Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra định kì Hóa học lớp 9 số 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.17 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
Họ và tên: ……………………………
Lớp: 9A
………
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ ( Bài số 1)
Môn: Hóa học 9 - Năm học: 2010-2011
Thời gian: 45’
Điểm Nhận xét của giáo viên bộ môn GV coi kiểm tra
I- TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm)
Câu 1 ( 2,0đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất
1- Tính chất hóa học đặc trưng của oxit bazơ là:
A- Tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ.
B- Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
; C- Tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
; D- Cả A,B,C đều đúng.
2- Dãy nào gồm các oxit tác dụng được với nước ?
A- Na
2
O, BaO, P
2
O
5
B- Na
2
O, BaO, SiO
2
; C- SO
2
, BaO, MgO
; D- Cả A,B,C đều đúng.
3- Cho các chất: FeO, Fe


2
O
3
, Fe(OH)
3
, Fe. Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl tạo ra dung
dịch màu vàng nâu?
A- Fe, FeO
B- Fe
2
O
3
, Fe(OH)
3
; C- Fe, Fe
2
O
3
; D- FeO, Fe(OH)
3
4- Dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch H
2
SO
4
loãng?
A- Cu, ZnO, Cu(OH)
2
B- CO
2
, SiO

2
, P
2
O
5
; C- Zn, CuO, Zn(OH)
2
; D- Cả A,B,C đều sai.
5- Để phân biệt dung dịch H
2
SO
4
loãng với dung dịch HCl thì dùng thuốc thử nào sau đây:
A- Chỉ dùng nước.
B- Chỉ dùng quỳ tím.
; C- Chỉ dùng kim loại Cu
; D- Chỉ dùng dung dịch BaCl
2
6- Để loại bỏ CO
2
ra khỏi hỗn hợp khí gồm CO
2
và O
2
thì có thể sục hốn hợp khí vào dung dịch nào?
A- Sục hỗn hợp khí vào dung dịch NaOH dư
B- Sục hỗn hợp khí vào dung dịch HCl
; C- Sục hốn hợp khí vào nước
; D- Cả A,B,C đều đúng
7- Dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH ?

A- SO
2
, FeO, P
2
O
5
B- SO
2
, HCl, CuO
; C- H
2
SO
4
, HCl, HNO
3
; D- Cả A,B,C đều sai

8- Trộn dung dịch chứa 0,1 mol Ba(OH)
2
với dung dịch chứa 0,15 mol HCl thì dung dịch thu được có
tính chất gì?
A- Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
B- Làm quỳ tím mất màu.
; C- Làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
; D- Không làm quỳ tím đổi màu.
Câu 2 ( 1,0đ): Ghép mỗi thí nghiệm ở cột A sao cho tương ứng với một hiện tượng ở cột B
Thí nghiệm ( cột A) Hiện tượng ( cột B)
1- Cho một ít chất rắn P
2
O

5
vào nước
2- Cho một ít chất rắn CuO vào nước
3- Cho 1 mẫu kẽm ( Zn) vào trong dung
dịch HCl
4- Nung nóng một mẫu đá vôi CaCO
3
a) Có khí không màu, nhẹ hơn không khí thoát ra.
b) Có khí không màu, nặng hơn không khí thoát ra.
c) Dung dịch tạo thành làm quỳ tím hóa xanh.
d) Dung dịch tạo thành làm quỳ tím hóa đỏ.
e) Không thấy hiện tượng gì ( không phản ứng)
Kết quả ghép: 1- ……… ; 2- …………. ; 3- …………… ; 4- …………….
II- TỰ LUẬN ( 7,0 điểm)
Câu 3 ( 2,5đ): Viết các phương trình hóa học để thực hiện dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện nếu
có ( mỗi mũi tên viết một phương trình hóa học)
H
2
SO
4

(1)
→
SO
2

(2)
→
SO
3


(3)
→
H
2
SO
4

(4)
→
K
2
SO
4
(5)
→
BaSO
4
Câu 4 ( 2,0đ): Hãy nêu phương pháp nhận biết các dung dịch sau đây mất nhãn, kèm theo các phương
trình hóa học xảy ra ( nếu có): HNO
3
, H
2
SO
4
, NaOH và nước cất
Câu 5 ( 2,5đ): Hòa tan hoàn toàn 13 gam kẽm vào trong 147,4 gam dung dịch HCl ( vừa đủ).
a) Viết Phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng của muối tạo thành.
c) Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch sau phản ứng,

( Cho biết nguyên tử khối: Zn = 65, O = 16, H =1 , Cl = 35,5 )
Hết
Đáp án và biểu điểm

Câu 1 ( 2,0 điểm): Mỗi khoanh tròn đúng được 0,25 điểm
Câu/ ý 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B A B C D A C C
Câu 2 ( 1,0 điểm): Ghép đúng mỗi cặp được 0,25 điểm
1– d ; 2 – e ; 3 – a ; 4 – b
Câu 3 ( 2,5 điểm): Mỗi PTHH đúng được 0,5 điểm
2H
2
SO
4
đặc + Cu
→
CuSO
4
+ 2H
2
O + SO
2

2SO
2
+ O
2

0
t

V O
2 5
→
2SO
3
SO
3
+ H
2
O
→
H
2
SO
4
H
2
SO
4
+ K
2
O
→
K
2
SO
4
+ H
2
O

K
2
SO
4
+ BaCl
2

→
BaSO
4
↓ + 2KCl
Câu 4 ( 1,5 điểm):
Trích mỗi chất làm nhiều mẫu để thí nghiệm
- Dùng dung dịch BaCl
2
để thử, nhận ra dung dịch H
2
SO
4
nhờ có kết tủa trắng.
BaCl
2
+ H
2
SO
4

→
BaSO
4

↓ + 2HCl
- Dùng quỳ tím để thử 3 mẫu còn lại.
Nhận ra dung dịch NaOH làm quỳ tím hóa xanh
Nhận ra dung dịch HNO
3
làm quỳ tím hóa đỏ
Nhận ra nước cất không làm quỳ tím đổi màu.
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 5 ( 2,5 điểm)

Zn
13
n 0,2
65
(mol)= =
Zn + 2HCl
→
ZnCl
2
+ H
2

0,2 0,2 0,2 (mol)
ZnCl

2
m 0,2 136 27,2 (gam)= × =
Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
13 + 147,4 – (0,2
×
2) = 160 gam
ZnCl
2
27,2
C% 100% 17%
160
= × =
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

×