Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Tổng hợp đề thi học sinh giỏi sinh học 9 tỉnh kiên giang từ năm 2006 đến 2015(có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 57 trang )


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HSG VÒNG TỈNH LỚP 9 THCS MÔN SINH HỌC
NĂM HỌC 2014 – 2015
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(2 điểm)
1. Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một số bệnh nào đó.
- Có 2 loại miễn dịch:
+ Miễn dịch tự nhiên
+ Miễn dịch nhân tạo
2. Ý kiến đó là sai:
Tiêm vắc-xin là tiêm các loại vi khuẩn, virut gây bệnh đã được
làm yếu, kích thích cơ thể tạo ra kháng thể để chống lại bệnh đó.
Tiêm kháng sinh là tiêm trực tiếp kháng thể kháng bệnh vào cơ

thể.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

0,25
Câu 2
(3 điểm)
Mạch
máu
Cấu tạo Chức năng


Động
mạch
Có thành dày nhất trong 3
loại mạch, gồm 3 lớp cơ: cơ
vòng, cơ dọc và cơ chéo, có
khả năng đàn hồi tốt, lòng
hẹp hơn tĩnh mạch.
Phù hợp với chức năng
nhận một lượng lớn máu
từ tâm thất với vận tốc
nhanh, áp lực lớn.
Tĩnh
mạch
Thành mạch có 3 lớp nhưng
mỏng hơn, ít đàn hồi hơn
động mạch, có lòng rộng, có
các van một chiều ở những
nơi máu chảy ngược chiều
trọng lực.
Phù hợp với chức năng
nhận máu từ các cơ quan
và vận chuyển về tim với
vận tốc chậm, áp lực
nhỏ.
Mao
mạch
Có thành rất mỏng, phân
nhánh nhiều, cấu tạo chỉ
gồm 1 lớp tế bào biểu bì.
Phù hợp với chức năng

vận chuyển máu chậm
để thực hiện sự trao đổi
chất giữa máu và tế bào.





1,0




1,0




1,0
Câu 3
(4 điểm)
So sánh quá trình tự nhân đôi của ADN với quá trình tổng hợp
ARN:
*Giống nhau:
- Đều xảy ra trong nhân tế bào, vào kì trung gian.
- Đều dựa trên khuôn mẫu là ADN.
- Đều diễn biến tương tự: ADN tháo xoắn, tách mạch, tổng hợp
mạch mới.
- Sự tổng hợp mạch mới đều diễn ra theo NTBS.
- Đều cần nguyên liệu, năng lượng và sự xúc tác của enzim.

*Khác nhau:
Cơ chế tự nhân đôi ADN C
ơ chế tổng hợp ARN
- Diễn ra suốt chiều dài của
phân tử ADN.
- Diễn ra trên từng đoạn của
phân tử ADN, tương ứng với
từng gen hay từng nhóm gen.
- Các nuclêôtit tự do liên kết - Các nuclêôtit tự do chỉ liên kết



0,25
0,25
0,25

0,25
0,25


0,5


0,5

với các nuclêôtit của ADN
trên cả 2 mạch khuôn: A liên
kết với T và ngược lại.
với các nuclêôtit trên mạch mang
mã gốc của ADN; A liên kết với

U.
- Hệ enzim ADN polymeraza. - Hệ enzim ARN polymeraza.
- Từ một phân tử ADN mẹ
tạo ra 2 phân tử ADN con
giống nhau và giống mẹ.

- Từ một phân tử ADN mẹ có thể
tổng hợp nhiều loại ARN khác
nhau, từ một đoạn phân tử ADN
có thể tổng hợp nhiều phân tử
ARN cùng loại.
- Sau khi tự nhân đôi ADN
con vẫn ở trong nhân.
- Sau khi tổng hợp các phân tử
ARN được ra khỏi nhân.
- Chỉ xảy ra trước khi tế bào
phân chia.
- Xảy ra trong suốt thời gian sinh
trưởng của tế bào.
-Giải thích mARN là bản sao của gen cấu trúc:
Trình tự các nuclêôtit của mARN bổ sung với trình tự các nuclêôtit
trên mạch khuôn của gen cấu trúc (mạch tổng hợp ARN) và sao
chép nguyên vẹn trình tự các nuclêôtit trên mạch đối diện (mạch bổ
sung) trừ một chi tiết là T được thay bằng U.



0,25

0,5




0,25

0,25


0,5

Câu 4
(3 điểm)
Đặc điểm
phân biệt
Thực vật ưa sáng Thực vật ưa bóng
Hình thái
Phiến lá nhỏ, hẹp, có
màu xanh nhạt
Phiến lá lớn, có màu
xanh thẫm
Thân cây có số cành
cây phát triển nhiều
Thân cây có số cành
cây phát triển ít
Giải phẫu
Lá có tầng cutin dày,
mô giậu phát triển
Tầng cutin ở lá mỏng,
mô giậu kémphát triển
Sinh lí

Quang hợp trong điều
kiện ánh sáng mạnh
Quang hợp trong điều
kiện ánh sáng yếu
Cường độ hô hấp mạnh
hơn do tác động do tác
động của nhiệt trong
ánh sáng gắt
Cường độ hô hấp yếu
hơn



0,5

0,5

1,0


0,5

0,5
Câu 5
(4 điểm)

a. Xác định chiều dài mỗi gen
- Số lượng nuclêôtit của đoạn ADN
2
5

10.3
10.9
= 3000 Nu
- Chiều dài đoạn ADN:
2
3000
x 3,4 Å

= 5100 Å
- 0,102µm = 1020 Å
- Chiều dài của gen thứ hai:
2
10205100

= 2040 Å
- Chiều dài của gen thứ nhất: 2040 + 1020 = 3060 Å
b. Tính số axit amin của mỗi phân tử prôtêin được tổng hợp từ
các gen đó

0,25


0,25


0,25

0,25



0,5

- Số nuclêôtit của mạch mã gốc của gen thứ nhất:
4,3
3060
= 900
(nuclêôtit)
- Số axit amin của phân tử prôtêin do gen thứ nhất điều khiển
tổng hợp:

2982
3
900
=−
(axit amin)
- Số nuclêôtit của mạch mã gốc của gen thứ hai:
4,3
2040
= 600
(nuclêôtit)
- Số axit amin của phân tử prôtêin do gen thứ nhất điều khiển
tổng hợp:

3
600
- 2 = 198 (axit amin)
c. Nếu một mARN của mỗi gen trên đều có 5 ribôxôm trượt một
lần thì số lượt ARN vận chuyển tham gia giải mã là bao nhiêu?
- Số lượt ARN vận chuyển tham gia giải mã trên gen thứ nhất:
(298 + 1) x 5 = 1495(lượt)

- Số lượt ARN vận chuyển tham gia giải mã trên gen thứ hai:
(198 + 1) x 5 = 995(lượt)



0,5



0,5


0,5





0,5

0,5
Câu 6
(4 điểm)
a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F
2
:
* Xét riêng sự di truyền của từng cặp tính trạng:
- Về cặp tính trạng kích thước chiều cao thân:

=

41123
120360
+
+
=
164
480


1
3


F
2
có tỉ lệ phân li 3:1 tuân theo quy luật phân tính của Menden =>
Thân cao là trội so với thân thấp.
Quy ước gen:
Gọi gen A quy định tính trạng thân cao
Gọi gen a quy định tính trạng thân thấp
Ta có sơ đồ lai:
P
t/c
AA x aa  F
1
: Aa
F
1
x F
1

: Aa x Aa (1)

- Về cặp tính trạng hình dạng của quả :

=
41120
123360
+
+
=
161
483



1
3


F
2
có tỉ lệ phân li 3:1 tuân theo quy luật phân tính của Menden =>
Quả hạt dài là trội so với quả hạt tròn.
Quy ước gen:
Gọi gen B quy định tính trạng hạt dài




0,25






0,25



0,25



0,25





0,25

Thân cao
Thân thấp
Hạt dài
Hạt tròn

Gọi gen b quy định tính trạng hạt tròn
Ta có sơ đồ lai:
P
t/c

BB x bb  F
1
: Bb
F
1
x F
1
: Bb x Bb (2)

- Từ (1) và (2) Ta có tỉ lệ kiểu hình F
2
: 360:120:123: 41

9:3:3:1 .
Tuân theo quy luật phân li độc lập.
⇒ Sơ đồ lai P đến F
2

Có thể sẽ có hai trường hợp:
Trường hợp 1:
P
t/c
: AABB (Thân cao, hạt dài) x aabb (Thân thấp, hạt tròn)
G
P
AB ab
F
1
AaBb(100% Thân cao, hạt dài)
Trường hợp 2:

P
t/c
: AAbb (Thân cao, hạt tròn) x aaBB (Thân thấp, hạt dài)
G
P
AB ab
F
1
AaBb(100% Thân cao, hạt dài)
F
1
x F
1
: AaBb(Thân cao, hạt dài) x AaBb(Thân cao, hạt dài)
G
F1
AB; Ab; aB; ab AB; Ab; aB; ab
F
2
: (Khung pennet)


AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb aabb
+ Tỉ lệ KG: 1 AABB : 2 AABb : 1 AAbb:
2 AaBB : 4 AaBb : 2Aabb :
1 aaBB : 2 aaBb : 1 aabb

+ Tỉ lệ KH: 9 (A-B -)Thân cao, hạt dài
3 (A - bb) Thân cao, hạt tròn
3 (aaB -) Thân thấp, hạt dài
1 (aabb) Thân thấp, hạt tròn
b. F
2
lai phân tích cho tỉ lệ kiểu hình 1: 1
Sơ đồ lai: cơ thể lai F
2
x aabb
Kết quả lai phân tích có tỉ lệ 1:1 (2 tổ hợp kiểu hình = 2 x 1) ta có
cơ thể lai có kiểu gen aabb cho 1 loại giao tử là ab, vậy cơ thể lai F
2

phải cho 2 loại giao tử.
Suy ra F
2
có thể có các kiểu gen sau Aabb; AaBB; AABb; aaBb.


0,25


0,25







0,25



0,25




0,5







0,25





0,5


0,5
Lưu ý :
- Thí sinh có thể giải theo cách khác, giám khảo vẫn cho điểm tối đa nếu đúng.
- Điểm ở các câu so sánh được chia đều cho 2 cột.





×