Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LỰA CHỌN SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI SAMSUNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.15 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài:
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LỰA CHỌN SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI SAMSUNG CỦA
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Hồ Sỹ Minh Sinh viên nhóm 9-N02
Võ Hồng Kỳ
Võ Hàm Thịnh
Trần Ngọc Sơn
Hồ Sỹ Nhật Trường
Hồ Hoàng Thảo
Nguyễn Cao Tịnh Thư
Lê Thị Hoàng Nhi
Huế, tháng 3/2013
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Bạn sử dụng điện thoại của hãng nào.
Bảng 2: Bạn có biết về thương hiệu điện thoại SAMSUNG.
Bảng
MỤC LỤC

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài.
Xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống của người dân ngày càng nâng cao nên việc áp dụng
các công nghệ, máy móc, thiết bị hiện đại (máy vi tính, điện thoại, xe gắn may ) để phục vụ cho
các nhu cầu của cuộc sống không trở nên xa lại đối với mọi người. Trong đó điện thoại di động
được sử dụng ở hầu hết các tầng lớp vì điện thoại di động nhỏ, gọn chúng ta có thể đem theo
mình bất cứ lúc nào và điện thoại đem lại rất nhiều lợi ích trong cuộc sống như: dùng để liên lạc,


dùng để giải trí như lên mạng, nghe nhạc, chụp hình,…được sự tiêu thụ mạnh trên thị trường,
nên thị trường kinh doanh điện thoại di động rất đa dạng và phong phú tạo nên sự đòi hỏi ngày
càng cao của khách hàng đối với sản phẩm điện thoại và khách hàng cũng gặp không ít những
khó khăn trong qúa trình chọn mua điện thoại.
Trong đó, hãng điện thoại SAMSUNG nổi lên mạnh mẽ, với việc cho ra thị trường nhiều
kiểu điện thoại mới, kiểu dáng đẹp, nhiều chức năng nổi bật, và thường xuyên cho ra các sản
phẩm mới, đẹp, càng ngày càng hoàn thiện hơn. Và với những sản phẩm như thế thì mức độ lựa
chọn sử dụng điện thoại SAMSUNG như thế, để biết được có những tiêu chí nào để các bạn sinh
viên lựa chọn sử dụng điện thoại SAMSUNG và khách hàng đánh giá như thế nào về hang điện
thoại này, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài: “Mức độ lựa chọn sử dụng điện thoại
SAMSUNG của sinh viên trường Đại Học Kinh Tế Huế”.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại SAMSUNG của sinh
viên trường Đại Học Kinh Tế.
- Xác định mức độ ảnh hưởng và chiều hướng tác động của các nhân tố tới sự lựa
chọn sử dụng điện thoai SAMSUNG.
- Tìm hiểu được những tiện ích mà người sử dụng mong muốn.
- Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả thu hút khách hàng lựa chọn sử dụng
điện thoại SAMSUNG.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: mức độ lựa chọn sử dụng điện thoại SAMSUNG của sinh
viên trường Đại Học Kinh Tế Huế.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Sinh viên K44, K45, K46 của Trường Đại Học Kinh Tế Huế
+ Thời gian: 13/3/2013-23/.3/2013
4 . Phương pháp nghiên cứu:
4.1.Phương pháp thu thập dữ liệu:
- Số liệu thứ cấp:
o Thông tin liên quan đến các cơ sở lí luận, thông tin chung về hãng điện thoại
SAMSUNG.

o Thu thập thông qua điều tra bảng hỏi, qua internet, các tài liệu,…
o Có thể thu thập các dữ liệu bằng cách lên thư viện trường, trung tâm học liệu,
các trang web của hãng điện thoại SAMSUNG và tài liệu liên quan.
- Số liệu sơ cấp:
Quá trình thu thập số liệu sơ cấp được thu thập qua 2 giai đoạn:
o Xác định sơ bộ: Mục đích cơ bản của giai đoạn này là tìm hiểu mức độ sử dụng điện
thoại SAMSUNG. Giai đoạn được thực hiện thông qua điều tra bảng hỏi của sinh viên
các khóa (K44, K45, K46) trường Đại Học Kinh Tế Huế.
o Thu thập, phân tích dữ liệu:
Dựa trên kết quả của giai đoạn trên, bảng hỏi được thiết kế để tiến hành điều tra
phỏng vấn nhằm tìm hiểu mức độ lựa chọn sử dụng điện thoại SAMSUNG của sinh viên
trường Đại Học Kinh Tế Huế. Việc điều tra phỏng vấn được thực hiện trong khoảng thời
gian từ 23 đến 23 tháng 3 năm 2013.
• Phương pháp chọn mẫu
Sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng. Tổng thể sinh viên sẽ được chia
làm 4 nhóm tương ứng với 4 khóa sinh viên của trường là K43, K44, K45, K46.
Tuy nhiên với điều kiện về nguồn lực có hạn nên nhóm quyết định chỉ điều tra 3
khóa trong 4 khóa sinh viên sinh viên của trường Đại học Kinh tế Huế.Nhóm tiến
hành bốc thăm ngẫu nhiên và kết quả đã chọn ra 3 khóa bao gồm K44, K45, K46
để tiến hành nghiên cứu.Trong mỗi nhóm lại chia thành các lớp. Sau đó tiến hành
phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản đối với các lớp.

2
2
2/
)1(
ε
α
ppz
n


=
Kích thước mẫu:
Sử dụng công thức :
Trong đó:
Cơ sở lý thuyết
Thang đo sơ bộ
Nghiên cứu định nh
Khảo sát n = 20
Thang đo chính thức
Nghiên cứu định lượng
Khảo sát n = 200
Mã hoá dữ liệu
Làm sạch dữ liệu
- Phân +ch dữ liệu
- Xử lý dữ liệu
Kết quả nghiên cứu
n: kích thước mẫu
z
α/2
: giá trị tới hạn tương ứng với độ tin cậy (1 – α)
p: tỷ lệ tổng thể
ε: sai số mẫu
Sử dụng độ tin cậy 95% tương ứng với z
α/2
= 1,96; để nắm bắt biến số lớn
nhất có thể trong tập hợp chúng tôi thiết lập giá trị của p= 0,5; dựa vào các nghiên
cứu trước đó chúng tôi thiết lập ε= 0,069. Kết quả thu được kích thước mẫu n=
200.
4.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

Quy trình xử lý:
Phương pháp xử lý số liệu:
Dữ liệu được xử lý bằng SPSS for Windows 16.0 và sử dụng phương pháp để
phân tích số liệu: phân tích thống kê mô tả, phân tích tương quan và kiểm định One-
sample T test.
+ Phân tích thống kê mô tả: chọn biến thích hợp để phân tích thống kê mô tả, sử
dụng các đại lượng như trung bình, độ lệch chuẩn, phương sai, phần trăm và tổng.
+ Phân tích tương quan dùng cho 2 biến định lượng thể hiện mối tương quan giữa
2 biến định lượng được hiển thị dưới hệ số tương quan, sử dụng các đại lượng như
mức ý nghĩa ( sig ), độ tin cậy, hệ số Pearson.
• Kiểm định One-sample T test dùng cho 1 biến định lượng, sử dụng các đại
lượng như mức ý nghĩa ( sig ), trung bình ( Mean ), thống kê t.
4. Kết cấu đề tài
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
• Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
• Chương 2: Phân tích, đánh giá
Chương 3: Định hướng và giải pháp
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG
1.1 Tổng quan về hành vi sử dụng( tiêu dùng).
1.1.1 Hành vi sử dụng ( hành vi tiêu dùng)
Hành vi tiêu dùng được hiểu là những phản ứng mà các cá nhân biểu lộ trong quá trình ra
ra quyết định mua hàng hóa, dịch vụ. Biết được hành vi của người tiêu dùng sẽ giúp cho
doanh nghiệp đưa ra những sản phẩm, những sản phẩm tiếp thị và kinh doanh sản phẩm
phù hợp.
Ngày nay, các doanh nghiệp nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng với mục đích nhận
biết nhu cầu, sở thích thói quen của họ. Cụ thể là, xem người tiêu dùng muốn mua gì, tại
sao lại muốn mua sản phẩm, dịch vụ đó, tại sao lại muốn mua nhãn hiệu đó, họ mua như

thế nào, mua ở đâu, khi nào và mức độ mua ra sao để xây dựng chiến lược Marketing để
người tiêu dùng mua sản phẩm, dịch vụ của mình
1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng (tiêu dùng)
1.1.2.1 Nhân tố thuộc văn hóa
a) Nền văn hóa
Văn hóa có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần, vật chất, trí tuệ và
cảm xúc quyết định tính cách của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội. Văn hóa
bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người,
hệ thống các giá trị, những tập tục và tín ngưỡng. văn hóa đem lại cho con người khả
năng suy xét về bản thân.chính nhờ văn hóa mà con người tự thể hiện, tự ý thức của bản
thân.
Những đặc trưng của nền văn hóa ảnh hưởng hành vi mua:
• Ấn định những điều cơ bản về giá trị, sự thụ cảm, sự ưu thích và những sắc thái
đặc thù của sản phẩm vật chất.
• Văn hóa ấn định cách cư xử được xã hội chấp nhận, những hành vi mang tính
chuẩn mực.
• Văn hóa có tính giá trị, nhân sinh và tính hệ thống.
b) Nhánh văn hóa
Nhánh văn hoá là những đặc trưng văn hóa được 1 nhóm nhỏ hơn trong xã hội
thừa nhận.
c) Sự hội nhập và biến đổi văn hóa
Hội nhập văn hóa là quá trình mỗi cá nhân tiếp thu các giá trị khác để làm phong
phú thêm văn hóa của mình và cũng trong quá trình đó khẳng định giá trị cốt lõi của họ.
Biến đổi văn hóa là cách thức tồn tại của một nền văn hóa trong sự biến đổi không
ngừng của môi trường tự nhiên và xã hội.
1.1.2.2 Nhân tố thuộc xã hội
Quyết định mua còn được qui định bởi những yếu tố mang tính chất xã hội như:
giai tầng xã hội, các nhóm tham khảo, gia đình, vai trò và địa vị xã hội
a) Giai tầng xã hội
Giai tầng xã hội là các lớp người khác nhau do kết quả của sự phân chia tương đối

đồng nhất và ổn định của xã hội, được sắp xếp theo thứ bậc. Những thành viên trong
cùng thứ bậc chia sẻ những giá trị lợi ích và cách ứng xử như nhau.
Sự hình thành giai tầng không chỉ do yếu tố tiền bạc, của cải mà còn là sự kết hợp
của trình độ văn hóa, nghề nghiệp, truyền thống gia đình… Địa vị xã hội của con người
cao hay thấp tùy thuộc vào nhóm xã hội mà họ tham gia.
b) Nhóm tham khảo
Nhóm tham khảo là những nhóm người mà 1 cá nhân xem xét khi hình thành thái
độ và quan điểm của bản thân
Nhóm tham khảo gồm:
• Nhóm tham khảo có ảnh hưởng trực tiếp và thường xuyên
• Nhóm có ảnh hưởng ít thường xuyên
c) Gia đình
Gia đình là tổ chức tiêu dùng quan trọng nhất của xã hội. các thành viên trong gia
đình luôn có ảnh hưởng sâu sắc tới quyết định mua sắm của người tiêu dùng.Đặc biệt đối
với quyết định mua xe máy của các thành viên trong gia đình
d) Vai trò và địa vị cá nhân
Vai trò bao hàm những hoạt động mà cá nhân cho là phải thực hiện để hòa nhập
vào nhóm xã hội mà họ tham gia.
Địa vị liên quan đến sự sắp xếp cho cá nhân mình về mức độ sự đánh giá của xã
hội như: kính trọng, sự ưu đãi, uy tín với người khác.
1.1.2.3 Nhân tố thuộc về bản thân
a) Tuổi tác và vòng đời
Tuổi đời và các giai đoạn sống của gia đình là những mốc thời gian định hình nhu cầu, thị
hiếu, sức mua của người tiêu dùng.
b) Nghề nghiệp
Nghề nghiệp có ảnh hưởng đáng kể đến tính chất và hàng hoá dịch vụ người tiêu dùng
mua sắm. sự lựa chọn quần áo, giày dép, thức ăn, các hình thức giải trí của một công
nhân khác biệt với vị giám đốc điều hành của doanh nghiệp.
c) Tình trạng kinh tế
Cơ hội mua sắm của người tiêu dùng phụ thuộc vào 2 yếu tố: khả năng tài chính và hệ

thống giá cả của hàng hoá. Vì vậy, tình trạng kinh tế bao gồm: thu nhập, phần tiết kiệm,
khả năng đi vay và những quan điểm về chi tiêu/tích luỹ…của người tiêu dùng có ảnh
hưởng rất lớn tới số lượng và cơ cấu sản phẩm mà họ lựa chọn mua sắm.
d) Lối sống
Lối sống của một con người hay phong cách sinh hoạt của người đó chứa đựng toàn bộ
cấu trúc hành vi được thể hiện thông qua hành động, sự quan tâm và quan điểm của
người đó trong môi trường sống, có thể được mô hình hoá theo những tiêu chuẩn đặc
trưng. Lối sống gắn chặt với nguồn gốc xã hội, văn hoá, nghề nghiệp, nhóm xã hội, tình
trạng kinh tế… nó liên quan đến việc người tiêu dùng sẽ mua cái gì và ứng xử của
họ.Trong thực tế tồn tại một số lối sống sau: sống mòn, bất nguyện, an phận, cầu tiến,
thành đạt, tự kỉ, thực nghiệm, xã hội và bao dung.Mỗi lối sống đòi hỏi phải có 1 kiểu
marketing riêng và lối sống có thể thay đổi theo thời gian nên nhà làm marketing phải
nghiên cứu, cập nhật những biến đổi trong lối sống của người tiêu dùng.
e) Nhân cách và quan điểm về bản thân
Nhân cách là những đặc tính tâm lý nổi bật, đặc thù tạo ra thế ứng xử có tính ổn
định và nhất quán đối với môi trường xung quanh của mỗi con người.
Nhân cách được mô tả bằng những đặc tính vốn có của cá thể như: tính tự tin,
ngăn nắp, thận trọng…
Quan niệm về bản thân là hình ảnh trí tuệ của mỗi cá nhân về chính bản thân họ.
khách hàng thường sử dụng những sản phẩm, thương hiệu để thể hiện hình ảnh cá nhân
của họ.
1.1.2.4Nhân tố thuộc về tâm lý
Những yếu tố tâm lý là những tác nhân bên trong người tiêu dùng thúc đẩy hoặc
kìm hãm hành vi của họ. hành vi của con người chịu ảnh hưởng rất lớn của 4 yếu tố tâm
lý: động cơ, nhận thức, niềm tin và thái độ.
a) Động cơ
Động cơ là nhu cầu đã trở nên bức thiết đến mức buộc con người phải hành động
để thoả mãn một nhu cầu hay ước muốn nào đó về vật chất hoặc về tinh thần hoặc cả hai.
b) Nhận thức
Nhận thức là quá trình con người chọn lọc, tổ chức và lý giải thông tin để hình

thành một bức tranh có ý nghĩa về thế giới xung quanh.
Cùng một đối tượng nhưng con người có nhận thức khác nhau là do 3 quy luật:
• Sự chú ý có chọn lọc: là khuynh hướng lựa chọn thông tin mà con người nhận
thức được khi tiếp xúc với cá tác nhân kích thích.con người thường chú ý đến những kích
thích gắn với nhu cầu chủ động và những kích mới lạ, độc đáo, khác biệt.
• Sự bóp méo thông tin: là khuynh hướng sửa đổi, điều chỉnh thông tin được chú ý
theo nhận thức có sẵn của người tiêu dùng.
• Sự ghi nhớ có chọn lọc: là khuynh hướng giữ lại những thông tin củng cố cho
quan điểm của mình.
c) Sự hiểu biết
Sự hiểu biết là trình độ của con người về cuộc sống. sự hiểu biết giúp con người
khả năng khái quát hoá và phân biệt khi tiếp xúc với các kích thích.
Sự khái quát hoá là xu hướng suy diễn mang tính khái quát hay đánh đồng về chất
lượng cảm nhận về các sản phẩm hay thương hiệu và đưa ra những đáp ứng tương tự
trong quá khứ.
d) Khả năng phân biệt
Nghĩa là khách hàng có khả năng phân biệt được sự khác nhau trong một tập hợp
các tác nhân kích thích tương tự và theo đó sẽ điều chỉnh các đáp ứng cửa mình sao cho
phù hợp.
e) Niềm tin và quan điểm
Niềm tin là sự nhận định chứa đựng một ý nghĩa cụ thể mà người ta có được về
một sự vật hay hiện tượng nào đó. Niềm tin của người tiêu dùng về sản phẩm, dịch vụ
được xác lập sẽ tạo dựng một hình ảnh cụ thể về sản phẩm dịch vụ đó trong tâm trí ngươi
tiêu dùng và ảnh hưởng quan trọng đén hành vi mua. Vì vậy doanh nghiệp cần quan tâm
đặc biệt đến niềm tin của người tiêu dùng đối với những hàng hóa dịch vụ cụ thể để thiết
kế ra những sản phẩm hoặc hình ảnh của thương hiệu đáp ứng được niềm tin của họ. khi
niềm tin của người tiêu dùng bị sai lệch sẽ gây trở ngại đáng kể cho các quyết định mua.
Trong tình huống này, người làm marketing phải tốn nhiều công sức mới sửa được những
sai lệch đó.
Quan điểm là những đánh giá, cảm xúc và những khuynh hướng hành động tương

đối nhất quán về một sự vật hiện tượng hay một ý tưởng nào đó. Quan điểm đặt con
người vào một khung suy nghĩ và tình cảm – thích hay không thích, cảm thấy gần gũi hay
xa lánh về 1 đối tượng hay một ý tượng cụ thể nào đó. Người tiêu dùng sẽ tìm đến những
sản phẩm, thương hiệu mà họ có quan điểm tốt khi động cơ xuất hiện. Quan điểm rất khó
thay đổi vì nó dẫn dắt con người hành động theo một thói quen khá bền vững trong suy
nghĩ và khi hành động. Hơn nữa, quan điểm có một cấu trúc lôgic bởi nhiều yếu tố phức
tạp, nên việc điều chỉnh nó đối với con người rất khó khăn. Nó đòi hỏi người tiêu dùng
khi hình thành một quan điểm mới phải thay đổi cả về nhận thức lẫn thói quen vốn có và
họ cần có thời gian. Vì vậy cách thức tốt nhất mà doanh nghiệp cần làm là định vị sản
phẩm của mình theo quan điểm của người tiêu dùng .
1.1 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu
1.1.2 Giả thuyết nghiên cứu
Như đã đề cập ở trên, các nhân tố thuộc về các nhóm yếu tố tác động như nhân tố
chủ quan, nhân tố khách quan, nhân tố bên trong, nhân tố bên ngoài. Gồm các yếu tố ví
dụ như: chức năng, mẫu mã, sở thích Các giả thuyết được đưa ra đó là:
H1: Giới tính có ảnh hưởng đến việc sử dụng điện thoại SAMSUNG.
H2:.
H3: Có mối liên hệ giữa việc biết đến thương hiệu điện thoại SAMSUNG với việc
lựa chọn sủ dụng điện thoại SAMSUNG.
H4: Các nhân tố bên trong Mimo ảnh hưởng đến việc sử dụng Mimo của sinh
viên.
1.1.3 Mô hình nghiên cứu
Như mục đích nghiên cứu của bài báo cáo là đánh giá mức độ lựa chọn sử dụng
điện thoại SAMSUNG của sinh viên trường Đại học Kinh Tế Huế dựa vào các giả thuyết
nghiên cứu thì mô hình nghiên cứu được đề xuất như sau:
Biến phụ thuộc: Đánh giá mức độ lựa chọn sử dụng điện thoại SAMSUNG.
Biến độc lập:Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ lựa chọn: giới tính, chức
năng,giá, dịch vụ
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ LỰA CHỌN SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI
SAMSUNG:

2.1Giới thiệu chung về hãng điện thoại SAMSUNG:
2.2 Tổng quan về trường Đại học Kinh tế Huế
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế là một trong 7 trường đại học thành viên
thuộc Đại học Huế, được thành lập theo Quyết định số 126/QĐ-TTg ngày 27/9/2002 của
Thủ tướng Chính Phủ trên cơ sở Khoa Kinh tế - Đại học Huế. Sự ra đời của Trường Đại
học Kinh tế bắt nguồn từ Khoa Kinh tế nông nghiệp-Đại học Nông nghiệp II Hà Bắc (giai
đoạn 1969-1983), Khoa Kinh tế - Đại học Nông nghiệp II Huế (giai đoạn 1984-1995) và
Khoa Kinh tế-Đại học Huế (giai đoạn 1995-2002). Nhiệm vụ của Trường Đại học Kinh tế
là đào tạo cán bộ khoa học có trình độ đại học, sau đại học về lĩnh vực kinh tế; nghiên
cứu khoa học và thực hiện các dịch vụ phục vụ hoạt động đào tạo, nghiên cứu góp phần
vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước nói chung, các tỉnh Miền Trung và Tây
Nguyên nói riêng. Sứ mệnh của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế là đào tạo nguồn
nhân lực chất lượng, trình độ cao và nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cung
ứng dịch vụ về lĩnh vực kinh tế và quản lý phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội
khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Với bề dày gần 40 năm đào tạo bậc đại học, trường
ĐH Kinh tế đã có những bước phát triển nhanh, vững chắc trên mọi lĩnh vực hoạt động
đặc biệt là lĩnh vực đạo tạo. Đến nay Trường đã được Bộ Bộ Giáo dục & Đào tạo giao
nhiệm vụ đào tạo 13 chuyên ngành bậc đại học: Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông
thôn, Kế hoạch đầu tư, Kinh doanh nông nghiệp, Quản trị kinh doanh tổng hợp, Quản trị
kinh doanh thương mại, Marketing, Kế toán doanh nghiệp, Tài chính - Ngân hàng, Kế
toán kiển toán, Kinh tế chính trị, Thống kê kinh doanh, Kinh tế tài nguyên và môi trường
và Tin học Kinh tế; ba chuyên ngành thạc sỹ: Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông
thôn, Quản trị kinh doanh tổng hợp, Kế toán và 1 chuyên ngành tiến sỹ: Kinh tế nông
nghiệp.
Hoạt động liên kết đào tạo của trường có sự phát triển vượt bậc, góp phần nâng
cao chất lượng đào tạo của trường. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã và đang
thực hiện bốn chương trình liên kết đào tạo đại học và sau đại học với nước ngoài. Đó là
chương trình “Đào tạo cử nhân tài năng chuyên ngành quản trị kinh doanh du lịch bằng
tiếng Anh” hợp tác với Trường Quản lý công nghiệp du lịch - Đại học Hawaii do Quỹ
Ford tài trợ; dự án đào tạo thạc sĩ “Quản lý chu kỳ dự án và phương pháp luận có sự tham

gia” hợp tác với Đại học Roskilde (Đan Mạch), Đại học Durham (Anh), Đại học Rome
(Ý), Đại học Chulalongkorn (Thái Lan) và Đại học Nông nghiệp Hoàng gia (Campuchia)
với sự tài trợ của Chương trình Liên kết châu Á; dự án “Đào tạo cử nhân chuyên ngành
Quản trị kinh doanh Du lịch tăng cường tiếng Pháp” liên kết với các Trường Đại học
Pháp ngữ do AUF tài trợ; chương trình liên kết đào tạo đại học đồng cấp bằng giữa
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế và Đại học Rennes I, Pháp ngành Tài chính -
Ngân hàng.
2.3Đánh giá mức độ tác động đến lựa chọn sử dụng điện thoại SAMSUNG:
Sau khi nghiên cứu chúng tôi thấy rằng mức độ lựa chọn sử dụng điện thoại
SAMSUNG có sự khác nhau giwuax sinh viên trường Đại học Kinh tế, cụ thể :
Bảng 1: ban dang su dung dt cua hang nao
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid lg 14 7.0 7.0 7.0
samsung 53 26.5 26.5 33.5
nokia 86 43.0 43.0 76.5
motorola 1 .5 .5 77.0
blackberry 2 1.0 1.0 78.0
apple 13 6.5 6.5 84.5
hang khac 31 15.5 15.5 100.0
Total 200 100.0 100.0
Do hạn chế về mặt thời gian cũng như chi phí, nhóm chúng tôi tiến hành điều tra
200 sinh viên trong đó có 53 sinh viên sử đang sử dụng điện thoại SAMSUNG (chiếm
26.5% mẫu điều tra), 86 sinh viên đang sử dụng điện thoại NOKIA (chiếm 43%).14 sinh
viên đang sử dụng điện thoại LG(chiếm 7%),13 sinh viên đang sử dụng điện thoại
APPLE(chiếm 6.5%)…
Bảng 2: ban co biet thuong hieu dt samsung
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative

Percent
Valid co 197 98.5 98.5 98.5
khong 3 1.5 1.5 100.0
Total 200 100.0 100.0
Ta thấy có 197 trong số 200 sinh viên biết đến thương hiệu SAMSUNG (CHIẾM 98.5%), chứng
tỏ hãng điện thoại SAMSUNG được các bạn sinh viên kinh tế biết đến rất nhiều so với chỉ có
1.5% không biết đến hang điện thoại này.
Vậy các bạn biết đến hang điện thoại SASUNG qua những phương tiện nào, ta có bảng thống kê
sau:
Bảng 3: ban biet den samsung qua phuong tien truyen thong nao
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid tivi 151 75.5 75.5 75.5
radio 1 .5 .5 76.0
internet 34 17.0 17.0 93.0
cac bang quang cao 9 4.5 4.5 97.5
thong qua ban be va nguoi
than
5 2.5 2.5 100.0
Total 200 100.0 100.0
Với số liệu trên ta thấy có 151 sinh viên (chiếm 75.5%) biết đến hang điện thoại SAMSUNG
qua các quảng cáo trên Tivi, thứ 2 là quảng cáo trên internet có 34 sinh viên (chiếm 17%), tiếp
đến là thong qua các bảng quảng cáo(4.5%), thong qua bạn bè và người than (2.5%). Nên việc
hang điện thoại SAMSUNG đẩy mạnh quang cáo trên tivi vào các giờ vàng đã mang lại hiệu quả
cao, đây là một chiến lược marketing đúng đắn.
** Có thể nói rằng, điện thoại đã dần trở thành một sản phẩm không thể thiếu đối với con người,
và càng ngày họ càng đòi hỏi hơn về các tính năng của điện thoại, và để biết được các bạn sinh
viên trường Đại Học Kinh Tế muốn điện thoại có những chức năng nào và họ sử dụng những
chức năng nhiều nhất, chúng em tổng hợp được kết quả điều tra như sau:

*Trong quá trình nghiên cứu về câu hỏi điện thoại của bạn có những chức năng nào, chúng
em thu thập được số liệu như sau:
Bảng4.1:dt cua ban co nhung chuc nang gprs
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid co 158 79.0 79.0 79.0
khong 42 21.0 21.0 100.0
Total 200 100.0 100.0
Bảng4.2:dt cua ban co nhung chuc nang 3g
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid co 89 44.5 44.5 44.5
khong 111 55.5 55.5 100.0
Total 200 100.0 100.0
Bảng4.3:dt cua ban co nhung chuc nang quay phim, chup anh
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Co 175 87.5 87.5 87.5
khong 25 12.5 12.5 100.0
Total 200 100.0 100.0
Bảng4.4:dt cua ban co nhung chuc nang nghe nhac
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Co 178 89.0 89.0 89.0
khong 22 11.0 11.0 100.0
Total 200 100.0 100.0

Bảng4.5:dt cua ban co nhung chuc nang he dieu hanh androi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid co 45 22.5 22.5 22.5
khong 155 77.5 77.5 100.0
Total 200 100.0 100.0
Ta có biểu đồ sau:
Biểu đồ: tỉ lệ các chức năng điện thoại của sinh viên Đại học Kinh tế Huế
Dựa vào các bảng 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5 với biểu đồ trên ta thấy các ban sinh viên sử dụng điện
thoại có rất nhiều chức năng (đặc biệt là có GPRS, quay phim, nghe nhạc…) và với các chức
năng này thì hang điện thoại SamSung đã khai thác rất tốt, hầu hết các dòng sảnphaamr của
SamSung đều có nhiều tính năng vượt bật, có thể đáp ứng nhu cầu người sử dụng.
Và với mỗi chức năng thì mỗi người đều có cách phân loại về mức độ sử dụng khác nhau
** Mối quan hệ giữa việc đánh giá dòng điện thoại SamSung với đánh giá mức giá của các sảm
phẩm của hẵng điện thoại SamSung:
dt samsung thuoc dong dt nao * gia ca cac san pham dt samsung Crosstabulation
gia ca cac san pham dt samsung Total
mac re phu hop
dt samsung thuoc dong dt
nao
cao cap Count 19 1 74 94
% within dt samsung thuoc
dong dt nao
20.2% 1.1% 78.7% 100.0%
% within gia ca cac san pham
dt samsung
61.3% 16.7% 45.4% 47.0%
trung cap Count 7 5 86 98
% within dt samsung thuoc

dong dt nao
7.1% 5.1% 87.8% 100.0%
% within gia ca cac san pham
dt samsung
22.6% 83.3% 52.8% 49.0%
cap thap Count 5 0 3 8
% within dt samsung thuoc
dong dt nao
62.5% .0% 37.5% 100.0%
% within gia ca cac san pham
dt samsung
16.1% .0% 1.8% 4.0%
Total Count 31 6 163 200
% within dt samsung thuoc
dong dt nao
15.5% 3.0% 81.5% 100.0%
% within gia ca cac san pham
dt samsung
100.0% 100.0% 100.0% 100.0%
Với số liệu bảng trên ta thấy:
+
**Trong quá trình nghiên cứu chúng em nhận thấy rằng các tính năng, kiểu dáng, và sự tin tưởng
vào thương hiệu SAMSUNG có ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn sử dụng điện thoại
SAMSUNG:
khi mua dt thi samsung la hang ma ban nghi den dau tien
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong dong y 7 3.5 3.5 3.5
khong dong y 72 36.0 36.0 39.5

trung lap 91 45.5 45.5 85.0
dong y 20 10.0 10.0 95.0
hoan toan dong y 10 5.0 5.0 100.0
Total 200 100.0 100.0
Với số liệu thu thập được 45.5% trung lập, 36% không đồng ý và 10% đồng ý có thể thấy: trong
200 sinh viên được điều tra thì lượng sinh viên chọn thương hiệu SamSung là hang điện thoại
nghĩ đến đầu tiên khi mua điện thoại là không cao, chứng tỏ trên thị trường có nhiều hang cạnh
tranh rất manhj với hang này, và mỗi hang tạo một thương hiệu riêng, gây ra sự khó khăn khi
chọn lựa (45.5% chọn trng lập).
ban co the de dang nhan biet dt samsung trong cac loai dt khac
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong dong y 7 3.5 3.5 3.5
khong dong y 13 6.5 6.5 10.0
trung lap 91 45.5 45.5 55.5
dong y 82 41.0 41.0 96.5
hoan toan dong y 7 3.5 3.5 100.0
Total 200 100.0 100.0
Với tỷ lệ 41% có thể nhận biết được điện thoãi của hãng SamSung trong các loại điện thoại khác
chứng tỏ điện thoại SamSung có sự khác biệt nhất định, giúp cho khách hang có thể nhận biết
được sản phẩm của hãng.
ban thich dt samsung hon cac dt cua hang khac
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong dong y 7 3.5 3.5 3.5
khong dong y 67 33.5 33.5 37.0
trung lap 87 43.5 43.5 80.5
dong y 28 14.0 14.0 94.5

hoan toan dong y 11 5.5 5.5 100.0
Total 200 100.0 100.0
Với 43.5% chọn trung lập, 33.5% không đồng ý, nhưng chỉ có 14% chọn đồng ý thì đa số các
bạn sinh viên không thích điện thoại SamSung bằng các hang điện thoại khác, có thể do nhiều
nguyên nhân: giá thành, kiểu dáng, chức năng…không được đánh giá cao bằng các hang điện
thoại khác (chỉ trong phạm vi tổng thể nghiên cứu trong bài tiểu luận này).
dt samsung co do ben cao
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong dong y 6 3.0 3.0 3.0
khong dong y 41 20.5 20.5 23.5
trung lap 92 46.0 46.0 69.5
dong y 45 22.5 22.5 92.0
hoan toan dong y 16 8.0 8.0 100.0
Total 200 100.0 100.0
46% sinh viên chọn trung lập, có 22.5% chọn đồng ý rằng điện thoại SamSung có độ bền cao,
chứng tỏ độ bền cũng là tiêu chí được khách hang đánh giá khá cao, đây là một lợi thế mà hang
điện thoại SamSung đang cố gắng khai thác.
dt samsung co kieu dang dep
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong dong y 5 2.5 2.5 2.5
khong dong y 9 4.5 4.5 7.0
trung lap 98 49.0 49.0 56.0
dong y 76 38.0 38.0 94.0
hoan toan dong y 12 6.0 6.0 100.0
Total 200 100.0 100.0
Với tiêu chí điện thoại SamSung có kiểu dáng đẹp thì đây là tiếu chí được các bạn sinh viên đá

giá cao với 38% chọn đồng ý, với việc cho ra hang loạt sản phẩm có kiểu dáng đẹp, sang trọng
như SamSung C3312, SamSung Galaxy, SamSung Galaxy Note… thì hang điện thoại SamSung
luôn chứng tỏ rằng các sản phẩm của hang có kiểu dáng đẹp, sang trọng và ngày càng được
khách hang công nhận.
*** Để đi sâu vào các yếu tố được quan tâm khi chọn mua điện thoại SamSung về các tiêu chí:
thương hiệu, giá thành, kiểu dáng-mẫu mã, chất lượng, dịch vụ. Từ các bảng xử lý SPSS, ta có
biểu đồ như sau:
Biểu đồ: mức độ các yếu tố thường được quan tâm khi lựa chọn mua điện thoại SAMSUNG.
Tất cả các yếu tố trên đều được các bạn sinh viên đánh giá là quan trọng và rất quan trọng, chứng
tỏ khi quyết định mua điện thoại, các bạn rất quan tâm đến chất lượng, kiểu dáng, giá thành và
thương hiệu. Chính vì vậy đây là một thách thức lớn cho hãng điện thoại SAMSUNG, luôn nổ
lực để có những sản phẩm tốt nhất cho khách hang.
2.4.1 *** Phương pháp thống kê mô tả
Từ những nhận xét và phân tích trên ta thấy có mối quan hệ giữa các biến: giới
tính với việc lựa chọn sử dụng điện thoại SAMSUNG,

×