SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DIÊU
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT (Năm học: 2013 – 2014)
Môn: Ngữ văn 12
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
I. Mục tiêu kiểm tra:
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì II,
môn Ngữ văn lớp 12.
- Khảo sát, bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm trong chương trình Ngữ văn 12 theo
3 nội dung cơ bản: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn với mục đích đánh giá năng lực nhận biết, thông hiểu và tạo
lập văn bản của học sinh thông qua hình thức tự luận. Các câu hỏi tự luận chủ yếu kiểm tra kĩ năng tạo lập văn
bản theo các thao tác và phương thức biểu đạt đã học.
II. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận.
III. Thiết lập ma trận:
- Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình Ngữ văn 12.
- Chọn nội dung cần đánh giá.
- Thực hiện các bước thiết lập ma trận.
- Xác định khung ma trận.
Tên Chủ đề
(nội dung,
chương…)
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Chủ đề 1
Đọc hiểu văn
bản
- Các thông tin
quan trọng của
văn bản: tên văn
bản, cấu trúc, thể
loại của văn bản.
- Những hiểu biết
về từ ngữ, cú
pháp, chấm câu
được thể hiện qua
văn bản.
- Nhận biết một
số biện pháp
nghệ thuật tu từ
trong văn bản
- Hiểu nội dung chính, ý
nghĩa của văn bản.
- Ý nghĩa của từ ngữ, cú
pháp, tác dụng chấm câu
trong văn bản, phát hiện
các lối sai
- Hiểu được tác dụng của
các biện pháp nghệ thuật
trong văn bản
Số câu: 1
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm: 1,0
Số câu
Số điểm: 1,0
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu: 1
3,0 đ=30%
Chủ đề 2
Làm văn
(NLXH)
Những tri thức về
văn bản nghị luận
xã hội (kiểu loại
văn bản, cấu trúc
văn bản
Biết vận dụng những kiến thức về
cách thức triển khai bài văn nghị
luận xã hội để phân tích đề, lập dàn
ý, nhận ra những vấn đề cần bàn
bạc, nhận xét, đánh giá và biết huy
động các kiến thức, những trải
nghiệm của bản thân, các thao tác
nghị luận và các phương thức biểu
đạt để viết bài văn nghị luận xã hội.
Trên cơ sở đó rút ra bài học thực
tiễn bổ ích đối với thanh niên nói
chung v bn thõn núi riờng.
S cõu: 1
S im: 3,0
T l %
S cõu
S im
S cõu
S im
S cõu: 1
S im: 3
S cõu: 1
3,0 =30%
Ch 3
Lm vn
(NLVH)
Chng trỡnh
chun
Thỏi thụng cm, chia
s vi tỡnh cnh ca con
ngi bt hnh, nn nhõn
ca cỏi úi.
- Phỏt hin v ca ngi v
p khut lp ca con
ngi
- Trõn trng trc khỏt
vng sng, khỏt vng
hnh phỳc ca con ngi
dự cho cỏi úi, cỏi cht
luụn rỡnh rp
- Lờn ỏn t cỏo ch
thc dõn phỏt xớt ó y
con ngi vo bc
ng cựng
Vn dng nhng kin thc v tỏc
gi, tỏc phm, v c trng th loi,
kt hp cỏc thao tỏc ngh lun v
phng thc biu t, bit cỏch lm
bi ngh lun vn hc, vn dng kh
nng c hiu lm rừ c v
p ca nhõn vt thụng qua chi tit
c sc ca truyn. T ú lm toỏt
lờn v p khut lp ca con
ngi v giỏ tr nhõn o ca tỏc
phm
S cõu: 1
S im: 4,0
T l %
S cõu
S im
S cõu
S im
S cõu: 1
S im: 4
S cõu: 1
4,0 =40%
Toồng soỏ caõu: 3
Toồng soỏ ủieồm
Tổ leọ %
Soỏ caõu: 0
Soỏ ủieồm: 0
0%
Soỏ caõu: 1
Soỏ ủieồm: 3,0
30%
Soỏ caõu: 2
Soỏ ủieồm: 7,0
70%
Soỏ caõu: 3
Soỏ ủieồm:10
100%
IV. BIấN SON KIM TRA:
PHN I: c-hiu (3 im)
c vn bn sau:
"Cha bao gi cụ T thy rừ cỏi au kh ngm ngựi ca ting n ỏy bui ny. Ting n hm
hc, chng nh khụng thoỏt ht c vo khụng gian. Nú nghn ngo, lim kit (kt t li) cỏi u ut
vo tn bờn trong lũng ngi thm õm. Nú l mt cỏi tõm s khụng tit ra c. Nú l ni kớn bc
dc bng bớt. Nú ging nh cỏi trng hung th than ca mt cnh ng tri õm Nú l nim vang di
qun qui ca nhng ting chung tỡnh. Nú l cỏi d ba ca b chiu t chõn súng. Nú l cn giú
chng lt k mnh tha. Nú l s tỏi phỏt chng tt phong thp vo c cui thu dm d ma m v
nhc nhi xng ty. Nú l cỏi l lay nho lỡa ca lỏ b cnh Nú l cỏi oan ung nghỡn i ca
cuc sng thanh õm. Nú l s khn nn khn n ca ch t con phớm"
( Trớch t Chựa n - Nguyn Tuõn)
1. Hóy nờu ch ca on trớch ? Th t nhan on trớch ?
2. Trong on vn cú rt nhiu cõu bt u bng t "Nú" c lp li nhiu ln. Bin phỏp tu t
c s dng l gỡ? Tỏc dng ca bin phỏp tu t y?
3. Bin phỏp tu t no ó c s dng trong cõu vn: "Ting n hm hc, chng nh khụng thoỏt
ht c vo khụng gian" ? Tỏc dng ca bin phỏp tu t y?
4. T "Nú" c s dng trong cỏc cõu on vn trớch trờn l ỏm ch ai, cỏi gỡ? Bin phỏp tu t gỡ
c nh vn s dng trong vic nhc li t "Nú"?
5.Trong đoạn văn, Nguyễn Tuân sử dụng rất nhiều tính từ chỉ tính chất. Anh/ chị hãy thống kê 5 từ
láy chỉ tính chất.
6. Chọn những phương án đúng trong các phương án sau của nhận định: Nguyễn Tuân được mệnh
danh:
a. Là ông vua phóng sự đất Bắc
b. Là ông vua tùy bút
c. Là nhà văn hiện thực xuất sắc nhất của dòng văn học Việt Nam hiện đại
d. Là nhà văn hiện đại với phong cách tài hoa độc đáo.
II. PHẦN II: Viết
Câu 1 (3,0 đ)
Nhằm khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc và ý thức trách nhiệm của tuổi trẻ trong thời đại mở cửa, hội
nhập của đất nước, báo Thanh niên mở diễn đàn: “Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?”
Nếu được tham gia diễn đàn trên, anh (chị) sẽ nói gì với tuổi trẻ hôm nay?
Câu 2. (4,0 đ).
Anh/ chị hãy phân tích vẻ đẹp khuất lấp của người vợ nhặt trong tác phẩm "Vợ nhặt" của nhà văn
Kim Lân, từ đó nêu lên tư tưởng nhân đạo của tác phẩm.
Hết
ĐÁP ÁN THI TỐT NGHIỆP THPT, NĂM HỌC 2013- 2014
Môn: Ngữ văn lớp 12
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
1. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh
cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và
thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Việc chi tiết hoá điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý.
- Bài làm của học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau; cơ bản đạt được các yêu cầu về kĩ năng
và kiến thức thì vẫn cho điểm tối đa.
- Phần đọc hiểu: nếu HS có những phương án trả lời phù hợp, GV có thể cho điểm theo từng ý của câu
2. Hướng dẫn cụ thể
Câu Nội dung Điểm
I. PHẦN I: Đọc-hiểu: gồm 6 câu, mỗi câu 0,5 điểm 3.0
Câu 1: - Chủ đề: Những sắc thái ngậm ngùi nỗi đau của tiếng đàn.
- Nhan đề: Cung bậc tiếng đàn .
0,25
0,25
Câu 2: - Biện pháp tu từ: Lặp cấu trúc ( Điệp cấu trúc)
- Phép liên kết thế: Đại từ "nó" ở câu 3 thế "tiếng đàn" ở 2 câu trước nó
0,25
0,25
Câu 3: - Biện pháp tu từ: cách nhân hóa
- Tác dụng: nhằm thể hiện âm thanh tiếng đàn như tiếng lòng của một cá thể
có tâm trạng, nỗi niềm đau khổ
0,25
0,25
Câu 4: - Từ "Nó" ám chỉ tiếng đàn
- Biện pháp tu từ: điệp từ
0,25
0,25
Câu 5: Chọn đúng 5 từ láy chỉ tính chất, trạng thái ( mỗi từ chỉ được=0,1 đ; 3-4 từ:
0,25 đ). Chỉ cho điểm 0,5 khi đảm bảo chọn đủ 5 từ
0,5
Câu 6: Phương án B và C.
Mỗi phương án cho 0,25 điểm
0,5
II. PHẦN II: Viết 7.0
Câu 1
Nhằm khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc và ý thức trách nhiệm của tuổi trẻ trong
thời đại mở cửa, hội nhập của đất nước, báo Thanh niên mở diễn đàn: “Nước việt
Nam ta nhỏ hay không nhỏ?” Nếu được tham gia diễn đàn trên, anh (chò) sẽ nói gì
với tuổi trẻ hôm nay?
3.0
a. u cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội. Kết cấu chặt chẽ,
hành văn mạch lạc; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
b. u cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng luận
điểm phải rõ ràng, lí lẽ và dẫn chứng hợp lí. Dưới đây là những gợi ý:
Nêu vấn đề nghị luận
Giải thích ý kiến: “Nước Việt Nam ta nhỏ hay khơng nhỏ?
0.25
->Ý nghóa câu nói: Nhỏ ở đây không phải là nhỏ về đòa lí, dân số, mà là vò thế của
nước ta trong thế đối sánh, trong quan hệ với các quốc gia khác.
0.25
- Biểu hiện:
- So với nhiều quốc gia trên thế giới và ngay cả những con rồng con hổ trong khu
vực, nước ta có những mặt tụt hậu thua kém về khoa học công nghệ, về giáo dục,
về chỉ số GDP, về tiềm lực kinh tế… Xét về mặt này nước ta đúng là nhỏ.
trước khi thành người nổi tiếng thì hãy là người có ích.
- Xét về phương diện lòch sử, văn hóa, dân tộc ta từng chiến thắng những kẻ thù
hùng mạnh nhất trong lòch sử, có những truyền thống quý báu, có một quá khứ hào
hùng… Về những phương diện này nước ta không hề nhỏ (Đó là chưa kể đến
những tiềm lực khác về trí tuệ, tài nguyên, nguồn lực con người…).
1,0
- Bàn luận:
Vậy, vì sao chúng ta có những tiềm lực như thế mà lại có những mặt lại thua kém
nhiều nước khác? Vậy vì sao hiện nay nước ta vẫn còn là một nước lạc hậu? Có
thể đưa ra một số lí do như: vì chưa phát huy được trí tuệ, chưa phát huy được khát
vọng của con người Việt Nam, vì chúng ta chưa dám nhìn thẳng nhìn thật vào
những nhược điểm của mình), vì những hậu quả do chiến tranh để lại…
1,0
- Bài học nhận thức và hành động:
Từ việc nhận thức được những mặt còn hạn chế của đất nước mình, mỗi người có
thể đưa ra những đề xuất để làm cho nước ta có vò thế về kinh tế, chính trò, văn
hóa. Có thể nêu một số ý cụ thể như sau”
- Phải khơi dậy niềm tự hào dân tộc trong mỗi người nhất là tuổi trẻ.
- Phải tăng cường giao lưu học hỏi với các nước khác.
- Phải xây dựng chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo và chiến lược phát triển
khoa học công nghệ hợp lí.
- Phải động viên tinh thần hăng say học tập, lao động sáng tạo, dám nghó, dám
làm…
0,5
học sinh phải tự giác trau dồi tri thức không ngừng nghỉ để vươn lên những đỉnh
cao trong học tập cũng như trong cuộc sống, để đưa đát nước phát triển tiến kòp với
các nước mạnh trong khu vực
Câu 2
Phân tích vẻ đẹp khuất lấp của người vợ nhặt trong tác phẩm "Vợ nhặt" của nhà văn
Kim Lân
4.0
a. u cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận văn học. Kết cấu chặt chẽ,
hành văn mạch lạc; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
b. u cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết về nhà văn Kim Lân và tác phẩm Vợ
nhặt, học sinh biết cách chọn và phân tích những chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật vẻ
đẹp khuất lấp của người đàn bà vợ nhặt. Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách
khác nhau song cần nêu bật những ý sau:
Nêu vấn đề nghị luận 0.25
* Về nội dung:
- Y1: Là nạn nhân của nạn đói với một số phận bèo bọt, rẻ rúng bấp bênh
- Ý2: Phía sau tình cảnh trơi dạt, bấp bênh, là một người phụ nữ có khát vọng sống,
lòng ham sống mãnh liệt.
- Ý3: Đằng sau vẻ nhếch nhác, trân tráo, liều lĩnh, người đàn bà "vợ nhặt” lại là một
người đầy nữ tính, biết điều và tự trọng
- Ý4: Phía sau vẻ chao chát, cong cớng, người vợ nhặt lại là một người phụ nữ hiền
hậu, đúng mực, biết lo toan, có ý thức xây dựng hạnh phúc gia đình.
0.5
0.5
0.5
0.5
* Nghệ thuật:
-Vẻ đẹp người vợ nhặt, được đặt vào tình huống truyện độc đáo; Nghệ thuật miêu tả
diễn biến tâm lí được miêu tả chân thực, tinh tế; ngơn ngữ mộc mạc, giản dị, phù hợp
với tính cách nhân vật. Nghệ thuật trần thuật hấp dẫn, kịch tính…
0.75
* Giá trị nhân đạo của tác phẩm:
- Thái độ thơng cảm, chia sẻ với tình cảnh của con người bất hạnh, nạn nhân của cái
đói.
- Phát hiện và ca ngợi vẻ đẹp khuất lấp của con người
- Trân trọng trước khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của con người dù cho cái đói,
cái chết ln rình rập
- Lên án tố cáo chế độ thực dân phát xít đã đẩy con người vào bước đường cùng
0.75
* Đánh giá vấn đề: Vẻ đẹp con người trong nạn đói; tác phẩm tiêu biểu cho phong
cách sáng tác của Kim Lân- nhà văn làng cảnh Việt Nam
0.25