn bằng
trọng lượng của miếng gỗ và quả cầu bằng chì (2đ) nên thể tích nước bị chiếm
chỗ cũng bằng nhau,(2đ) do đó mực nước trong bình không thay đổi. (1đ)
Bài 3:(4đ) Công của lực phát động
A = F.S 0,75đ
A = 52700. 1000 0,5đ
A = 52700000J 0,5đ
Công suất của động cơ:
P = A/t 0,75đ
P = 52700000/60 0,5đ
P = 8783333,3w 0,5đ
Đáp số 0,5đ
Bài 4:(5đ) Nhiệt của quả cầu thép tỏa ra là:
Q
1
= m
1
.c
1
(600 – 50) 0,5đ
= 2. 460.550 = 506000J 0,5đ
Gọi m
x
là lượng nước đá có trong hỗn hợp. Nhiệt lượng nước đá nhận được để
nóng chảy hoàn toàn là:
Q

x
= m
x
. λ 0,5đ
Nhiệt lượng cả hỗn hợp nhận được để tăng từ 0
0
C đến 50
0
C là:
Q
2
= m
2
.c
2
(50 – 0) 0,5đ
= 2.4200.50 = 420000J 0,5đ
Theo PT cân bằng nhiệt ta có:
Q
x
+ Q
2
= Q
1
0,5đ
Hay m
x
. λ + 420000 = 506000 0,5đ
Suy ra được m
x

≈ 0,253kg = 253g 1đ
Đáp số 0,5đ

×