Tải bản đầy đủ (.pdf) (207 trang)

Bài giảng môn tổ chức nghiệp vụ hải quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 207 trang )

Chơng 1:
Hải quan và môn học nghiệp vụ hải quan

1. Khái quát về lịch sử hải quan Thế giới và các công ớc hiệp
định quốc tế về hải quan.
Lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng: từ khi các quốc gia xuất hiện trên
trái đất thì không một quốc gia nào có thể tồn tại hoàn toàn biệt lập, không hề có
mối quan hệ kinh tế, đặc biệt là thơng mại quốc tế (xuất nhập khẩu)- quan hệ
kinh tế quốc tế phổ biến và phát triển nhất. Để quản lý hoạt động xuất nhập khẩu
và những hoạt động có liên quan, các quốc gia đã tổ chức một lực lợng "canh
gác biên cơng của Tổ quốc về mặt kinh tế", ở nớc ta lực lợng đó đợc gọi là
"hải quan" . Và trong điều kiện hội nhập, để điều hoà hoạt động của Hải quan các
nớc, ngời ta đã thành lập Hội đồng Hợp tác Hải quan (Customs Cooperation
Council - CCC), nay là Tổ chức Hải quan thế giới (World Customs Organization -
WCO). Vậy hải quan là gì? Hải quan có những chức năng và nhiệm vụ gì? Trong
điều kiện hội nhập hải quan có vai trò quan trọng nh thế nào? Hải quan phát
triển theo xu hớng nào để có thể góp phần thúc đẩy thơng mại và giao lu quốc
tế, mang lại lợi ích chung cho mọi quốc gia? Luật Hải quan Việt Nam và Quy
trình thủ tục hải quan là những vấn đề chúng tôi tập trung giới thiệu trong
chơng này.


1.1. Khái quát về lịch sử và xu h
1.1. Khái quát về lịch sử và xu h1.1. Khái quát về lịch sử và xu h
1.1. Khái quát về lịch sử và xu hớng phát triển của hải quan trên thế giới.
ớng phát triển của hải quan trên thế giới.ớng phát triển của hải quan trên thế giới.
ớng phát triển của hải quan trên thế giới.


Lịch sử hình thành và phát triển hải quan gắn liền với sự xuất hiện của Nhà
nớc, sự phát triển của quan hệ hàng hoá - tiền tệ và quan hệ kinh tế quốc tế.


Cùng với sự ra đời của các khu vực mậu dịch trên thế giới và sự phát triển của
ngoại thơng, hải quan đã ra đời và ngày càng đợc củng cố, hoàn thiện và phát
triển.
Lần trở lại lịch sử ta thấy:
Trong hoạt động của khu vực mậu dịch quốc tế đầu tiên trên trái đất tại
thành Aten (Hy Lạp) đã có thu thuế "IMFORLUM" đánh vào các hoạt động buôn
bán tại đây. Thời bấy giờ, tất cả hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu vào Aten, cũng
nh tàu thuyền xuất cảnh, nhập cảnh, neo đậu tại cảng đều phải nộp thuế. Mức
thuế đánh vào hàng hoá bằng 1/50 (tức 2%) trị giá hàng.
Tại thành La Mã cũng có thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Thuế này đợc
gọi là "PORTORIUM" và do một số ngời đứng thầu.
Tại ý, ngay từ thời đầu Trung cổ, đã có thu thuế "DOGANA" và ngoài ra
còn cấm xuất khẩu lơng thực, giữ độc quyền sản xuất và buôn muối; Về sau khi
phát triển các ngành tơ tằm, thuộc da, làm nến, làm gơng thì ý cấm cấm nhập
khẩu các mặt hàng trên nhng lại miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu dùng cho các
nghề này.
ở Anh, vào thế kỷ thứ 11, đã thu thuế "CUSTOMS" đánh vào hàng xuất
khẩu, nhập khẩu.
ở Trung Quốc, đến đời nhà Đờng thì bắt đầu thu thuế hàng xuất nhập
khẩu, do một cơ quan gọi là "CHEPOSEN" thực hiện để kiểm soát tàu thuyền
xuất nhập cảnh. Đến thế kỷ thứ 17, nhà Thanh đặt ra danh từ Hải quan (hải ngoại
quan thuế) thay cho cơ quan "CHEPOSEN". Lúc đầu thuế suất do nhà Vua đặt ra,
cao hay thấp là do nhà Vua cần tiền nhiều hay ít, sau đó đến đời Khang Hy mới
đặt ra biểu thuế theo từng loại hàng hoá, nh đối với hàng hoá, thực phẩm hoặc
đối với quần áo, đồ dùng hàng ngày là 4% theo giá trị hàng nhập khẩu và 1% theo
giá trị hàng xuất khẩu.
Cho đến nay ở tất cả các nớc trên thế giới, không phân biệt chế độ chính
trị, nớc nào cũng có một đờng lối kinh tế đối ngoại, một chính sách thuế quan,
cũng quy định thể lệ, thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá và đặt ra cơ quan
phụ trách việc thi hành các thủ tục, thể lệ này đồng thời thu thuế xuất khẩu, thuế

nhập khẩu.
Thủ tục này đợc gọi chung là thủ tục hải quan. Còn cơ quan phụ trách thi
hành thủ tục hải quan thì tuỳ mỗi nớc mà nó có tên gọi khác nhau: Trung Quốc
hiện nay là Quan, Anh - Costoms, Pháp - Donanes, Đức - Zooliverwaltung, Cu ba
- Duana, Việt Nam - Hải quan nhng nội dung công tác thì giống nhau.
Hải quan là một từ Việt gốc Hán, đợc du nhập vào nớc ta từ năm 1955,
khi Hải quan Trung Quốc giúp ta cải tổ lực lợng Thuế quan do thực dân Pháp để
lại. Trong từ Hải quan thì Hải có nghĩa là hải ngoại, quan là cửa. Hải quan đợc
dùng theo nghĩa sau:
Hải quan là cơ quan do Nhà nớc thiết lập để thực hiện chức năng
quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập
ảnh, quá cảnh và đấu tranh chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng
hoá, tiền tệ qua biên giới.
Tóm lại, Sự hình thành và phát triển của Hải quan trên toàn thế giới là một
quá trình phát triển khách quan. Nghiên cứu về lịch sử hình thành hải quan trên
thế giới chúng ta có thể rút ra một số nhận xét sau đây:
- Hải quan ra đời, phát triển cùng với việc ra đời và phát triển của Nhà
nớc.
- Ngoại thơng là hoạt động mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho các thơng
nhân, nên muốn đợc phát triển hoạt động này ở các nớc sở tại phải nộp một
khoản thuế nhất định.
- Quản lý nền kinh tế, chính trị, quân sự, xã hộilà chức năng của Nhà
nớc. Hoạt động buôn bán, giao thơng quốc tế tồn tại khách quan của nền kinh
tế các nớc, nó không chỉ mang lại những lợi ích mà nó còn có những tác động
bất lợi đối với nền kinh tế, chính trị và xã hội về những lợi ích của quốc gia, dân
tộc. Do vậy, cần phải có quản lý, kiểm soát hoạt động này nhằm khuyếch trơng
thuận lợi, kiểm soát, hạn chế những bất lợi.
- Hải quan là cơ quan thay mặt Chính phủ thực hiện việc kiểm tra, giám
sát các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, XNC phơng tiện vận tải, hành lý,
chống buôn lậu, gian lận thơng mại và thu thuế xuất nhập khẩu.

- Hải quan trên thế giới ban đầu đợc hình thành với chức năng chủ yếu là
cơ quan thu thuế hàng hoá xuất nhập khẩu. Nhng do sự phát triển mạnh mẽ của
kinh tế, Hải quan đã phát triển và mở rộng thêm nhiều chức năng, nhiệm vụ mới.
- Tổ chức của Hải quan ngày càng phát triển, hoàn thiện không chỉ ở một
quốc gia mà còn mở rộng trên phạm vi thế giới. Tổ chức Hải quan của các nớc
đợc phát triển tơng ứng với quy mô của hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá.
Đồng thời, sự phát triển của thơng mại toàn cầu đòi hỏi phải thống nhất những
quy định về hải quan nhằm giảm nhẹ thủ tục, giảm nhẹ phiền hà để phát triển các
hoạt động giao thơng quốc tế.
1.2. Giới thiệu các công ớc, hiệp ớc quốc tế về hải quan.
1.2. Giới thiệu các công ớc, hiệp ớc quốc tế về hải quan.1.2. Giới thiệu các công ớc, hiệp ớc quốc tế về hải quan.
1.2. Giới thiệu các công ớc, hiệp ớc quốc tế về hải quan.


Ngoài Công ớc về thành lập Hội đồng hợp tác hải quan (Customs
Cooperation Council - CCC) nay là Tổ chức Hải quan thế giới (World Customs
Organization - WCO), đợc ký kết vào năm 1950 và bắt đầu có hiệu lực vào năm
1952, nớc ta chính thức tham gia Công ớc vào ngày 01/07/1993; Việt Nam còn
ký kết hoặc công nhận 4 Công ớc, Hiệp định quan trọng về Hải quan:
Công ớc Kyoto về đơn giản hoá, hài hoà hoá thủ tục hải quan.
Công ớc HS - Harmonized System - Hệ thống điều hoà trong mô tả và mã
hoá hàng hóa.
Hiệp định CVA - Customs Value Agreement - Hiệp định định giá Hải
quan.
Hiệp định Hải quan ASEAN.
Dới đây xin giới thiệu vắn tắt nội dung các văn kiện quan trọng này.
a. Công ớc Kyoto:
a. Công ớc Kyoto:a. Công ớc Kyoto:
a. Công ớc Kyoto:



a1. Giới thiệu sơ lợc về Công ớc Kyoto:
- Công ớc Kyoto đợc chấp thuận tại kỳ họp 41/42 của Hội đồng Hợp tác
Hải quan và có hiệu lực từ 25/9/1974. Công ớc Kyoto là một văn bản pháp luật
quốc tế cơ bản nhất về thủ tục hải quan, còn có tên gọi là Công ớc về đơn giản
hoá và hài hoà thủ tục hải quan. Văn kiện này bao gồm Thân Công ớc và 31 phụ
lục, trong đó mỗi phụ lục bao quát một thủ tục hải quan hoàn chỉnh.
- Thân Công ớc gồm 5 chơng và 19 điều với nội dung chính là:
+ Sự cam kết về đơn giản hoá và hài hoà thủ tục hải quan;
+ Xác định các nguyên tắc hình thành các phụ lục, nguyên tắc tham gia
công ớc và từng phụ lục, nguyên tắcgiải quyết tranh chấp, nguyên tắc sửa đổi;
+ Những quy định chung về trách nhiệm và quyền hạn của các bên ký kết.
- Phụ lục gồm các chuẩn mực và thực hành khuyến nghị về thủ tục hải
quan. Hiện nay có 31 phụ lục, gần nh bao quát mọi thủ tục hải quan.
a2. Mục tiêu của Công ớc Kyoto:
Nh tên gọi của nó, mục tiêu của Công ớc Kyoto là đơn giản hoá và hài
hoà hoá thủ tục HQ nhằm từng bớc giảm nhẹ các thủ tục hải quan, tạo ra sự
thống nhất tơng đối về thủ tục hải quan của các nớc, từ đó tạo điều kiện thuận
lợi cho việc phát triển thơng mại.
31 phụ lục thực chất là sự hệ thống hoá các thủ tục hải quan mà hầu nh
hải quan nớc nào cũng áp dụng, tuy không phải hoàn toàn nh nội dung các bản
phụ lục đó và các nớc áp dụng nhng không thể chế hoá một cách có hệ thống
và đầy đủ nhu công ớc Kyoto. Việt Nam cũng ở trong tình trạng nh vậy.
Công ớc Kyoto chỉ điều chỉnh lĩnh vực thủ tục hải quan, do đó việc tham
gia ký kết Công ớc này không gây ảnh hởng gì xấu đến nguồn thu ngân sách từ
XNK; mặt khác, nếu áp dụng tốt sẽ có tác dụng thúc đẩy thơng mại, từ đó tăng
nguồn thu cho ngân sách.
Tuy nhiên, khi đã tham gia ký kết Công ớc thì phải thực hiện theo Công
ớc (trừ những vấn đề bảo lu phù hợp nguyên tắc bảo lu của Công ớc).
Để thực hiện đợc phải thể chế hoá các cam kết thành luật pháp quốc gia.

Nếu luật pháp quốc gia đã có quy định nhng khác với Công ớc thì phải sữa lại
theo Công ớc (có thể đa vào luật hoặc vào các chỉ thị, quyết định hành chính).
Đối với hệ thống pháp luật, chính sách về hải quan hiện hành của Việt Nam vừa
có trình trạng thiếu vừa có trình trạng quy định khác với quy định của Công ớc
Kyoto.
Đến nay đã có trên 50 nớc tham gia ký kết Công ớc này ở mức độ chấp
nhận phụ lục và bảo lu khác nhau. Chủ tịch nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam đã phê chuẩn từng phần Công ớc Kyoto, theo quyết định số
735/QĐ/CTN ngày 21/5/1997. Bộ trởng Bộ Ngoại giao nớc ta đã làm xong thủ
tục phê chuẩn với Tổ chức Hải quan thế giới ngày 04/07/1997 và bắt đầu có hiệu
lực vào ngày 04/10/1997.
Căn cứ vào tình hình thực tế, Việt Nam tham gia Công ớc Kyoto với mức
độ chấp nhận có bảo lu một số điều trong 3 phụ lục A1, B1 và C1.
Trong các phụ lục, 3 phụ lục A1, B1, C1 quán xuyến những công tác cơ
bản nhất về thủ tục Hải quan đối với phơng tiện vận tải xuất nhập cảnh và hàng
hoá xuất nhập khẩu. Tổng cục Hải quan đề nghị khi tham công ớc, Việt Nam
nên chọn 3 phụ lục này.
a3. Quyền hạn và nghĩa vụ khi tham gia công ớc Kyoto.
+ Quyền hạn:
- Đợc tham gia các phiên họp của Uỷ ban kỹ thuật v/v sửa đổi, bổ sung
văn bản của phụ lục. Khi những sửa đổi ảnh hởng đến quốc gia, nớc tham gia
công ớc có quyền gửi thông báo tới Tổng th ký Hội đồng Hợp tác Hải quan.
- Đợc nhận những thông tin mới nhất về hải quan.
- Không phải đóng lệ phí.
- Có quyền đa ra các bảo lu trừ việc không đợc bảo lu các định nghĩa.
+ Nghĩa vụ:
- Phải chấp nhận ít nhất 1 phụ lục khi tham gia công ớc.
- Thực hiện các điều khoản cam kết.
- Phải điều chỉnh hệ thống luật, chính sách quốc gia nhằm đơn giản hoá và
thống nhất hoá thủ tục HQ mà mình đã cam kết thực hiện bằng 1 trong 2 cách:

+ Điều chỉnh luật.
+ Bằng chỉ thị, quyết định hành chính.
a4. Thủ tục tham gia.
Nguyên tắc
Một nớc có thể trở thành Bên ký Công ớc bằng việc ra nhập Công ớc và
việc chấp nhận ít nhất một phụ lục.
Bất cứ nớc nào phê chuẩn hay ra nhập Công ớc này cũng đợc xem nh
đã tán thành những sửa đổi có hiệu lực của Công ớc vào ngày nớc này đa ra
văn kiện phê chuẩn hay ra nhập. Bất cứ nớc nào công nhận 1 phụ lục nào đó trừ
phi nớc này đa ra bảo lu theo điều 5 của công ớc này, sẽ đợc xem nh là đã
tán thành các sửa đổi đối với những phụ lục đó mà những sửa đổi này có hiệu lực
vào ngày nơc này thông báo lên Tổng th ký Hội đồng ý kiến tán thành của họ.
Văn kiện phê chuẩn hay ra nhập phải nộp cho Tổng th ký hội đồng.
Vào thời điểm ký kết, trong khi phê chuẩn hay ra nhập Công ớc này phải
nêu rõ một hay nhiều phụ lục mà nớc này chấp nhận, ít nhất phải chấp nhận 1
phụ lục.
Công ớc này có hiệu lực sau 3 tháng khi quốc gia xin ra nhập Công ớc đã
ký vào Công ớc mà không bảo lu về việc phê chuẩn.
a5. Danh sách các phụ lục
A1. Thủ tục trớc khi đăng ký tờ khai
A2 . Chế độ Hải quan đối với hàng hoá tam lu kho.
A3. Thủ tục áp dụng đối với các phơng tiện kinh doanh vận tải.
A4. Chế độ Hải quan đối với hàng hoá trên phơng tiện vận tải.
B1. Thông quan cho hàng hoá để tiêu dùng nội địa.
B2. Việc miễn giảm thuế nhập khẩu và các loại thuế đối với hàng hoá nhập
khẩu khai báo để tiêu dùng nội địa.
B3. Tái nhập khẩu nguyên trạng.
C1. Xuất khẩu hẳn
D1. Quy tắc xuất xứ.
D2. Chứng cứ xuất xứ bằng chứng từ.

D3. Kiểm tra chứng từ chứng nhận xuất xứ.
E1. Quá cảnh Hải quan.
E2. Chuyển tải.
E3. Kho Hải quan.
E4. Hoàn thuế
E5. Tạm nhập tái xuất nguyên trạng.
E6. Tạm nhập để gia công trong nớc.
E7. Miễn thuế đối với hàng nhập khẩu thay thế.
E8. Tạm nhập để gia công ngoài nớc.
F1. Khu vực tự do thuế quan.
F2. Gia công hàng hoá để dùng trong nớc.
F3. Các u đãi Hải quan áp dụng với khách du lịch.
F4. Thủ tục Hải quan đối với việc vận chuyển bằng đờng bu điện.
F5. Việc gửi hàng gấp.
F6. Thoái trả thuế nhập khẩu.
F7. Việc chuyển hàng hoá ven biển.
G1. Thông tin do cơ quan Hải quan cung cấp.
G2. Quan hệ giữa cơ quan Hải quan và bên thứ 3.
H1. Khiếu nại về các đề Hải quan.
H2. Các vi phạm Hải quan.
J1. áp dụng vi tính trong Hải quan.
b.
b.b.
b.

Công ớc HS
Công ớc HS Công ớc HS
Công ớc HS
(
((

(Harmonized System)


:
::
:


Công ớc HS đã đợc các nớc thành viên thông qua ngày 14 tháng 6 năm
1983, tại Brucxen - Vơng quốc Bỉ. Công ớc đã đợc Chính phủ Việt Nam công
nhận.
Nội dung cơ bản của Công ớc HS:
Công ớc HS bao gồm: Phần mở đầu, các phụ lục kèm theo và hệ thống
điều hoà ( hệ thống HS ).
* Phần mở đầu:
Phần mở đầu của Công ớc gồm có 5 phần nhỏ tập trung giới thiệu quá
trình hình thành, biên soạn các định nghĩa cơ bản về hệ thống điều hoà trong mô
tả và mã hoá hàng hoá và giải thích chi tiết về nội dung của Công ớc HS.
* Các phụ lục kèm theo:
Các phụ lục là một phần cấu thành của Công ớc. Cho đến nay có 16 phụ
lục kèm theo, đó là: Phụ lục A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, L, M, N, O, P, Q, R.
* Hệ thống điều hoà (Hệ thống HS):
Khái niệm:
Hệ thống điều hoà trong mô tả và mã hoá hàng hoá, sau đây đợc xem là
hệ thống điều hoà: là một danh mục bao gồm các nhóm, phân nhóm và các mã số
liên quan của chúng, các chủ giải của phần, chú giải chơng, chủ giải nhóm, phân
nhóm, và các quy tắc chung diễn giải hệ thống điều hoà.
Cấu trúc của Danh mục:
Danh mục hàng hoá đợc cấu trúc gồm 21 phần và đợc chia thành 97
chơng, bao gồm 1241 nhóm hàng hoá và đợc phân xếp thành 5018 phân nhóm

hàng hoá ở cấp độ 6 chữ số. Trong số 5018 phân nhóm hàng có 311 nhóm hàng
không đợc phân tách thành những phân nhóm cụ thể.
Những nhóm hàng đợc xếp đặt theo một cấu trúc hợp lý và mang tính
ràng buộc cũng nh loại trừ cao nhằm đảo bảo mỗi hàng hoá chỉ đợc phân loại
vào một nhóm mà thôi. Nh vậy vị trí của những chủng loại hàng hoá đợc xếp
loại danh mục tuân theo trình tự từ những sản phẩm thô, nguyên vật liệu để tiến
tiến đến những chủng loại hàng hoá có độ chế biến cao. Trong từng phần, chơng
sự phân xếp loại cũng đi từ những hàng hoá đơn giản đến những hàng hoá có cấu
trúc phức tạp.
Trong mỗi chơng chia ra các nhóm hàng (cấp độ 4 chữ số), trong mỗi
nhóm hàng có thể phân chia thành các phân nhóm hàng (cấp độ 6 chữ số), và
trong mỗi phân nhóm hàng có thể chia thành các mặt hàng (cấp độ 8 chữ số). Tuỳ
theo đặc điểm, tính chất, cấu tạo của từng chơng, nhóm, phân nhóm và mặt hàng
mà một chơng có thể đợc chia thành một hay nhiều nhóm hàng, một nhóm
hàng có thể không chia hoặc chia thành nhiều phân nhóm hàng và một phân
nhóm hàng có thể không chia hoặc chia thành nhiều mặt hàng khác nhau.
Để thuận tiện cho việc tra cứu, phân xếp loại hàng hoá, tất cả các nhóm
hàng, phân nhóm hàng, mặt hàng đều đợc mã hoá theo số th tự của mặt hàng
đó trong chơng, nhóm và phân nhóm.
c. Hiệp định trị giá GATT
c. Hiệp định trị giá GATT c. Hiệp định trị giá GATT
c. Hiệp định trị giá GATT -

-

1994 (Hiệp định trị giá hải quan
1994 (Hiệp định trị giá hải quan 1994 (Hiệp định trị giá hải quan
1994 (Hiệp định trị giá hải quan -

-


Customs Value
Customs Value Customs Value
Customs Value
Agreement
Agreement Agreement
Agreement -

-

CVA).
CVA).CVA).
CVA).


Sự ra đời của Hiệp định của GATT về việc xác định trị giá hải quan:
Thuế hải quan đánh theo giá trị hàng hoá không phải là phát minh của thời
đại chúng ta mà nó đã tồn tại từ thời Trung cổ. Nhng cùng với sự phát triển của
nhân loại, phơng pháp xác định trị giá hải quan cũng đã thay đổi rất nhiều. Ngày
xa, việc xác định trị giá hải quan là những phơng pháp ấn định giá cụ thể của
từng quốc gia, các nhà xuất nhập khẩu không có quyền khiếu nại các quyết định
của hải quan về vấn đề trị giá. Trên thế giới đã tồn tại nhiều phơng pháp xác
định giá, không thống nhất với nhau, có khi trái ngợc nhau và kém ổn định, tạo
ra những mâu thuẫn nghiêm trọng trong quan hệ buôn bán quốc tế. Đến đầu thế
kỷ 20 một vấn đề bức xúc đợc đặt ra: phải xây dựng một hệ thống xác định trị
giá hải quan thống nhất, khoa học, ổn định và có hiệu quả nhằm tạo điều kiện cho
thơng mại quốc tế phát triển.
Sau nhiều cố gắng, lần đầu tiên những nguyên tắc xác định trị giá hải quan
đã đợc nêu lên tại Điều 7 của Hiệp định chung về Thuế quan và Thơng mại vào
năm 1947 - Hiệp định này đợc gọi tắt là GATT (General Agreement on Tariff

and Trade).
Cùng với sự lớn mạnh của GATT/WTO việc xác định trị giá hải quan cũng
gặt hái đợc những thành tựu quan trọng. Trong thời kỳ 1973-1979 thông qua các
cuộc đàm phán thơng mại đa phơng diễn ra tại Geneve, đặc biệt tại Vòng đàm
phán Tokyo đã đa ra đợc những chính sách thơng mại quốc tế lớn nhất trong
thời đại chúng ta là tiến tới tự do hoá thơng mại giữa các quốc gia, loại trừ
những trở ngại trong buôn bán quốc tế. Một trong những biện pháp quan trọng để
đạt đợc mục đích này là việc đa ra hệ thống quốc tế về xác định trị giá hải quan
để áp dụng thống nhất trên toàn thế giới. Đó là việc thông qua đợc một Hiệp
định liên quan đến việc thực hiện Điều 7 của GATT. Hiệp định đợc thông qua
vào năm1979 và có hiệu lực ngày 01/01/1981, gọi là Hiệp định Xác định trị giá
hải quan GATT. Hiệp định này đã thiết lập đợc một hệ thống xác định trị giá hải
quan trên cơ sở "trị giá giao dịch" thực tế của hàng hoá nhập khẩu, tức là giá thực
tế đã thanh toán hoặc sẽ phải thanh toán. Tại vòng đàm phán Uruguay, năm 1994,
Hiệp định đã đợc sửa đổi, bổ sung hoàn chỉnh hơn và thờng đợc gọi tắt là
"Hiệp định trị giá GATT - 1994".
Hệ thống xác định trị giá theo Hiệp định đã đa ra phơng pháp xác định
trị giá thực tế, công minh, đồng thời loại trừ đợc việc xác định trị giá tuỳ tiện
hoặc giả tạo.
Thực hiện Hiệp định GATT - 1994 là một trong những điều kiện các quốc
gia cần tuân thủ để gia nhập WTO.
Cho đến nay, tất cả các thành viên của WTO hoặc chính thức tham gia
hoặc công nhận thực hiện Hiệp định này.
ở Việt Nam trong năm 2001, Tổng cục Hải quan sẽ thực hiện thí điểm
cách tính thuế theo Hiệp định trị giá GATT - 1994 ở một số khu vực và theo cam
kết tại Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ,Việt Nam đã áp dụng toàn bộ hệ thống
tính thuế theo GATT vào năm 2003.
- Cấu trúc của Hiệp định trị giá GATT - 1994.
Hiệp định GATT - 1994 có 24 điều khoản đợc chia làm 4 phần, ngoài ra
Hiệp định còn kèm theo 3 phụ lục và 1 Nghị định th, cũng đợc công nhận là

phần gắn liền với Hiệp định.
- Nội dung Nghị định bao gồm:
Phần thứ nhất: Các quy tắc xác định trị giá (từ điều 1 đến điều 17).
Phần thứ hai: Phần thực hiện Hiệp định, bao gồm cả vấn đề và giải quyết
tranh chấp (điều 18 và điều 19).
Phần thứ ba: Các xử lý đặc biệt (điều 20).
Phần thứ t: Các điều khoản cuối cùng (từ điều 21đến điều 24).
- Các phụ lục:
Phụ lục I: Các chú giải từng điều khoản trong Hiệp định;
Phụ lục II: Quy định hoạt động của Uỷ ban Kỹ thuật về xác định trị giá hải
quan;
Phụ lục III: Quy định về quyền bảo lu.
- Nghị định th:
Quy định các điều khoản có liên quan đến các vấn đề đặc biệt và những
yêu cầu đặc biệt đối với các nớc đang phát triển.
Các phơng pháp xác định trị giá hải quan theo tinh thần của Hiệp định trị
giá hải quan GATT - 1994.
Hiệp định trị giá GATT đa ra 6 phơng pháp khác nhau theo thứ tự cho
việc xác định trị giá hải quan;
(1) Trị giá giao dịch đối với hàng hoá nhập khẩu (Transaction value).
(2) Trị giá giao dịch đối với hàng hoá nhập khẩu giống hệt nhau (Identical
goods).
(3) Trị giá giao dịch đối với hàng hoá nhập khẩu tơng tự (Similar goods).
(4) Phơng pháp khấu trừ (Deductive method).
(5) Phơng pháp tính toán (Computed method).
(6) Phơng pháp diễn giải hợp lý (Fall - back method).
Hiệp định cũng chỉ ra rằng không một nhà nhập khẩu hoặc một cơ quan
quản lý nào có quyền lựa chọn tuỳ tiện phơng pháp xác định giá mà đều phải
tuân thủ theo trình tự. Nói cách khác là để xác định giá trị hàng hoá nhập khẩu,
ngời ta sẽ phải áp dụng theo thứ tự bắt đầu từ phơng pháp thứ nhất - trị giá giao

dịch đối với hàng hoá nhập khẩu, chỉ khi vì một lý do nào đó mà phơng pháp
này không thể áp dụng thì ngời ta mới áp dụng phơng pháp thứ hai và nếu
phơng pháp thứ hai không áp dụng đợc thì mới áp dụng phơng pháp kế tiếp,
cứ nh vậy cho đến phơng pháp cuối cùng. Nguyên tắc này chỉ ngoại lệ đối với
phơng pháp thứ t và thứ năm, nếu nhà nhập khẩu yêu cầu thì có thể đảo lộn trật
tự áp dụng giữa hai phơng pháp này.
d. Hiệp định Hải quan ASEAN:
d. Hiệp định Hải quan ASEAN:d. Hiệp định Hải quan ASEAN:
d. Hiệp định Hải quan ASEAN:


Hợp tác hải quan là một trong 9 chơng trình hợp tác của ASEAN.
Tháng 3/1997, các nớc ASEAN, trong đó có Việt Nam, đã ký Hiệp định
Hải quan ASEAN.
- Hiệp định có mục đích:
+ Xây dựng một cơ cấu đảm bảo các biện pháp thuế quan và phi thuế quan
có liên quan đến việc áp dụng chơng trình CEPT trong AFTA.
+ Tăng cờng hợp tác ASEAN trong công tác hải quan nh là phơng tiện
tạo thuận lợi cho thơng mại và đảm bảo thực hiện đúng các biện pháp ngăn cấm
hạn chế và kiểm soát.
+ Thúc đẩy các công tác chính yếu trong việc tiến hành công tác hải quan ở
các nớc ASEAN theo các nguyên tắc của hiệp định này.
+ Hài hoà danh mục thuế và trị giá, thủ tục hải quan trong các nớc
ASEAN.
- Chơng trình hợp tác trong lĩnh vực hải quan ASEAN tập trung trong 3
nội dung chủ yếu sau:
+ Thực hiện thống nhất phơng pháp định giá tính thuế Hải quan giữa các
nớc ASEAN.
+ Thực hiện hài hoà các thủ tục Hải quan.
+ Thực hiện áp dụng một danh mục biểu thuế hài hoà thống nhất của

ASEAN.
2. Khái quát về lịch sử hải quan Việt Nam và các văn bản pháp luật về
2. Khái quát về lịch sử hải quan Việt Nam và các văn bản pháp luật về 2. Khái quát về lịch sử hải quan Việt Nam và các văn bản pháp luật về
2. Khái quát về lịch sử hải quan Việt Nam và các văn bản pháp luật về
hải quan.
hải quan.hải quan.
hải quan.


2.1. Khái quát về lịch sử Hải quan Việt Nam
2.1. Khái quát về lịch sử Hải quan Việt Nam2.1. Khái quát về lịch sử Hải quan Việt Nam
2.1. Khái quát về lịch sử Hải quan Việt Nam


Ngày 10 tháng 9 năm 1945 Bộ trởng nội vụ Võ Nguyên Giáp ký sắc lệnh
số 27/SL thành lập "Sở thuế quan và thuế gián thu". Lúc đó khái niệm về hải quan
cha ra đời. Mọi hoạt động thu thuế xuất khẩu, chống buôn lậu, buôn bán thuốc
phiện đều do sở thuế quan và thuế gián thu đảm nhận. Đây là tổ chức tiền thân
của Hải quan Việt Nam ngày nay.
Ngày 29 tháng 5 năm 1946 Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh 75/SL thành lập Nha
thuế quan và thuế gián thu trực thuộc Bộ tài chính.
Ngày 15 tháng 11 năm 1954 ngành thuế xuất nhập khẩu chuyển từ Bộ Tài
chính sang Bộ Công thơng. Từ đây đầu tiên từ Hải quan xuất hiện trong một văn
bản chính thức của Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Ngày 6 tháng 4 năm 1955 bằng quyết định 508/TTg Thủ tớng Chính phủ
đã ra quyết định thành lập Sở Hải quan đặt dới sự quản lý của Bộ Công Thơng.
Mọi quyền hạn, tổ chức của Cục Hải quan đợc quy định bởi quyết định 73 -
BCT/ND/KB ngày 6 /4/1955.
Ngày 21/12/1958 Quốc hội họp kỳ thứ 8 quyết định thành lập Bộ ngoại
thơng và bộ Nội thơng. Sở Hải quan trung ơng từ đó chuyển về Bộ Ngoại

thơng quản lý.
Ngày 17/2/1962 Bộ Ngoại thơng ra quyết định 490/BNT - QĐ - TCCB đổi
tên Sở hải quan thành Cục hải quan. Nhiệm vụ của Hải quan Việt Nam trong giai
đoạn 1960 - 1984 là quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và thu thuế
nhập khẩu nếu có.
Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, địa bàn hoạt động của Hải quan
đã trải dài từ Bắc vào Nam, rất phức tạp, vì vậy nhiệm vụ của Hải quan cũng nặng
nề hơn bao giờ hết. Ngày 28/8/1976, Hội nghị ngành Hải quan toàn quốc họp tại
Thành phố Hồ Chí Minh quyết định thống nhất hải quan toàn quốc.
Ngày 30 /8 /1984, Hội đồng Nhà nớc ra nghị quyết 547/NQ/HĐNN thành
lập Tổng cục Hải quan trực thuộc sự quản lý của Hội đồng Bộ trởng. Mọi quyền
hạn, nhiệm vụ của Hải quan Việt Nam đợc quy định tại QĐ số: 139/HĐBT ngày
20/10 /1984.
Để từng bớc xây dựng ngành Hải quan chính quy hiện đại ngày 24/2/1990
Chủ tịch Hội đồng Nhà nớc Võ Chí Công đã ký ban hành pháp lệnh Hải quan tại
lệnh số 32 - LCT/HĐNN.
Trong năm đầu tiên của thế kỷ 21 Quốc hội Việt Nam đã thông qua luật
hải quan Việt Nam bằng Luật 29/2001/QH10 tai kỳ họp thứ 9 khoá 10 từ ngày 22
tháng 5 đến ngày 29/6/2001. Ngày 12/7/2001 Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng đã
ra lệnh 10/2001/L - CTN công bố luật hải quan có hiệu lực từ 1/1/2002.
Ngày 4/9/2002 Thủ tớng Chính phủ ra quyết định 113/QĐ - TTg chuyển
Tổng cục Hải quan về Bộ Tài chính. Ngày 19/11/2002 Chính phủ ban hành Nghị
định số: 96/2002/NĐ - CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu, bộ
máy của tổng cục Hải quan trực thuộc Bộ tài chính.
Hải quan Việt Nam đã gia nhập Hội đồng Hợp tác Hải quan thế giới (nay là
Tổ chức Hải quan Thế giới) 1/7/1993. Tháng 3/1997 Hải quan Việt Nam cũng đã
ký Hiệp định Hải quan ASEAN.
2.2. Giới thiệu các văn bản pháp luật về hải quan và các văn bản pháp luật có liên
2.2. Giới thiệu các văn bản pháp luật về hải quan và các văn bản pháp luật có liên 2.2. Giới thiệu các văn bản pháp luật về hải quan và các văn bản pháp luật có liên
2.2. Giới thiệu các văn bản pháp luật về hải quan và các văn bản pháp luật có liên

quan.
quan.quan.
quan.


Hoạt động hải quan là một trong những lĩnh vực hoạt động quản lý Nhà
nớc. Cơ quan Hải quan là cơ quan bảo vệ pháp luật về hải quan và pháp luật
khác có liên quan. Đối tợng thi hành thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra giám sát
và thuế hải quan bao gồm các tổ chức và cá nhân có liên quan trong nớc và nớc
ngoài. Vì vậy, các hoạt động của hải quan Việt Nam phải tuân theo những quy
định của pháp luật Việt Nam, các điều ớc quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc
tham gia và các tập quán, thông lệ quốc tế về hải quan.
Theo điều 5, Luật Hải quan Việt Nam:
Trong trờng hợp điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có
quy định khác với quy định của Luật Hải quan thì áp dụng quy định của điều ớc
quốc tế đó.
Đối với những trờng hợp mà Luật Hải quan Việt Nam, các văn bản pháp
luật khác của Việt Nam, điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia
cha có quy định thì có thể áp dụng tập quán và thông lệ quốc tế về hải quan, nếu
việc áp dụng tập quán và thông lệ quốc tế đó không trái với nguyên tắc cơ bản
của pháp luật Việt Nam. (Luật Hải quan Việt Nam).
(1) Các Công ớc, Hiệp định quốc tế về hải quan mà Việt Nam đã ký kết
hoặc tham gia:
Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia các điều ớc quốc tế về hải quan sau:
Công ớc về thành lập Hội đồng hợp tác hải quan.
Công ớc Kyoto về đơn giản và hài hoà thủ tục hải quan.
Công ớc HS - Hệ thống điều hoà trong mô tả và mã hoá hàng hoá.
Hiệp định CVA - Hiệp định xác định trị giá hải quan GATT
Hiệp định hải quan ASEAN.
(2). Pháp luật nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về hải quan và

liên quan đến hải quan.
a. Hiến pháp nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992:
Điều 24: "Nhà nớc thống nhất quản lý và mở rộng hoạt động kinh tế đối
ngoại, phát triển mọi hình thức hợp tác kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh
tế, trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và cùng có lợi, bảo vệ và thúc đẩy
sản xuất trong nớc".
Điều 26: "Nhà nớc thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân bằng pháp
luật, kế hoạch, chính sách; phân công trách nhiệm và phân cấp quản lý Nhà nớc
giữa các ngành, các cấp; kết hợp lợi ích cá nhân, của tập thể, với lợi ích Nhà
nớc".
b. Luật Hải quan Việt Nam:
Ngày 23/6/2001, Quốc hội khoá X, kỳ hợp thứ 9 đã thông qua Luật Hải
quan. Ngày 29/6/2001, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An, đã ký thông qua Luật
Hải quan. Ngày 12/7/2001, Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng ký lệnh công bố luật
Hải quan. Luật Hải quan có hiệu lực từ ngày 01/01/2002. (tiếp)
Luật Hải quan gồm 8 chơng, 82 điều.
3. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Hải quan Việt Nam.
3. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Hải quan Việt Nam.3. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Hải quan Việt Nam.
3. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Hải quan Việt Nam.


3.1. Vai trò của Hải quan
3.1. Vai trò của Hải quan3.1. Vai trò của Hải quan
3.1. Vai trò của Hải quan


Cùng với sự phát triển của nhân loại, lực lợng hải quan cũng ngày càng
trởng thành, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp ổn định và phát triển kinh tế,
đặc biệt là kinh tế đối ngoại trong điều kiện hội nhập.
Kinh tế đối ngoại càng phát triển bao nhiêu, thì vai trò và trách nhiệm của

lực lợng hải quan càng to lớn, nặng nề bấy nhiêu. Một mặt, hải quan phải tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho thơng mại quốc tế và các mối quan hệ giao lu, hợp
tác quốc tế phát triển; Mặt khác, lực lợng hải quan phải kiên quyết ngăn chặn
hiện tợng buôn lậu. gian lận thơng mại, góp phần phát triển kinh tế, văn hoá,
bảo vệ lợi ích chủ quyền kinh tế và an ninh quốc gia.
Là "ngời gác cửa nền kinh tế đất nớc", là lực lợng biên phòng trên mặt
trận kinh tế, vai trò của hải quan không chỉ giới hạn trong lĩnh vực kinh tế, mà
còn mở rộng trong các lĩnh vực có liên quan. ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới,
lực lợng hải quan cũng là một trong những công cụ của Nhà nớc để bảo vệ lợi
ích, chủ quyền kinh tế và an ninh quốc gia, bảo hộ và thúc đẩy sản xuất trong
nớc phát triển, bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng và đảm bảo nguồn thu ngân sách.
Nhiệm vụ chính trị của ngành Hải quan vừa mang tính chất kinh tế vừa mang tính
chất an ninh quốc gia, chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó và đan xen với
nhau. Tuỳ theo quan điểm lịch sử, kinh tế xã hội của mỗi nớc, mỗi khu vực,
trong từng giai đoạn phát triển mà chức năng, nhiệm vụ của hải quan có thể có
những điểm khác nhau, nhng hầu hết các nớc đều giống nhau về những nhiệm
vụ cơ bản.
ở Việt Nam, cùng với sự phát triển đa thành phần kinh tế, vai trò, chức
năng, nhiệm vụ của ngành hải quan ngày càng đợc nhận thức một cách đầy đủ,
sâu sắc, phù hợp với quy luật vận động và phát triển của nền kinh tế. Hải quan
Việt Nam từ chỗ là công cụ của Nhà nớc nhằm thực hiện chính sách Nhà nớc
độc quyền ngoại thơng, đến chỗ hải quan bảo đảm thực hiện chính sách Nhà
nớc về phát triển quan hệ kinh tế, văn hoá với nớc ngoài, thực hiện chức năng
quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu trong điều kiện hội nhập với
nền kinh tế thế giới và khu vực.
Ngoài ra, Hải quan còn thực hiện nhiệm vụ chống buôn lậu và gian lận
thơng mại, nhiệm vụ tổ chức thu thuế xuất nhập khẩu là một trong những nhiệm
vụ quan trọng của hải quan nhằm góp phần bảo vệ lợi ích chủ quyền kinh tế và an
ninh quốc gia. Hải quan không chỉ hoạt động ở cửa khẩu biên giới mà hoạt động
dọc biên giới, cả trong nội địa, ở tất cả các nơi có nhu cầu làm thủ tục kiểm tra,

giám sát, kiểm soát hàng hóa xuất nhập khẩu, không chỉ phối hợp với lực lợng
trong nớcmà còn phải hợp tác chặt chẽ với các tổ chức hải quan quốc tế và khu
vực.
"Là tấm màng ngăn đặc biệt" lực lợng hải quan có vai trò rất to lớn trong
điều kiện hội nhập. Hải quan, một mặt, tạo điều kiện thuận lợi, thông thoáng cho
thơng mại, giao lu quốc tế phát triển, kịp thời đón nhận những cơ hội giúp đất
nớc phát triển hùng cờng; Mặt khác, ngăn chặn những hiện tợng tiêu cực
(buôn lậu, gian lận thơng mại ) giúp nền kinh tế phát triển lành mạnh, hiệu quả.
Bên cạnh đó, lực lợng hải quan còn là bộ mặt của đất nớc, một trong những
ngời đầu tiên mà khách nớc ngoài tiếp xúc là công chức hải quan. Thủ tục hải
quan thuận lợi, nhanh chóng, công chức hải quan văn minh, lịch sự, nghiêm túc,
sẽ tạo ấn tợng tốt, giúp thu hút đợc nhiều khách nớc ngoài đến làm ăn, du lịch,
đem lại lợi ích cho quốc gia.
Tng kim ngch xut nhp khu ca c nc
năm
2004 t 58,45 t USD,
tng 28% so vi nm 2003, trong ú, xut khu t 26,5 t USD, tng 31,4% so
vi nm 2003 v vt hn 21% k hoch nm. Nhp khu t 31,95 t USD,
tng 26,7% so vi nm 2003 v vt 20,6% k hoch nm.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá cả nớc năm 2005 đạt 69,42tỷ
USD,
tng 18,8% so vi nm 2004. Trong ú xut khu t 32,44 t USD, tng 22,4%,
nhp khu t 36,98 t USD, tng 15,7% so vi nm 2004.
Tng kim ngch xut nhp khu c nm 2006 t 84,7 t USD, trong ú:
xut khu tng 22,8% vi kim ngch 39,83 t USD; nhp khu tng 21,4% vi
44,89 t USD. Mc nhp siờu ch l 5,07 t USD, bng khong 12,7% xut khu.
Trong na u nm 2007, tng kim ngch xut nhp khu t 49,73 t
USD, tng 25,3% so vi hai quý u nm 2006. Trong ú, xut khu t 22,54 t
USD, tng 19,8%, nhp khu t hn 27,19 t USD, tng 30,2% so vi cựng k
nm trc.


200
4
200
5
200
6
6
07

Xuất khẩu
26,5 t USD
32,44 t USD

39,83 t USD

22,54 t USD

Nhập khẩu

31,95 t USD

36,98 t USD

44,89 t USD

27,19 t USD

Tổng XNK


58,45 t USD

69,42 t USD

84,7 t USD 49,73 t USD















Nguồn: TCHQ
3.2. Chức năng, nhiệm vụ của Hải quan Việt Nam.
3.2. Chức năng, nhiệm vụ của Hải quan Việt Nam.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của Hải quan Việt Nam.
3.2. Chức năng, nhiệm vụ của Hải quan Việt Nam.


Hải quan là cơ quan do Nhà nớc thiết lập, nên chức năng, nhiệm vụ, phạm
vi hoạt động của hải quan phải tuân theo pháp luật của quốc gia và các điều ớc
quốc tế liên quan đến hoạt động hải quan mà quốc gia đó đã ký kết hoặc công
nhận, chứ không phụ thuộc vào tên gọi của tổ chức. Cùng với bớc tiến của nhân

loại thì nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của hải quan các quốc gia cũng có thể
thay đổi. Cụ thể, trong giai đoạn đầu của thơng mại quốc tế, thì chức năng chính
của hải quan là thu thuế xuất nhập khẩu - nguồn thu quan trọng của ngân sách
quốc gia. Khi các quốc gia có chính sách bảo hộ sản xuất trong nớcthì hải quan
có thêm chức năng quản lý chặt chẽ các đối tợng làm thủ tục hải quan để thực
hiện chính sách bảo hộ. Và bây giờ trong điều kiện hội nhập thì hải quan phải đơn
giản hoá và hài hoà hoá thủ tục hải quan giữa các nớc để góp phần tích cực vào
sự phát triển thơng mại quốc tế và các giao lu quốc tế khác.
a. Chức năng của Hải quan Việt Nam:
Hải quan Việt Nam thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về hải quan đối
với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh Việt Nam;
đấu tranh chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối, tiền
Việt Nam qua biên giới.
Trong hoạt động của mình, Hải quan Việt Nam tuân theo pháp luật Việt
Nam và Điều ớc quốc tế liên quan đến hoạt động hải quan mà nớc Cộng hoà
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết hoặc công nhận.
Chức năng đó đợc quy định trong Luật Hải quan ( đợc thông qua tại kỳ
họp thứ 9, Quốc hội khoá X và có hiệu lực từ 1/1/2002). Theo điều 73 Luật Hải
quan, nội dung quản lý Nhà nớc về Hải quan bao gồm:
(1). Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lợc, quy hoạch phát triển Hải
quan Việt Nam.
(2). Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về hải
quan.
(3). Hớng dẫn, thực hiện và tuyên truyền pháp luật hải quan.
(4). Quy định về tổ chức hoạt động của hải quan.
(5). Đào tạo, bồi dỡng, xây dựng đội ngũ công chức hải quan.
(6). Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, phơng pháp
quản lý hải quan hiện đại.
(7). Thống kê nhà nớc về hải quan.
(8). Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp

luật về hải quan.
(9). Hợp tác quốc tế về hải quan.
b. Nhiệm vụ của Hải quan Việt Nam:
Theo Điều 11 Luật Hải quan (điều 11 đợc sửa đổi, bổ sung),
Hải quan Việt Nam có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hoá,
phơng tiện vận tải; phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua
biên giới; tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập
khẩu; thống kê hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ trơng, biện pháp
quản lý nhà nớc về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh,
nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
4. Xu hớng phát triển của hải quan thế giới trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế;
Trong điều kiện Hội nhập Kinh tế Quốc tế toàn bộ mọi hoạt động cảu Hải
quan thế giới sẽ đợc hoàn thiện không ngừng theo hớng: tiêu chuẩn hoá và
thống nhất hoá. Mục tiêu: tạo điều kiện thuận lợi cho thơng mại toàn cầu phát
triển. Điều đó đợc thể hiện rõ trong Lời nói đầu của Công ớc Kyoto:
"Các bên tham gia Công ớc này đợc xây dựng dới sự bảo trợ của Hội
đồng Hợp tác Hải quan.
Lu ý rằng những khác biệt giữa thủ tục Hải quan của các nớc, có thể gây
trở ngại cho thơng mại quốc tế và các giao lu quốc tế khác.
Nhận thức rằng việc thúc đẩy thơng mại và giao lu đó cũng nh việc thúc
đẩy hợp tác quốc tế là lợi ích chung của mọi quốc gia.
Nhận thức rằng việc đơn giản hoá và hài hoà hoá thủ tục Hải quan giữa các
nớc có thể đóng góp tích cực vào sự phát triển thơng mại quốc tế và các giao
lu quốc tế khác.
Nhất trí rằng một văn kiện quốc tế nêu ra các điều khoản mà các nớc cam
kết áp dụng ngay khi có thể sẽ dẫn đến việc đơn giản hoá và điều hoà thủ tục hải
quan ở cấp độ ngày càng cao, và đó là một trong những nhiệm vụ cơ bản của Hội
đồng Hợp tác Hải quan.
Quá trình đơn giản hoá và hài hoà hoá thủ tục hải quan sẽ đợc thực hiện

từng bớc, dựa vào các khối liên kết kinh tế khu vực (EU, APEC, NAFTA,
AFTA ). Chính vì vậy mà một trong 15 chơng trình hành động của APEC (Asia
Pacific Economic Cooperation) - tổ chức mà Việt Nam đã trở thành thành viên
chính thức từ tháng 11/1998 - là tiêu chuẩn hoá và thống nhất hoá thủ tục hải
quan theo hớng khoa học, giản đơn và thuận tiện nhằm tạo điều kiện cho thơng
mại quốc tế phát triển. Và Hiệp định Hải quan ASEAN cũng không ngoài mục
đích trên. Để làm đợc việc này, cần thực hiện:
- Soạn thảo và thông qua các văn kiện quốc tế và khu vực về đơn giản hoá
và hài hoà thủ tục hải quan.
- Từng bớc đơn giản hoá và công khai hoá thủ tục hải quan ở các quốc
gia.
- Thực hiện vi tính hoá và điện tử hoá cho quy trình thủ tục hải quan với
mục tiêu nâng cao hoạt động hiệu quả kinh tế cho hoạt động xuất nhập khẩu.
5. Giới thiệu về môn học Nghiệp vụ hải quan
Hải quan là cơ quan thay mặt Nhà nớc để hoạch định chính sách về hải
quan đồng thời hải quan còn là cơ quan thực hiện các hoạt động quản lý nhà nớc
về hải quan, là cơ quan thừa hành, thực thi các hoạt động kiểm tra, giám sát, thu
thuế, phúc tập hải quan, đấu tranh chống buôn lậu và những hành vi trái pháp luật
trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hoá, xuất nhập cảnh phơng tiện vận tải, con
ngời và hành lýMọi hoạt động của hải quan mang tính nghiệp vụ và mọi hoạt
động của cá nhân, tổ chức là chủ các đối tợng hải quan phải tuân thủ một cách
thống nhất, công khai, minh bạch không chỉ trong phạm vi ngành, địa phơng mà
còn tiến tới thống nhất trên trờng quốc tế thông qua các công ớc, hiệp ớc quốc
tế. Vì vậy, bộ môn nghiệp vụ hải quan ra đời nhằm trang bị cho công chức hải
quan, các tổ chức, các nhân kinh doanh hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, các chủ
phơng tiện vận tải xuất nhập cảnh và các tổ chức cá nhân có hành lý, t liệu tiêu
dùng xuất nhập cảnh biết đợc và nắm vững để thực thi nhiệm vụ hoặc chấp hành
nghiêm chỉnh quy định về hải quan của Nhà nớc một cách thống nhất.
5.1. Đối tợng nghiên cứu.
5.1. Đối tợng nghiên cứu.5.1. Đối tợng nghiên cứu.

5.1. Đối tợng nghiên cứu.


Cũng nh nhiều môn khoa học khác, môn học nghiệp vụ hải quan có đối
tợng nghiên cứu riêng. Đối tợng nghiên cứu của môn học nghiệp vụ hải quan
không chỉ thuần tuý là hệ thống thủ tục, chế độ hải quan do Nhà nớc quy định
mà còn nghiên cứu cách thức tổ chức, triển khai thực hiện các thủ tục, chế độ hải
quan, quy trình nghiệp vụ hải quan đó nh thế nào; đồng thời còn nghiên cứu hệ
thống văn bản luật pháp về hải quan đợc cập nhật thờng xuyên. Mặt khác,
nhằm trang bị những kiến thức hỗ cho các tổ chức, cá nhân trong quá trình thực
hiện nghiệp vụ, thủ tục, chế độ hải quan với từng đối tợng hải quan cụ thể là
hàng hoá hoặc phơng tiện vận tải hoặc hành lý, môn học còn nghiên cứu một số
vấn đề liên quan nh hàng hoá, vận chuyển, thanh toán, chứng từ hải quan, xuất
xứ hàng hoá, và nhiều vấn đề khác.
Nghiên cứu hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ theo xu hớng đơn giản hoá
thủ tục hải quan nhng vẫn bảo đảm quản lý và kiểm soát có hiệu quả của Nhà
nớc đối với các hoạt động của các đối tợng hải quan.
5.2. Phạm vi nghiên cứu.
5.2. Phạm vi nghiên cứu.5.2. Phạm vi nghiên cứu.
5.2. Phạm vi nghiên cứu.


Là môn học nghiệp vụ nên phạm vi nghiên cứu của môn học không đi sâu
nghiên cứu bản chất của hải quan để chỉ ra thực chất hải quan là gì? mà chỉ
nghiên cứu hình thức của thủ tục và chế độ hải quan là phải làm gì, làm nh thế
nào để có thể xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, xuất cảnh nhập cảnh phơng tiện
vận tải, hành lý của hành kháchđúng theo những quy định quản lý của Nhà
nớc. Từ đó thúc đẩy nhanh hoạt động giao lu buôn bán, rút ngắn thời gian làm
thủ tục giấy tờ về hải quan. Đồng thời giúp cho công chức hải quan kịp thời ngăn
chặn những hành vi vô tình hoặc cố tình làm trái các quy định của Nhà nớc về

hải quan.
5.3. Phơng pháp nghiên cứu
5.3. Phơng pháp nghiên cứu5.3. Phơng pháp nghiên cứu
5.3. Phơng pháp nghiên cứu


Môn học nghiệp vụ hải quan sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu
truyền thống nh: t duy lô gic, phân tích đánh giá, điển cứu, thống kê, thảo luận
nhóm các phơng pháp này đợc sử dụng linh hoạt trên cơ sở kết hợp chặt chẽ
giữ các phơng pháp sao cho ngời học có thể nhanh chóng nắm đợc những nội
dung cơ bản của nghiệp vụ hải quan từ đó có thể tác nghiệp một cách độc lập từ
hai phơng diện là công chức hải quan hoặc là các tổ chức cá nhân thực hiện các
hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu hoặc các hoạt động xuất nhập cảnh
5.4. Nội dung của môn học.
5.4. Nội dung của môn học.5.4. Nội dung của môn học.
5.4. Nội dung của môn học.


Nội dung của môn học bao gồm 10 chơng:
Chơng 1: Hải quan và môn học nghiệp vụ hải quan
Chơng 2: Thủ tục hải quan
Chng 3: Cỏc phng phỏp xỏc nh tr giỏ tớnh thu hng nhp
khu theo GATT/ WTO
Chng 4: p mó xỏc nh thu xut tớnh thu xut khu,nhp khu
hng húa
Chơng 5: Thủ tục khai báo và đăng ký hải quan.
Chơng 6: Thủ tục xuất trình, chế độ kiểm tra và nghiệp vụ giám sát hải
quan
Chơng 7: Nghiệp vụ hoàn thành thủ tục hải quan(thông quan), vi phạm và
xử lý vi phạm trong hải quan

Chơng 8: Phúc tập hồ sơ hải quan và kiểm tra sau thông quan
Chơng 9: Nghiệp vụ hải quan Điện tử
Chơng 10: Hồ sơ hải quan.
6. Tài liệu tham khảo.
Chơng 2:
Thủ tục hải quan

1. Khái quát về thủ tục hải quan
1.1. Khái niệm về thủ tục hải quan
1.1. Khái niệm về thủ tục hải quan1.1. Khái niệm về thủ tục hải quan
1.1. Khái niệm về thủ tục hải quan


Th tc hi quan l cỏc cụng vic mà chủ các đối tợng hi quan v cụng
chc hi quan phi thc hin theo quy nh ca pháp lut i vi hng húa XNK,
phng tin vn ti XNC, quá cảnh.
Đối tợng hải quan bao gồm hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; phơng tiện
vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; hành lý xuất cảnh, nhập cảnh.
Chủ các đối tợng hải quan là các tổ chức hoặc cá nhân có quyền sở hữu
đối tợng hải quan.
Ngời đợc uỷ quyền làm thủ tục hải quan là thay mặt ngời sở hữu làm
thủ tục hải quan cho đối tợng hải quan thông qua hợp đồng hoặc uỷ quyền theo
trách nhiệm đợc phân công.
Nh vậy,

thủ tục hải quan bao gồm: khai báo, đăng ký hải quan, kiểm tra,
giám sát hải quan, nộp thuế hải quan, thông quan, phúc tập và kiểm tra sau thông
quan. Tuỳ theo đối tợng hải quan và những quy định của Nhà nớc mà công
chức hải quan và chủ các đối tợng hải quan phải thực hiện hoặc không phải thực
hiện những nội dung của thủ tục hải quan.





1.2. Vai trò, tác dụng của thủ tục hải quan
1.2. Vai trò, tác dụng của thủ tục hải quan1.2. Vai trò, tác dụng của thủ tục hải quan
1.2. Vai trò, tác dụng của thủ tục hải quan


@ Là biện pháp quản lý của Chính phủ buộc chủ các đối tợng hải quan
phải chấp hành để đợc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, xuất cảnh hoặc nhập
cảnh phơng tiên vận tải.
@ Tạo điều kiện cho việc giảm nhẹ các thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải
quan.
@ Góp phần phát triển hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế của Việt
Nam.
1.3. Trách nhiệm pháp lý của thủ tục hải quan
1.3. Trách nhiệm pháp lý của thủ tục hải quan1.3. Trách nhiệm pháp lý của thủ tục hải quan
1.3. Trách nhiệm pháp lý của thủ tục hải quan


a. Trách nhiệm pháp lý của chủ đối tợng hải quan
a. Trách nhiệm pháp lý của chủ đối tợng hải quana. Trách nhiệm pháp lý của chủ đối tợng hải quan
a. Trách nhiệm pháp lý của chủ đối tợng hải quan


(1). Ngi lm th tc hi quan cú quyn:
a) c c quan hi quan cung cp thụng tin liờn quan n vic khai hi
quan i vi hng húa xut khu, nhp khu, quỏ cnh, phng tin vn ti xut
cnh, nhp cnh, quỏ cnh v hng dn lm th tc hi quan;

b) Xem trước hàng hóa, lấy mẫu hàng hóa dưới sự giám sát của công chức
hải quan trước khi khai hải quan để bảo đảm việc khai hải quan được chính xác;
c) Đề nghị cơ quan hải quan kiểm tra lại thực tế hàng hóa đã kiểm tra, nếu
không đồng ý với quyết định của cơ quan hải quan, trong trường hợp hàng hóa
chưa được thông quan;
d) Khiếu nại, tố cáo việc làm trái pháp luật của cơ quan hải quan, công
chức hải quan;
đ) Yêu cầu bồi thường thiệt hại phát sinh do cơ quan hải quan, công chức
hải quan gây ra theo quy định của pháp luật.
(2). Người làm thủ tục hải quan có nghĩa vụ:
a) Khai hải quan và thực hiện đúng quy định như:

- Khai và nộp tờ khai hải quan; nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải
quan;
- Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho việc
kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải;
- Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của
pháp luật.
- Khai và nộp tờ khai hải quan theo đúng quy định hiện hành,
- Khai hải quan chính xác, trung thực, đầy đủ theo mẫu tờ khai hải quan
hiện hành.
- Kê khai, tính thuế, nộp thuế đầy đủ, đúng thời hạn và chịu trách nhiệm về
việc kê khai, tính thuế của mình Trong thời hạn 6 tháng, kể từ ngày đăng ký tờ
khai, nếu phát hiện có sự nhầm lẫn trong việc kê khai, tính thuế, nộp thuế thì phải
báo cho cơ quan hải quan nơi làm thủ tục để điều chỉnh số tiền thuế phải nộp.
Thực hiện các nghĩa vụ khác trong việc kê khai, tính thuế, nộp thuế và các khoản
thu khác theo quy định của pháp luật. Chấp hành các quyết định của cơ quan hải
quan về thuế và các khoản thu khác.
b) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự xác thực của nội dung đã khai và
các chứng từ đã nộp, xuất trình;

c) Thực hiện các quyết định và yêu cầu của cơ quan hải quan, công chức
hải quan trong việc làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa, phương tiện vận tải
theo quy định của Luật này;
d) Lưu giữ sổ sách, chứng từ kế toán và các chứng từ khác có liên quan
đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đã được thông quan trong thời hạn 5 năm, kể
t ngy ng ký t khai hi quan; cung cp thụng tin, chng t liờn quan khi c
quan hi quan yờu cu kim tra.
) B trớ ngi phc v vic kim tra thc t hng húa, phng tin vn
ti;
b. Trách nhiệm ph
b. Trách nhiệm phb. Trách nhiệm ph
b. Trách nhiệm ph

p lý của cơ quan hải quan.
p lý của cơ quan hải quan.p lý của cơ quan hải quan.
p lý của cơ quan hải quan.


Khi lm th tc hi quan, cụng chc hi quan cú nhim v v quyn hn
sau õy:
(1). Nghiờm chnh chp hnh phỏp lut, quy trỡnh nghip v hi quan v
chu trỏch nhim v vic thc hin nhim v, quyn hn ca mỡnh;
(2). Hng dn ngi khai hi quan khi cú yờu cu;
(3). Thc hin kim tra, giỏm sỏt hi quan; trong trng hp phỏt hin cú
du hiu vi phm phỏp lut hi quan thỡ yờu cu ch hng húa, ngi ch huy
phng tin vn ti hoc ngi c y quyn thc hin cỏc yờu cu kim tra,
khỏm xột hng húa, phng tin vn ti theo quy nh ca phỏp lut;
(4). Ly mu hng húa vi s cú mt ca ngi khai hi quan c quan
hi quan phõn tớch hoc trng cu giỏm nh phc v kim tra hng húa; s dng
kt qu phõn tớch, kt qu giỏm nh xỏc nh ỳng mó s v cht lng hng

húa;
(5). Yờu cu ngi khai hi quan cung cp thụng tin, chng t liờn quan
n hng húa, phng tin vn ti xỏc nh ỳng mó s, tr giỏ ca hng húa
phc v vic thu thu v cỏc khon thu khỏc theo quy nh ca phỏp lut;
(6). Giỏm sỏt vic m, úng, chuyn ti, xp d hng húa ti a im lm
th tc hi quan v a im kim tra hng húa xut khu, nhp khu;
(7). Yờu cu ngi ch huy, ngi iu khin phng tin vn ti i ỳng
tuyn ng, dng ỳng ni quy nh;
(8). Cỏc nhim v v quyn hn khỏc theo quy nh ca phỏp lut.
2. Thủ tục hải quan
2.1. Đối tợng phải làm hoặc miễn trừ thủ tục hải quan
2.1. Đối tợng phải làm hoặc miễn trừ thủ tục hải quan2.1. Đối tợng phải làm hoặc miễn trừ thủ tục hải quan
2.1. Đối tợng phải làm hoặc miễn trừ thủ tục hải quan


a) i tng phi lm th tc hi quan:
(1). Hng hoỏ xut khu, nhp khu, quỏ cnh; vt dng trờn phng tin
vn ti xut cnh, nhp cnh, quỏ cnh; ngoi hi, tin Vit Nam, kim khớ quý, ỏ
quý, vn hoỏ phm, di vt, bu phm, bu kin xut khu, nhp khu; hnh lý
ca ngi xut cnh, nhp cnh; cỏc vt phm khỏc xut khu, nhp khu, quỏ
cnh hoc lu gi trong a bn hot ng ca c quan hi quan.
(2). Phng tin vn ti ng b, ng st, ng hng khụng, ng
bin, ng sụng xut cnh, nhp cnh, quỏ cnh, chuyn cng.
(3). H s hi quan v cỏc chng t liờn quan n i tng hi quan.
b) i tng c min lm th tc hi quan( min khai, min kim tra):
(1). Tỳi ngoi giao, tỳi lónh s c min khai, min kim tra hi quan.
(2). Hnh lý, phng tin vn ti ca c quan, t chc, cỏ nhõn c
hng quyn u ói, min tr ngoi giao v hnh lý, phng tin vn ti ca cỏc
i tng c bit khỏc c min kim tra hi quan.
2.2. Nguyên tắc khi làm thủ tục hải quan.

2.2. Nguyên tắc khi làm thủ tục hải quan.2.2. Nguyên tắc khi làm thủ tục hải quan.
2.2. Nguyên tắc khi làm thủ tục hải quan.


2.2.1. Nguyờn tc chung:
(1). Hng húa xut khu, nhp khu, quỏ cnh, phng tin vn ti xut
cnh, nhp cnh, quỏ cnh phi c lm th tc hi quan, chu s kim tra, giỏm
sỏt hi quan, vn chuyn ỳng tuyn ng, qua ca khu theo quy nh ca
phỏp lut.
(2). Hng húa, phng tin vn ti c thụng quan sau khi ó lm th tc
hi quan.
(3). Th tc hi quan phi c thc hin cụng khai, nhanh chúng, thun
tin v theo ỳng quy nh ca phỏp lut.
(4). Vic b trớ nhõn lc, thi gian lm vic phi ỏp ng yờu cu hot
ng xut khu, nhp khu, xut cnh, nhp cnh, quỏ cnh.
2.2.2. Nguyên tắc riêng.
a. Nguyên tắc khai báo và đăng ký hải quan.
- Ngời làm thủ tục hải quan phải tự khai báo và kê khai đầy đủ, trung thực
trên tờ khai hải quan theo mẫu của hải quan.
- Ngời làm thủ tục hải quan có thể uỷ quyền hoặc thuê ngời khác thay
mình khai hải quan.
- Không gạch xoá, sửa chữa, thay thế tờ khai hải quan khi cha đợc phép
của hải quan.
- Tự chị trách nhiệm về lời khai trên tờ khai hải quan.
- Đợc sử dụng hình thức khai điện tử.
b. Nguyên tắc kim tra hi quan phi m bo cỏc nguyờn tc sau õy:
- Kim tra hi quan c thc hin trong quỏ trỡnh lm th tc hi quan v
sau thụng quan;
- Kim tra hi quan c gii hn mc phự hp kt qu phõn tớch
thụng tin, ỏnh giỏ vic chp hnh phỏp lut ca ch hng, mc ri ro v vi

phm phỏp lut hi quan;
- Th trng c quan hi quan ni tip nhn h s hi quan quyt nh
hỡnh thc, mc kim tra hi quan.
c. Nguyên tắc giám sát hải quan.
- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phơng tiện vận tải xuất cảnh, quá
cảnh phải chịu sự giám sát hải quan.
- Chỉ giám sát khi có yêu cầu nhiệm vụ
- Sử dụng phơng thức giám sát thích hợp cho từng đối tợng giám sát.
- Kết hợp nhiều phơng thức giám sát bí mật bất ngờ kết hợp với công khai
- Kết hợp chặt chẽ giữa kiểm tra và giám sát.
- Không bỏ qua, bỏ sót đối tợng giám sát.
d. Nguyên tắc phúc tập hồ sơ hải quan
- Ch thc hin vic phỳc tp h s hi quan sau khi ó tp hp y cỏc
chng t kốm theo t khai hi quan;
- Vic thc hin phỳc tp h s hi quan theo tng loi hỡnh hng hoỏ xut
khu, nhp khu;
e. Nguyên tắc kiểm tra sau thông quan
- Kiểm tra sau thông quan cần tuân thủ quy định không tuỳ tiện, cảm tính
- Tránh phiền cho chủ đối tợng hải quan và gây khó dễ cho nhân viêc
kiểm tra.
- Sử dụng biện pháp thích hợp cho hoạt động nghiêp vụ
- Khách quan, chính xác, trung thực
- Tỷ mỉ cẩn trọng tránh bỏ sót
2.3. Địa điểm làm thủ tục hải quan
2.3. Địa điểm làm thủ tục hải quan2.3. Địa điểm làm thủ tục hải quan
2.3. Địa điểm làm thủ tục hải quan


2.3.1. a im lm th tc hi quan bao gồm: khai, xut trỡnh, ng ký hi
quan, kim tra giỏm sỏt hi quan c thc hin :

(a) Tr s Chi cc hi quan ca khu: cng bin quc t, cng sụng quc
t, cng hng khụng dõn dng quc t, ga ng st liờn vn quc t, bu in
quc t, ca khu biờn gii ng b; hoặc
(b) Tr s Chi cc hi quan ngoi ca khu: a im lm th tc hi quan
cng ni a, a im lm th tc hi quan ngoi ca khu.
Chng hn a im lm th tc hi quan ngoi ca khu nh:
- Trạm hàng lẻ ( Container freight station CFS )
- Nơi tập kết hàng để hải quan kiểm tra.
- Chân công trình.
- Nhà máy, xí nghiệp.
- Địa điểm tiếp nhận hàng viện trợ nhân đạo, địa điểm hội trợ, triển lãm.
- Kho chuyên dụng để bảo quản hàng hoá đặc biệt.
2.3.2. Địa điểm phúc tập, kiểm tra sau thông quan đợc thực hiện tại trụ sở
của các doanh nghiệp.
2.4. Thời gian làm thủ tục hải quan
2.4. Thời gian làm thủ tục hải quan2.4. Thời gian làm thủ tục hải quan
2.4. Thời gian làm thủ tục hải quan


Thi gian lm th hi quan bao gm:
@ Thi hn khai v np t khai hi quan
Ngi khai hi quan phi khai v np t khai hi quan i vi hng húa,
phng tin vn ti trong thi hn sau õy:
(1). Hng húa nhp khu c thc hin trong thi hn 30 ngy, k t ngy
hng húa n ca khu;
(2). Hng húa xut khu c thc hin chm nht l 08 gi trc khi
phng tin vn ti xut cnh;
(3). Hnh lý mang theo ca ngi nhp cnh, xut cnh c thc hin
ngay khi phng tin vn ti n ca khu nhp v trc khi t chc vn ti
chm dt vic lm th tc nhn hnh khỏch lờn phng tin vn ti xut cnh.

Hnh lý gi trc hoc gi sau chuyn i ca ngi nhp cnh c thc hin
nh quy định đối với hàng hoá nhập khẩu;
(4). Hng húa, phng tin vn ti quỏ cnh c thc hin ngay khi hng
húa, phng tin vn ti ti ca khu nhp u tiờn v trc khi hng húa,
phng tin vn ti qua ca khu xut cui cựng;
(5). Phng tin vn ti ng bin xut cnh, nhp cnh c thc hin
chm nht 02 gi sau khi cng v thụng bỏo phng tin vn ti ó n v trớ ún
tr hoa tiờu v 01 gi trc khi phng tin vn ti xut cnh;

×