Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giới thiệu chung về Bộ kế hoạch và đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.13 KB, 28 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Sau một quá trình học tập và nghiên cứu tại trờng Đại học, nhiệm vụ thực
tập là nhiệm vụ cần thiết và quan trọng đối với mỗi sinh viên. Đây chính là thời
gian để mỗi sinh viên có điều kiện tiếp cận với thực tế, vận dụng những kiến
thức mà mình đã lĩnh hội đợc trong nhà trờng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh
và quản lý ở các cơ sở thực tập.
Qua thời gian thực tập tại Vụ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t, em đã có hiểu biết nhất định về lịch sử hình thành,
chức năng nhiệm vụ, bộ máy tổ chức và quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị
của Bộ Kế hoạch và Đầu t. Nắm đợc vai trò, chức năng nhiệm vụ, phân công
công tác, kết quả và phơng hớng hoạt động của Vụ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn, một trong các đơn vị trực thuộc Bộ giúp Bộ thực hiện chức năng
quản lý nhà nớc. Bên cạnh đó, em cũng có điều kiện tham khảo, thu thập đợc
nhiều tài liệu sách báo bổ ích, giúp củng cố nâng cao kiến thức đã đợc học
trong truờng và có hớng lựa chọn cho mình một chuyên đề thực tập phù hợp.
Báo cáo tổng hợp của em gồm 2 phần:
- Phần I: Giới thiệu chung về Bộ Kế hoạch và Đầu t.
- Phần II: Tổng quan về vấn đề lựa chọn đề tài chuyên đề thực tập.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I
Giới thiệu chung về Bộ Kế hoạch và Đầu t
Chơng I: Quá trình hình thành của Bộ Kế hoạch và
Đầu t
I, Lịch sử ra đời
Ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt nớc Việt
Nam dân chủ cộng hoà đã ra sắc lệnh số 78- SL thành lập Uỷ ban Nghiên cứu
Kế hoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu soạn thảo và trình Chính phủ một kế
hoạch kiến thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội và văn hoá. Uỷ
ban gồm các thành viên là tất cả các Bộ trởng, Thứ trởng, có các Tiểu ban


chuyên môn, đợc đặt dới sự lãnh đạo của Chủ tịch Chính phủ.
Ngày 14 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra
sắc lệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ ( thay cho Uỷ ban Nghiên
cứu Kế hoạch kiến thiết ). Ban kinh tế chính thức có nhiệm vụ nghiên cứu, soạn
thảo và trình Chính phủ những đề án về chính sách, chơng trình kế hoạch kinh
tế hoặc những vấn đề quan trọng khác.
Trong phiên họp ngày 8 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ đã
quyết định thành lập Uỷ ban Kế hoạch Quốc gia và ngày 14 tháng 10 năm
1955, Thủ tớng chính phủ đã ra Thông t số 603-TTg thông báo quyết định này.
Uỷ ban Kế hoạch Quốc gia và các bộ phận kế hoạch của các Bộ ở Trung ơng,
Ban kế hoạch ở các khu tỉnh, huyện có nhiệm vụ xây dựng các dự án kế hoạch
phát triển kinh tế, văn hoá và tiến hành thống kiểm tra việc thực hiện kế hoạch.
Ngày 9-10-1961, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị định số 158-CP quy định
nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ Ban kế hoạch Nhà nớc, trong
đó xác định rõ Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc là cơ quan của Hội đồng Chính phủ
có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch dài hạn phát triển
kinh tế và văn hoá quốc dân theo đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc.
Cùng với thời gian, qua các kỳ phát triển kinh tế xã hội của đất nớc,
Chính phủ đã có hàng loạt các Nghị định quy định bổ sung chức năng cho Uỷ
ban Kế hoạch Nhà nớc (158/CP, 47/CP, 209/CP, 29/CP, 10/CP, 77/CP, 174/CP,
15/CP, 134/CP, 224/CP, 69/HDDBT, 66/HDDBT, 86/CP, ).
Ngày 1-1- 1993, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc tiếp nhận Viện nghiên cứu
Quản lý Kinh tế TW, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng chính sách, pháp luật kinh
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tế phục vụ công cuộc đổi mới. Ngày 1 tháng 1 năm 1995, Chính phủ đã ra
Nghị định số 75/CP quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ
máy của Bộ Kế hoạch và Đầu t trên cơ sở hợp nhất Uỷ ban Kế hoạch Nhà n-
ớc và Uỷ ban Nhà nớc về Hợp tác và Đầu t. Bộ Kế hoạch và Đầu t là cơ quan
của Chính phủ có chức năng tham mu tổng hợp về xây dựng chiến lợc, quy

hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc, về cơ chế, chính sách
quản lý kinh tế, quản lý nhà nớc về lĩnh vực đầu t trong và ngoài nớc; giúp
Chính phủ phối hợp đIều hành thực hiện các mục tiêu và cân đối chủ yếu của
nền kinh tế quốc dân. Theo Nghị định này, Bộ Kế hoạch và Đầu t có những
nhiệm vụ chủ yếu sau:
1. Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lợc và quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội của cả nớc và các quy hoạch phát triển kinh tế
xã hội theo ngành, vùng lãnh thổ. Xác định phơng hớng và cơ cấu gọi
vốn đầu t của nớc ngoài vào Việt Nam, đảm bảo sự cân đối giữa đầu
t trong nớc và ngoài nớc để trình Chính phủ quyết định.
2. Trình chính phủ các dự án Luật, Pháp lệnh, các văn bản pháp quy có
liên quan đến cơ chế chính sách về quản lý kinh tế, khuyến khích đầu
t trong và ngoài nớc nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến
lợc, quy hoạch, kế hoạch để ổn định và phát triển kinh tế - xã hội.
Nghiên cứu xây dựng các quy chế và phơng pháp kế hoạch hoá, hớng
dẫn các bên nớc ngoài và Việt Nam trong việc đầu t vào Việt Nam và
từ Việt Nam ra nớc ngoài.
3. Tổng hợp các nguồn lực của cả nớc kể nguồn từ nớc ngoài để xây
dựng trình Chính phủ các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngán hạn về
phát triển kinh tế xã hội của cả nớc và các cân đối chủ yếu của nền
kinh tế quốc dân: giữa tích luỹ và tiêu dùng, tài chính tiền tệ, hàng
hoá vật t chủ yếu của nền kinh tế, xuất nhập khẩu, vốn đầu t xây dựng
cơ bản. Phối hợp với Bộ Tài Chính trong việc phân bổ kế hoạch thu
chi ngân sách Nhà nớc cho các Bộ, ngành và địa phơng để trình Chính
phủ.
4. Hớng dẫn các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ
ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng xây dựng và
cân đối tổng hợp kế hoạch, kể cả kế hoạc thu hút vốn đầu t nớc ngoài,
phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc, ngành
kinh tế và vùng lãnh thổ đợc phê duyệt.

3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
5. Hớng dẫn, kiểm tra các Bộ, cơ quan ngang Bộ cơ quan thuộc Chính
phủ, Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng trong
việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; các ch-
ơng trình, chính sách của Nhà nớc đối với việc đầu t trực tiếp của nớc
ngoài vào Việt Nam và của Việt Nam ra nớc ngoài.
6. Điều hoà và phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ yếu của nền kinh
tế quốc dân; chịu trách nhiệm điều hành thực hiện kế hoạch về một số
lĩnh vực do Chính phủ giao; làm đầu mối phối hợp giữa các cơ quan
có liên quan trong việc xử lý các vấn đề quan trọng trong lĩnh vực đầu
t trực tiếp của nớc ngoài và các vấn đề phát sinh trong quá trình thực
hiện các dự án đầu t trên.
7. Làm Chủ tịch các Hội đồng cấp Nhà nớc; Xét duyệt định mức kinh tế
kỹ thuật, xét thầu quốc gia, thẩm định thành lập doanh nghiệp Nhà n-
ớc; là cơ quan thờng trực hội đồng thẩm định dự án đầu t trong nớc và
ngoài nớc; là cơ quan đầu mối trong việc điều phối quản lý và sử dụng
nguồn ODA, quản lý đăng ký kinh doanh; cấp giấy phép đầu t cho các
dự án hợp tác, liên doanh, liên kết của nớc ngoài vào Việt Nam và của
Việt Nam ra nớc ngoài. Quản lý nhà nớc đối với các tổ chức dịch vụ t
vấn đầu t. Trình Thủ tớng Chính phủ quyết định việc sử dụng quỹ dự
trữ Nhà nớc.
8. Tổ chức nghiên cứu dự báo, thu thập xử lý các thông tin về phát triển
kinh tế xã hội trong nớc và ngoài nớc phục vụ cho việc xây dựng
và điều hành kế hoạch.
Tổ chức đào tạo lại và bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ
công chức, viên chức trực thuộc Bộ quản lý
9. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chiến lợc phát triển, chính
sách kinh tế, quy hoạch và kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội,
hỗ trợ phát triển và hợp tác đầu t.

Ngày 17-8-2000 Thủ tớng Chính phủ đã có quyết định số 99/2000/TTg
về việc chuyển giao Ban Quản lý các khu công nghiệp Việt Nam về Bộ Kế
hoạch và Đầu t.
Nh vậy, nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu t ngày càng đợc mở rộng hơn về
phạm vi và đổi mới về nội dung và phơng pháp phù hợp với công cuộc đổi mới
chung của đất nớc.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II. Cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu t.
Bộ máy của Bộ Kế hoạch và Đầu t theo Nghị định 75/CP gồm 22 đơn vị giúp Bộ
trởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc và 7 tổ chức sự nghiệp trực thuộc.
Các cơ quan giúp Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc :
1. Vụ Pháp luật đầu t nớc ngoài.
2. Vụ Quản lý dự án đầu t nớc ngoài.
3. Vụ Quản lý khu chế xuất và khu công nghiệp.
4. Vụ Đầu t nớc ngoài.
5. Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân.
6. Vụ Kinh tế đối ngoại.
7. Vụ Kinh tế địa phơng lãnh thổ.
8. Vụ Doanh nghiệp.
9. Vụ Tài chính tiền tệ.
10. Vụ Nông nghiệp và Phát triển nông tôn
11. Vụ Công nghiệp.
12. Vụ Thơng mại và dịch vụ.
13. Vụ Cơ sở hạ tầng.
14. Vụ Lao động - Văn hoá Xã hội.
15. Vụ Khoa học, Giáo dục và Môi trờng.
16. Vụ Quan hệ với Lào và Campuchia.
17. Vụ Quốc phòng - An ninh.
18. Vụ Tổ chức cán bộ.

19.Văn phòng thẩm định dự án đầu t.
20. Văn phòng Xét thầu Quốc gia.
21. Văn phòng Bộ.
22. Cơ quan đại diện phía Nam.
Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Bộ:
1. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng.
2. Viện Chiến lợc Phát triển.
3. Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam.
4. Trung tâm Thông tin.
5. Trờng Nghiệp vụ Kế hoạch.
6. Báo Việt Nam đầu t nớc ngoài.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
7. Tạp chí Kinh tế và Dự báo
Nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và biên chế các đơn vị nói trên do Bộ trởng Bộ Kế
hoạch và Đầu t quyết định trong phạm vi tổng biên chế đã đợc Chính phủ quy
định.
III. Chức năng, nhiệm vụ, Cơ cấu tổ chức của Vụ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn.
1. Chức năng nhiệm vụ:
Căn cứ vào Nghị định số 75/CP ngày 01 tháng 1 năm 1995 của Chính phủ về
chức năng nhiệm vụ quyền hạn của bộ máy Bộ Kế hoạch và Đầu t, xét đề nghị
của Vụ trởng Vụ Tổ chức cán bộ. Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t ra Quyết định
số 90 BKH/TCCB quy định về chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Vụ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nh sau:
1. Vụ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch
và Đầu t giúp Bộ trởng theo dõi và quản lý về lĩnh vực nông nghiệp và
phát triển nông thôn với các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
- Nghiên cứu tổng hợp quy hoạch phát triển của các ngành Nông,
Lâm, Ng nghiệp, thuỷ lợi, phát triển nông thôn toàn diện trong

phạm vi cả nớc và theo vùng, lãnh thổ .
- Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về phát
triển ngành: Nông nghiệp, Lâm nghiệp (cả khai thác về chế biến
gỗ), Thuỷ sản (cả khai thác và chế biến thuỷ sản), thuỷ lợi, chế
biến đờng, chè, cà phê, dâu, tơ tằm, cao su định canh định c ,
điều động lao động dân c.
- Cùng các đơn vị liên quan nghiên cứu, phân tích lựa chọn các dự
án đầu t trong nớc và ngoài nớc thuộc lĩnh vực do vụ phụ trách, đề
xuất các cơ chế chính sách nhằm đảm bảo thực hiện định hớng của
kế hoạch phát triển ngành và lĩnh vực. Trực tiếp xây dựng các cơ
chế chính sách theo sự phân công của lãnh đạo Bộ.
- Kiểm tra theo dõi việc thực hiện các chơng trình dự án, năm tình
hình, lập báo cáo việc thực hiện kế hoạch quý, 6 tháng, 9 tháng và
hàng năm của các ngành lĩnh vực thuộc Vụ phụ trách. Đề xuất các
giải pháp xử lý những vớng mắc trong quá trình thực hiện các dự
án thuộc ngành lĩnh vực đảm nhận.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Tham gia thẩm định thành lập các doanh nghiệp Nhà nớc, Thẩm
định các dự án đầu t ( cả vốn trong nớc và ngoài nớc ), thẩm định
xét thầu; phan bổ nguồn vốn ODA, xác định định mức kinh tế kỹ
thuật của ngành do Vụ phụ trách theo quy trình của Bộ Kế hoạch
và Đầu t.
Làm đầu mối quản lý các chơng trình dự án Quốc gia của các
ngành lĩnh vực thuộc Vụ phụ trách.
- Tổ chức nghiên cứu dự báo, thu thập và hệ thống hoá các thông tin
về kinh tế phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát
triển ngành do Vụ phụ trách.
- Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch của: Bộ Nông nghiệp Phát triển
nông thôn, Bộ thuỷ sản.

- Thực hiện nhiệm vụ khác do Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t giao.
2. Vụ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn làm việc theo chế độ chuyên
viên. Vụ có 1 Vụ trởng; 1 số Vụ phó. Biên chế của Vụ do Bộ trởng Bộ
Kế hoạch và Đầu t quyết định riêng.
2. Cơ cấu tổ chức và phân công công tác:
Vụ Nông nghiệp và PTNT hiện nay có tất cả 23 cán bộ, nhân viên. Trong
đó lãnh đạo Vụ có 4 ngời (1 Vụ trởng và 3 Phó Vụ trởng ).
Các cán bộ trong vụ đợc phân công 2 nhóm công việc, các công việc có
tính tổng hợp chung và các công việc cụ thể theo từng lĩnh vực.
Lãnh đạo Vụ có nhiệm vụ bám sát chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ, bao quát
nắm công việc toàn diện để chỉ đạo, điều hành. Vụ trởng có nhiệm vụ phụ trách
Nông nghiệp và phụ trách chung, 1 Phó Vụ trởng phụ trách đối ngoại, 2 Phó vụ
trởng phụ trách một số mảng lớn có tính chiến lợc và quan trọng trong nông
nghiệp nh: lân nghiệp, thuỷ lợi, định canh định c, di dân tự do
Các chuyên viên của Vụ (gồm 19 ngời) phụ trách các mảng quan trọng
khác trong nông nghiệp và tham gia làm các dự án. Nhiệm vụ cụ thể đợc phân
công cho từng chuyên viên nh sau:
+ Phụ trách khối kinh tế, quốc phòng, Hội nông dân, Hội làm vờn,
khuyến nông.
+ Phụ trách khoa học kỹ thuật, kinh tế hộ, kinh tế trang trại.
+ Phụ trách đê điều, ODA thuỷ lợi.
+ Phụ trách chơng trình nớc sạch, vệ sinh môi trờng nông thôn.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Phụ trách cây cà phê, cây có sợi.
+ Phụ trách cao su, chè, điều.
+ Phụ trách cây ăn quả.
+ Phụ trách chăn nuôi.
+ Phụ trách nuôi trồng thuỷ sản.
+ Phụ trách khai thác, tổng hợp ngành thuỷ sản.

+ Phụ trách khối lâm sinh, 5 triệu ha rừng, tổng hợp ODA toàn Vụ.
+ Phụ trách công nghiệp chế biến gỗ.
+ Phụ trách công nghiệp chế biến nông sản.
+ Phụ trách văn th và các công tác khác.
+ Tham gia làm các dự án của Vụ do Bộ giao (5 ngời)
Tập thể cán bộ trong Vụ đa số đều có trình độ chuyên môn, thâm niên và
tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm trong công tác. Tất cả 23 cán bộ của Vụ đều đã
tốt nghiệp đại học, trong đó có 5 ngời học vị tiến sĩ, 1 ngời đang làm nghiên cứu
tiến sĩ, 2 ngời có bằng Master. Nh vậy, số ngời có trình độ trên đại học và đang
học trên đại học là 8 ngời chiếm 30,8% toàn thể cán bộ Vụ. Về thâm niên công
tác Vụ có 20 ngời có ít nhất 15 năm trở lên chiếm 80,8% số cán bộ Vụ.
Trong năm 2001 và 2002 Vụ có 3 ngời học quản lý nhà nớc để thi chuyên viên
chính và 5 ngời học lớp chính trị cao cấp.
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng II: quá trình thực hiện nhiệm vụ của Bộ Kế
hoạch và Đầu t và mục tiêu chiến lợc phát triển
nông nghiệp, nông thôn 2001-2010
I. Quá trình thực hiện các nhiệm vụ chính trị của Bộ Kế
hoạch và Đầu t trong thời kỳ 15 năm đổi mới .
Nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu t là xây dựng chiến lợc, quy hoạch,
kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nớc, xây dựng các kế hoạch hàng
năm, 5 năm và điều hành kinh tế, xây dựng các cơ chế chính sách. Thành tích
của Bộ Kế hoạch và Đầu t thể hiện cụ thể qua từng thời kỳ gắn với các kế hoạch
5 năm, đặc biệt là thời kỳ 15 năm đổi mới.
Giai đoạn 1986- 1990 ( Kế hoạch 5 năm lần thứ 4)
Tháng 12 năm 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã họp và thông qua
chơng trình đổi mới kinh tế toàn diện theo hớng chính: Một là, chuyển đổi từ
chính sách đơn thành phần sở hữu sang nền kinh tế nhiều thành phần với sự tồn
tại của nhiều thành phần sở hữu nhằm phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả

của nền kinh tế; Hai là, chuyển từ cơ chế Nhà nớc trực tiếp điều khiển các hoạt
động của nền kinh tế bằng kế hoạch pháp lệnh, gắn với cơ chế bao cấp, sang cơ
chế thị trờng với sự quản lý của Nhà nớc ở tầm vĩ mô bảo đảm quyền tự chủ
kinh doanh của từng doanh nghiệp; Ba là, chuyển từ kinh tế mang nặng tính tự
cung, tự cấp sang kinh tế mở cửa với thế giới bên ngoài.
Quán triệt các quan điểm đổi mới của Đại hội Đảng, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc
đã triển khai cụ thể hoá thành các kế hoạch và các chơng trình hành động, trong
đó nổi bật là ba chơng trình kinh tế lớn: chơng trình lơng thực, chơng trình hàng
tiêu dùng và chơng trình xuất khẩu. Nền kinh tế đã thu đợc thành tựu đáng
khích lệ nh sản lợng lơng thực đã đủ ăn, có dự trữ và có phần để xuất khẩu, kim
ngạch xuất khẩu tăng 2 lần so với kế hoạch 5 năm trớc, bớc đầu đã giải phóng
đợc lực lợng sản xuất xã hội, động viên nhân dân tích cực tham gia vào sản xuất
kinh doanh, các mặt xã hội và đời sống dân c có nhiều tiến bộ.
Nhìn chung, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc đã thực hiện tốt chức năng tham mu cho
Đảng và Nhà nớc trong quá trình đổi mới t duy kinh tế, góp phần thực hiện
thắng lợi kế hoạch 5 năm 1986- 1990, bớc đầu tạo đợc niềm tin trong xã hội,
chuẩn bị những tiền đề cho quá trình đổi mới tiếp theo.
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Giai đoạn 1991- 1995 ( kế hoạch 5 năm lần thứ 5 )
Trên cơ sở Cơng lĩnh chính trị, Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã
hội đến năm 2000 do Đại hội Đảng lần thứ VII thông qua, Uỷ ban Kế hoạch
Nhà nớc đã nớc các cấp lãnh đạo kế hoạch 5 năm 1991 - 1995 với mục tiêu tổng
quát là: ổn định tình hình kinh tế xã hội và chính trị, sớm thoát khỏi tình trạng
khủng hoảng và lạm phát, tạo tiền đề đẩy nhanh sự phát triển trong giai đoạn
tiếp theo. Những nhiệm vụ cụ thể của kế hoạch 5 năm này là thực hiện các biện
pháp có hiệu quả để đẩy lùi lạm phát ở mức dới 2 con số vào năm 1995; đa nền
kinh tế đi vào ổn định và có tốc độ tăng trởng nhất định; tiếp tục xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật, đầu t theo chiều sâu, hiện đại hoá các cơ sở kinh tế, nhất là
các cơ sở làm hàng xuất khẩu; và tiếp tục đổi mới một cách đồng bộ cơ chế

quản lý Nhà nớc và cơ chế sản xuất kinh doanh, chuyển hẳn sang cơ chế thị tr-
ờng có sự quản lý của Nhà nớc bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các
công cụ khác.
Cùng với chuẩn bị kế hoạch 5 năm Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc đã tham
gia xây dựng và tổng hợp 13 chơng trình mục tiêu: chống lạm phát, phát triển l-
ơng thực, chăn nuôi và chế biến thịt xuất khẩu, phát triển một số cây công
nghiệp, trồng rừng, phát triển điện năng, giải quyết việc làm, đổi mới kinh tế
quốc doanh, phát triển kinh tế xã hội miền núi, nâng cao chất lợng giáo dục đào
tạo, chơng trình y tế, danh mục các công trình khoa học và công nghệ bao gồm
30 chơng trình khoa học và công nghệ quốc gia, và hệ thống hành chính nhà n-
ớc.
Trong thời gian này, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc đã chủ trì nghiên cứu để trình
các cơ quan lãnh đạo Đảng và Nhà nớc và trình Đại hội lần thứ VII của Đảng về
Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 1991-2000.
Giai đoạn 1996-2000 ( Kế hoạch 5 năm lần thứ 6)
Mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 1996-2000 là khai thác và sử
dụng tốt các nguồn lực phát triển để đạt tốc độ tăng trởng cao hơn kỳ 1991-
1995, kết hợp hài hoà giữa tăng trởng kinh tế với giải quyết các vấn đề bức xúc
của xã hội; chuẩn bị các tiền đề cần thiết cho giai đoạn phát triểm cao hơn sau
năm 2000.
Thực tế chứng minh rằng, Bộ Kế hoạch và Đầu t đã có vai trò rất to lớn
trong việc chuẩn bị các cơ chế chính sách, bao gồm cả Luật (Luật Doanh nghiệp
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhà nớc, Luật Hợp tác xã, Luật Đầu t nớc ngoài, Luật Phá sản, ). Đặc biệt gần
đây nhất Luật Doanh nghiệp và Luật sửa đổi bổ sung của một số điều Luật Đầu
t nớc ngoài.
Bộ Kế hoạch và Đầu t còn là đầu mối trong việc: đấu thầu, thẩm định dự
án đầu t, quản lý ODA,
Chuẩn bị kế hoạch 5 năm 2001 2005 và Chiến l ợc phát triển kinh tế xã hội

10 năm 2001 2010
Công tác xây dựng kế hoạch 5 năm 2001-2005 và chiến lợc phát triển
kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010 đã đợc Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì triển
khai từ giữa năm 1998, đến nay đã hoàn thành. Bộ Kế hoạch và Đầu t cũng đã
hoàn thành nhiều chuyên đề tổng kết kinh tế phục vụ các hội nghị Trung ơng và
cho Đại hội Đảng IX.
Trong giai đoạn này đờng lối kinh tế của Đảng ta là: Đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đa nớc ta cơ bản
trở thành một nớc công nghiệp; u tiên phát triểnlực lợng sản xuất, đồng thời xây
dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao
nội lực của cả dân tộc gắn với tận dụng mọi nguồn lực bên ngoàI và chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh có hiệu quả và bền vững; tăng tr-
ởng kinh tế đi liền với từng bớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân
dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; kết hợp với phát triển kinh tế xã
hội với tăng cờng quốc phòng an ninh.
Mục tiêu của kế hoạch 5 năm là: Tăng trởng kinh tế với nhịp độ cao và
bền vững. Chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế cơ cấu lao động theo hớng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nâng cao rõ rệt súc cạnh tranh và hiệu quả phát triển
kinh tế. Tạo chuyển biến mạnh về nhân tố con ngời, giáo duc - đào tạo, phát
triển khoa học công nghệ. Giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc về việc làm, cơ
bản xoá đói, giảm mạnh số hộ nghèo, ngăn chặn và đẩy lùi các tệ nạn xã hội; ổn
định và cải thiện đòi sống nhân dân. Tiếp tục tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế-
xã hội, tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển tiếp theo. Giữ vững ổn định chính trị
và an toàn xã hội; bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an
ninh quốc gia. Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trởng GDP ít nhất 7%/ năm.
Mục tiêu tổng quát của Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm
2001-2010 là: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đa đất nớc ta thoát
khỏi tình trạng kém phát triển, tập trung sức xây dựng có chọn lọc một số cơ sở
11

×