Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra định kì Hóa học lớp 9 số 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.41 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
Họ và tên: ……………………………
Lớp: 9A
………
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ - NĂM HỌC 2010-2011
Môn: Hóa học 9 ( Bài số 2)
Thời gian: 45’
Điểm Nhận xét của giáo viên bộ môn GV coi kiểm tra
I- TRẮC NGHIỆM ( 2,0 điểm)
Câu 1 ( 1,5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.
1- Dãy nào gồm công thức hóa học của các bazơ tan trong nước?
A- Cu(OH)
2
, Ba(OH)
2
, Mg(OH)
2
B- Cu(OH)
2
, Ba(OH)
2
, NaOH
; C- NaOH, Ba(OH)
2
, Ca(OH)
2
; D- Gồm cả A,B,C
2- Dãy nào gồm công thức hóa học của các muối tan được trong nước ?
A- Na
2
CO


3
, CuSO
4
, BaCO
3
B- Na
2
CO
3
, BaSO
4
, NaCl
; C- Na
2
CO
3
, CuSO
4
, Ba(NO
3
)
2
; D- Cả A,B,C đều sai
3- Dãy nào gồm các muối đều tác dụng được với dung dịch HCl
A- CaCO
3
, Na
2
CO
3

, AgNO
3
B- CaCO
3
, MgCO
3
, Na
2
SO
4
; C- Na
2
CO
3
, MgCO
3
, Na
2
SO
4
; D- Gồm cả A,B,C
4- Dãy nào gồm các muối đều tác dụng được với dung dịch NaOH tạo ra kết tủa?
A- CuSO
4
, MgCl
2
, FeCl
3
B- BaCl
2

, K
2
SO
4
, CuSO
4
; C- FeCl
3
, MgCl
2
, BaCl
2
; D- CuSO
4
, MgCl
2
, MgCO
3
5- Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được 2 dung dịch riêng biệt trong nhóm nào sau đây:
A- dung dịch Na
2
SO
4
và dung dịch KCl
B- dung dịch Na
2
SO
4
và dung dịch NaCl
; C- dung dịch Na

2
SO
4
và dung dịch MgCl
2
; D- dung dịch KCl và dung dịch NaCl
6- Tính chất hóa học nào là đặc trưng của bazơ ?
A- Làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh
B- Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
; C- Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
; D- Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit và nước
Câu 2 ( 0,5 điểm): Ghép mỗi thí nghiệm với một hiện tượng sao cho thích hợp nhất.
Thí nghiệm Hiện tượng
1- Cho một mẫu nhỏ Natri vào dung dịch
CuSO
4.
2- Cho vài giọt FeCl
3
vào dung dịch NaOH
a- Màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, xuất hiện
chất rắn màu đỏ gạch.
b- Màu nâu đỏ của dung dịch nhạt dần, xuất hiện chất
kết tủa màu vàng nâu.
c- Màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, dung dịch sủi
bọt khí và xuất hiện kết tủa màu xanh lơ.
d- Màu vàng nâu của dung dịch nhạt dần, xuất hiện
chất kết tủa màu nâu đỏ.
Đáp án: 1- …… ; 2- ………….
II- TỰ LUẬN ( 8,0 điểm): Học sinh làm bài phần tự luận vào mặt sau của đề này.
Câu 3 ( 3,0 điểm): Hoàn thành các chuyển hóa sau đây ( mỗi mũi tên là một phương tình hóa học)

a) Fe(OH)
2

(1)
→
FeCl
2

(2)
→
Fe(OH)
2

(3)
→
FeO
b) NaCl
(4)
→
NaOH
(5)
→
Na
2
CO
3

(6)
→
Na

2
SO
4
Câu 4 ( 2,0 điểm): Chỉ được lấy thêm một chất là quỳ tím, hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết
các dung dịch sau đây mất nhãn: Ba(OH)
2
, NaOH , H
2
SO
4
, NaCl . Viết các phương trình hóa học xảy ra
( nếu có):
Câu 5 ( 3,0 điểm): Cho 300 ml dung dịch CuCl
2
0,5M tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu
được một kết tủa X và một dung dịch Y.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng kết tủa X và nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng. Giả sử thể tích dung dịch
NaOH đã dùng là 250 ml.
c) Cho biết ½ lượng NaOH phản ứng ở trên vừa đủ tác dụng với 7,125 gam muối clorua của kim loại
R. Hãy xác định kim loại R và viết công thức hóa học của muối clorua của kim loại R.
( Cho biết nguyên tử khối: Cu = 64 ; Cl =35,5 ; Na = 23 ; O =16 ; H =1 ; Fe = 56 ; Mg = 24 )
Hết
HƯỚNG DẪN CHẤM

I- TRẮC NGHIỆM ( 2,0 điểm)
Câu 1 ( 1,5 điểm): Mỗi khoanh tròn đúng được 0,25 điểm
Câu/ ý 1 2 3 4 5 6
Đáp án C C A A C C
Câu 2 ( 0,5 điểm): Ghép đúng mỗi trường hợp được 0,25 điểm

1 – c ; 2 – d
II- TỰ LUẬN ( 8,0 điểm):
Câu 3 ( 3,0 điểm): Mỗi PTHH đúng được 0,5 điểm
Fe(OH)
2
+ 2HCl
→
FeCl
2
+ 2H
2
O
FeCl
2
+ 2NaOH
→
Fe(OH)
2
↓ + 2NaCl
Fe(OH)
2

0
t
→
FeO + H
2
O
2NaCl + 2H
2

O
ñpdd
coù m/n
→
2NaOH + H
2
↑ + Cl
2

2NaOH + CO
2

→
Na
2
CO
3
+ H
2
O
Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
→
Na

2
SO
4
+ H
2
O + CO
2

Câu 4 ( 2,0 điểm):
Trích mỗi chất làm nhiều mẫu để thí nghiệm
- Thử bằng quỳ tím nhận ra H
2
SO
4
làm quỳ tím hóa đỏ, nhận ra NaCl không làm đổi màu
quỳ tím, hai chất còn lại làm quỳ tím hóa xanh.
- Dùng dung dịch H
2
SO
4
để thử 2 bazơ, nhận ra dung dịch Ba(OH)
2
nhờ có kết tủa trắng.
Ba(OH)
2
+ H
2
SO
4


→
BaSO
4
↓ + 2H
2
O
- Chất còn lại là dung dịch NaOH
0,25 đ
0,75
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
Câu 5 ( 3,0 điểm)

CuCl
2
n 0,3 0,5 0,15 (mol)= × =
CuCl
2
+ 2NaOH
→
Cu(OH)
2
↓ + 2NaCl
0,15 0,3 0,15 0,4 (mol)
Cu(OH)
2
m 0,15 98 14,7 (gam)= × =
Nồng độ mol của dung dịch NaOH là:

M
0,3
C 1,2M
0,25
= =
c) ½ lượng NaOH có số mol :
0,3
0,15
2
=
mol
Đặt cttq của muối clorua: RCl
x

RCl
x
+ xNaOH → R(OH)
x
↓ + xNaCl
0,15
x
← 0,15 (mol)
RCl
x
7,125
M 47,5x
0,15
x
= =


M 47,5x 35,5x
R
= − =
12x ( 1

x

3 )
Chỉ có x = 2 ,
M 24
R
=
là thỏa mãn
Kim loại là Mg ⇒ CTHH của muối clorua là MgCl
2
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Ghi chú: HS có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau nhưng nếu lập luận đúng và có kết quả chính
xác thì được điểm tối đa của phần đó.

×