Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra định kì Hóa học lớp 9 số 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.65 KB, 3 trang )

PHÒNG GD-ĐT ĐAKPƠ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2009 – 2010
Lớp: MÔN : HOÁ HỌC 9
Họ và tên: Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề )
ĐỀ A
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
I-TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Câu1 : ( 1,0 đ ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
1. Dãy chất tác dụng được với nước tạo thành dung dịch làm quì tím hóa đỏ là:
A. Na
2
O , SO
2
B. P
2
O
5
, SO
3
C. K
2
O , N
2
O
3
D. SO
2
, CaO
2. Có 4 lọ không nhãn ,mỗi lọ đưng 1 dung dịch không màu là: HCl , NaOH , H
2
SO
4


, Na
2
SO
4
.
Hãy chọn thuốc thử nào sau đây để nhận biết dung dịch trong mỗi lọ ?
A. Dùng quỳ tím và dung dịch BaCl
2
B. Dùng quỳ tím và dung dịch CuSO
4
C. Dùng dung dịch BaCl
2
D. Dùng quỳ tím
3.Cho những kim loai sau : Ag , Mg , Al , Cu , Fe. Những kim loại tác dụng được với dung dịch
axit H
2
SO
4
loãng là :
A. Mg , Al , Cu B. Mg , Ag , Fe C. Mg , Fe , Al D. Al , Ag , Cu
4. Trong các kim loại dưới đây, kim loại nào khi tác dụng với dung dịch axit clohiđric và tác
dụng với khí clo đều tạo ra một muối như nhau:
A. Cu ; B. Fe ; C. Zn ; D. gồm cả B và C
Câu 2:(1,0 đ) Em hãy ghép mỗi thí nghiệm ở cột A với một hiện tượng ở cột B sao cho phù hợp.
Cột A Cột B
A. Nhỏ 2 -3 giọt BaCl
2
vào trong dung
dịch CuSO
4

B. Nhỏ 2 -3 giọt KOH vào trong dung
dịch FeCl
3
C. Cho viên Na vào dung dịch CuSO
4

D. Cho đinh Fe vào dd CuSO
4
1. Tạo ra chất rắn màu nâu đỏ không tan trong dung dịch HCl.
2. Tạo ra chất rắn màu nâu đỏ tan được trong dung dịch HCl.
3. Tạo ra chất rắn màu trắng không tan trong dung dịch HCl.
4. Xuất hiện sủi bọt khí sau đó có kết tủa màu xanh lơ tạo
thành
5. Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch
6. Không có hiện tượng gì
Kết quả ghép: A……… ; B………… ; C ………. ; D…………
II- TỰ LUẬN:(8 đ)
Câu 1: ( 2,0 đ): Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch sau đây bị mất nhãn
( kèm theo các phương trình hóa học nếu có): H
2
SO
4
, HCl , NaOH, NaCl.
Câu 2: (3,0 đ)
Viết các phương trình hoá học để thực hiện dãy chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau:
FeS
2

(1)
→

SO
2

(2)
→
SO
3

(3)
→
H
2
SO
4

(4)
→
SO
2

(5)
→
H
2
SO
3

(6)
→
Na

2
SO
3
Câu 3: ( 3,0 điểm )
Cho 17,6 gam hỗn hợp Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lít khí ( đo ở
đktc), dung dịch A và chất rắn B.
a. Viết PTPƯ xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp.
c. Tính thể tích dung dịch CuSO
4
16% ( D = 1,12 g/ml ) cần dùng để phản ứng hết với lượng Fe trong
hỗn hợp trên.
( Cho biết nguyên tử khối: Fe = 56 ; Cu = 64 ; H = 1; Cl = 35,5; S = 32; O = 32)
PHÒNG GD-ĐT ĐAKPƠ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2009 – 2010
Lớp: MÔN : HOÁ HỌC 9
Họ và tên Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề )
ĐỀ B
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
I-TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Câu1 : ( 1,0 đ ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
1. Dãy chất tác dụng được với nước tạo thành dung dịch làm quì tím hóa đỏ là:
A. Na
2
O , SO
2
B. K
2
O , N
2
O

3

C. P
2
O
5
, SO
3
D. SO
2
, CaO
2. Có 4 lọ không nhãn ,mỗi lọ đưng 1 dung dịch không màu là: HCl , NaOH , H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
.
Hãy chọn thuốc thử nào sau đây để nhận biết dung dịch trong mỗi lọ ?
A. Dùng quỳ tím

B. Dùng quỳ tím và dung dịch CuSO
4
C. Dùng dung dịch BaCl
2
D. Dùng quỳ tím và dung dịch BaCl
2
3.Cho những kim loại sau : Ag , Mg , Al , Cu , Fe. Những kim loại tác dụng được với dung dịch

axit H
2
SO
4
loãng là :
A. Mg , Fe , Al ; B. Mg , Ag , Fe ; C. Mg , Al , Cu ; D. Al , Ag , Cu
4. Trong các kim loại dưới đây, kim loại nào khi tác dụng với dung dịch axit clohiđric và tác
dụng với khí clo đều tạo ra một muối như nhau:
A. Zn ; B. Fe ; C. Cu ; D. gồm cả A và B
Câu 2:(1,0 đ) Em hãy ghép mỗi thí nghiệm ở cột A với một hiện tượng ở cột B sao cho phù hợp.
Cột A Cột B
A. Nhỏ 2 -3 giọt BaCl
2
vào trong dung
dịch CuSO
4
B. Nhỏ 2 -3 giọt KOH vào trong dung
dịch FeCl
3
C. Cho viên Na vào dung dịch CuSO
4

D. Cho đinh Fe vào dd CuSO
4
1. Không có hiện tượng gì
2.Tạo ra chất rắn màu nâu đỏ không tan trong dung dịch HCl.
3. Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch
4. Xuất hiện sủi bọt khí sau đó có kết tủa màu xanh lơ tạo
thành
5. Tạo ra chất rắn màu nâu đỏ tan được trong dung dịch HCl.

6. Tạo ra chất rắn màu trắng không tan trong dung dịch HCl.
Kết quả ghép: A……… ; B………… ; C ………. ; D…………
II- TỰ LUẬN:(8 đ)
Câu 1: ( 2,0 đ): Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch sau đây bị mất nhãn
( kèm theo các phương trình hóa học nếu có): H
2
SO
4
, HCl , NaOH, NaCl.
Câu 2: (3,0 đ)
Viết các phương trình hoá học để thực hiện dãy chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau:
FeS
2

(1)
→
SO
2

(2)
→
SO
3

(3)
→
H
2
SO
4


(4)
→
SO
2

(5)
→
H
2
SO
3

(6)
→
Na
2
SO
3
Câu 3: ( 3,0 điểm )
Cho 17,6 gam hỗn hợp Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lít khí ( đo ở
đktc) , dung dịch A và chất rắn B.
a. Viết PTPƯ xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp.
c. Tính thể tích dung dịch CuSO
4
16% ( D = 1,12 g/ml ) cần dùng để phản ứng hết với lượng Fe trong
hỗn hợp trên. (Cho biết nguyên tử khối: Fe= 56; Cu = 64 ; H = 1; Cl = 35,5; S = 32;O = 32)

PHÒNG GD-ĐT ĐAKPƠ ĐÁP ÁN - KIỂM TRA HỌC KỲ I

Năm học 2009 – 2010
MÔN : HOÁ HỌC 9
I-TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Mỗi câu đúng 0,25 điểm.
ĐỀ A:
Câu 1 1.B 2.A 3.C 4.D
Câu 2 A.3 B.2 C.4 D.5
ĐỀ B:
Câu 1 1.C 2.D 3.A 4.D
Câu 2 A.6 B.5 C.4 D.3
II- TỰ LUẬN:(8 đ)
Câu 1: ( 2,0 đ)
- Trích mỗi chất làm nhiều mẫu để thí nghiệm
- Thử các mẫu chất bằng dung dịch BaCl
2
, nhận ra dung dịch H
2
SO
4

nhờ có kết tủa trắng
BaCl
2
+ H
2
SO
4

→
BaSO

4
↓ + 2HCl
- Dùng quỳ tím để thử các mẫu chất còn lại, nhận ra dung dịch NaOH
làm quỳ tím hóa xanh; dung dịch HCl làm quỳ tím hóa đỏ; dung dịch NaCl
không làm quỳ tím đổi màu.
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
1 đ
Câu 2: (3,0 đ)
Mỗi PTHH viết đúng,đủ điều kiện được 0,5 điểm
(1) 4FeS
2
+ 11O
2

0
t
→
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
(2) 2SO
2
+ O
2


0
2 5,
V O t
  →
2SO
3
(3) SO
3
+ H
2
O
→
H
2
SO
4
(4) 2H
2
SO
4 đ,n
+ Cu
t0
CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
(5) SO

2
+ H
2
O
→
H
2
SO
3
(6) H
2
SO
3
+ 2NaOH
→
Na
2
SO
3
+ 2H
2
O
Câu 3: ( 3,0 điểm )
a/ PTPƯ: Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
(0,25 đ)
b/ nH
2

= 4,48 / 22,4 = 0,2 mol (0,25 đ)
n Fe = n H
2
= 0,2 mol (0,25 đ)
m Fe = 0,2 x 56 = 11,2 gam (0,25 đ)
 mCu = 17,6 – 11,2 = 6,4 gam (0,25 đ)
%mFe = 11,2 / 17,6 . 100 = 63,6 (%) (0,25 đ)
%m Cu = 100 % - 63,6 = 36,4 (%) (0,25 đ)
c / PTPƯ : Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu (0,25đ)
Theo PT: 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol
Theo đề bài : 0,2 mol 0,2 mol ( 0,25 đ)
m CuSO
4
= 0,2 x 160 = 32 gam (0,25 đ)
m ddCuSO
4
= 32 x 100 /16 = 200 gam. (0,25 đ)
V ddCuSO
4
= 200 / 1,12 = 178,6 ml. (0,25 đ)
************************************

×