ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN, Năm học 2009-2010
MÔN :VẬT LÝ
THỜI GIAN : 150 PHÚT
BÀI 1 (4đ)
Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu đi
với vận tốc 15km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo đi với vận tốc 10km/h và 1/3
đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 5km/h. Tính vân tốc trung bình của xe
đạp trên cả đoạn đường AB.
BÀI 2 (4đ)
Một cái cốc hình trụ, chưa một lượng Nước và một lượng Thuỷ Ngân có cùng
khối lượng. Độ cao tổng cộng của các chất lỏng trong cốc là H = 146cm. Tính
áp suất P của các chất lỏng lên đáy cốc , biết khối lượng riêng của nước là D
1
=
1g/cm
3
, của thuỷ ngân là D
2
= 13,6g/cm
3
.
BÀI 3 (4đ)
Trộn lẫn rượu vào nước, người ta thu được một hỗn hợp nặng 140g ở nhiệt độ
36
0
C. Tính khối lượng nước và rượu đã pha biết rằng ban đầu rượu có nhiệt
độ 19
0
C và nước 100
0
C. Nhiệt dung riêng của nước và rượu là: C
nước
=4200J/kg.
độ ; C
rượu
= 2500J/kg. độ
BÀI 4 (4đ)
Một người cao 170cm, mắt cách đầu 10cm, đứng trước 1 gương phẳng treo
trên tường thẳng đứng để quan sát ảnh của mình trong gương. Hỏi phải dùng
gương phẳng có chiều cao ít nhất là bao nhiêu để có thể quan sát được toàn bộ
người trong gương? Khi đó phải đặt mép dưới của gương cách mặt đất là bao
nhiêu?
BÀI 5 (4đ)
Hai bóng đèn Đ
1
và Đ
2
có kí hiệu lần lượt là 2,5V - 1W và 6V- 3W, được mắc
như hình vẽ. Biết rằng các bóng đèn sáng bình thường. Tính:
a. Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch.
b. Điện trở R
x
và điện trở của mạch điện MN
U
MN
R
x
Đ
1
Đ
2
============================Hết ==============================
Đề này gồm 1 trang
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN : VẬT LÝ LỚP 9
BÀI 1 (4đ)
Gọi S là chiều dài quảng đường AB
thời gian đi hết 1/3 đoạn đường đầu là:
1
1
3V
S
t =
Thời gian đi hết 1/3đoạn đường tiếp theo là :
2
2
3V
S
t =
Thời gian đi hết 1/3 đoạn đường cuối cùng là :
3
3
3V
S
t =
Thời gian tổng cộng đi hết quãng đường AB là : t = t
1
+ t
2
+ t
3
=
++=++
321321
111
3333 VVV
S
V
S
V
S
V
S
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là :
hkm
VVVVVV
VVV
VVV
S
S
V
S
V
tb
/2.8
15.55.1010.15
5.10.15.3
3
111
3
133221
321
321
≈
++
=
++
=
++
==
BÀI 2 (4Đ)
Gọi h
1
và h
2
là độ cao của cột Nước và cột Thuỷ Ngân. Ta có
H = h
1
+ h
2
(1)
Khối lượng Nước và Thuỷ Ngân bằng nhau:
m
nước
= m
thuỷ ngân
V
1
.D
1
= V
2
.D
2
S.h
1
.D
1
= S.h
2
.D
2
h
1
.D
1
= h
2
.D
2
(2)
S là diện tích đáy bình
Áp suất của nước và của thuỷ ngân lên đáy bình là :
S
DhSDhS
S
F
P
2211
10 10 +
==
P = 10(D
1
.h
1
+ D
2
.h
2
) (3)
từ (2) suy ra :
21
1
2
21
2
1
11
21
1
2
2
1
DD
HD
h
DD
HD
h
h
H
h
hh
D
DD
h
h
D
D
+
=⇒
+
=⇒
=
+
=
+
⇔=
Thay h
1
, h
2
vào (3) ta được:
+
+
+
=
21
1
2
21
2
1
10
DD
HD
D
DD
HD
DP
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
)/(27200
136001000
46,1.13600.1000.2
.10
2
.10
2
21
21
mN
DD
HDD
P =
+
=
+
=⇒
0,5đ
BÀI 3(4Đ)
Gọi m
1
, m
2
là khối lượng của rượu và nước.
nhiệt lượng của rượu thu vào: Q
1
= m
1
.C
1
.(t – t
1
)
Nhiệt lượng của nước toả ra : Q
2
= m
2
.C
2
.(t
2
–t)
Khi có sự cân bằng nhiệt : Theo phương trình cân bằng nhiệt thì :
Q
1
= Q
2
m
1
.C
1
(t – t
1
) = m
2
.C
2
(t
2
– t )
Hay
3,6
)1936.(2500
)36100.(4200
)(
)(
11
22
2
1
≈
−
−
=
−
−
=
ttC
ttC
m
m
Hay : m
1
= 6,3m
2
mặt khác ta có: m
1
+ m
2
= 140
từ đó suy ra: 6,3m
2
+ m
2
= 140 7,3m
2
= 140 m
2
= 19,18(g)
m
1
= 6,3 . 19,18 = 120,82 (g)
vậy khối lượng của rượu là : 120,82(g)
khối lượng của nước là : 19,18 (g)
BÀI 4 (4Đ)
Đ I Đ’
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
h-v
1đ
M H M’
K
C C’
ảnh và người đối xứng nhau qua gương nên MH = M’H
Để mắt nhìn thấy đầu (Đ) trong gương thì mép trên của gương tối
thiểu phải đến điểm I
IH là đường trung bình của tam giác MĐM’
Do đó : IH = ½.MĐ = ½.10 = 5(cm)
Trong đó M là vị trí mắt. Để nhìn thấy chân ( C ) thì mép dưới của
gương tối thiểu phải tới điểm K. ( Tính từ H )
HK là đường trung bình của tam giác MCM’
HK = ½. MC = ½.(CĐ – MĐ)
HK = ½. (170 – 10 ) = 80 (cm)
chiều cao tối thiểu của gương:
IK = IH + KH = 5 + 80 = 85 ( cm)
Gương phải cách mặt đất một đoạn KJ:
KJ = ĐC – ĐM – HK = 170 – 10 – 80 = 80 (cm)
BÀI 5 (4Đ)
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
a. các bóng đèn sáng bình thường nghĩa là sáng đúng định mức, U và
I qua đèn phải bằng U và I định mức của các bóng đèn.
vậy hiệu điện thế đặt vào đoạn mạch là :
U
MN
= U
2
= 6 (V)
b. gọi U
1
và U
R
là hiệu điện thế đặt vào đèn Đ
1
và điện trở R
x
ta có : U
MN
= U
1
+ U
R
U
R
= U
MN
- U
1
= 6 – 2,5 = 3,5 (V)
Dòng điện qua R
x
cũng là dòng điện qua Đ
1
)(4,0
5,2
1
1
1
1
A
U
P
I ===
)(75,8
4,0
5,3
1
Ω===
I
U
R
R
X
Gọi R
1
, R
2
là điện trở của đèn Đ
1
, Đ
2
( )
( )
( )
)(7,6
1225,675,8
12.25,675,8
.
)(12
3
6
)(25,6
1
5,2
21
21
2
2
2
2
2
2
1
2
1
1
Ω=
++
+
=
=
++
+
=
Ω===
Ω===
RRR
RRR
R
P
U
R
P
U
R
X
X
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
==================================Hết ==========================
Đáp án và biểu điểm gồm 3 trang