Tải bản đầy đủ (.doc) (139 trang)

Luận văn tốt nghiệp ngành Kỹ thuật công trình xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 139 trang )

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
LỜI CẢM ƠN
Để bước đầu làm quen với công việc của một kỹ sư xây dựng là thiết kế và tổ chứ việc
thi công cho công trình. Sinh viên khoa Xây Dựng trường Cao đẳng Giao Thông Vận
Tải 3 được nhận nhận đề tài thực hiện Khóa luận tốt nghiệp. Hoàn thành Khóa luận tốt
nghiệp là đánh dấu sự kết thúc một quá trình học tập, nghiên cứu, phấn đấu của sinh
viên. Qua việc hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp đã giúp em nâng cao kỹ năng tự
nghiên cứu, tra cứu tài liệu, vận dụng những kiến thức đã học, từng bước hoàn thiện
kỹ năng trình bày thuyết minh và tính toán của mình.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Trường Thanh - hướng dẫn kết cấu và thầy
Hoàng Thế Hanh - hướng dẫn thi công đã giúp đỡ em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp
này. Xin cảm ơn các bạn cùng học đã đóng góp ý kiến, suy nghĩ giúp mình hoàn thành
tốt Khóa luận này. Con xin cảm ơn gia đình đã ủng hộ tạo điều kiện tốt nhất cho con
hoàn thành chương trình học của trường !
Do vẫn còn chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện Khóa luận tốt nghiệp, nên
trong quá trình hoàn thành Khóa luận không tránh khỏi những sai sót. Mong được
nhận những ý kiến đóng góp, chỉ bảo từ thầy cô để giúp em ngày càng hoàn thiện hơn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 6 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Võ Hoàng Huy
Trang 1
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN 1
MỤC LỤC 2
Danh mục ký hiệu sử dụng. 4
PHẦN 1 : KẾT CẤU
1. QUAN ĐIỂM TÍNH TOÁN. 6
2. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN.
6


2.1. Số liệu tính toán. 6
2.2. Sơ bộ kích thước sàn. 6
2.3. Sơ bộ kích thước dầm. 8
3. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO SÀN.
9
3.1. Xác định tải trọng tác dụng lên các ô sàn. 9
3.2. Xác định nội lực trong sàn. 11
3.3. Chọn và bố trí cốt thép sàn. 15
4. THIẾT KẾ KHUNG NGANG NHÀ.
23
4.1. Kích thước dầm khung ngang. 23
4.2. Sơ bộ kích thước cột khung ngang. 23
4.3. Tải trọng tác dụng lên khung ngang. 27
4.4. Tính toán và bố trí cốt thép cho dầm khung ngang. 44
4.5. Tính toán và bố trí cốt thép cho cột khung. 51
PHẦN 2 : THI CÔNG
1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH.
64
2. KỸ THUẬT THI CÔNG.
65
2.1. Thi công móng. 65
2.1.1. Chuẩn bị mặt bằng và giác móng công trình. 65
2.1.2. Thi công ép cọc. 66
2.1.3. Kỹ thuật thi công đào đất hố móng. 68
2.1.4. Kỹ thuật thi công bê tông móng. 71
2.2. Thi công phần thân. 73
2.2.1. Thiết kế ván khuôn. 73
2.2.2. Biện pháp thi công. 81
2.2.3. Tính toán khối lượng kết cấu công trình. 83
3. DỰ TOÁN VÀ LẬP TIẾN ĐỘ CÔNG TRÌNH. 88

Trang 2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
3.1. Khối lượng định mức. 88
3.2. Dự toán xây dựng cơ bản công trình. 106
3.3. Lập tiến độ và biểu đồ nhân lực. 150
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 151
Danh mục ký hiệu sử dụng
1. Kích thước hình học :
α - góc uốn cốt thép độ
@ - khoảng cách cốt thép đai mm
a – khoảng cách từ trọng tâm đến cốt thép chịu kéo mm
a
o
– chiều dày lớp bê tông bảo vệ mm
Trang 3
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
A
s
- diện tích cốt thép chịu kéo mm
2
A
sc
– diện tích cốt thép chịu nén mm
2
A
sw
– diện tích cốt đai mm
2
b – bề rộng của tiết diện mm
b

f
- chiều rộng bản cánh tiết diện chữ T mm
b
t
– chiều dày tường chịu lực mm
d – đường kính cốt thép mm
đến mép bê tông chịu kéo
h – chiều cao của tiết diện mm
h
f
- chiều dày bản cánh tiết diện chữ T mm
h
o
- chiều cao có ích của tiết diện mm
h
s
– chiều dày của bản sàn mm
L
1
- chiều dài cạnh ngắn của ô bản m, mm
L
2
- chiều dài cạnh dài của ô bản m, mm
L
o
– nhịp tính toán của nhịp giữa m,mm
S – khoảng cách cốt đai mm
S
f
– độ vươn bản cánh tiết diện chữ T mm

t – khoảng cách thông thủy giữa hai thanh thép mm
2. Tải trọng, ngoại lực và nội lực :
f
γ
- hệ số tin cậy về tải trọng
[M]- khả năng chịu lực của tiết diện kNm
G – tĩnh tải tính toán tập trung kN
g
s
– tĩnh tải tính toán phân bố kN/m, kN/m
2
M – mô men uốn kNm
P – hoạt tải tính toán tập trung kN
p
c
– hoạt tải tiêu chuẩn kN/m
2
p
s
– hoạt tải tính toán phân bố kN/m, kN/m
2
Q – lực cắt kN
q – tổng tải tính toán kN/m, kN/m
2
q
sw
– khả năng chịu cắt của cốt đai kN/m
Q
swb
– khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông kN

3. Đặc trưng vật liệu :
E
b
– mô đun đàn hồi của bê tông MPa
E
s
– mô đun đàn hồi của cốt thép MPa
R
b
– cường độ chịu nén tính toán của bê tông MPa
R
bt
– cường độ chịu kéo tính toán của bê tông MPa
R
s
– cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép dọc MPa
R
sc
– cường độ chịu nén tính toán của cốt thép dọc MPa
R
sw
– cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép ngang MPa
γ
bt
– trọng lượng riêng của bê tông kN/m
3
υ – hệ số poisson
4. Các hệ số khác :
α
m

, ξ - hệ số tính toán cốt thép
α
R
, ξ
R
– hệ số điều kiện hạn chế khi tính theo sơ đồ đàn hồi
Trang 4
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
b
γ
- hệ số điều kiện làm việc của bê tông
μ – hàm lượng cốt thép
μ
max
– hàm lượng cốt thép tối đa
μ
min
– hàm lượng cốt thép tối thiểu
n – số nhánh cốt đai
PHẦN 1 : KẾT CẤU
1. QUAN ĐIỂM TÍNH TOÁN :
Công trình sử dụng khung chịu lực là chính, sàn trực tiếp nhận tải trọng, thông
qua hệ dầm truyền tải trọng xuống cột, sau đó truyền xuống móng qua hệ cột. Nên ta
chọn phương án dùng sàn Bê tông cốt thép đổ toàn khối là giải pháp thích hợp vì sàn
có khả năng chịu tải trọng lớn và làm tăng độ cứng , độ ổn định cho toàn công trình.
Để đơn giản quá trình tính toán đối với các ô sàn ta xét tỷ số
2
1
L
L

.
Nếu
2
1
2
L
L
>
thì tính theo bản làm việc 1 phương ( sàn sườn toàn khối bản dầm).
Nếu
2
1
2
L
L

thì tính theo bản làm việc 2 phương ( sàn sườn toàn khối bản kê bốn
cạnh ).
Trong đó: L
1
: kích thước cạnh ngắn của ô sàn.
L
2
: kích thước cạnh dài của ô sàn
Do các ô sàn đều có liên kết xung quanh là dầm, xét tỷ số :
d
s
h
h
Trường

3
d
s
h
h
>
:bản sàn ngàm vào dầm.
Trường hợp
3
d
s
h
h

: bản sàn liên kết khớp với dầm.
Trang 5
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang. Sàn không bị rung động,
không bị dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang. Chuyển vị tại mọi điểm trên sàn là
như nhau khi chịu tác động của tải trọng ngang tác dụng lên sàn.
2. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN :
4.1. Số liệu tính toán:
Bê tông : sử dụng bê tông có cấp độ bền chịu nén B20 có :
R
b
= 11.5 MPa ; R
bt
= 0.9MPa
Cốt thép : Sàn: sử dụng cốt thép loại CI có : R
s

= R
sc
= 225 MPa
Dầm, cột : sử dụng cốt thép loại CII có: R
s
= R
sc
= 280 MPa
4.2. Sơ bộ kích thước sàn :
Chọn chiều dày sàn cho sàn lầu 1:
S9
S2
S3
S8
S7
S4
S6
S5
3200
16005500
10300
5500500045006000
21000
5
4
3 2 1
A
B
B'
C

2000
1200
A'
1'
S1
S10
S11
S12S13
S14
Hình 1.1: Mặt bằng sàn tầng 1.
Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Có thể chọn
chiều dày sàn xác định sơ bộ theo công thức :
s 1
D
h L
m
=
L
1
: chiều dài cạnh ngắn của ô sàn
Trang 6
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
D = 1 : tải trọng tiêu chuẩn trên sàn loại trung bình
m = 40 ÷ 50 (với loại bản kê)
30 ÷ 35 ( với loại bản dầm)
STT Tên ô sàn Số lượng
L
1
(m)
L

2
(m)
Loại bản sàn
h
s
(mm)
1 S1 1 2.0 4.8 Bản dầm 70
2 S2 1 4.8 5.5 Bản kê 120
3 S3 1 4.8 5.0 Bản kê 120
4 S4 1 1.6 4.5 Bản dầm 60
5 S5 1 4.8 6.0 Bản kê 120
6 S6 1 5.5 6.0 Bản kê 140
7 S7 1 4.5 5.5 Bản kê 120
8 S8 1 5.0 5.5 Bản kê 130
9 S9 1 5.5 5.5 Bản kê 140
10 S10 1 2.0 5.5 Bản dầm 70
11 S11 1 1.2 2.0 Bản kê 60
12 S12 1 1.2 5.5 Bản dầm 60
13 S13 1 1.2 5.0 Bản dầm 60
14 S14 1 1.2 4.5 Bản dầm 60
Chọn chiều dày sàn h
s
= 140mm cho các ô sàn để đơn giản tính toán.
Bảng 1.1: Chọn chiều dày bản sàn.
4.3. Sơ bộ kích thước dầm:
Sơ bộ kích thước tiết diện dầm dọc trục A, B , C các tầng:
Có thể chọn chiều cao dầm xác định sơ bộ theo công thức:
d 2
1 1
h L

12 16
 
= ÷
 ÷
 

Chọn chiều rộng đáy dầm xác định sơ bộ theo công thức :
1 1
4 2
d d
b h
 
= ÷
 ÷
 

Ta xem dầm dọc trục là dầm đơn giản nhiều nhịp, với khoảng cách nhịp không
đều nên khi sơ bộ tiết diện dầm ta chọn khoảng cách nhịp lớn nhất trong dầm
L
2
max
= 6.0m .
Trang 7
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chiều cao dầm:
( )
max
d 2
1 1 1 1
h L 6 0.375 0.5 (m)

12 16 12 16
   
= ÷ = ÷ × = ÷
 ÷  ÷
   
→ Chọn h
d
= 0.45m = 450mm .
Chiều rộng đáy dầm:
1 1 1 1
0.45 (0.113 0.225)( )
4 2 4 2
d d
b h m
   
= ÷ × = ÷ × = ÷
 ÷  ÷
   

→ Chọn b
d
= 0.2m = 200mm .
Các ô sàn đều có liên kết xung quanh là dầm. Tỷ số :
0.45
3.21 3
0.14
d
s
h
h

= = >
Vậy liên kết giữa sàn và dầm là liên kết ngàm.
Sơ bộ kích thước tiết diện dầm trục 1’và A’ tầng 1:
Có thể chọn chiều cao dầm xác định sơ bộ theo công thức:
d 2
1 1
h L
15 20
 
= ÷
 ÷
 

Chọn chiều rộng đáy dầm xác định sơ bộ theo công thức :
1 1
4 2
d d
b h
 
= ÷
 ÷
 

Chiều cao dầm:
( )
d 2
1 1 1 1
h L 5.5 0.275 0.367 (m)
15 20 15 20
   

= ÷ = ÷ = ÷
 ÷  ÷
   
→ Chọn h
d
= 0.3m = 300mm .
Chiều rộng đáy dầm:
1 1 1 1
0.3 (0.075 0.15)( )
4 2 4 2
d d
b h m
   
= ÷ × = ÷ × = ÷
 ÷  ÷
   

→ Chọn b
d
= 0.15m = 150mm .
3. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO SÀN:
3.1. Xác định tải trọng tác dụng lên các ô sàn:
Tải trọng tác dụng lên các ô sàn gồm có:
+ Tĩnh tải phân bố đều lên các ô sàn do trọng lượng bản thân của sàn.
+ Hoạt tải phân bố đều lên các ô sàn ( phụ thuộc vào chức năng sử dụng của ô
sàn).
3.1.1. Tĩnh tải:
Trang 8
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Trọng lượng bản thân sàn: tùy theo yêu cầu sử dụng, các khu vực có chức năng

khác nhau sẽ có cấu tạo sàn khác nhau, do đó tĩnh tải sàn tại các khu vưc đó cũng có
giá trị khác nhau. Ở đồ án này ta xét sàn có cấu tạo giống nhau ở mọi vị trí. Cấu tạo
các ô sàn sau:
Lớp gạch ceramic 300x300x10
Lớp vữa lót B7.5 , dày 30mm
Lớp BTCT B25 , dày 140mm
Vữa trát trần B7.5 , dày 15mm
Hình 1.2: Cấu tạo các lớp bản sàn
Các lớp vật liệu γ
i
(kN/m
3
) g
s
tc
(kN/m
2
) n g
s
(kN/m
2
)
Gạch ceramic dày
10mm
20 0.2 1.2 0.24
Vữa lót dày 30mm 18 0.54 1.3 0.702
Sàn Bêtông cốt thép dày
140mm
25 3.5 1.1 3.85
Vữa trát trần dày 15mm 18 0.27 1.3 0.351

Tổng tải trọng bản thân kết cấu sàn 5.143
Vậy tĩnh tải tác dụng lên ô sàn là : g
s
= 5.143 (kN/m
2
)
Bảng 1.1: Chọn chiều dày bản sàn .
3.1.2. Hoạt tải:
Trang 9
M
II
M
II
M
2
M
I
M
I
M
1
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Dự vào công năng của các ô sàn, ta có hoạt tải tiêu chuẩn p
c
của các ô sàn theo
tiêu chuẩn. Giá trị hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các ô sàn. Hệ
số độ tin cậy n đối với tải trọng phân bố đều được xác định theo điều 4.3.3 TCVN
2737 – 1995. Ở đồ án này ta sử dụng số liệu sau cho các ô sàn :
P
c

= 400 daN/m
2
= 4.0 kN/m
2
n
p
= 1.2
Hoạt tải tính toán tác dụng lên sàn :
2
1.2 4.0 4.8( / )
c
s p
p n p kN m= × = × =
Tổng tải trọng tác dụng lên sàn:
2
5.143 4.8 9.943( / )
s s s
G g p kN m= + = + =
3.2. Xác định nội lực trong sàn:
3.2.1. Sàn loại bản kê bốn cạnh:
Gọi M
1
, M
2
là momen dương lớn nhất ở giữa nhịp của ô sàn theo 2 phương L
1

L
2
Gọi M

I
, M
II
là momen âm lớn nhất tại gối của ô sàn theo 2 phương L
1
và L
2

 Sơ đồ tính toán sàn loại bản kê bốn cạnh:
Tính toán ô sàn đơn theo sơ đồ đàn hồi: tùy theo điều kiện liên kết của bản với
các dầm bê tông cốt thép là tựa tự do hay ngàm xung quanh mà chọn sơ đồ tính sàn
cho thích hợp. Ở đây các ô sàn có liên kết với dầm là ngàm. Nên nội lực trong ô sàn
tính theo sơ đồ 9
Cắt ô sàn theo mỗi
phương L
1
và L
2
1 dải
với bê rộng b = 1m,
giải với tải của sàn
phân bố đều, tìm
momen tại nhịp và
gối của sàn.
Momen nhịp:
1 91
M m P= ×

2 92
M m P= ×

Trang 10
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Momen gối tựa:
91I
M k P= ×
92II
M k P= ×

Hình 1.3 : Sơ đồ tính bản sàn làm việc hai phương
Với :
1 2s
P G L L= × ×
m
91
, m
92
, k
91
, k
92
: là các hệ số tra trong bảng 1-19 ( Sổ tay thực hành Kết Cấu
Công Trình- Vũ Mạnh Hùng) phục thuộc vào tỷ số
2
1
L
L
 Tính toán nội lực sàn loại bản kê bốn cạnh:
Bảng xác định nội lực các ô sàn bản kê bốn cạnh làm việc 2 phương :
Trang 11
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ô
sàn
L
1
(m)
L
2
(m)
2
1
L
L
G
s
(kN/m
2
)
m
91
m
92
k
91
k
92
P
(kN)
Giá trị momen (kN.m)
M
1

M
2
M
I
M
II
S2 4.8 5.5 1.15 9.943
0.020
0
0.015
0
0.046
1
0.034
9
262.5
0
5.2
5
3.9
4
12.1
0
9.16
S3 4.8 5 1.04 9.943
0.018
5
0.017
3
0.043

3
0.039
9
238.6
3
4.4
1
4.1
3
10.3
3
9.52
S5 4.8 6 1.25 9.943
0.020
7
0.013
3
0.047
3
0.030
3
286.3
6
5.9
3
3.8
1
13.5
4
8.68

S6 5.5 6 1.09 9.943
0.019
3
0.016
3
0.044
7
0.037
6
328.1
2
6.3
3
5.3
5
14.6
7
12.3
4
S7 4.5 5.5 1.22 9.943
0.020
5
0.013
8
0.047
0
0.031
6
246.0
9

5.0
4
3.4
0
11.5
7
7.78
S8 5 5.5 1.10 9.943
0.019
4
0.016
1
0.045
0
0.037
2
273.4
3
5.3
0
4.4
0
12.3
0
10.1
7
S9 5.5 5.5 1.00 9.943
0.017
9
0.017

9
0.041
7
0.041
7
300.7
8
5.3
8
5.3
8
12.5
4
12.5
4
S11 1.2 2 1.67 9.943
0.020
1
0.007
2
0.043
3
0.015
9
23.86
0.4
8
0.1
7
1.03 0.38

Bảng 1.2 : Nội lực trong ô sàn làn việc 2 phương .
Trang 12
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
3.2.2. Sàn loại bản dầm
Gọi M
1
, M
I
lần lượt là các momen ở nhịp và ở gối của bản sàn.
 Sơ đồ tính toán sàn loại bản dầm:
Sàn loại bản dầm tải trọng chỉ truyền theo phương cạnh ngắn L
1
, do đó khi tính
toán ta tưởng tượng cắt 1 dải dầm có chiều rộng b =1m theo phương cạnh ngắn L
1
để
xác định nội lực trong sàn và tính toán cốt thép chịu lực đặt theo phương cạnh ngắn.
M
1
M
I
M
I
Hình 1.4: Sơ đồ tính bản sàn làm việc 1 phương.
Momen ở nhịp :
2
1
1
24
s

G L
M
×
=

Momen ở gối :
2
1
12
s
I
G L
M
×
=

 Tính toán nội lực sàn loại bản dầm làm việc 1 phương:
Trang 13
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Ô sàn L
1
(m) L
2
(m) G
s
(kN/m
2
)
Giá trị momen (kN.m)
M

1
M
I
S1 2 4.8 9.943 1.66 3.31
S4 1.6 4.5 9.943 1.06 2.12
S10 2 5.5 9.943 1.66 3.31
S12 1.2 5.5 9.943 0.60 1.19
S13 1.2 5 9.943 0.60 1.19
S14 1.2 4.5 9.943 0.60 1.19
Bảng 1.3: Nội lực trong ô sàn làm việc 1 phương.
3.3. Chọn và bố trí cốt thép sàn :
Tính bản như cấu kiện chịu uốn, với tiết diện b×h = 1000×110mm đối với các ô
sàn.
Chọn a = 20mm → h
0
= 140 – 20 = 120 (mm)
Với h
0
: chiều cao làm việc của tiết diện
3.3.1. Sàn loại bản kê bốn cạnh:
Tính α
m
:
2
0
m
b
M
R b h
α

=
× ×

Tính ξ :
1 2
m
ξ = 1− − ×α
Tính diện tích cốt thép chịu kéo cần thiết
ct
s
A
:
0
ct
b
s
s
R b h
R
ξ× × ×
Α =
Hàm lượng cốt thép µ :
0
100%
s
A
b h
µ = ×
×
Điều kiện :

maxmin
µµµ
≤≤
Cốt thép cho các vị trí trên sàn:
Trang 14
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Ô sàn Momen (kN.m) h
0
(mm)
α
m
ξ
ct
s
A
(mm
2
)
Chọn thép
µ (%)
d (mm) @ (mm) A
s
(mm
2
)
S2
M
1
5.25
120

0.035 0.036 197.992 6 130 218 0.182
M
2
3.94 0.026 0.027 147.810 6 180 157 0.131
M
I
12.10 0.081 0.085 468.028 10 160 491 0.409
M
II
9.16 0.061 0.063 350.422 10 200 393 0.328
Bảng 1.4 : Bố trí cốt thép cho ô sàn S2.
Ô sàn Momen (kN.m) h
0
(mm)
α
m
ξ
ct
s
A
(mm
2
)
Chọn thép
µ (%)
d (mm) @ (mm) A
s
(mm
2
)

S3
M
1
4.41
120
0.030 0.030 166.003 6 160 177 0.148
M
2
4.13 0.028 0.028 155.080 6 180 157 0.131
M
I
10.33 0.069 0.072 396.969 10 190 413 0.344
M
II
9.52 0.064 0.066 364.692 10 200 393 0.328
Bảng 1.5 : Bố trí cốt thép cho ô sàn S3.
Ô sàn Momen (kN.m) h
0
(mm)
α
m
ξ
ct
s
A
(mm
2
)
Chọn thép
µ (%)

Trang 15
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
d (mm) @ (mm) A
s
(mm
2
)
S5
M
1
5.93
120
0.040 0.041 224.090 8 200 252 0.210
M
2
3.81 0.026 0.026 142.908 6 190 149 0.124
M
I
13.54 0.091 0.095 526.794 10 130 602 0.502
M
II
8.68 0.058 0.060 331.300 10 200 393 0.328
Bảng 1.6 : Bố trí cốt thép cho ô sàn S5.
Ô sàn Momen (kN.m) h
0
(mm)
α
m
ξ
ct

s
A
(mm
2
)
Chọn thép
µ (%)
d (mm) @ (mm) A
s
(mm
2
)
S6
M
1
6.33
120
0.042 0.043 239.751 8 200 252 0.210
M
2
5.35 0.036 0.037 201.774 6 130 218 0.182
M
I
14.67 0.098 0.104 572.954 10 130 604 0.503
M
II
12.34 0.083 0.087 477.597 10 160 491 0.409
Bảng 1.7 : Bố trí cốt thép cho ô sàn S6.
Ô sàn Momen (kN.m) h
0

(mm)
α
m
ξ
ct
s
A
(mm
2
)
Chọn thép
µ (%)
d (mm) @ (mm) A
s
(mm
2
)
Trang 16
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
S7
M
1
5.04
120
0.034 0.034 190.120 6 130 218 0.182
M
2
3.40 0.023 0.023 127.246 6 200 142 0.118
M
I

11.57 0.078 0.081 446.430 10 160 491 0.409
M
II
7.78 0.052 0.054 295.949 10 200 393 0.328
Bảng 1.8 : Bố trí cốt thép cho ô sàn S7.
Ô sàn Momen (kN.m) h
0
(mm)
α
m
ξ
ct
s
A
(mm
2
)
Chọn thép
µ (%)
d (mm) @ (mm) A
s
(mm
2
)
S8
M
1
5.30
120
0.036 0.036 200.093 6 130 218 0.182

M
2
4.40 0.030 0.030 165.529 6 160 177 0.148
M
I
12.30 0.083 0.086 476.267 10 160 491 0.409
M
II
10.17 0.068 0.071 390.545 10 190 413 0.344
Bảng 1.9 : Bố trí cốt thép cho ô sàn S8.
Ô sàn Momen (kN.m) h
0
(mm)
α
m
ξ
ct
s
A
(mm
2
)
Chọn thép
µ (%)
d (mm) @ (mm) A
s
(mm
2
)
S9 M

1
5.38 120 0.036 0.037 203.141 6 130 218 0.182
Trang 17
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
M
2
5.38 0.036 0.037 203.141 6 130 218 0.182
M
I
12.54 0.084 0.088 485.919 10 160 491 0.409
M
II
12.54 0.084 0.088 485.919 10 160 491 0.409
Bảng 1.10 : Bố trí cốt thép cho ô sàn S9.
Ô sàn Momen (kN.m) h
0
(mm)
α
m
ξ
ct
s
A
(mm
2
)
Chọn thép
µ (%)
d (mm) @ (mm) A
s

(mm
2
)
S11
M
1
0.48
120
0.003 0.003 17.794 6 200 142 0.118
M
2
0.17 0.001 0.001 6.367 6 200 142 0.118
M
I
1.03 0.007 0.007 38.403 6 200 142 0.118
M
II
0.38 0.003 0.003 14.071 6 200 142 0.118
Bảng 1.11 : Bố trí cốt thép cho ô sàn S11.
Trang 18
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
3.3.2. Sàn loại bản dầm:
Tính toán tương tự như trường hợp bản kê bốn cạnh. Tính bản như cấu kiện chịu
uốn, tiết diện b×h = 1000×140mm
Momen ở nhịp:
2
2
1
1
( / )

24
s
G L
M kN m
×
=

Momen ở gối :
2
2
1
( / )
12
s
II
G L
M kN m
×
=

Chọn a = 20mm → h
0
= 140 – 20 = 120 (mm)
Tính α
m
:
1
2
0
m

b
M
R b h
α
=
× ×

Tính ξ :
1 2
m
ξ = 1− − ×α
Tính diện tích cốt thép chịu kéo cần thiết
ct
s
A
:
0
ct
b
s
s
R b h
R
ξ× × ×
Α =
Hàm lượng cốt thép µ :
0
100%
s
A

b h
µ = ×
×
Bảng tính cốt thép cho các vị trí trên sàn:
Trang 19
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Ô sàn Momen (kN.m) h
0
(mm)
α
m
ξ
ct
s
A
(mm
2
)
Chọn thép
µ
(%)
d (mm) @ (mm)
A
s
(mm
2
)
S1
M
1

1.66
120
0.011 0.011 61.722 6 200 142 0.118
M
I
3.31 0.022 0.022 124.149 6 200 142 0.118
Bảng 1.12 : Bố trí cốt thép cho ô sàn S1.
Ô sàn Momen (kN.m) h
0
(mm)
α
m
ξ
ct
s
A
(mm
2
)
Chọn thép
µ (%)
d (mm) @ (mm) A
s
(mm
2
)
S4
M
1
1.06

120
0.007 0.007 39.422 6 200 142 0.118
M
I
2.12 0.014 0.014 79.129 6 200 142 0.118
Bảng 1.13 : Bố trí cốt thép cho ô sàn S4.
Ô sàn Momen (kN.m) h
0
(mm)
α
m
ξ
ct
s
A
(mm
2
)
Chọn thép
µ (%)
d (mm) @ (mm) A
s
(mm
2
)
S10
M
1
1.66
120

0.011 0.011 61.722 6 200 142 0.118
M
I
3.31 0.022 0.022 124.149 6 200 142 0.118
Bảng 1.14 : Bố trí cốt thép cho ô sàn S10.
Ô sàn Momen (kN.m) h
0
(mm)
α
m
ξ
ct
s
A
(mm
2
)
Chọn thép
µ (%)
Trang 20
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
d (mm) @ (mm) A
s
(mm
2
)
S12
M
1
0.60

120
0.004 0.004 22.140 6 200 142 0.118
M
I
1.19 0.008 0.008 44.369 6 200 142 0.118
Bảng 1.15 : Bố trí cốt thép cho ô sàn S12.
Ô sàn Momen (kN.m) h
0
(mm)
α
m
ξ
ct
s
A
(mm
2
)
Chọn thép
µ (%)
d (mm) @ (mm) A
s
(mm
2
)
S13
M
1
0.60
120

0.004 0.004 22.140 6 200 142 0.118
M
I
1.19 0.008 0.008 44.369 6 200 142 0.118
Bảng 1.16 : Bố trí cốt thép cho ô sàn S13.
Ô sàn Momen (kN.m) h
0
(mm)
α
m
ξ
ct
s
A
(mm
2
)
Chọn thép
µ (%)
d (mm) @ (mm) A
s
(mm
2
)
S14
M
1
0.60
120
0.004 0.004 22.140 6 200 142 0.118

M
I
1.19 0.008 0.008 44.369 6 200 142 0.118
Bảng 1.17 : Bố trí cốt thép cho ô sàn S14.
Trang 21
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
4. THIẾT KẾ KHUNG NGANG NHÀ
4.1. Kích thước dầm khung ngang:
Ta xem dầm khung trục 2 là dầm đơn giản nhiều nhịp, khi sơ bộ tiết diện dầm ta
chọn khoảng cách nhịp lớn nhất trong dầm L
max
=5,5m .
Chiều cao dầm:
( )
max
d
1 1 1 1
h L 5,5 0,344 0,458 (m)
12 16 12 16
   
= ÷ = ÷ = ÷
 ÷  ÷
   
→ Chọn h
d
= 0,45m = 450mm .
Chiều rộng đáy dầm:
1 1 1 1
0,45 (0,113 0,225)( )
4 2 4 2

d d
b h m
   
= ÷ × = ÷ × = ÷
 ÷  ÷
   

→ Chọn b
d
= 0,2m = 250mm .
Các ô sàn đều có liên kết xung quanh là dầm. Tỷ số :
0,45
3,21 3
0,14
d
s
h
h
= = >
Vậy liên kết giữa sàn và dầm là liên kết ngàm.
4.2. Sơ bộ kích thước cột khung ngang:
Xét vị trí trục B là khung ngang ở vị trí nguy hiểm nhất :
Tường xây trên các dầm có chiều dày là 100mm.
Chiều cao tầng: H
t
= 3,4m , gồm có 7 tầng và 1 tầng mái .
Công trình sử dụng bêtông cấp độ bền chịu nén B20 có: R
b
= 11,5 Mpa
Trọng lượng bản thân dầm dọc trục và dầm khung ngang :

( )
( )
1,1 0,2 0,45 0,14 25 1,705( / )
d d d s bt
d
g n b h h
g kN m
γ
= × × − ×
= × × − × =
Trọng lượng bản thân tường xây trên dầm dọc trục và dầm khung ngang :
( )
0,7
0,7 1,1 0,1 3,4 0,45 18 4,089( / )
t t t t
t
g n b h
g kN m
γ
= × × × ×
= × × × − × =
Tổng tải trọng do sàn truyền :
2
5,143 4,8 9,943( / )
S s s
G g p kN m= + = + =
Vị trí cột A-2:
Lực tập trung do sàn truyền vào:
Trang 22
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

5,0 5,5 1,2 5,5
9,943 174,87( )
2 2
s s i
N G S kN
+ +
 
= × = × × =
 ÷
 
+ Từ tầng 5 - 6:
Tổng lực dọc tác dụng lên chân cột :
5,0 5,5 2 1,2 5,0 5,5 2 1,2
174,87 2 1,705 2 4,089 1,1 0,0625 3, 4 25
2 2
420,08( )
n n n n
s d d t t c c
N N g L g L g H
N
N kN
= + × + × + ×
+ × + + × +
   
= × + × × + × + × × ×
 ÷  ÷
   
=
∑ ∑ ∑ ∑
Tiết diện mặt cắt ngang cần thiết của cột:

2
3
420,08 1,3
52763,67( )
0,9 11,5 10
tt
c
b b
N
N k
A mm
R R

× ×
= = = =
× ×
Chọn cột có kích thước : 250×250mm
+ Từ tầng 2 - 4:
Tổng lực dọc tác dụng lên chân cột :
5,0 5,5 2 1,2 5,0 5,5 2 1,2
174,87 5 1,705 5 4,089 4 1,1 0,44 3,4 25
2 2
1129,47( )
n n n n
s d d t t c c
N N g L g L g H
N
N kN
= + × + × + ×
+ × + + × +

   
= × + × × + × × + × × ×
 ÷  ÷
   
=
∑ ∑ ∑ ∑
Tiết diện mặt cắt ngang cần thiết của cột:
2
3
1129,47 1,3
141865,8( )
0,9 11,5 10
tt
c
b b
N
N k
A mm
R R

× ×
= = = =
× ×
Chọn cột có kích thước : 350×450mm
+ Từ tầng trệt – 1:
Tổng lực dọc tác dụng lên chân cột :
5,0 5,5 2 1,2 5,0 5,5 2 1,2
174,87 7 1,705 7 4,089 6 1,1 0,8 3,4 25
2 2
1612,53( )

n n n n
s d d t t c c
N N g L g L g H
N
N kN
= + × + × + ×
+ × + + × +
   
= × + × × + × × + × × ×
 ÷  ÷
   
=
∑ ∑ ∑ ∑
Tiết diện mặt cắt ngang cần thiết của cột:
Trang 23
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
2
3
1612,53 1,3
202540( )
0,9 11,5 10
tt
c
b b
N
N k
A mm
R R

× ×

= = = =
× ×
Chọn cột có kích thước : 450×450mm
Vị trí cột B-2:
Lực tập trung do sàn truyền vào:
5,0 5,5 4,8 5,5
9,943 268,83( )
2 2
s s i
N G S kN
+ +
 
= × = × × =
 ÷
 
+ Từ tầng 5 - 6:
Tổng lực dọc tác dụng lên chân cột :
5,0 5,5 2 4,8 5,0 5,5 2 4,8
268,83 2 1,705 2 4,089 1,1 0,09 3,4 25
2 2
624,06( )
n n n n
s d d t t c c
N N g L g L g H
N
N kN
= + × + × + ×
+ × + + × +
   
= × + × × + × + × × ×

 ÷  ÷
   
=
∑ ∑ ∑ ∑
Tiết diện mặt cắt ngang cần thiết của cột:
2
3
624,06 1,3
78384,35( )
0,9 11,5 10
tt
c
b b
N
N k
A mm
R R

× ×
= = = =
× ×
Chọn cột có kích thước : 300×300mm
+ Từ tầng 2 - 4:
Tổng lực dọc tác dụng lên chân cột :
5,0 5,5 2 4,8 5,0 5,5 2 4,8
268,83 5 1,705 5 4,089 4 1,1 0,63 3,4 25
2 2
1661,82( )
n n n n
s d d t t c c

N N g L g L g H
N
N kN
= + × + × + ×
+ × + + × +
   
= × + × × + × × + × × ×
 ÷  ÷
   
=
∑ ∑ ∑ ∑
Tiết diện mặt cắt ngang cần thiết của cột:
2
3
1661,82 1,3
208731,02( )
0,9 11,5 10
tt
c
b b
N
N k
A mm
R R

× ×
= = = =
× ×
Chọn cột có kích thước : 450×500mm
+ Từ tầng trệt - 1:

Tổng lực dọc tác dụng lên chân cột :
Trang 24
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
n n n n
s d d t t c c
N N g L g L g H
= + × + × + ×
∑ ∑ ∑ ∑
5,0 5,5 2 4,8 5,0 5,5 2 4,8
268,83 7 1,705 7 4,089 6 1,1 1,155 3,4 25
2 2
2369,08( )
N
N kN
+ × + + × +
   
= × + × × + × × + × × ×
 ÷  ÷
   
=
Tiết diện mặt cắt ngang cần thiết của cột:
2
3
2369,08 1,3
297565,6( )
0,9 11,5 10
tt
c
b b
N

N k
A mm
R R

× ×
= = = =
× ×
Chọn cột có kích thước : 500×600mm
Vị trí cột C-2:
Lực tập trung do sàn truyền vào:
5,0 5,5 4,8
9,943 125,28( )
2 2
s s i
N G S kN
+
 
= × = × × =
 ÷
 
+ Từ tầng 4 - 5:
Tổng lực dọc tác dụng lên chân cột :
5,0 5,5 4,8 5,0 5,5 4,8
125,28 2 1,705 2 4,089 1,1 0,04 3,4 25
2 2
311,67( )
n n n n
s d d t t c c
N N g L g L g H
N

N kN
= + × + × + ×
+ + + +
   
= × + × × + × + × × ×
 ÷  ÷
   
=
∑ ∑ ∑ ∑
Tiết diện mặt cắt ngang cần thiết của cột:
2
3
311,67 1,3
39146,96( )
0,9 11,5 10
tt
c
b b
N
N k
A mm
R R

× ×
= = = =
× ×
Chọn cột có kích thước : 200×200mm
+ Từ tầng 2 - 4:
Tổng lực dọc tác dụng lên chân cột :
Trang 25

×