Tải bản đầy đủ (.pdf) (392 trang)

đề thi HSG hóa học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.06 MB, 392 trang )

Trang 1/3
Sở Giáo dục - Đào tạo
Thái Bình
Kì thi chọn học sinh giỏi lớp 12 THpt Năm học 2008 -2009
Hớng dẫn chấm và biểu điểm MÔN Hóa học
(Gồm 0 4 trang)
Điểm
Câu1:
1) Viết phơng trình
-BaCl
2
+ NaHSO
4
BaSO
4
+ NaCl + HCl
- Ba(HCO
3
)
2
+ KHSO
4
BaSO
4
+ KHCO
3
+ CO
2
+ H
2
0


- Ca(H
2
PO
4
)
2
+ KOH CaHPO
4
+ KH
2
P0
4
+ H
2
0
- Ca(OH)
2
+ NaHCO
3
CaCO
3
+ NaOH + H
2
0
2) Số mol CuS0
4
= 0,15. 0,3= 0,045 (mol)
Số mol Cu(0H)
2
= 1,96/ 98= 0,02 ( mol)

PTPƯ: CuS0
4
+ 2NH
3
+ 2H
2
0 Cu(0H)
2
+ (NH
4
)
2
SO
4
(1)
Trờng hợp 1: Không tạo phức
Theo (1) => Số mol NH
3
= 2.0,02 = 0,04 ( mol)
=> V(NH
3
) = 0,04/ 1 = 0,04(lit)
Trờng hợp 2: Tạo phức
CuS0
4
+ 2NH
3
+ 2H
2
0 Cu(0H)

2
+ (NH
4
)
2
SO
4
(2)
Mol 0,02 0,04 0,02
CuS0
4
+ 4NH
3
[Cu (NH
3
)
4
]S0
4
(3)
Mol (0,045-0,02) 0,1
Theo (2) và (3) => Số mol NH
3
= 0,04 + 0,1 = 0,14 (mol)
=> V(NH
3
) = 0,14/ 1 = 0,14 ( lit)
4,0
0,5
0,5

0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu II:
1) 2CH
4

LLN
c
0
1500
C
2
H
2
+ 3H
2
3C
2
H
2

C

c
0
600
C
6
H
6
C
6
H
6
+ HNO
3
đặc

ct
SOH
0
42
C
6
H
5
NO
2
+ H
2
O
C
6

H
5
NO
2
+ Br
2

ct
Fe
0
,
m- Br- C
6
H
4
- NO
2
+ HBr
m- Br- C
6
H
4
- NO
2
+ 3Fe + 7HCl m- Br- C
6
H
4
- NH
3

Cl + 3FeCl
2
+ 2H
2
O
m- Br- C
6
H
4
- NH
3
Cl + NH
3
m- Br- C
6
H
4
- NH
2
+ NH
4
Cl
m- Br- C
6
H
4
- NH
2
+ NaNO
2

+ 2HCl m- Br- C
6
H
4
- N
2
+
Cl
-
+ NaCl +2 H
2
O
m- Br- C
6
H
4
- N
2
+
Cl
-
+ H
2
O

ct
0
m- Br- C
6
H

4
- OH + HCl + N
2
2)
Dùng quỳ tím ta nhận biết đợc 3 nhóm chất
Nhóm 1: Gồm HC00H; CH
3
C00H; CH
2
= CH-C00H làm đỏ quỳ tím
Nhóm 2: C
2
H
5
0H; H
2
N-CH
2
-C00H;C
6
H
5
-CH0; C
6
H
5
NH
2
không làm thay đổi màu quỳ
tím

Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh là: H
2
N-CH
2
-C00Na
4,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Trang 2/3
Trong nhóm 1: Dùng AgNO
3
(ddNH
3
) nhận biết ra HC00H do tạo kết tủa trắng
HC00H + 2[Ag (NH
3
)
2
]0H

ct
0
NH

4
HCO
3
+ 2Ag + 3NH
3
+ H
2
0
Hai dung dịch axit còn lại dùng dung dịch brom để nhận biết CH
2
= CH-C00H do hiện
tợng làm mất màu dung dịch brom; còn lại là dung dịch CH
3
C00H.
CH
2
= CH-C00H + Br
2
CH
2
Br- CHBr- C00H
Trong nhóm 2: C
2
H
5
0H; H
2
N-CH
2
-C00H;C

6
H
5
-CH0; C
6
H
5
NH
2
Dùng AgNO
3
(ddNH
3
) nhận biết ra C
6
H
5
CH0 do tạo kết tủa trắng
C
6
H
5
CH0 + 2[Ag (NH
3
)
2
]0H

ct
0

C
6
H
5
C00NH
4
+ 2Ag + 3NH
3
+ H
2
0
Dùng dung dịch brom để nhận biết C
6
H
5
NH
2
do tạo kết tủa trắng.
C
6
H
5
NH
2
+ 3Br
2
H
2
NC
6

H
2
Br
3
+ HBr
Hai dung dịch còn lại C
2
H
5
0H; H
2
N-CH
2
-C00H. Dùng CaCO
3
để nhận biết H
2
N-CH
2
-
C00H do tạo khí C0
2
, dung dịch còn lại là C
2
H
5
0H.
2 H
2
N-CH

2
-C00H + CaC0
3
(H
2
N-CH
2
-C00)
2
Ca + C0
2
+ H
2
0
Chú ý: Nhận biết đúng mỗi chất (PTPƯ nếu có): 0,25 điểm
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
Câu III:
1) Chiều tăng dần tính axit:
anđehit benzoic< ancol benzylic< p- metyl phenol< Phenol< p- nitro phenol< axit
benzoic.
Giải thích: Do đặc điểm các nhóm chức nên tính axit của anđehit< ancol < phenol<
axit
Trong các phenol thì CH
3
- là nhóm đẩy e nên làm giảm tính axit; còn nhóm -
NO

2
là nhóm hút e nên làm tăng tính axit.
2) CTCT các aminoaxit
alanin: H
2
N-CH(CH
3
)- C00H
Glyxin: H
2
N-CH
2
- C00H
Valin: (CH
3
)
2
CH-CH(NH
2
)-C00H
Công thức cấu tạo của pentapeptit
Từ bài ra ta có A có 3 gốc Ala; 1 gốc Gly ; 1 gốc Val và đợc sắp xếp theo trật tự
là:
Ala- Gly- Ala-Ala -Val => CTCT của A
H
2
N-CH(CH
3
)-C0-NH-CH
2

C0-NH-CH(CH
3
)-C0-NH -CH(CH
3
)-C0-NH-CH-C00H
CH
3
-CH-CH
3
4,0
1,0
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
Câu IV:
1) a/ Tính hằng số phân li của HA
HA H
+
+ A
-
C
M
(bđ) 1,0
C
M
(pl) 0,009 0,0090,009

C
M
(cb)1,0- 0,0090,0090,009
=> K
a
=
009,00,1
009,0.009,0

= 8,17.10
-5
b/ Nồng độ HA sau khi pha loãng thành 100ml là: 0,1M
HA H
+
+ A
-
C
M
(bđ) 0,1
4,0
0,25
0,25
0,25
0,25
Trang 3/3
C
M
(pl) a a a
C
M

(cb)0,1- a a a
=> K
a
=
a
aa
1,0
.
= 8,17.10
-5
=> a= 2,86.10
-3
(M)
=> Độ điện ly là: 2,86. 10
-3
/ 0,1= 2,86. 10
-2
= 2,86%
=> pH= -lg 2,86.10
-3
= 2,54
2)
a/Theo bài ra ta thấy HNO
3
, Fe phản ứng hết; Cu còn d ; Số mol NO
2
là:11,2:22,4=
0,5mol
Fe + 6 HNO
3

Fe(NO
3
)
3
+ 3 NO
2
+ 3 H
2
0 (1)
Cu + 4 HNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2 NO
2
+ 2 H
2
0 (2)
Cu + 2Fe(NO
3
)
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2 Fe(NO
3

)
2
(3)
Do Cu còn d nên dung dịch B chứa Cu(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
Theo các phơng trình (1), (2), (3) ta thấy thực ra chất khử là Cu, Fe( trong đó Fe bị oxihoá
thành Fe
2+
) ; còn chất oxihoá là HNO
3
Gọi a, b là số mol Fe và Cu đã phản ứng: Ta có 56 a+ 64 b= 16,72 - 1,92= 14,8 (I)
Fe Fe
2+
+ 2e
mol a a 2a
Cu Cu
2+
+ 2e
mol b 2b
N
+5
+ 1e N
+4
mol 0,5 0,5

= > 2a + 2b= 0,5 (II)
Giải hệ I,II ta có: a= 0,15 ( mol); b= 0,1 (mol)
=> Nồng độ Fe(NO
3
)
2
= 0,15/ 0,3= 0,5 M
=> Nồng độ Cu(NO
3
)
2
= 0,1/ 0,3= 1/3 M
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu V
1) Gọi công thức của X,Y,Z dạng C
x
H
y
O

z
(x,y,z nguyên dơng)
Ta có: 12x + y + 16z = 82 (z4)
+ Khi z= 1 => 12x+ y= 66 => Nghiệm thoả mãn là: x= 5; y= 6
=>CTPT là C
5
H
6
O (có thể thoả mãn)
+ Khi z= 2 => 12x+ y= 50 => Nghiệm thoả mãn là: x= 4; y= 2
=>CTPT là C
4
H
2
O
2
(có thể thoả mãn)
+ Khi z= 3 => 12x+ y= 34 => Không có nghiệm thoả mãn
+ Khi z= 4 => 12x+ y= 18 => Không có nghiệm thoả mãn
Theo bài ra :1,0 mol Y tác dụng vừa đủ với 4,0 mol AgNO
3
trong dung dịch NH
3
chứng tỏ Y phải có 2 nhóm CHO =>Y CTPT là C
4
H
2
O
2
=> có CTCT của Y là :

0HC- C

C- CH0
Theo bài ra :
1,0 mol X hoặc Z tác dụng vừa đủ với 3,0 mol AgNO
3
trong dung dịch NH
3
chứng tỏ
X và Z phải có một nhóm CHO và 1 liên kết ba ở đầu mạch, đồng thời X,Y là đồng
phân của nhau => CTCT của X và Z là:
X: CH

C-C0- CHO (C
4
H
2
O
2
) Z: HC

C-CH
2
-CH
2
-CHO (C
5
H
6
O)

Các phơng trình minh hoạ
0HC- C

C- CH0 + 4[Ag (NH
3
)
2
]0H H
4
N00C- C

C- C00NH
4
+ 4Ag + 6NH
3
+
2H
2
0
CH

C-C0- CHO + 3[Ag (NH
3
)
2
]0H AgC

C-C0-C00NH
4
+ 2Ag +5 NH

3
+ 2H
2
0
HC

C-CH
2
-CH
2
-CHO+ 3[Ag (NH
3
)
2
]0H AgC

CCH
2
-CH
2
-C00NH
4
+ 2Ag+5 NH
3
+
2H
2
0
4,0
0,5

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Trang 4/3
2) Ta có sơ đồ
m(gam)A + NaOH 5,55 gam muối + 0,9 gam H
2
0 (1)
5,55 gam muối + O
2
3,975 gam Na
2
CO
3
+ 3,08 lít CO
2
(đktc) + 1,125 gam H
2
0 (2)
Theo ĐLBT khối lợng => số mol NaOH= 2.số mol Na
2
CO
3
= 2.(3,975: 106)= 0,075 (mol)
=> Khối lợng NaOH = 0,075. 40= 3,0 (gam)
=> khối lợng A= m=
0

2
H
m
(1) + m
muối
m
Na0H
= 0,9 + 5,55- 3= 3,45( gam)
m
C
(A) = m
C
(C0
2
) + m
C
(Na
2
C0
3
) = (3,08: 22,4).12 + 0,0375. 12= 2,1 (gam)
m
H
(A) = m
H
(H
2
0(1,2)) - m
H
(Na0H) =

2.
18
125,19,0
- 0,075.1= 0,15 (gam)
m
0
(A) = m
A
- m
C
- m
H
= 3,45 2,1- 0,15 = 1,2 (gam)
Gọi công thức của A là C
x
H
y
0
z
( x,y,z nguyên dơng)
x: y: z =
16
2,1
:
1
15,0
:
12
1,2
= 0,175 : 0,15 : 0,075 = 7: 6 : 3

=> Do A công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất =>CTPT của A là
C
7
H
6
0
3
Tìm CTCT
-Số mol A phản ứng với NaOH = 3,45: 138= 0,025 (mol)
Ta thấy: Số mol Na0H : số mol A= 0,075 : 0,025 = 3:1
-Mà A chỉ có 3 nguyên tử oxi => + A có thể có 3 nhóm -OH loại phenol
+ A có một nhóm OH loại phenol và một nhóm este của
phenol
- Vì sau phản ứng thu đợc 2 muối vậy chỉ có trờng hợp este của phenol là thoả mãn
=> CTCT của A
0- HC00 - C
6
H
4
-OH ; m- HC00 - C
6
H
4
-OH ; p- HC00 - C
6
H
4
-OH
0,25
0,25

0,5
0,25
0,75
Chú ý: Thí sinh có thể làm theo cách khác, kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.
Hết


1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T
ẠO
TUYÊN QUANG
KỲ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2009-2010

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề này gồm 08 trang)
Môn: HOÁ HỌC; LỚP 12 CẤP THPT
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 10/01/2010.
(Thí sinh làm trực tiếp vào bản đề thi này)

ĐIỂM CỦA TOÀN BÀI THI
CÁC GIÁM KHẢO
(Ký, ghi rõ họ tên)
SỐ PHÁCH
(Do chủ tịch hội đồng ghi)
Bằng số Bằng chữ







Câu 1. (5 điểm) Một nguyên tử X có bán kính bằng 1,44
0
A
, khối lượng riêng của tinh thể là 19,36
g/cm
3
. Nguyên tử này chỉ chiếm 74% thể tích của tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng.
a. Xác định khối lượng riêng trung bình của toàn nguyên tử rồi suy ra khối lượng mol nguyên
tử của X.
b. Biết nguyên tử X có 118 nơtron và khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng proton và
nơtron. Tính số electron có trong X
3+

CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM




























2


Câu 2. (5 điểm) Giả sử đồng vị phóng xạ
238
92
U phóng ra các hạt α, β với chu kì bán hủy là 5.10
9

năm tạo thành
206
82
Pb
a. Có bao nhiêu hạt α, tạo thành từ 1 hạt

238
92
U?
b. Một mẫu đá chứa 47,6 mg
238
92
U và 30,9 mg
206
82
Pb. Tính tuổi của mẫu đá đó.
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM


























Câu 3. (5 điểm) Đốt cháy 0,3 gam chất A chứa các nguyên tố C, H, O ta thu được 224 cm
3
khí
CO
2
(đktc) và 0,18 gam H
2
O. Tỉ khối hơi của A đối với H
2
bằng 30. Xác định công thức phân tử
của A.
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM

















3



Câu 4. (5 điểm)Hỗn hợp X gồm 3 kim loại Na, Al, Fe. Chia hỗn hợp X làm 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong 0,5 lít dd HCl 1,2 M thì thu được 5,04 lít khí và dd A.
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 3,92 lít khí.
- Phần 3: Cho tác dụng với nước dư thì thu được 2,24 lít khí.
a. Tính số gam mỗi kim loại trong hh X, biết các khí đo ở đktc.
b. Cho dd A tác dụng với 300 ml dd KOH 2M. Thu lấy kết tủa đem nung ngoài không khí
đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Tính a.
CÁCH GIẢI
KẾT QUẢ
ĐIỂM









































4
















Câu 5. (5 điểm)
Cho 1 mol PCl
5
vào một bình đã rút bỏ không khí, thể tích là V, đưa nhiệt độ lên 525K, có
cân bằng sau: PCl
5 (K)


PCl
3 (K)
+ Cl
2 (K)
được thiết lập với hằng số cân bằng K
p
= 1,85 atm, áp
suất trong bình lúc cân bằng là 2 atm.

Tính số mol từng chất trong hỗn hợp lúc cân bằng.
CÁCH GIẢI

KẾT QUẢ ĐIỂM































5



Câu 6. (5 điểm)
a. Xác định độ điện ly của H-COOH 1M, biết hằng số điện ly K
a
= 2. 10
-4
.
b. Khi pha 10 ml axit trên bằng nước thành 200 ml dung dịch thì độ điện ly thay đổi bao
nhiêu lần? Giải thích.
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ

ĐIỂM




























Câu 7. (5 điểm)
Để thủy phân hoàn toàn 0,01 mol este A (tạo bởi axit monocacboxylic X và ancol Y) cần
dùng 1,2 gam NaOH. Mặt khác, để thủy phân 6,35 gam este đó cần vừa đủ 3 gam NaOH và thu
được 7,05 gam một muối. Xác định cấu tạo và gọi tên X, Y, A.
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM










6




















Câu 8. (5 điểm) Hỗn hợp A gồm ancol metylic và 1 ancol đồng đẳng khác. Cho 4,02 gam hỗn
hợp A tác dụng hết với Na thấy bay ra 672 ml H
2
(đkc).
a. Tính tổng số mol 2 ancol đã tác dụng với Na.
b. Đốt cháy 4,02 gam hỗn hợp A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong dư
thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.
c. Cho 4,02 gam hỗn hợp A tác dụng với 10 gam axit axetic. Tính khối lượng este thu được,
giả sử hiệu suất phản ứng este hoá là 60%.

CÁCH GIẢI KẾT QUẢ























7







Câu 9. (5 điểm)
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,16 gam Al và 0,72 gam Mg bằng dung dịch HNO
3
thu
được hỗn hợp NO và N
2
O có tỉ khối so với H
2
là 19,2. Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng với
dd NaOH dư không thấy có khí bay ra.
a. Tính thể tích các khi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
b. Bơm hỗn hợp khí trên vào bình kín dung tích không đổi là 5,5 lít. Bơm thêm oxi vào
bình . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy áp suất bình là 0,2688 atm, nhiệt độ bình lúc này
là 27,3
o
C. Tính số mol của O
2
đã bơm vào bình.
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM





































8







Câu 10. (5 điểm)
a. Hòa tan m(g) hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M hóa trị không đổi trong dung dịch HCl dư
thì thu được 10,08 lit khí(đktc) và dung dịch có chứa 45,75 g muối khan. Tính m?
b. Hòa tan hết cùng lượng hỗn hợp A như ở trên vào dung dịch chứa hỗn hợp HNO
3
đặc và
H
2
SO
4
ở nhiệt độ thích hợp thu được 18,816 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO
2
và SO
2
có tỉ khối so
với H
2
là 25,25. Xác định kim loại M.
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM








































9





HẾT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỒNG THÁP

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2009 - 2010

ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 18 tháng 10 năm 2009
(Đề thi gồm có: 02 trang)
Câu 1: (2,0 điểm)
1. Sắp xếp các hạt vi mô dưới đây theo thứ tự tăng dần về bán kính. Giải thích ?
Na
+
, Mg
2+
, Ne,
2-
O
,
-
F
.

2. Cân bằng phản ứng oxi hoá- khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
M + HNO
3

M(NO
3
)
n
+ N
a
O
b
+ H
2
O
Câu 2: (2,5 điểm)
1. Sắp xếp 4 dung dịch có cùng nồng độ mol/ lít dưới đây theo thứ tự tăng dần về pH. Giải thích?
NaOH, NH
3
, Ba(OH)
2
, NaCl.
2. Hấp thụ hoàn toàn 896 ml khí CO
2
(đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M được dung dịch
X.
a. Tính khối lượng muối trong dung dịch X.
b. Thêm nước cất vào dung dịch X để được 4 lít dung dịch Y. Tính pH của dung dịch Y?
Biết: H
2

CO
3
có hằng số phân li axit là
6,35
10
1
a
K



10,33
10
2
a
K


Câu 3: (2,0 điểm)
Cho Cu tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thu được khí A (mùi xốc). Đem KClO
3
nung nóng
có xúc túc, thu được khí B. Trộn khí A với khí B trong bình kín có xúc tác thích hợp và đun nóng,
xảy ra phản ứng sau: A + B



C

H < 0 (1)
a. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Xác định các chất A, B, C.
b. Khi tăng nhiệt độ; khi giảm áp suất của hệ thì cân bằng (1) chuyển dịch như thế nào? Giải thích.
Câu 4: (2,0 điểm)
Xác định các chất (A), (B), và hoàn thành (6 phản ứng) vô cơ sau:
1. (A) + (B)
0
, ,xt t P

(C)
2. (C) + (D)
0
,xt t

(E) + (F)
3. (E) + (D)

(M)
4. (M) + (D) + (F)

(G)
5. (M) + (X)

(Y) + KNO
3
+ (F)
6. (Y) + KMnO
4

+ H
2
SO
4

KNO
3
+ MnSO
4
+ (Z) + (F)
Biết: (A) là đơn chất ở thể khí có khối lượng riêng 1,25 gam/lít (ở đktc); (C) là hợp chất khí, không
màu, có mùi khai.
Câu 5: (2,0 điểm)
1. Cho 0,05 mol axit H
3
PO
3
tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 6,3 gam muối A.
Xác định công thức phân tử của muối A.
2. Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp bột gồm Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO
3
dư, sau phản ứng
được dung dịch X và V lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X đến khan
rồi đun nóng đến khối lượng không đổi thì được m gam chất rắn. Tìm biểu thức quan hệ giữa a, V
và m.
Câu 6: (2,5 điểm)
1. Trong các chất có cùng công thức phân tử C
5
H
12

thì chất nào có nhiệt độ sôi nhỏ nhất. Giải
thích?
2. Viết công thức cấu tạo các đồng phân cis-trans của hiđrocacbon có công thức phân tử C
5
H
10
.
3. X có công thức phân tử C
6
H
12
O
6
.
Biết X mạch không nhánh, chỉ có liên kết đơn trong phân tử. Ở điều kiện thích hợp a mol X tác
dụng hết với lượng Na (dư), thu được 3a mol khí H
2
. Tìm công thức cấu tạo của X
Đề chính thức
1/2
CtnSharing.Com
CtnSharing.Com
2/2
Câu 7: (2,0 điểm)
Cho sơ đồ: Propen
+
+Benzen
H

E

2
()Br 1 mol : 1 mol
Fe


G
,
0
cao
+NaOH dö
t xt, P

Q
HCl

R
1. Hãy xác định công thức cấu tạo của E, G, Q, R (không cần viết phản ứng hoá học); biết chúng
là các hợp chất hữu cơ; E và G là các sản phẩm chính.
2. Trình bày cơ chế của phản ứng: Propen
+
+Benzen
H

E.
Câu 8: (2,5 điểm)
1. Cho 3 aminoaxit sau: Glyxin (Gly), alanin (Ala) và valin (Val). Có bao nhiêu tripeptit mạch hở
chứa cả 3 aminoaxit trên. Viết cấu tạo (dạng gọn) các tripeptit này.
2. Viết phương trình phản ứng thuỷ phân hoàn toàn hợp chất hữu cơ dưới đây trong môi trường
axit:
O C

CH
2
NH
CH
CH
2
CO NH CH CO
(CH
2
)
2
-CONH
2
NH CH
CH
3
CO N
HOOC
Câu 9: (2,5 điểm)
1. Viết công thức dạng mạch hở, dạng mạch vòng (



) của glucozơ.
2. Mantozơ là một đisaccarit có tính khử, nó được cấu tạo bởi 2 gốc

-glucozơ qua một nguyên
tử oxi bằng cầu nối [1,4]-glicozit. Hãy viết cấu trúc phân tử của mantozơ. Giải thích vì sao mantozơ
có tính khử.HẾT.
Ghi chú: Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Trường THPT Sáng Sơn ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Môn: Hóa học – khối 12
Năm học: 2009 – 2010
(Thời gian làm bài: 180 phút)
Câu 1(1,5 điểm): 1/ Tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm SiO
2
, Al
2
O
3
, CuO, Fe
2
O
3
?
2/ Dung dịch A có chứa các ion: Na
+
, SO
4
2-
, NO
3
-
và CO
3
2-
. Nhận biết từng ion trong dung dịch?
3/ Nhận biết các dung dịch sau: BaCl
2
; NH

4
Cl; K
2
S; Al
2
(SO
4
)
3
; MgSO
4
; KCl; ZnCl
2
. Chỉ dùng
thêm dung dịch phenolphtalein
Câu 2(1,0 điểm): A có CTPT là C
4
H
11
NO
2
, khi cho A phản ứng với dung dịch NaOH loãng đun
nóng nhẹ thấy bay ra khí B làm xanh quì ẩm. Axit hóa dung dịch còn lại sau phản ứng với NaOH
bằng H
2
SO
4
loãng rồi chưng cất thu được axit C có M
C
= 74 đvC. Đun nóng A được D và hơi nước.

1/ Tìm CTCT của A, B, C, D?
2/ Cho biết tính chất hóa học đặc trưng của loại nhóm định chức trong D và viết phản ứng xảy ra?
Câu 3(1,0 điểm): Cho hỗn hợp cân bằng trong bình kín: N
2
O
4
⇌ 2 NO
2
(1)
Thực nghiệm cho biết: ở 35
o
C
M
hh
= 72,45 g/mol; ở 45
o
C
M
hh
= 66,80 g/mol
a/ Hãy xác định độ phân li α của N
2
O
4
ở mỗi nhiệt độ trên.
b/ Tính hằng số cân bằng K
p
của (1) ở mỗi nhiệt độ trên khi áp suất chung của hệ là 1 atm. Trị số
đó có đơn vị không? Giải thích?
c/ Hãy cho biết phản ứng theo chiều nghịch của (1) là thu nhiệt hay toả nhiệt? Giải thích?

Câu 4(1,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M có dạng MS trong oxi dư,
chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan vừa đủ trong dung dịch HNO
3
37,8% thấy nồng độ %
của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thấy thoát ra 8,08 gam
muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ % của muối trong dung dịch nước lọc là 34,7%. Tìm
công thức của muối rắn biết M có 2 hoá trị là II và III.
Câu 5(1,5 điểm): Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO
3
3,4M
khuấy đều thấy thoát ra một khí duy nhất hơi nặng hơn không khí, trong dung dịch còn dư một kim
loại chưa tan hết, đổ tiếp từ từ dung dịch H
2
SO
4
5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kim
loại vừa tan hết thì mất đúng 44ml, thu được dd A. Lấy 1/2 dd A, cho dd NaOH cho đến dư vào,
lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng
15,6g.
1-Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ?
2-Tính nồng độ các ion (trừ ion H
+-
, OH
-
) trong dung dịch A?
Câu 6(1,5 điểm): Đốt cháy hết 2,54 gam este E ( không chứa chức khác) mạch hở, được tạo ra từ
axit đơn chức và rượu, thu được 2,688 lít khí CO
2
(đktc) và 1,26gam nước. 0,1 mol E pư vừa đủ
với 200 ml NaOH 1,5M tạo ra muối và rượu. Đốt cháy toàn bộ lượng rượu này được 6,72 lít CO

2
(đktc).
1/ Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của E.
2/ A là axit tạo ra E. Một hỗn hợp X gồm A và 2 đồng phân của nó đều phản ứng được với dung
dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn B và hỗn hợp hơi D. D tác
dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư cho 21,6 gam Ag. Nung B với NaOH rắn, dư trong điều kiện
không có không khí được hỗn hợp hơi F. Đưa F về nhiệt độ thường thì có 1 chất ngưng tụ G còn
lại hỗn hợp khí N. G tác dụng với Na dư sinh ra 1,12 lít khí H
2
. Hỗn hợp khí N qua Ni nung nóng
cho hỗn hợp khí P. Sau phản ứng thể tích hỗn hợp khí giảm 1,12 lít và d
P/H2
= 8. Tính khối lượng
các chất trong X. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc.
Câu 7(1,5 điểm): Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O có CTPT trùng với CTĐGN. Đun nóng 7,2
gam A với NaOH vừa đủ thu được dung dịch B gồm 3 chất hữu cơ trong đó có 8,2 gam hai muối
natri. Đốt cháy hết 7,2 gam A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 300 ml dd Ca(OH)
2
0,5M thấy
tách ra 5 gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng có khối lượng tăng 7,8 gam so với dung dịch ban
đầu.
1/ Tìm CTPT và CTCT của A biết A có đp cis-trans?
2/ Tính khối lượng Ag thu được khi cho B phản ứng với AgNO
3
dư trong NH
3

?
Câu 8(1,0 điểm):
1/ Nhận biết 3 dung dịch NH
4
HCO
3
, NaAlO
2
, C
6
H
5
ONa và 3 chất lỏng C
2
H
5
OH, C
6
H
6
, C
6
H
5
NH
2
mà chỉ dùng 1 thuốc thử?
2/ Hai muối natri của cùng một axit làm đổi màu khác nhau đối với giấy quỳ tím, tạo kết tủa trắng
với nước vôi trong và tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO
3

là những muối nào? Viết các phương
trình phản ứng để chứng minh.
Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Fe = 56; Ca = 40; N = 14; Ag = 108; S = 32.
Thí sinh không dùng bất cứ tài liệu nào kể cả BTH các nguyên tố hóa học
HẾT
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG
MÔN: HÓA HỌC – 12
NỘI DUNG
Điểm
Câu 1(1,5 điểm): 1/ Tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm SiO
2
, Al
2
O
3
, CuO,
Fe
2
O
3
?
2/ Dung dịch A có chứa các ion: Na
+
, SO
4
2-
, NO
3
-
và CO

3
2-
. Nhận biết từng ion trong
dung dịch?
3/ Nhận biết các dung dịch sau: BaCl
2
; NH
4
Cl; K
2
S; Al
2
(SO
4
)
3
; MgSO
4
; KCl; ZnCl
2
.
Chỉ dùng thêm dung dịch phenolphtalein
Giải
1/ Sơ đồ tách:
SiO
2
Al
2
O
3

CuO
Fe
2
O
3
SiO
2
AlCl
3
CuCl
2
FeCl
3
NaAlO
2
Cu(OH)
2
Fe(OH)
3
Al(OH)
3
Al
2
O
3
CuO
Fe
2
O
3

Cu
Fe
FeCl
2
+ HCl
+ NaOH du
+ CO
2
+ CO
Cu
CuO
+ HCl

+ Pư xảy ra:
Al
2
O
3
+ 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
O
Fe
2
O
3
+ 6HCl → 2FeCl
3
+ 3H

2
O
CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
AlCl
3
+ 4NaOH → NaAlO
2
+ 3NaCl + 2H
2
O
CuCl
2
+ 2NaOH → Cu(OH)
2
↓ + 2NaCl
FeCl
3
+ 3NaOH → Fe(OH)
3
↓ + 3NaCl
NaAlO
2
+ CO
2
+ 2H
2

O NaHCO
3
+ Al(OH)
3
2Al(OH)
3
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
…….
2/ + Nhúng đũa Pt vào A rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn, nếu màu ngọn lửa từ xanh
nhạt chuyển sang vàng thì A có Na
+
.
+ Cho BaCl
2
dư vào A thu được kết tủa B và dd C.
 Cho B pư với HCl dư nếu kết tủa tan một phần và có khí không màu bay ra thì
chứng tỏ B có BaSO
4
và BaCO
3
 A có SO
4
2-
và CO

3
2-
.
 Cho đồng thời Cu và H
2
SO
4
loãng vào C nếu thấy khí không màu hóa nâu trong
không khí bay ra thì suy ra A có NO
3
-
.
3/ Dùng phenolphtalein thì chỉ có K
2
S làm PP hóa đỏ, dùng K
2
S pư với các chất còn
lại thì
 Al
2
(SO
4
)
3
: vừa có vừa có do
2Al
3+
+ 3S
2-
+ 6H

2
O 2Al(OH)
3
+ 3H
2
S
 MgSO
4
: có và có do Mg
2+
+ S
2-
+ 2H
2
O Mg(OH)
2
+ H
2
S
 ZnCl
2
: có trắng là ZnS
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
 NH
4
Cl đun nóng có khí amoniac bay ra: NH

4
+
+ S
2-
NH
3
+ HS
-
.
+ Dùng NH
4
Cl để nhận ra Mg(OH)
2
vì nó tan trong NH
4
+
còn Al(OH)
3
thì không
Mg(OH)
2
+ 2NH
4
+
Mg
2+
+ 2NH
3
+ 2H
2

O
+ Dùng MgSO
4
nhận ra BaCl
2
vì tạo trắng.
+ Còn lại là KCl
0,25
Câu 2(1,0 điểm): A có CTPT là C
4
H
11
NO
2
, khi cho A phản ứng với dung dịch NaOH
loãng đun nóng nhẹ thấy bay ra khí B làm xanh quì ẩm. Axit hóa dung dịch còn lại
sau phản ứng với NaOH bằng H
2
SO
4
loãng rồi chưng cất thu được axit C có M
C
= 74
đvC. Đun nóng A được D và hơi nước.
1/ Tìm CTCT của A, B, C, D?
2/ Cho biết tính chất hóa học đặc trưng của loại nhóm định chức trong D và viết phản
ứng xảy ra?
Giải
1/ + A có dạng RCOOH
3

N-R’  C có dạng RCOOH = 74  C là C
2
H
5
COOH
 A là C
2
H
5
COO-H
3
N-CH
3
 B là CH
3
-NH
2
.
+ Do đun nóng A được D và nước nên D là C
2
H
5
-CO-NH-CH
3
.
+ Pư xảy ra:
C
2
H
5

COO-H
3
N-CH
3
+ NaOH C
2
H
5
COONa + CH
3
NH
2
+ H
2
O
2C
2
H
5
COONa + H
2
SO
4
2C
2
H
5
COOH + Na
2
SO

4
.
2/ Do D có nhóm amit trong phân tử nên tính chất đặc trưng của D là pư thủy phân
trong môi trường axit hoặc bazơ:
C
2
H
5
-CO-NH-CH
3
+ H
2
O
ho
+ -
H Æc OH

C
2
H
5
COOH + CH
3
NH
2
.
Sau đó axit hoặc amin sẽ pư với xt.
0,25
0,25
0,25

0,25
Câu 3(1,0 điểm): Cho hỗn hợp cân bằng trong bình kín: N
2
O
4

2 NO
2
(1)
Thực nghiệm cho biết: ở 35
o
C
M
hh
= 72,45 g/mol; ở 45
o
C
M
hh
= 66,80 g/mol
a/ Hãy xác định độ phân li α của N
2
O
4
ở mỗi nhiệt độ trên.
b/ Tính hằng số cân bằng K
p
của (1) ở mỗi nhiệt độ trên khi áp suất chung của hệ là
1 atm (lấy tới chữ số thứ ba sau dấu phẩy). Trị số đó có đơn vị không? Giải thích?
c/ Hãy cho biết phản ứng theo chiều nghịch của (1) là thu nhiệt hay toả nhiệt? Giải

thích?
Giải
a/ + Giả sử ban đầu có 1 mol N
2
O
4
; gọi α là số mol N
2
O
4
phân li  α cũng chính là
độ phân li, ta có:
N
2
O
4


2NO
2
.
Bđ: 1 0
Phân li: α 2α
C bằng: 1- α 2 α

92(1 ) 46.2
M
1 2
   


   
=
92
1 
 α =
92
1
M

. Do đó ta có:
+ Ở 35
0
C:
M
= 72,45  α = 0,2698 = 26,98%
+ Ở 45
0
C:
M
= 66,80  α = 0,3772 = 37,72%
0,25
b/ K
p
=
42
2
2
ON
NO
P

P

K
p
của (1) có đơn vị của áp suất là atm
+ Ta có:
2
NO
P
=
hh
NO
n
n
2
.P =
2
1

 
.P và
42
ON
P
=
hh
ON
n
n
42

.P =
1
1
 
 
.P
 K
P
=
42
2
2
ON
NO
P
P
=
2
2
4. .P
1

 
. Do đó ta có:
+ Ở 35
0
C: α = 0,2698  K
P
= 0,324 atm.
+ Ở 45

0
C: α = 0,3772  K
P
= 0,664 atm.
c/ Theo kết quả trên ta thấy khi tăng nhiệt độ từ 35
o
C đến 45
o
C thì α tăng tức là cân
bằng dịch chuyển theo chiều thuận  chiều thuận là chiều thu nhiệt  chiều nghịch
là chiều phản ứng toả nhiệt.
0,25
0,25
0,25
Câu 4(1,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M có dạng MS
trong oxi dư, chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan vừa đủ trong dung dịch
HNO
3
37,8% thấy nồng độ % của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm
lạnh dung dịch này thấy thoát ra 8,08 gam muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ
% của muối trong dung dịch nước lọc là 34,7%. Tìm công thức của muối rắn biết M
có 2 hoá trị là II và III.
Giải
+ Gọi x là số mol MS, ta có: x(M + 32) = 4,4 (I)
2MS + 3,5O
2
M
2
O
3

+ 2SO
2
.
Mol: x 0,5x
M
2
O
3
+ 6HNO
3
2M(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
Mol: 0,5x 3x x
 Khối lượng HNO
3
= 189x  khối lượng dd HNO
3
= 500x
 C% của M(NO
3
)
3
=
x(M 186)
500x 0,5x(2M 48)


 
=
M 186
M 524


= 0,4172 (II)
+ Từ (I, II) ta có: M = 56 = Fe và x = 0,05 mol.
+ Dung dịch sau pư có KL = 29 gam chứa 0,05 mol Fe(NO
3
)
3
. Theo qui luật chung thì
khi làm lạnh muối bị tách ra là muối ngậm nước đó là: Fe(NO
3
)
3
.nH
2
O
+ Số mol muối Fe(NO
3
)
3
còn lại là: 0,05 -
8,08
242 18n
+ Khối lượng dd sau khi tách muối là: 29 – 8,08 = 20,92 gam
C% của muối còn lại =

8,08
242.(0,05 )
242 18n
20,92


= 0,347  n = 9
 công thức của muối cần tìm là: Fe(NO
3
)
3
.9H
2
O
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5(2 điểm): Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch
HNO
3
3,4M khuấy đều thấy thoát ra một khí duy nhất hơi nặng hơn không khí, trong
dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết, đổ tiếp từ từ dung dịch H
2
SO
4
5M vào,
chất khí trên lại thoát ra cho dến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng 44ml, thu được
dd A. Lấy 1/2 dd A, cho dd NaOH cho đến dư vào, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài
không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng 15,6g.

1-Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2-Tính nồng độ các ion (trừ ion H
+-
, OH
-
) trong dung dịch A.
Giải
Gọi x, y, z là số mol Mg, Fe, Cu trong hỗn hợp, ta có :
24x + 56y + 64z = 23,52 (a)
+ Pư xảy ra:
3Mg + 8H
+
+ 2NO
3
-
3Mg
2+
+ 2NO + H
2
O (1)
Fe + 4H
+
+ NO
3
-
Fe
3+
+ NO + 4H
2
O (2)

3Cu + 8H
+
+ 2NO
3
-
3Cu
2+
+ 2NO + H
2
O (3)
+ Vì Cu dư nên Fe
3+
sinh ra ở (2) bị pư hết theo phương trình:
2Fe
3+
+ Cu Cu
2+
+ 2Fe
3+
(4)
Phương trình phản ứng hoà tan Cu dư:
3Cu + 8H
+
+ 2NO
3
-
3Cu
2+
+ 2NO + H
2

O (5)
+ Nhận thấy sau pư (5) thì Mg, Fe, Cu đều hết và đều cho 2e
 số mol e cho là: 2x + 2y + 2z (*)
+ Theo các pư trên thì: số mol NO =
1
4
số mol H
+
=
1
4
(0,2.3,4 + 0,044.5.2) = 0,28
mol  số mol e nhận là: 0,28.3 = 0,84 (**)
+ Từ (* và **) ta có: x + y + z = 0,42 (b)
+ Từ khối lượng các oxit MgO; Fe
2
O
3
; CuO, có phương trình:
2
x
.40 +
4
y
.160 +
2
z
. 80 = 15,6 (c)
Từ (a), (b), (c)  x = 0,06 mol; y = 0,12 mol; z = 0,24 mol.
% khối lượng:  Mg = 6,12 ;  Fe = 28,57 ;  Cu = 65,31

2/ Tính nồng độ các ion trong dd A (trừ H
+
, OH
-
) Mg
2+
 =
0,244
0,06
= 0,246 M
Cu
2+
 = 0,984 M ; Fe
2+
 = 0,492 M ; SO
4
2-
 = 0,9 M ; NO
3
-
 = 1,64 M
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 6(2 điểm): Đốt cháy hết 2,54 gam este E ( không chứa chức khác) mạch hở, được

tạo ra từ axit đơn chức và rượu, thu được 2,688 lít khí CO
2
(đktc) và 1,26gam nước.
0,1 mol E pư vừa đủ với 200 ml NaOH 1,5M tạo ra muối và rượu. Đốt cháy toàn bộ
lượng rượu này được 6,72 lít CO
2
(đktc).
1/ Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của E.
2/ A là axit tạo ra E. Một hỗn hợp X gồm A và 2 đồng phân của nó đều phản ứng
được với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn B
và hỗn hợp hơi D. D tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư cho 21,6 gam Ag. Nung
B với NaOH rắn, dư trong điều kiện không có không khí được hỗn hợp hơi F. Đưa F
về nhiệt độ thường thì có 1 chất ngưng tụ G còn lại hỗn hợp khí N. G tác dụng với Na
dư sinh ra 1,12 lít khí H
2
. Hỗn hợp khí N qua Ni nung nóng cho hỗn hợp khí P. Sau
phản ứng thể tích hỗn hợp khí giảm 1,12 lít và d
P/H2
= 8. Tính khối lượng các chất
trong X. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc.
Giải
1/ + Khi đốt cháy E ta tìm được: C = 0,12 mol; H = 0,14 mol và O = 0,06 mol  E có
dạng: (C
6
H
7

O
3
)
n
.
0,25
+ Vì 0,1 mol E pư được với 0,3 mol NaOH  E là este 3 chức  n = 2  E là
C
12
H
14
O
6
.
+ Vì axit tạo thành E là đơn chức nên ancol tương ứng 3 chức  số mol ancol sinh ra
khi E + NaOH là 0,1 mol. Dựa vào pư cháy  ancol đó là C
3
H
5
(OH)
3
 E có dạng
C
3
H
5
(OO-CH=CH
2
)
3

= glixerol triacrylat.
2/ + A là CH
2
=CH-COOH  2 đp pư được với NaOH là HCOOCH=CH
2
và este
vòng (CH
2
)
2
COO hay viết khai triển như sau:
CH
2
CH
2
O
C = O
+ Gọi số mol CH
2
=CH-COOH; HCOO-CH=CH
2
; (CH
2
)
2
COO lần lượt là x, y, z ta có:
CH
2
=CH-COOH + NaOH CH
2

=CH-COONa + H
2
O
Mol: x x
HCOO-CH=CH
2
+ NaOH HCOONa + CH
3
-CHO
Mol: y y y
(CH
2
)
2
COO + NaOH HO-CH
2
-CH
2
-COONa
mol: z z
 B có 3 muối là CH
2
=CH-COONa; HCOONa; HO-CH
2
-CH
2
-COONa; D có
CH
3
CHO và nước

+ Khi D pư với AgNO
3
/NH
3
:
CH
3
CHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O CH
3
COONH
4
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag
Mol: y 2y
 2y = 21,6/108  y = 0,1 mol
+ Khi nung B với NaOH:
CH
2
=CH-COONa + NaOH C
2
H

4
+ Na
2
CO
3
Mol: x x
HCOONa + NaOH H
2
+ Na
2
CO
3
.
Mol: 0,1 0,1
HO-CH
2
-CH
2
-COONa + NaOH C
2
H
5
OH + Na
2
CO
3
.
Mol: z z
 G là C
2

H
5
OH = z mol và N có x mol etilen và 0,1 mol hiđro.
+ Khi pư với Na  z = 0,1 mol
+ Khi N qua Ni nung nóng thì: C
2
H
4
+ H
2
C
2
H
6
. Vì P có tỉ khối so với hiđro là 8 nên
hiđro dư
 x = 0,05 mol.
+ Vậy khối lượng từng chất trong X là: CH
2
=CH-COOH = 7,2 gam; HCOO-CH=CH
2
= 3,6 gam và (CH
2
)
2
COO = 7,2 gam.
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
Câu 7(1,5 điểm): Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O có CTPT trùng với CTĐGN. Đun
nóng 7,2 gam A với NaOH vừa đủ thu được dung dịch B gồm 3 chất hữu cơ trong đó
có 8,2 gam hai muối natri. Đốt cháy hết 7,2 gam A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào
300 ml dd Ca(OH)
2
0,5M thấy tách ra 5 gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng có
khối lượng tăng 7,8 gam so với dung dịch ban đầu.
1/ Tìm CTPT và CTCT của A biết A có đp cis-trans?
2/ Tính khối lượng Ag thu được khi cho B phản ứng với AgNO
3
dư trong NH
3
?
Giải
1/ Khi đốt cháy A có 2TH xảy ra:
 TH1: CO
2
= CaCO
3
= 0,05 mol  0,05.44 + 18.n
H2O
– 5 = 7,8  n
H2O
= 0,589 mol.
Ta thấy số mol H
2
O > CO

2
 A no, mạch hở  không thỏa mãn vì A pư được với
NaOH.
 TH2: CO
2
= 0,25 mol  0,25.44 + 18.n
H2O
– 5 = 7,8  n
H2O
= 0,1 mol.
 n
C
:n
H
:n
O
= 5:4:5  A là C
5
H
4
O
5
.
+ CTCT của A: HCOO-CH=CH-OOC-CH=O. Thật vậy:
HCOO-CH=CH-OOC-CH=O + 2NaOH HCOONa + O=HC-CH
2
-OH + NaOOC-CHO
Mol: 0,05 0,05 0,05 0,05
2/ Khi B pư với AgNO
3

/NH
3
thì cả 3 chất đều pư nên ta có:
2HCOONa + 2AgNO
3
+ 4NH
3
+ 2H
2
O Na
2
CO
3
+ (NH
4
)
2
CO
3
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag
Mol: 0,05 0,1
HO-CH
2
-CH=O + 2AgNO
3
+ 3NH

3
+ H
2
O HO-CH
2
-COONH
4
+ 2Ag + 2NH
4
NO
3
Mol: 0,05 0,1
NaOOC- CH=O + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O NaOOC-COONH
4
+ 2Ag + 2NH
4
NO
3
Mol: 0,05 0,1
 khối lượng Ag = 32,4 gam.
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
Câu 8(1,0 điểm):
1/ Nhận biết 3 dung dịch NH
4
HCO
3
, NaAlO
2
, C
6
H
5
ONa và 3 chất lỏng C
2
H
5
OH,
C
6
H
6
, C
6
H
5
NH
2
mà chỉ dùng 1 thuốc thử?
2/ Hai muối natri của cùng một axit làm đổi màu khác nhau đối với giấy quỳ tím, tạo

kết tủa trắng với nước vôi trong và tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO
3
là những
muối nào? Viết các phương trình phản ứng để chứng minh.
1/ Dùng dung dịch HCl dư:
 NH
4
HCO
3
: có khí bay ra
 NaAlO
2
: có kết tủa rồi tan ra
 C
6
H
5
ONa: vẩn đục
 C
2
H
5
OH: tạo dd đồng nhất
 C
6
H
6
: phân lớp
 C
6

H
5
NH
2
: phân lớp sau đó dần dần đồng nhất vì pư với HCl xảy ra chậm
+ Pư xảy ra:……………
2/ NaH
2
PO
4
và Na
3
PO
4
tương ứng làm quì tím hóa đỏ và xanh. Tạo kết tủa vàng với
AgNO
3
đó là Ag
3
PO
4
.
Na
3
PO
4
+ 3AgNO
3
3NaNO
3

+ Ag
3
PO
4
NaH
2
PO
4
+ 3AgNO
3
NaNO
3
+ Ag
3
PO
4
+ 2HNO
3
.
0,25
0,25
0,25
0,25
HẾT
V¨n Th¾ng
=*=
12
A
5
THPT

Lª Quý §«n H¶i Phßng 2009
1
Sở Giáo dục và Đào tạo
Hải Phòng
––––––––
Chú ý : Đề có 02 trang
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ LỚP 12
Năm học 2009 – 2010
MÔN : HOÁ HỌC BẢNG A
––––––––––––––––––
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1,5 điểm)
1. Phân tử AB
2
có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 66, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, số hạt manng điện của B nhiều hơn của A là 20.
Viết công thức phân tử AB
2
bằng kí hiệu hoá học đúng.
2. Hãy xác định khoảng cách giữa 2 nguyên tử iot trong 2 đồng phân hình học của
C
2
H
2
I
2
với giả thiết 2 đồng phân này có cấu tạo phẳng. cho độ dài liên kết C–I là 2,10 Å và C=C
là 1.33 Å .
Câu 2: (1.5 điểm)
Tính nhiệt phản ứng ở 25

0
C của phản ứng sau:
CO(NH
2
)
2(r)
+ H
2
O
(l)
 CO
2 (k)
+ 2NH
3 (k)
Biếtểtong cùng điều kiện có các đại lượng nhiệt sau đây :
CO
(k)
+ H
2
O
(h)
→ CO
2(k)
+H
2 (k)
H
1
= -41,13 kJ/mol
CO (k) + H
2

O (h)  COCl
2
(k)

H
2
= -112,5 kJ/mol
COCl
2
(k) + 2NH
3
(k) → CO(NH
2
)
2
(r) + 2HCl

H
3
= -201,0 kJ/mol
Nhiệt tạo thành HCl (k)

H
4
= -92,3 kJ/mol
Nhiệt hoá hơi của H
2
O(l)

H

5
= 44,01 kJ/mol
Câu 3: (1,5 điểm)
1. Cân bằng của phản ứng khử CO
2
bằng C:
C
(r)
+ CO
2 (k)


2CO
(k)
Xảy ra ở 1090K với hằng số cân bằng Kp = 10.
a. Tìm hàm lượng khí CO trong hỗn hợp cân bằng biết áp suất chung của hệ là 1,5atm.
b. Để có hàm lượng CO bằng 50% về thể tích thì áp suất chung là bao nhiêu?
2. Tính nồng độ ion H
+
và các anion trong dung dịch ãit H
2
SeO
3
0,1 M.
Cho K
a1
= 3,5 x 10
-8
Câu 4 : (1,5 điểm)
Cho 2,7 g hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO

3
dư thu được 2,24 lít hỗn hợp
khí (A) gồm NO và NO
2
. Tỉ khối của hỗn hợp khí (A) so với H
2
là 21,4. Tính tổng khối lượng
muối nitrat thu được sau phản ứng, biết thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn và phản ứng không
sinh ra muối NH
4
NO
3
.
V¨n Th¾ng
=*=
12
A
5
THPT
Lª Quý §«n H¶i Phßng 2009
2
Câu 5: (2,0 điểm )
1. Từ xiclohexan và các hợp chất không vòng tuỳ ý chon , hãy viết sơ đồ đièu chế đecalin
( )
2. A và B là hai hđrocacbon được tách ra từ dầu mỏ có các tính chất vật lý và dữ kiện phân tích
sau:
Chất
Nhiệt độ sôi (
0
C)

Nhiệt độ nóng chảy(
0
C)
%C
%H
A
68,6
-141
85,63
13,34
B
67,9
-133
85,63
14,34
A cũng như B làm mất màu nhanh chóng nước brom và dung dịch KMnO
4
, khi ozon phân cho
sản phẩm giống nhau . Hay cho biết cấu trúc của A ; B.Giải thích.
3. Viết các phương trình hoá học của phản ứng cộng nước của các ankin tương úng để tạo ra các
xeton sau:
a. metyl isopropyl xeton
b. hexa-3-on
c. xiclopentyl xiclopentylmetyl xeton.
Câu 6: (2,0 điểm)
Hỗn hợp 2 chất hữu cơ mạch không phân nhánh X ,Y (chỉ chứa C,H,O) tác dụng vừa đủ
với 6g NaOH , thu được một ancol đơn chức và hai muối của hai ãit hữu cơ đơn chức kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng . Lượng ancol thu được tác dụng với Na dư , tạo ra 1,68 lít khí
(đktc).Cho 5,14 g hỗn hợp A cần 14,112 lít O
2

(đktc) thu được khí CO
2
và 7,56 g nước .
Xcs định công thức cấu tạo X, Y và tính % theo khối lượng của X,Y trong hỗn hợp A.
–––––––––––––––––––––––––––––
Hết

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×