Trang 1/3 - Mã đề thi 224
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG
ĐỀ THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: VẬT LÝ NÂNG CAO - Lớp 11
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể phát đề
ĐỀ CHÍNH THỨC
Mã đề: 224
Họ, tên thí sinh: Số báo danh:
Đề kiểm tra gồm 30 câu trong 03 trang
Câu 1: Thấu kính thuỷ tính có chiết suất n = 1,5 gồm một mặt phẳng và một mặt lồi có bán kính
40cm. Độ tụ của thấu kính là:
A. -2,5dp B. 4dp C. 1,25dp D. - 1,25dp
Câu 2: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A, chiết suất n = 1,5. Chiếu tia sáng qua lăng kính
để có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A. Tính góc B của lăng kính biết tiết diện thẳng là tam
giác ABC, cân tại A.
A. 38
0
36’ B. 60
0
06’. C. 40
0
06’ D. 48
0
36’
Câu 3: Cuộn dây gồm 1000 vòng, diện tích mỗi vòng là 20cm
2
có trục song song với
B
của từ trường
đều. Để có suất điện động cảm ứng E
C
=10V trong cuộn dây thì trong thời gian ∆t =10
-2
s , độ biến
thiên của cảm ứng từ là
A. 0,5T B. 0,05T C. 1,05T D. 0,25T
Câu 4: Công thức nào sau đây được dùng để tính độ tự cảm của một ống dây rỗng gồm N vòng, tiết
diện S, có chiều dài l.
A.
l
SN
2
7
.10.4
B.
l
SN
2
.4
C.
l
SN
2
7
.10.
D.
l
NS
.10.4
7
Câu 5: Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó
phải ngồi cách màn hình xa nhất là:
A. 2,0 m B. 0,5 m C. 1,0 m D. 1,5 m
Câu 6: Một cuộn dây có L=3H được nối với một nguồn E=6V; r= 0. Hỏi sau bao lâu tính từ lúc nối
vào nguồn điện, cường độ dòng điện tăng đến giá trị 5A? Giả sử cường độ dòng điện tăng đều theo
thời gian.
A. 1,25s B. 0,5s C. 1,5s D. 2,5s
Câu 7: Một thấu kính hội tụ mỏng làm bằng thuỷ tính chiết suất n = 1,5, có tiêu cự f. Khi cho thấu
kính vào chất lỏng có chiết suất n’ = 1,6 thì tiêu cự của thấu kính là:
A.
'
4ff
B.
'
4ff
C.
'
8ff
D.
'
8ff
Câu 8: Một lăng kính có góc chiết quang A. Chiếu tia sáng SI đến vuông góc với mặt bên của lăng
kính. Biết góc lệch của tia ló và tia tới là D=30
0
. Chiết suất của lăng kính là n =
3
. Góc chiết quang
A là
A. 60
0
B. 30
0
C. 45
0
D. 55
0
Câu 9: Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết , tiêu điểm của mắt
A. nằm trước võng mạc B. nằm trên võng mạc
C. ở sau mắt D. nằm sau võng mạc
Câu 10: Mắt không có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22mm. Điểm cực cận
cách mắt 25cm. Tiêu cự của thủy tinh thể khi mắt điều tiết mạnh nhất là
A. f = 20,22mm B. f = 22mm C. f = 20,22mm D. f = 21mm
Câu 11: Một vật sáng AB đặt cách màn một khoảng L. Giữa vật và màn có một thấu kính hội tụ có
tiêu cự 7,5cm. Để có ảnh rõ nét trên màn, L có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu ?
A. 10cm B. 15cm C. 40cm D. 30cm.
Trang 2/3 - Mã đề thi 224
Câu 12: Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,2(5 + t); I tính
bằng ampe, t tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5H. Tính suất điện động tự cảm trong
ống dây:
A. 0,5V B. 0,01V C. 0,2V D. 0,1 V
Câu 13: Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ
A. luôn ngược chiều với vật. B. luôn lớn hơn vật.
C. luôn nhỏ hơn vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
Câu 14: Điểm sáng A ở trên trục chính của thấu kính hội tụ, ban đầu ở rất xa, di chuyển lại gần TK
đến tiêu điểm chính F . Trong quá trình đó:
A. ảnh A’ luôn là ảnh thật, di chuyển cùng chiều với A.
B. ảnh A’ có thể là ảnh thật hoặc ảo.
C. ảnh A’ luôn là ảnh thật, di chuyển lại gần thấu kính
D. ảnh A’ luôn là ảnh ảo.
Câu 15: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong ống dây kín là do sự thay đổi
A. hình dạng, kích thước ống dây. B. từ thông qua ống dây.
C. chiều dài ống dây. D. khối lượng ống dây.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng?
A. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực.
B. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần.
C. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần.
D. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực.
Câu 17: Đặt vật AB đặt trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự f= -
80cm. Ảnh cách thấu kính 40cm. Vật cách thấu kính một khoảng:
A. f=160cm B. d=20cm C. d=80cm D. d=40cm
Câu 18: Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40cm. Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất
25 cm cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là:
A. D = 5,0 (đp). B. D = 1,5 (đp). C. D = - 2,5 (đp). D. D = -5,0 (đp).
Câu 19: Một ống dây có độ tự cảm L=0,5H. Muốn tích luỹ năng lượng từ trường 1J trong ống dây thì
phải cho dòng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó ?
A. 10A B. 2A C. 20A D. 1A
Câu 20: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khối kim loại chuyển động trong từ trường hoặc được
đặt trong từ trường biến thiên theo thời gian gọi là
A. dòng điện xoay chiều. B. dòng điện Fu-cô.
C. dòng điện không đổi. D. dòng điện tự cảm.
Câu 21: Một vòng dây dẫn đươc đặt trong một từ trường đều , rộng , sao cho mặt phẳng của vòng
dây vuông góc với đường cảm ứng. Trong vòng dây sẽ xuất hiện một suất điện động cảm ứng nếu
A. Nó được dịch chuyển tịnh tiến
B. Nó được quay xung quanh một trục trùng với đường cảm ứng từ
C. Nó bị làm cho biến dạng
D. Nó được quay xung quanh trục của nó
Câu 22: Một thanh dẫn điện dài 20cm tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10
-4
T, với vận
tốc 5m/s, véc tơ vận tốc của thanh vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. Suất điện động cảm ứng trong
thanh là:
A. 10
-4
V B. 5.10
-4
V C. 0,6.10
-4
V D. 0,5.10
-4
V
Câu 23: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính?
A. Tất cả các lăng kính chỉ sử dụng hai mặt bên cho ánh sáng truyền qua
B. Góc chiết quang của lăng kính luôn nhỏ hơn 90
0
.
C. Hai mặt bên của lăng kính luôn đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang.
D. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam
giác
Trang 3/3 - Mã đề thi 224
Câu 24: Trong một bài thực hành, học sinh đo được biến đổi của dòng điện qua
mạch điện theo thời gian bằng đường biểu diễn như đồ thị hình vẽ. Gọi suất điện
động tự cảm trong mạch trong khoảng thời gian từ 0 đến 1s là e
1
, từ 1s đến 3s là
e
2
thì:
A. e
1
= 3e
2
B. e
1
= e
2
/2 C. e
1
= 2e
2
D. e
1
= e
2
Câu 25: Điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cách tiêu điểm F một
đọan 5cm, cho ảnh thật S’cách F’ 45cm. Tiêu cự f xác định bởi:
A. 10cm B. 20cm C. 25
2
cm D. 15cm
Câu 26: Một lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n, được đặt trong nước có chiết suất n’.
Chiếu 1 tia sáng tới lăng kính với góc tới nhỏ
)(sin ii
. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính được
tính bởi:
A. D = A(
1)
'
n
n
B. D = A(
'
1)
n
n
C. D = A(
1)
'
n
n
D. D = A(
'
1)
n
n
Câu 27: Độ lớn của suất điện động tự cảm sinh ra trong một ống dây là 3V. Dòng điện qua ống biến
thiên với tốc độ ΔI/Δt = 15A/s .Độ tự cảm của ống dây sẽ có giá trị là
A. 0,2H B. 0,02H C. 2mH D. 5H
Câu 28: Nếu dòng điện qua một khung dây kim loại tăng lên gấp đôi thì năng lượng từ trường của
dòng điện sẽ thay đổi bao nhiêu lần?
A. 10 lần. B. 2 lần C. 4 lần D. 3 lần
Câu 29: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra
A. luôn ngược chiều với từ trường ngoài.
B. có tác dụng chống nguyên nhân đã sinh ra nó.
C. luôn cùng chiều với từ trường ngoài.
D. có tác dụng tăng cường nguyên nhân đã sinh ra nó.
Câu 30: Vị trí của một vật đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f=30cm, cho ảnh thật cao gấp 3 lần
vật là:
A. d =60cm B. d =40cm. C. d = 90cm D. d = 45cm.
HẾT