Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Triết lý kinh doanh của Toyota và vai trò của nó đối với sự phát triển của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.35 KB, 12 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mở đầu
Triết lý doanh nghiệp là lý tưởng,là phương châm hành động,là hệ
giá trị và mục tiêu chung cuả doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinh
doanh ,nhằm làm cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.
Vì vậy trong môi trường cạnh tranh khốc liệt,mỗi doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển cần phải có triết lý kinh doanh vững mạnh.
Trong giới hạn bài viết này em xin được đề cập đến các vấn đề như
sau:
A. Khái luận chung về triết lý doanh nghiệp.
B. Triết lý kinh doanh của Toyota và vai trò của nó đối với sự phát
triển của doanh nghiệp.
Do nghiên cứu trong một thời gian ngắn, không tránh khỏi sơ xuất,
mong các thày cô cho ý kiến đánh giá để bài tập của em được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

- 1 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần A
Khái luận chung về triết lý doanh nghiệp
I. Khái niệm triết lý kinh doanh
I.1 Khái niệm triết lý kinh doanh
Triết lý kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn
kinh doanh thông qua con đường trải nghiệm,suy ngẫm,khái quát hóa của
các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh
Kinh doanh là một lĩnh vực hoạt động và nghề nghiệp đầy khó khăn
và phức tạp,thường xuyên biến đổi …vì vậy triết lý kinh doanh rất phong
phú và có nhiều loại khác.Có thể phân loại triết lý kinh doanh theo hai tiêu
chí cơ bản
1-Lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ chuyên ngành,kinh doanh


được chia thành nhiều chức năng công đoạn khác nhau.Do vậy có
các triết lý về sản xuất,marketing,quản lý chất lượng hàng hóa…
2-Quy mô chủ thể kinh doanh,quy mô tổ chức người:triết
lý áp dụng cho các cá nhân,triết lý cho tổ chức kinh doanh,triết lý
áp dụng cho cả hai chủ thể trên
Tóm lại,triết lý doanh nghiệp là lý tưởng,là phương châm hành
động,là hệ giá trị và là mục tiêu của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động
kinh doanh,nhằm làm cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.
I.2 Nội dung và hình thức của triết lý doanh nghiệp
Các văn bản triết lý kinh doanh được kết cấu thành nhiều phần khác
nhau,tựu chung lại,gồm ba phần nôi, dung chính như sau:
1-sứ mệnh và mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp:Đây là
phần nội dung có tinh khái quát cao,giàu tính triế học.Sứ mệnh
kinh doanh là một bản tuyên bố “lý do tồn tại”của doanh
nghiệp,còn gọi là quan điểm,tôn chỉ,tín điiều nguyên tắc,mục đích

- 2 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
kinh doanh của doanh nghiệp.Sứ mệnh là phát biểu của doanh
nghiệp mô tả doanh nghiệp là ai,doanh nghiệp làm những gì,làm vì
ai và làm như thế nào
2-Phương thức hành động(triết lý quản lý).Phương thức
hành động của mỗi doanh nghiệp có tính đặc thù cao,song cái
chung là hệ thống các giá trị và biện pháp quản lý của doanh
nghiệp
a-Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp là những
niềm tin căn bản thường không được nói ra của những
người làm việc trong doanh nghiệp.Bao gồm:Những
nguyên tắc của doanh nghiệp,lòng trung thành và cam
kết,hướng dẫn những hành vi ứng xử mong đợi

b-Các biện pháp và phong cách quản lý.Tổ
chức,quản lý của mỗi doanh nghiệp là nhiệm vụ trung
tâm và có vai trò quyết định tới việc thực hiệ sứ mệnh và
các mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp.Tuy nhiên các
sách lược quản lý đều bao gồm 3 nội dung cơ bản
là:quản trị sản xuất,quản trị marketing,quản trị nhân
lực.Trong đó quản trị nhân lực được coi là nguồn lực
phát triển quan trọng nhất.
3-Các nguyên tắc tạo ra một phong cách ứng xử giao
tiếp và hoạt động kinh doanh đặc thù của doanh nghiệp.Doanh
nghiệp tồn tại nhờ một môi trường kinh doanh nhất định,trong đó
nó có những quan hệ với xã hội bên ngoài.Vì vậy vấn đề có tính
sống còn của nó là duy trì các mối quan hệ xả hội để phục vụ công
viêc kinh doan và nhằm tạo môi trường thuận lợi và nguồn lực
phát triển của doanh nghiệp.Cho nên các doanh nghiệp ít nhiều
đều đưa ra những nguyên tắc chung hướng dẫn giải quyết mối
quan hệ giữa doanh nghiệp và xã hội.

- 3 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I.3Vai trò của triết lý doanh nghiệp
1-Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp,tạo
ra phương thức phát triển bền vững của nó.Văn hóa doanh nghiệp là cơ sở
đảm bảo cho một doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa và bằng phương
thức này,nó có thể phát triển một cách bền vững.
2-Triết lý doanh nghiệp là công cụ định hướng,là cơ sở để quản
lý chiến lược của doanh nghiệp.Triết lý kinh doanh là một lực lượng hướng
dẫn,tạo sức mạnh to lớn cho thành công của doanh nghiệp.Triết lý kinh
doanh có vai trò:
a-Thiết lập tiếng nói chung hoặc môi trường của

doanh nghiệp
b-Nội dung triết lý kinh doanh rõ ràng là điều kiện hết
sức cần thiết để thiết lập các mục tiêu và soạn thảo các chiến
lược một cách có hiệu quả
c-Cung cấp cơ sở hoặc tiêu chuẩn để phân phối nguồn
lực của tổ chức
3-Triết lý doanh nghiệp là một phương tiện để giáo dục phát
triển nguồn nhân lực và tạo ra phong cách làm việc đặc thù của doanh
nghiệp
Như vậy,vai trò của triết lý doanh nghiệp có thể so sánh với
bất cứ nguồn lực nào khác của doanh nghiệp như vốn,tài sản hoặc
công nghệ.Kiểm nghiệm thực tế thành công của các doanh nghiệp,các
nhà lãnh đạo đã chỉ ra rằng triết lý doanh nghiệp có vai trò vô cùng to
lớn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

- 4 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần B
Triết lý kinh doanh của Toyota và vai trò của nó dối với sự
phát triển của doanh nghiệp
Có thể nói rất hiếm các doanh nhân Nhật Bản không có triết lí
kinh doanh. Điều đó được hiểu như sứ mệnh của doanh nhân trong sự
nghiệp kinh doanh. Là hình ảnh của doanh nhân trong ngành và trong xã
hội. Nó có ý nghĩa như mục tiêu phát biểu, xuyên suốt, có ý nghĩa định
hướng cho doanh nhân trong cả một thời kì phát triển rất dài. Thông qua
triết lí kinh doanh doanh nhân tôn vinh một hệ giá trị chủ đạo xác định nền
tảng cho sự phát triển, gắn kết mọi người và làm cho khách hàng biết đến
doanh nhân . Hơn nữa các doanh nhân Nhật Bản sớm ý thức được tính xã
hội hóa ngày càng tăng của hoạt động sản xuất kinh doanh , nên triết lí kinh
doanh còn có ý nghĩa như một thương hiệu, cái bản sắc của doanh nhân . Ví

dụ như Công ty Điện khí Matsushita: "Tinh thần xí nghiệp phục vụ đất
nước" và " kinh doanh là đáp ứng như cầu của xã hội và người tiêu dùng".
Doanh nghiệp Honđa: "Không mô phỏng, kiên trì sáng tạo, độc đáo: và -
Dùng con mắt của thế giới mà nhìn vào vấn đề . Hay công ty Sony: "Sáng
tạo là lí do tồn tại của chúng ta"...
Các khái niệm về Lean production, còn gọi là Lean
manufacturing đã được các nhà sản xuất xe hơi tại Nhật suy nghĩ và ứng
dụng vào đầu thập kỹ 1950, trong đó, nổi bật là sự ứng dụng thành công
các khái niệm này vào tổ chức sản xuất của Tập đòan Toyota thông qua
một hệ thống tổ chức sản có tên là TPS (Toyota Production System: hệ
thống tổ chức sản xuất của Toyota). Việc ứng dụng các khái niệm của Lean
được đánh giá là đạt đến mức thành công mỹ mãn là vào những năm 1980,
tức là sau gần 30 năm kiên trì thực hiện.

- 5 -

×