Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra định kì môn Hóa học lớp 8 số 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.01 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
LỚP: 8A2
Họ và tên : ………………………….
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Môn: Hóa học 8
Thời gian: 45’ phút.
Điểm Lời phê của giáo viên GV coi KT (ký )
I- TRĂC NGHIỆM ( 3,0 điểm )
Câu 1 (2,5đ): Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất
1- Không khí là hỗn hợp gồm chủ yếu 2 khí nào sau đây:
A- Khí O
2
và khí CO
2
B- Khí N
2
và khí O
2

; C- Khí N
2
và khí CO
2

; D- Khí CO
2
và khí CO
2- Trong các phản ứng hóa học dưới đây, phản ứng nào là phản ứng phân hủy:
A- 2FeCl
2
+ Cl


2

0
t
→
2FeCl
3
B- 2NaHCO
3

0
t
→
Na
2
CO
3
+ H
2
O + CO
2

C- MnO
2
+ 4HCl
→
MnCl
2
+ MnO
2

+ O
2

D- Gồm cả B và C
3 - Dãy gồm các công thức hóa học của oxit bazơ là:
A- SO
2
, CuO, ZnO
B- SiO
2
, FeO, Na
2
O
; C- FeO, CuO, Na
2
O
; D- Gồm cả B và C
4- Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp :
A- CaO + CO
2

→
CaCO
3
B- CaO + H
2
SO
4

→

CaSO
4
+ H
2
O
C- 3Fe + 2O
2

0
t
→
Fe
3
O
4
D- Gồm cả A và C
5- Oxit của một nguyên tố kim loại hóa trị II có chứa 20% oxi ( theo khối lượng).Công thức
hóa học của oxit đó là:
A- ZnO ; B- FeO ; C - CaO ; D- CuO
Câu 2(0,5đ) : Hãy ghép mỗi thí nghiệm ( cột A) tương ứng với một hiện tượng ( cột B).
Thí nghiệm ( cột A) Hiện tượng ( cột B)
1/ Đốt một mẩu lưu huỳnh trên ngọn lửa đèn
cồn.
2/ Đốt một mẩu photpho trong lọ khí oxi
a) Cháy sáng, không thấy khói.
b) Ngọn lửa xanh sáng, sinh ra khí mùi hắc.
c) Ngọn lửa tím xanh , sinh ra khí mùi hắc.
d) Cháy sáng, tạo ra nhiều khói màu trắng.
Kết quả trả lời : 1- ………… ; 2 - …………….
II- TỰ LUẬN ( 7,0 điểm )

Câu 3 (2,5 đ) : Viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho các chất : nhôm (Al ), phốt pho
(P), lưu huỳnh (S), cacbon (C) , khí metan (CH
4
) lần lượt tác dụng với khí O
2
ở nhiệt độ cao ?
Câu 4 (1,5 đ): Có 3 lọ khí bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất khí CO
2
, O
2
, không
khí. Hãy nêu phương pháp để nhận biết mỗi lọ đựng khí gì ?
Câu 5 (3 đ): Nung nóng hoàn toàn 36,75 gam kali clorat (KClO
3
), thấy tạo ra kali clorua
(KCl) và khí oxi.
a) Lập PTHH của phản ứng
b) Tính khối lượng của khí oxi sinh ra.
c)
1
10
lượng khí O
2
sinh ra ở phản ứng trên tác dụng vừa đủ với 3,6 gam một kim loại R hóa
trị x ( biết : 1 ≤ x ≤ 3 ). Hãy tìm tên nguyên tố R.

Cho biết nguyên tử khối: K =39; Cl =35,5 ; O =16 ; Cu = 64 ; Fe =56 ; Zn = 65 ; Ca = 40
Hết
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
LỚP: 8A

……….
Họ và tên : ………………………….
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Môn: Hóa học 8
Thời gian: 45’ phút.
Điểm Lời phê của giáo viên GV coi KT (ký )
I- TRĂC NGHIỆM ( 3,0 điểm )
Câu 1 (2,5đ): Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất
1- Không khí là hỗn hợp gồm chủ yếu 2 khí nào sau đây:
A- Khí O
2
và khí CO
2
B- Khí N
2
và khí O
2

; C- Khí N
2
và khí CO
2

; D- Khí CO
2
và khí CO
2- Trong các phản ứng hóa học dưới đây, phản ứng nào là phản ứng phân hủy:
A- 2FeCl
2
+ Cl

2

0
t
→
2FeCl
3
B- 2NaHCO
3

0
t
→
Na
2
CO
3
+ H
2
O + CO
2

C- MnO
2
+ 4HCl
→
MnCl
2
+ MnO
2

+ O
2

D- Gồm cả B và C
3 - Dãy gồm các công thức hóa học của oxit bazơ là:
A- SO
2
, CuO, ZnO
B- SiO
2
, FeO, Na
2
O
; C- FeO, CuO, Na
2
O
; D- Gồm cả B và C
4- Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp :
A- CaO + CO
2

→
CaCO
3
B- CaO + H
2
SO
4

→

CaSO
4
+ H
2
O
C- 3Fe + 2O
2

0
t
→
Fe
3
O
4
D- Gồm cả A và C
5- Oxit của một nguyên tố kim loại hóa trị II có chứa 20% oxi ( theo khối lượng).Công thức
hóa học của oxit đó là:
A- ZnO ; B- FeO ; C - CaO ; D- CuO
Câu 2(0,5đ) : Hãy ghép mỗi thí nghiệm ( cột A) tương ứng với một hiện tượng ( cột B).
Thí nghiệm ( cột A) Hiện tượng ( cột B)
1/ Đốt một mẩu lưu huỳnh trên ngọn lửa
đèn cồn.
2/ Đốt một mẩu photpho trong lọ khí oxi
a) Cháy sáng, không thấy khói.
b) Ngọn lửa xanh sáng, sinh ra khí mùi hắc.
c) Ngọn lửa tím xanh , sinh ra khí mùi hắc.
d) Cháy sáng, tạo ra nhiều khói màu trắng.
Kết quả trả lời : 1- ………… ; 2 - …………….
II- TỰ LUẬN ( 7,0 điểm )

Câu 3 (2,5 đ) : Viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho các chất: nhôm (Al ), phốt pho
(P), lưu huỳnh (S), cacbon(C), khí metan (CH
4
) lần lượt tác dụng với khí O
2
ở nhiệt độ cao ?
Câu 4 (1,5 đ): Thế nào là sự cháy ? Thế nào là sự oxi hóa chậm ? Để dập tắt một đám cháy thì
phải dùng những biện pháp chính nào ?
Câu 5 (3 đ): Nung nóng hoàn toàn 36,75 gam kali clorat (KClO
3
), thấy tạo ra kali clorua
(KCl) và khí oxi.
a) Lập PTHH của phản ứng
b) Tính khối lượng của khí oxi sinh ra.
c) Cần bao nhiêu lít H
2
( đktc) để tác dụng vừa đủ với lượng khí O
2
sinh ra ở trên.

Cho biết nguyên tử khối: K =39; Cl =35,5 ; O =16 ; Cu = 64 ; Fe =56 ; Zn = 65 ; Ca = 40, H=1
Hết
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Hóa học 8 ( Bài số 3)
I- Trăc nghiệm:
Câu 1 (2,5đ): mỗi lựa chọn đúng được 0,5 điểm
1- B ; 2 – B ; 3 – C ; 4- D ; 5- D
Câu 2 (0,5 đ): Ghép đúng 1 cặp thì được 0,25 điểm
1- c ; 2 -d
II- Tự luận

Câu 3 (2,5đ): Viết đúng mỗi PTHH được 0,5 điểm
4Al + 3O
2

0
t
→
2Al
2
O
3
4P + 3O
2

0
t
→
2P
2
O
5
S + O
2

0
t
→
SO
2


C + O
2

0
t
→
CO
2

CH
4
+ 2O
2

0
t
→
CO
2
+ 2H
2
O
Viết thiếu điều kiện hoặc cân bằng sai thì trừ ½ số điểm của phương trình phản ứng đó.
Sai hóa trị dẫn đến sai công thức thì phản ứng đó không được tính điểm.
Câu 4 (1,5đ):
Định nghĩa đúng sự cháy (0,5 đ)
Định nghĩa đúng sự oxi hóa chậm (0,5 đ)
Nêu được 2 biện pháp chính để dập tắt đám cháy (0,5 đ)
Câu 5: (3,0 đ)
a) Số mol của KClO

3
: 36,75 : 122,5 = 0,3 mol (0,5 đ)
2KClO
3

0
t
→
2KCl + 3O
2
(0,5 đ)
2 3 (0,5 đ)
0,3mol → 0,45
Khối lượng của oxi sinh ra là : m = 0,45 × 32 = 14,4 gam (0,5 đ)
b)
2H
2
+ O
2

0
t
→
2H
2
O (0,25đ)
2 1 (mol)
0,9 ← 0,45 (0,25đ)
H
2

V 0,9 22,4 20,16 lít= × =
(0,5đ)

×