Lụứi mụỷ ủau
Là sinh viên sắp ra trờng với kiến thức mà nhà trờng trang bị tơng đối đầy đủ
song kinh nghiƯm thùc tÕ cßn cha cã nhiỊu. Do vËy thời gian thực tập là quan
trọng để sinh viên năm cuối có thêm kinh nghiệm thực tế và thử áp dụng
những điều đà học vào thực tế. Sau hơn một tháng tìm hiểu những hoạt động
chung ở Công ty Coồ phần XNK thủ công mỹ nghệ Thái Bình . Nhê sự giúp đỡ
tận tình của các anh chị trong phòng Keỏ toaựn vaứ toồ chửực haứnh chớnh, nơi tôi
thực tập và sự chỉ bảo của giaựo vieõn hớng dẫn thực tập tôi đà hoàn thành bản
Báo cáo thực tập tổng hợp.
Do còn thiếu nhiều kinh nghiệm, trong quá trình làm tôi không tránh khỏi
sai sót rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn. Xin chân thành
cám ơn !
SV: Phaùm Thaựi Bỡnh
-1-
Lụựp: QTKDTH - 44A
I. Giíi thiƯu chung vỊ doanh nghiƯp
1. Th«ng tin chung về doanh nghiệp
- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Thái Bình.
- Tên tiÕng anh: Thai Binh arts and handicraft in port - export joint stock company.
- Tên giao dịch: ARTEX-THAIBINH
- Hình thức pháp lý: Công ty cổ phần nhiều thành viên.
- Ngành nghề kinh doanh chính: Đệm, ghế cói, hàng cói xuất khẩu, các sản phẩm
mây tre đan, chiếu cói, thủ công mỹ nghệ xuất khẩu. Ngoài ra còn một số mặt
hàng nhập khẩu nh: Kính phục vụ cho xây dựng, gạch men Trung Quốc, phụ tùng
máy nổ phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng của nhân dân trong tỉnh.
- Trụ sở chính: Số 20 Hai Bà Trng - TP. Thái Bình - tỉnh Thái Bình - Việt Nam.
Công ty có 4 cơ sở (trạm) sản xuất đặt ở:
- Trạm 1: Huyện Kiến Xơng.
- Trạm 2: Huyện Thái Thuỵ.
- Trạm 3: Huyện Đông Hng.
- Trạm 4: Thành phố Thái Bình.
- Tài khoản ngân hàng: 00037 ngân hàng Công thơng Thái Bình.
- §iƯn tho¹i: 036.837336 _ 036.831340
- Fax: (84).036.831320
- Email : dvxnktctb @hn.vnn.vn
SV: Phạm Thái Bình
-2-
Lớp: QTKDTH - 44A
2. Quá trình ra đời và phát triển của doanh nghiệp
- Tháng 01/1989 đợc tách ra từ một bộ phận kinh doanh cói và liên hiệp công ty
xuất nhập khẩu Thái Bình. Ngày đầu mới thành lập công ty có tên là công ty Cói.
Sau đó đợc Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Thái Bỡnh ra quyết định đổi tên thành công ty
coựi xuất khẩu thuộc liên hiệp công ty xuất khẩu Thái Bình.
Lúc đó công ty chỉ chuyên kinh doanh mặt hàng cói là chủ yếu, mà sản
phẩm chính là cói xuất khẩu sang các thị trờng Đông âu và các nớc Liên Xô.
- Khi các nớc xà hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô cũ tan rÃ, để duy trì sự hoạt
động sản xuất kinh doanh, công ty đà chuyển hớng sản xuất từ sản phẩm chính là
cói sang sản xuất thuê ngoài gia công hàng xuất khẩu, thu mua hàng công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp để xuất khẩu, nhập khẩu mặt hàng khác.
- Ngày 29/04/1995 UBND tỉnh Thái Bình ra quyết định số 159/QĐ-UB về thành
lập c«ng ty xt nhËp khÈu thđ c«ng mü nghƯ. NhiƯm vụ chủ yếu của công ty lúc
này là
+ Tổ chức sản xuất, gia công các mặt hàng theo đúng quy trình kỹ
thuật, đảm bảo số lợng, chất lợng, thời gian giao hàng theo đúng hợp đồng kinh tế
đà ký kết.
+ Thực hiện hạch toán kinh tế và báo cáo thờng xuyên trung thực về
tình hình kinh doanh của công ty.
+ Sản xuất kinh doanh có hiệu quả đảm bảo bù đắp chi phí và có lÃi
để tái sản xuất mở rộng.
- Đến đầu năm 2005 sự chuyển hớng cổ phần hoá ở công ty nhà nớc trở thành một
xu thế. Ngày 28/04/2005 công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ này chính
thức chuyển thành công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Thái Bình.
-Vốn điều lệ ban đầu của công ty 1.150.000.000 đồng
-Số cổ đông của công ty cho đến nay là 67 cổ đông
-Số lao động chính thức của công ty là 50 lao động, trong đó : có 32 lao động có
trình độ đại học (18 cử nhân kinh tế, 8 cử nhân tài chính kế toán, 6 cử nhân thơng
mại ). Có 14 lao động trình độ cao đẳng ( 8 lao động co bằng cấp cao đẳng kinh tế
SV: Phaùm Thaựi Bỡnh
-3-
Lụựp: QTKDTH - 44A
kĩ thuật, 6 lao động có bằng cấp cao đẳng kế toán ). Còn lại là 4 lao động tốt
nghiệp trung học chuyên nghiệp .
-Thị trờng chủ yếu của công ty hiện nay là các nớc chủ yếu ở châu Âu nh: Hà
Lan(chiếm 30% thị phần của công ty), Pháp(chiếm 25% thị phầm của công ty),
Italia(chiếm 15% thị phần), Đức(chiếm 8% thị phần), Anh(chiếm 6% thị phần)
Thị trờng nội địa chỉ chiếm 4% thị phần của công ty.
3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Theo giấy phép kinh doanh số 0802000188 do sở Kế hoạch và Đầu t cấp
ngày20/04/2005 thì choc năng của công ty là:
- Sản xuất, mua bán hàng thủ công mỹ nghệ: đăy, cói, mây tre đan,
thảm len, hàng thêu
- Sản xuất mua bán các loại sản phẩm từ gỗ, tre, nứa, rơm, rạ và vật
liệu tết bện
- Mua bán quần áo may sẵn, khăn bông
- Mua bán giấy vở học sinh, giấy ăn, giấy vệ sinh
- Mua bán lơng thực
- Mua bán xe ô tô (cũ và mới)
- Mua bán thiết bị văn phòng
- Mua bán vật t nông nghiệp (N, P, K)
- Mua bán quặng
- Mua bán vật liệu xây dung, gỗ, kim khí
- Mua bán nông ng cơ
4. Các sản phẩm chính của công ty
-
Đệm ghế cói các loại
Thảm cói các loại
Chiếu nội
Hàng đăy cói các loại
Cói chẻ các loại
Đĩa cói các loại
Thảm cói xuất khẩu
Hàng mây tre
Quại cói
Cói xe
Túi cói
Túi hạt cờm
Guốc gỗ
Thảm len
Hàng thêu
-4SV: Phaùm Thaựi Bỡnh
Lụựp: QTKDTH - 44A
Nguồn nguyên vật liệu đầu vào của công ty trong tỉnh không đáp ứng đủ(chỉ đáp ng đợc 47% nhu cầu về nguyên vật liệu) nên công ty phải nhập khẩu nguyên vật
liệu từ các tỉnh khác: Ninh Bình(20% lợng nguyên vật liệu), Thanh Hoá(15% lợngnguyên vật liệu), Nghệ An(20% lợng nguyện vật liệu).
Hội
đồ
ng
qu
ản
trị
5. Cụ caỏu toồ chửực
5.1 Sụ ủo cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty
Ban gi¸m đốc
Phòng kế toán
Trạm chiếu cói
Nam Kiến
phòng nghiệp vụ
Trạm chiếu cói
Bắc Thái Thuỵ
Trạm Đông Hoà
Đông Hưng
phòng tổ chức
Trạm Tống Văn
Thị xà Thái Bình
5.2 Chửực naờng nhieọm vuù cuù theồ
5.2.1 Chửực naờng nhiệm vụ của hội đồng quản trị
* Cơ cấu
Hội đồng quản trị gồm có : một chủ tịch hội đồng quản trị, một phó chủ tịch
hội đồng quản trị, cùng 8 thành viên khác.
* Chức năng
Là bộ phận có quyền hạn cao nhất trong công ty, có chức năng ra tất cả các
quyết định trong mọi hoạt động tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp : kế
SV: Phạm Thái Bình
-5-
Lớp: QTKDTH - 44A
hoạch sản xuất kinh doanh, chiến lược kinh doanh, chiến lược Marketing,
quảng cáo…
* Nhiệm vụ
- Tổ chức các cuộc họp hội đồng quản trị định kì và bất thường, thông qua ý
kiến của đa số cổ đông để đưa ra các quyết định, các chiến lược kịp thời phù
hợp với mục sản xuất kinh doanh đã đưa ra.
- Quyết định mặt hàng kinh doanh, mặt hàng chủ lực cùng các măt hàng
khác, số lượng các loại mặt hàng đó, chất lượng hàng hoá, công nghệ thích
hợp để sản xuất,
- Định ra kế hoạch sản xuất kinh doanh , biện pháp tổ chức sản xuất kinh
doanh, đưa ra con số định lượng cụ thể cho các hoạt động kinh doanh
* Quyền hạn
- Có quyền hạn cao nhất trong công ty, biểu quyết theo số đông cổ đông để
đưa ra quyết định cuối cùng.
- Tăng giảm số lượng cổ đông trong hội đồng quản trị
- Phát hành trái phiếu, cổ phiếu
- Phân chia lợi nhuận, lãi kinh doanh sau tiêu thụ
- Quyết định đầu tư tái sản xuất
- Tăng giảm số lượng, cơ cấu lực lượng lao động
- Mặt hàng sản xuất kinh doanh : số lượng, chất lượng, mẫu mã, kích cỡ…
5.2.2 Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc
* Cơ cấu
Bao gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc, đều là thành viên của hội đồng
quản trị.
* Chức năng
SV: Phạm Thái Bình
-6-
Lớp: QTKDTH - 44A
- Thay mặt hội đồng quản trị thực thi các quyết định của hội đồng quản trị .
- Chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
* Nhiệm vụ
- Tổ chức thi hành các quyết định của hội đồng quản trị, phân bổ phân công
các công việc cho các phòng ban, các cơ sở sản xuất của công ty.
- Thay mặt công ty giao tiếp kí kết các hợp đồng kinh tế trên phương diện
pháp lý, quản lí điều hành các hoạt động chung của công ty.
* Quyền hạn
Đưa ra các quyết định trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp trong kì hạn trung và ngắn hạn trong phạm vi điều lệ công ty đã quy
định
5.2.3 Chức năng nhiệm vụ của phòng tổ chức
* Cơ cấu
Phòng tổ chức hành chính có cơ cấu một trưởng phòng, một phó phòng và
một số nhân viên làm chuyên môn theo sự phân công và điều hành trực tiếp
của trưởng phòng.
* Chức năng
- Phòng tổ chức hành chính có chức năng tham mưu giúp giám đốc công ty
trong việc sắp xếp, cải tiến tổ chức quản lý bộ máy lao động, thực hiện các
chế độ chính sách Nhà nước, quy định của công ty đối với người lao động.
- Thực hiện các chế độ hành chính văn thư bảo mật.
- Thường xuyên đảm bảo trật tự an toàn trong công ty, tiếp khách trong công
ty. Tổ chức và quản lý đảm bảo phương tiện làm việc, xe ô tô phục vụ lãnh
đạo, phương tiện vận tải chung toàn công ty.
SV: Phạm Thái Bình
-7-
Lớp: QTKDTH - 44A
* Nhiệm vụ
- Tham mưu giúp giám đốc xây dựng mô hình tổ chức , biên chế, chức năng,
nhiệm vụ của các đơn vị thành viên trực thuộc công ty. Chỉ đạo thực hiện
đúng chức năng nhiệm vụ theo quy định.
- Nghiên cứu đề xuất phương án cải tiến tổ chức quản lý sản xuất, phương án
tổ chưc sắp xếp quản lý lao động cho phù hợp với tình hình phát triển sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Giải quyết các thủ tục về hợp đồng lao động, tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn
nhiệm chấm dứt hợp đồng lao động đối với cán bộ công nhân viên toàn công
ty.
- Xây dựng các mức đơn giá lao động tiền lương, các quy chế phân phối tiền
lương, tiền thưởng theo quy định của công ty trên cơ sở quy định của Nhà
nước, hiệu quả sản xuất của công ty.
- Tiếp khách đến giao dịch và công tác, chuẩn bị cơ sở vật chất và tổ chức
các ngày lễ, hội nghị, đại hội, cuộc họp, ghi chép tổng hợp nội dung các cuộc
họp.
* Quyền hạn
- Có quyền kiến nghị các phương án tổ chức, bố trí lại lao động. Đề nghị ban
giám đốc công ty điều động lại lực lượng lao động cho phù hợp với yêu cầu
của công việc, công tác cho các đơn vị lao đông trong toàn công ty.
- Được quyền đề xuất, kiến nghị phương pháp giải quyết chế độ chính sách
đối với người lao động theo phân cấp trong công ty.
- Phòng tổ chức hành chính là đầu mối trong việc liên hệ với chính quyền địa
phương và các cấp trong mọi lónh vực. Tạo điều kiện giữ vững an ninh trật tự
và an toàn tại trụ sở công ty và các dự án do đơn vị đảm nhận.
SV: Phạm Thái Bình
-8-
Lớp: QTKDTH - 44A
5.2.4 Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán
* Cơ cấu
Phòng kế toán có cơ cấu một kế toán trưởng do hội đồng quản trị bổ nhiệm
trên cơ sở đề nghị của giám đốc, một phó phòng phụ trách kế toán tổng hợp
và một số kế toán viên làm việc các công tác nghiệp vụ theo sự phân công
và điều hành trực tiếp của kế toán trûng.
* Chức năng
Là đơn vị tham mưu giúp giám đốc công ty về công tác tài chính kế toán.
Đảm bảo phản ánh kịp thời chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong
toàn công ty. Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty, cơ quan tài chính cấp
trên và pháp luật về việc thực hiện các nghiệp vụ tài chính kế toán của công
ty.
* Nhiệm vụ
- Thực hiện chế độ ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực kịp
thời, liên tục và có hệ thống số liệu tính toán về tình hình luân chuyển sử
dụng vốn, tài sản cũng như kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty.
- Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đề xuất các
biện pháp hỗ trợ tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty.
- Phối hợp cùng phòng tổ chức hành chính công ty giải quyết các chế độ bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động.
- Quản lý các khoản tiền quỹ, tài sản, vật tư, tiền vốn lưu trữ, các giấy tờ kế
toán, tài liệu, báo cáo tài chính kế toán của công ty theo quy định của Nhà
nước. Soạn thảo các văn bản thuộc chức năng nhiệm vụ của phòng.
SV: Phạm Thái Bình
-9-
Lớp: QTKDTH - 44A
* Quyền hạn
- Kế toán trưởng của công ty có quyền quyết định thực hiện nhiệm vụ của
mình theo quy định của pháp luật về kế toán thống kê và kế toán trưởng do
Nhà nươc quy định ở công ty.
- Có quyền tham mưu đề xuất với giám đốc công ty về phương án tổ chưc bộ
máy và hạch toán thu, chi tài chính của toàn công ty.
- Được quyền hướng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ các đơn vị trực thuộc công ty. Có
quyền kiểm tra đột xuất hoặc định kì về các chỉ tiêu quản lý tài chính của
những bộ phận, đợn vị thành viên trực thuộc công ty.
5.2.5 Chức năng nhiệm vụ của phòng nghiệp vụ
* Cơ cấu
Phòng nghiệp vụ có cơ cấu 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và các cán bộ nhân
viên làm chuyên môn theo sự phân công và điều hành trực tiếp của trưởng
phòng.
* Chức năng
Cơ quan tham mưu giúp giám đốc công ty xác định phương hướng mục tiêu
kinh doanh, xây dựng và triển khai các phương án sản xuất kinh doanh,
ngành nghề theo điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty, theo đăng kí kinh
doanh nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển các dự án của công ty, phù hợp với
nhu cầu thị trường. Tham mưu tư vấn cho giám đốc về việc thực hiện pháp
luật trong các lónh vực sản xuất kinh doanh.
* Nhiệm vụ
- Tham mưu giúp việc cho giám đốc điều hành mọi công tác sản xuất kinh
doanh của công ty.
SV: Phạm Thái Bình
- 10 -
Lớp: QTKDTH - 44A
- Triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh cho các trạm trực thuộc công ty về
các mặt hàng sản xuất gia công theo các đơn hàng được giám đốc điều hành
chỉ đạo.
- Thường xuyên nắm bắt tình hình sản xuất, những thuận lợi khó khăn, đề
xuất các biện pháp khắc phục ở các trạm. Tổ chức thực hiện đảm bảo số
lượng, chất lượng, tiến độ và thời gian giao hàng.
- Tổ chức khai thác thị trường tiêu thụ trong nước, bám sát các tổng Công ty,
các đơn vị kinh doanh xuất khẩu có quan hệ ở mọi miền đất nước. Tổ chức
sản xuất, thu mua các mặt hàng ở các tỉnh bạn có sản xuất, giao hàng đảm
bảo chất lượng, số lượng, thời gian giao hàng theo yêu cầu.
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị trường. Tiêu thụ những mặt hàng
lưu thông đảm bảo doanh số cao,có hiệu quả.
* Quyền hạn
- Được quyền đề xuất các phương án phát triển loại hình kinh doanh mới, sửa
đổi lại loại hình kinh doanh cho phù hợp với yêu cầu của thị trường, đề xuất
các phương án kinh doanh cho phù hợp với sự phát triển của công ty.
- Được chủ động tìm kiếm khách hàng, đối tác để xây dựng những đề án kinh
doanh cho phù hợp, báo cáo giam đốc công ty, trình hội đồng quản trị đưa
vào hoạt động.
- Được chủ động nghiên cứu thị trường và đề xuất giá dịch vụ, hàng hoá trình
giám đốc công ty phê duyệt đảm bảo phù hợp mặt bằng chung thị trường
hiện tại và hiệu quả kinh doanh.
5.2.6 Vài nét về các trạm trực thuộc công ty
* Trạm chiếu cói Kiến Xương
SV: Phạm Thái Bình
- 11 -
Lớp: QTKDTH - 44A
- Với địa bàn hoạt động ở vùng có tay nghề sản xuất lâu năm, nằm ở địa bàn
2 huyện Kiến Xương – Tiền Hải có nhiều tổ gia công có năng lực sản xuất
lớn thuận lợi sản xuất chế biến các mặt hàng cói như : đệm ghế, quại cói, đóa
cói, thảm cói,…
- Là một trạm có sản lượng lớn, dẫn đầu công ty nhiều năm, có đội ngũ tay
nghề cao, kó thuật. Các đồng chí lãnh đạo có nhiều hiểu biết, sáng tạo các
mẫu theo yêu cầu của khách hàng. Xây dựng giá thành để có cơ sở công ty
chào hàng với khách, phát huy thành tích đã đạt được qua các năm.
* Trạm chiếu cói Thái Th
- Với địa bàn sản xuất nằm trong huyện Thái th, là vùng chế biến cói
nhiều năm, sau khi đươc kiện toàn củng cố, tăng thêm công nhân viên hiểu
biết sâu về kó thuật, đã nhanh chóng ổn định, bám các cơ sở sản xuất, đồng
thời mở rộng sang các cơ sở mới.
* Trạm cói Đông Hưng
- Là một trạm mới thành lập năm 2003, ban giám đốc quyết định sát nhập
các bộ phận nhận khoán trước đây về một đầu mối. Năm 2003 – 2004 trạm
đã đạt được kết quả kinh doanh số lượng đệm ghế tăng so với kế hoạch giao
182%.
- Năm 2005 trạm đã bám sát các cơ sở kinh doanh có năng lực lớn, giữ vững
và phát triển. Bên cạnh mở thêm các cơ sở sản xuất mới về các xã ở Quỳnh
Phụ, thu hút các cơ sở đã có tay nghề, chú ý cơ sở sản xuất gia công ở tỉnh
ngoài, phân bổ kế hoạch hợp lý. Tính toán giao kế hoạch, phù hợp thời gian
và tạo cho sơ sở hợp lý tiết kiệm vận tải có hiệu quả.
- Chủ động gia công mặt hàng thảm cói : chú ý năng lực nhân công, chủ động
có sẵn hàng hoá giao cho khách khi công ty yêu cầu.
SV: Phạm Thái Bình
- 12 -
Lớp: QTKDTH - 44A
II. Thực trạng hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty
1. Điểm qua quá trình phát triển của công ty
- Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh hàng cói: trước năm 1991 Công
ty thành lập trong điều kiện cơ chế chính sách còn bao cấp. Vùng cói nguyên
liệu toàn tỉnh có diện tích 750 ha, sản lượng 5000 – 5500 tấn cói chẻ cung
cấp đủ nguyên liệu cho sản xuất 2,5 – 3 triệu m 2 chiếu se đan, chiếu chẻ 150
– 200.000 lá chiếu tiêu dùng , xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Liên Xô và
các nước Đông Âu, trị giá 4 – 4,2 rúp/đô la một năm.
- Sau khi mất thị trường Liên Xô và các nước Đông Âu, các làng nghề, các cơ
sở sản xuất thủ công nghiệp của tỉnh thu hẹp và giải thể, kim ngạch xuất
khẩu giảm. Công ty lâm vào tình trạng khó khăn, cói chẻ tồn 3000 tấn,
320.000 m2 chiếu xe đan, thảm cói không có thị trường tiêu thụ. Thiệt hại lên
đến 1,8 tỉ đồng. Tại thời điểm này hầu hết các Công ty Cói trong cả nước giải
thể. Nhưng công ty Cói vẫn kiên trì bám trụ tìm kiếm thị trường, khắc phục
khó khăn, chủ động cải tiến mẫu mã các mặt hàng truyền thống chào bán
sang các nước Đài Loan, Hàn Quốc, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thái Lan, Italy.
Nhờ có đuộc thị trường tiêu thụ sản phẩm nên hoạt động của công ty có bước
phát triển và hàng năm Công ty hoàn thành kế hoạch ngân sách, giải quyết
công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên, tạo thêm việc làm cho hàng
vạn lao động trong tỉnh, góp phần xoá đói giảm nghèo trong dân cư nông
thôn.
SV: Phạm Thái Bình
- 13 -
Lớp: QTKDTH - 44A
- Kết qủa kinh doanh mặt hàng chủ yếu:
Đệm ghế cói
* Năm 1991: 18.500 chiếc
* Năm 1992: 81.000 chiếc
* Năm 1993: 96.000 chiếc
* Năm 1994: 182.000 chiếc
* Năm 1995: 280.000 chiếc
* Năm 1996: 323.000 chiếc
* Năm 1997: 380.000 chiếc
* Năm 1998: 426.754 chiếc
* Năm 1999: 480.000 chiếc
* Năm 2000: 523.000 chiếc
* Năm 2001: 666.606 chiếc
* Năm 2002: 675.378 chiếc
* Năm 2003: 843.241 chiếc
* Năm 2004: 800.000 chiếc
* Năm 2005: 975.000 chiếc
Và một số mặt hàng như: thảm cói, đóa cói, cói chẻ, quại cói, cói xe, guốc
gỗ, thảm len, hàng thêu,…cùng một số mặt hàng khác xuất khẩu và tiêu thụ
nội địa.
- Nhìn chung: Công ty đã vượt qua những thử thách lớn sau khi mất thị trường
Đông Âu và Liên Xô. Công ty vẫn tồn tại và phát triển được đến ngày nay là
nhờ sự tích cực mở rộng thị trường, cải tiến mẫu mã đáp ứng được nhu cầu thị
yếu của khách hàng và người tiêu dùng.
SV: Phạm Thái Bình
- 14 -
Lớp: QTKDTH - 44A
2. Vấn đề quản trị sản xuất của công ty
2.1 Quy trình sản xuất
Quy trình sản xuất chung của công ty :
Mua, nhập nguyên vật liệu
Phân loại và sản xuất
Phân loại và tiêu thụ
2.2 Quản trị sản xuất
- Tại mỗi trạm sản xuất đều có bộ phận thu mua nguyên vật liệu. Lao động
tại địa phương sẽ tới cơ sở để nhận nguyên vật liệu về và tiến hành gia công
sản xuất ngay tại nhà. Sau khi thành sản phẩm sẽ có bộ phận kiểm tra chất
lượng, mẫu mã và thu nhận sản phẩm về cơ sở, sản phẩm được lưu kho cho
đến ngày chuyển đến tay khách hàng.
SV: Phạm Thái Bình
- 15 -
Lớp: QTKDTH - 44A
- Mặt khác công ty thờng sử dụng cách quản ly số lợng lớn lao động vệ tinh này
thông qua những ngời trung gian ngay trong những ngời sản xuất này. trong những
ngời tự đứng ra sản xuất nay sẽ có những ngời đợc gọi la cai sản phẩm. Công
việc của họ là đến các cơ sở của công ty nhận nguyên vật liệu về, các bà con nông
dân sẽ đến tại nhà của cai này để nhận nguyên vật liệu về để gia công sản xuất.
Khi đà thành thành phẩm sẽ đa đến và nhận tiền công theo số lợng sản phẩm đạt
tiêu chuẩn. Ngời cai này sẽ là ngời bán lại sản phẩm cho cơ sở của công ty tại
địa phơng đó. Quá trình sản xuất sẽ đợc lặp đi lặp lại nh vậy. Nh vậy là công ty đÃ
chuyên môn hoá công việc sản xuất thêm một khâu trung gian giữa công ty với
ngời trực tiếp sản xt.
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 5 năm qua
3.1 Thực trạng
SV: Phạm Thái Bình
- 16 -
Lớp: QTKDTH - 44A