Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 6,7,8 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.83 KB, 12 trang )

phòng Giáo dục & Đào tạo
Thanh oai

Đề thi olympic lớp 6
Năm học 2014 - 2015

Đề chính thức

Môn thi : Toán
Thời gian làm bài : 120 phút
(không kể thời gian giao ®Ò )

Câu 1: (6,0 điểm)

27.4500 + 135.550.2
2 + 4 + 6 + ... + 18
b) Chứng minh rằng: 1028 + 8 chia hết cho 72.
c) Khi chia một số tự nhiên a cho 4 ta được số dư là 3. Còn khi chia a cho 9 ta được số
dư là 5. Hãy tìm số dư trong phép chia a cho 36.
a) Tính tổng: S =

Câu 2: (4,0 điểm)
1. Tìm các số tự nhiên x, y sao cho: 7x + 12y = 50.
18n + 3
2. Tìm tất cả các số tự nhiên n để phân số
có thể rút gọn được.
21n + 7
Câu 3: ( 2,0 điểm)
Tìm các số nguyên tố x,y sao cho: x2 + 45 = y2
Câu 4: (6,0 điểm)
Cho





là 2 góc kề bù. Om là tia phân giác của

; On là tia phân giác của

.
a) Tính

.

b) Kẻ tia Om’ là tia đối của tia Om .Nếu

=

thì

có số đo bằng bao nhiêu

độ.
c) Vẽ đường thẳng d không đi qua O .Trên đường thẳng d lấy 2015 điểm phân biệt
.Tính số các góc có đỉnh O và cạnh đi qua 2 điểm bất kì trên đường thẳng d .
Câu 5: ( 2,0 im)
Tìm các số tự nhiên a,b thoả mÃn điều kiƯn:
11 a 23
< <
17
b 29


vµ 8b - 9a = 31
----------- Hết ----------(giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm)


phòng Giáo dục & Đào tạo
Thanh oai

Hớng dẫn chấm thi olympic

Năm học 2014 - 2015

Môn thi : Toán
Cõu

Cõu 1
(6 )

Lớp 6

Tóm tắt nội dung hướng dẫn
Câu a (2 điểm)
Xét tử: 27.4500+135.550.2
= 270.450+270.550
= 270.(450+550) = 270000
(2 + 18).9
= 90
Xét mẫu: 2+4+6+…+18 =
2
Suy ra: S = 270000:90=3000
Câu b (2 điểm)

Vì 1028 + 8 có tổng các chữ số chia hết cho 9 nên tổng đó chia hết cho
9.
Lại có 1028 + 8 có ba chữ số tận cùng là 008 chia hết cho 8 nên tổng
đó chia hết cho 8.
Mà (8,9) = 1.
Nên 1028 + 8 chia hết cho 72.
Câu c (2 điểm)
Đặt a = 4q+3=9p+5 (p, q là thương trong hai phép chia)
=> a + 13 = 4(q+4)=9(p+2)
=> a+13 là bội của 4 và 9
Mà (4;9) = 1 => a+13 ∈ BC(36)
=> a + 13 = 36k (k ∈ N * )
=> a = 36k – 13 =36(k-1) + 23
Vậy a chia 36 dư 23.

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5



Câu 2
(4 đ)

1. Ta có 122 = 144 > 50 và y

73 > 50 và x

0,5

N => 0 ≤ y ≤ 1 => y

0, 25

N => 0 ≤ x ≤ 2

Với y = 1 => 7x + 121 = 50 => 7x = 38 => khơng tìm được x

.

Với y = 0 => 7x + 120 = 50 => 7x = 49=72 => x = 2
Vậy x = 2, y = 0
2. Giả sử 18n + 3 và 21n + 7 cùng chia hết cho số nguyên tố d

0,5
0,5
0,25
0,25

=> 18 n + 3 M d, 21n + 7 M d => 6( 21n + 7) – 7(18n + 3) M d


0,5

=> 21M d => d ∈ Ư(21) = { 3 ; 7}

0,5

Mà 21n + 7 Không chia hết cho 3 => d ≠ 3
Ta lại có 21n + 7 M 7 => 18n + 3 M 7 => 18n + 3 – 21 M 7
=> 18(n - 1) M 7 mà (18; 7) = 1 => n – 1M 7 = > n = 7k + 1(k ∈ N)
Vậy để phân số
Câu 3
( 2đ)

18n + 3
có thể rút gọn được thì n = 7k + 1(k ∈ N)
21n + 7

x2 + 45 = y2 => y2 > 45. Do đó y là số nguyên tố lẻ
Suy ra x là số nguyên tố chẵn nên x = 2. Từ đó ta có:
y2 = 4 + 45 suy ra y2 = 49 => y = 7

0,5
0,25

0,5
0,5
1,0

Câu 4
(6 đ)


0,5

a.Om là tia phân giác

=>

On là tia phân giác

=>

0,5
0,5


=>

+

=

)=

b) Om và Om’ là hai tia đối nhau =>
+)

<

=>


=>

+

=

Mặt khác

+



+

0,5

=
nằm

giữa

Om



Om’ 0,5

(1)
=


Từ (1) và (2) =>
+)

Oz

1,0

=

0,5

(2)

0,5

=
=

=

0,5
=

( vì Om là tia phân giác của

)

0

=>

= 150
c.Cứ 2 điểm trên đường thẳng d nối với điểm O được 1 góc
đỉnh O .
=>Có bao nhiêu đoạn thẳng trên đường thẳng d thì có bấy nhiêu góc
đỉnh O.
=> Số góc đỉnh O đi qua 2 điểm bất kì trên đường thẳng d là :
= 4058210 (góc)
Vậy có 4058210 góc.
Bài 5
(2,0đ)

0,5

0, 5

11 a 23
< <
vµ 8b - 9a = 31
17 b 29
31 + 9a 32 − 1 + 8a + a
=
8b - 9a = 31 ⇒ b =
∈ N ⇒ (a-1) M 8
8
8

T×m a,b ∈ N sao cho

⇒ a = 8q + 1(q ∈ N)


31 + 9(8q + 1)
= 9q + 5
b=
8

11 8q + 1 23

<
<
17 9q + 5 29

11(9q+5) < 17(8q+1) ⇒ 37q > 38
29(8q+1) < 23(9q+5) ⇒ 25q < 86
q=2⇒

a 17
=
b 23

1,0

⇒q>1
⇒ q < 4 q {2; 3}

q=3

a 25
=
b 32


phòng Giáo dục & Đào tạo
Thanh oai

Đề thi olympic lớp 7
Năm học 2014 - 2015

Đề chính thức

Môn thi : Toán
Thời gian làm bài : 120 phút
(không kể thời gian giao đề )

1,0


Câu 1: (6,0 điểm) Tìm x biết:
5

1
1

a.  x −  =
2
243

b. 2 x − 1 − x = 1

c.

3 1

2
− x >
5 2
5

Câu 2: (4,0 điểm)
a) Chứng minh rằng đa thức x2 – 2x + 2 vô nghiệm
a c
b
3
= . Với ≠ ± Chứng minh:
b d
d
2
2a + 3c 2a − 3c
a 2 + c 2 ac
=
=
1)
2) 2
2b + 3d 2b − 3d
b + d 2 bd

b) Cho tỉ lệ thức

Câu 3: ( 4,0 điểm)
a) Tìm x biết: x + 3 − 2x = x − 4

b) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức B =


8−x
đạt giá trị nhỏ nhất.
x −3

Câu 4: (5,0 điểm)
Cho ∆ ABC nhọn, AD vng góc với BC tại D. Xác định I; J sao cho AB là trung
trực của DI, AC là trung trực của DJ ; IJ cắt AB ; AC lần lượt ở L và K. Chứng minh
rằng :
a) ∆ AIJ cân
b) DA là tia phân giác của góc LDK
c) BK ⊥ AC ; CL ⊥ AB
d) Nếu D là một điểm tùy ý trên cạnh BC. Chứng minh rằng góc IAJ có số đo
khơng đổi và tìm vị trí điểm D trên cạnh BC để IJ có độ dài nhỏ nhất.
Câu 5: ( 1,0 điểm)
Tìm x, y thuộc Z biết: 25 − y 2 = 8( x − 2009) 2
----------- Hết ----------(giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm)
phßng Giáo dục & Đào tạo
Thanh oai

Hớng dẫn chấm thi olympic

Năm học 2014 - 2015
Môn thi : Toán Lớp 7

Cõu

Túm tt nội dung hướng dẫn

Điểm



4

4

1

 1
a.  x −  =  ± 
2

 3
1
1
5
=> x − = => x =
2
3
6
1
1
1
hoặc x − = − => x =
2
3
6

0,5
0,5
0,5

Vậy x =

5
1
hoặc x =
6
6

0,5

b. 2 x − 1 − x = 1
Câu 1
(6 đ)

1
ta có 2x – 1 – x = 1 => x = 2 (thoả mãn)
2
1
Nếu x < ta có –2x + 1 – x = 1 => x =0 (thoả mãn)
2

Nếu x ≥

Vậy x = 2 hoặc x = 0
c.

3 1
2
− x >
5 2

5
3 1
2
 − x>

5 2
5
3 1
2
hoặc − x < −

5 2
5

Bài 3
( 4đ)

0,5

0,75

x>2

0,75
2
hoặc x > 2
5

a) x2 – 2x + 2 = x2 – 2x +1 + 1= ( x- 1 )2 +1
Vì ( x- 1)2 ≥ 0 với ∀ x nên ( x- 1)2 + 1 ≥ 1 với ∀ x. Do đó đa thức đã cho vơ

nghiệm
b
3 a c 2a 2c 3a 3c 2a + 3c 2a − 3c
=
=
=
=
=
b) 1) Với ≠ ± ; = =
d
2 b d 2b 2d 3b 3d 2b + 3d 2b − 3d
a c
a2 c2 a2 + c2
2) = ⇒ 2 = 2 = 2
(1)
b d
b
d
b +d2
a c
a2 c2
ac ( 2 )
= ⇒ 2 = 2 =
b d
bd
b
d
Từ 1 và 2 suy ra ĐPCM

a


0,75

2
5

x<

Vậy x <
Bài 2
( 4đ )

0,75

0,5
1,0
1,0
1,0
1,0

x + 3 − 2x = x − 4 (1)

Lập bảng xét dấu:
x
x+3
x-4

-

-3

0

4
+
-

0

+
+

0,5đ


Xét khoảng x < 3, ta có (1) trở thành: -2x = 7 ⇔ x = -3,5 (thuộc
khoảng đang xét).
Xét khoảng −3 ≤ x ≤ 4 ta có (1) trở thành:
0.x = 1 (Khơng có giá trị nào của x thoả mãn)
Xét khoảng x > 4, ta có (1) trở thành: -2x = -7 ⇔ x = 3,5 (không
thuộc khoảng đang xét)
Kết luận: Vậy x = -3,5

b

Biến đổi B =


0,5đ

8−x

5 − ( x − 3)
5
=
=
−1
x −3
x −3
x −3

0,5đ

5

B đạt giá trị nhỏ nhất ⇔ x − 3 nhỏ nhất.

0,5đ

5

Xét x > 3 và x < 3, ta được x − 3 có giá trị nhỏ nhất bằng -5 tại x = 2
Kết luận: Giá trị nhỏ nhất của B bằng -6 tại x = 2
Câu 4 : (5 điểm)
Vẽ hình ghi giả thiết, kết luân: 0,5đ

a) Do AB ; AC là trung trực của AB.
=> AI = AD
AD = AJ
=> AI = AJ => ∆AIJ cân tại A.
 
I 1 = D1

∆ ALI = ∆ ALD (c.c.c)
b)
=>

(1đ)

0,5đ
0,5đ






=> D2 = J 2
) )
=> I1 = J 2
(1đ)


=> D1 = D 2

=> DA là tia p/g của LDK
c) + Chứng minh được KC là phân giác ngoài tại đỉnh K của tam giác DLK.
+ Chứng minh được DC là phân giác ngoài tại đỉnh D của tam giác DLK.
Suy ra LC là tia phân giác trong tại đỉnh L của tam giác DLK
Mà AB cũng là phân giác ngồi tại đỉnh L của tam giác LDK
Hay CL vng góc với AB tại L.
Chứng minh tương tự: BK vơng góc với AC tại K
(1đ)

ˆ
ˆ
d) CM được IAJ = 2 BAC (không đổi)
(0, 75 đ)
ˆ
* ∆ AIJ cân tại A có IAJ khơng đổi nên cạnh đáy IJ nhỏ nhất nếu cạnh bên
AI nhỏ nhất.
Ta có AI = AD ≥ AH (AH là đường vng góc kẻ từ A đến BC)
Xảy ra dấu đẳng thức khi và chỉ khi D ≡ H
(0, 75đ)
Vậy khi D là chân dường vng góc hạ từ A xuống BC thì IJ nhỏ nhất.
TT : ∆ AKD = ∆ AKJ (c.c.c)
Mà ∆ AIJ cân (câu a)

Bài 5: (1 đ)
Ta có

25 − y 2 = 8(x − 2009) 2
8(x-2009)2 = 25- y2
8(x-2009)2+y2=25(*)

Vì y2 ≥ 0 nên (x-2009)2 ≤

(0.25đ)

25
, suy ra (x-2009)2 = 0 hoặc (x-2009)2 =1
8

2


(0.25đ)

2

Với (x -2009) =1 thay vào (*) ta có y = 17 (loại)
Với (x- 2009)2 = 0 thay vào (*)
ta có y2 =25 suy ra y = 5 (do y ∈ Ơ )

(0.25)

T ú tỡm c

(0.25 )

(x=2009; y=5)

phòng Giáo dục & Đào tạo
Thanh oai

Đề thi olympic lớp 8
Năm học 2014 - 2015

Đề chính thức

Môn thi : Toán
Thời gian làm bài : 120 phút
(không kể thời gian giao đề )

Cõu 1: (6,0 điểm)

 1 − x3

1 − x2

:
− x
1. Cho biểu thức A = 
2
3 với x ≠ -1; x ≠ 1.
 1− x
 1− x − x + x


a, Rút gọn biểu thức A.
b, Tìm giá trị của x để A < 0.
2. Giải phương trình: x 4 - 30x 2 + 31x - 30 = 0
Câu 2: (4,0 điểm)
1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình sau:
x 2 − xy = 6 x − 5 y − 8

2. Chứng minh rằng nếu m ≠ 5 thì m = a 4 + 4 không là số nguyên tố.
Câu 3: ( 3,0 điểm)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A, biết:
A = (x-1)4 + (x - 3)4 + 6 (x - 1)2 (x - 3)2
Câu 4: (6,0 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn có các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a. Tính tổng :

HD HE HF
+

+
.
AD BE CF

b. Chứng minh : BH.BE + CH.CF = BC 2 .
c. Chứng minh : H cách đều ba cạnh tam giác DEF.
d. Trên các đọan HB, HC lấy các điểm M, N tùy ý sao cho HM = CN.
Chứng minh đường trung trực của đoạnn MN luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 5: ( 1,0 điểm)
Tìm số nguyên n sao cho : 2n3 + n2 + 7n + 1 M (2n – 1)
----------- Hết ----------(giám thị coi thi không gii thớch gỡ thờm)
phòng Giáo dục & Đào tạo
Thanh oai

Hớng dẫn chấm thi olympic

Năm học 2014 - 2015
Môn thi : To¸n

Câu 1

(6đ)

1

Nội dung trình bày
a) Với x khác -1 và 1 thì :
1 − x3 − x + x2
(1 − x)(1 + x)
:

A=
1− x
(1 + x)(1 − x + x 2 ) − x(1 + x)

Líp 8
Điểm
1,0


(1 − x)(1 + x + x 2 − x)
(1 − x)(1 + x)
:
=
1− x
(1 + x)(1 − 2 x + x 2 )
1
2
= (1 + x ) : (1 − x)
= (1 + x 2 )(1 − x)

0,5
0,5

b)Với x khác -1 và 1 thì A<0 khi và chỉ khi (1 + x 2 )(1 − x) < 0 (1)
Vì 1 + x > 0 với mọi x nên (1) xảy ra khi và chỉ khi 1 − x < 0
⇔ x > 1 KL:..
2
x 4 - 30x 2 + 31x - 30 = 0 <=> ( x - x + 1) ( x - 5 ) ( x + 6 ) = 0 (*)
2


2

1 2 3
) + > 0 ∀x (*) <=> (x - 5)(x + 6) = 0
2
4
x - 5 = 0
x = 5
⇔
⇔
x + 6 = 0
 x = - 6 Kết luận nghiệm

Vì x2 - x + 1 = (x -

Câu 2
(4đ)

0,75
0,75
0,5

1. x 2 − xy = 6 x − 5 y − 8 ⇔ x 2 − 6 x + 8 = y ( x − 5) (2)
x 2 − 6x + 8
(vì x=5 khơng là nghiệm (2))
x−5
3
⇔ y = ( x + 1) +
x+5
vì x,y nguyên nên x-5 là ước của 3 ⇔ x-5∈ {-1,1,3,-3} hay

x ∈ { 4,6,8,2}
⇔ y=

x
y

Bài 3

1,0
1,0

2
0

6
8

4
0

8
8

Vậy nghiệm phương trình (x,y)=(2,0);(4,0);(6,8);(8,8)
2. m = a 4 + 4 = (a 4 + 4a 2 + 4) − (2a) 2
= (a 2 + 2 + 2a)(a 2 + 2 − 2a)
=[( a 2 + 2a + 1) + 1][(a 2 − 2a + 1) + 1]
=[( a + 1) 2 + 1][(a − 1) 2 + 1]
vì (a + 1) 2 ≥ 1∀a, (a − 1) 2 ≥ 0∀a
nên giá trị nhỏ nhất của thừa số thứ nhất là 1 khi a=-1

giá trị nhỏ nhất của thừa số thứ hai là 1 nếu a=1
cịn các trường hợp khác là tích >1
Vậy ngồi a=1 hoặc a=-1 khi đó m=5 thì có thể phân tích thành
tích của hai thừa số lớn hơn 1 nên m không thể là số nguyên tố.
Đặt a = x - 1, b =3-x ta có a + b = 2
A = a4 + b4 + 6(ab)2 = (a2+b2)2 + 4a2b2








0,5 đ
0,5 đ
0,5đ
0,5đ


0,5đ

2

2
= ( a + b ) − 2ab  + 4a 2b 2



= ( 4 − 2ab ) + 4a 2b 2

2

= 8a 2b 2 − 16ab + 16

0,5đ

= 8(ab − 1) 2 + 8 ≥ 8

Dấu “=” xảy ra a + b = 2 và ab = 1  a = b = 1
Suy ra x = 2
Vậy giá trị nhỏ nhất A bằng 8 tại x = 2
Bài IV

A

E

F

H
M

I
B

K
N

D


C

O

a)
(2đ)

b)
(1,5)

c)
(1,5đ)

d)

S ( HBC )
HD
Trước hết chứng minh: AD = S ( ABC )
HE S ( HCA) HF S ( HAB )
=
=
Tương tự có: BE S ( ABC ) ; CF S ( ABC )

S ( HBC ) + S ( HCA) + S ( HAB )
HD HE HF
+
+
S ( ABC )
Nên AD BE CF =
HD HE HF

+
+
⇒ AD BE CF = 1
Trước hết chứng minh ∆ BDH : ∆ BEC
⇒ BH.BE = BD.BC
Vµ ∆ CDH : ∆ CFB ⇒ CH.CF = CD.CB.
⇒ BH.BE + CH.CF = BC.(BD + CD) = BC 2 (đpcm)
·
·
Trước hết chứng minh ∆ AEF : ∆ ABC ⇒ AEF = ABC
·
·
⇒ CED = CBA

: ∆

Và CDE
CAB
·
⇒ ·
AEF = CED mà EB ⊥ AC nên EB là phân giác của góc DEF.
Tương tự: DA, FC là phân giác của các góc EDF và DFE.
Vậy H là giao điểm các đường phân giác của tam giác DEF
nên H cách đều ba cạnh của tam giác DEF (đpcm)
Gọi O là giao điểm của các đường trung trực của hai đọan MN

0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5


·

(1đ)

·

và HC, ta có ∆ OMH = ∆ ONC (c.c.c) ⇒ OHM = OCN .(1)
·
·
Mặt khác ta cũng có ∆ OCH cân tại O nên: OHC = OCH .(2)
·
·
Từ (1) và (2) ta có: OHC = OHB ⇒ HO là phân giác của góc BHC
Vậy O là giao điểm của trung trực đọan HC và phân giác của
góc BHC nên O là điểmm có định.
Hay trung trực của đoạn MN luôn đi qua một điểm cố định là O
2n3 + n2 + 7n + 1 = (n2 + n + 4) (2n - 1) + 5

Câu 5

Để 2n3 + n2 + 7n + 1 M 2n - 1 thì 5 M 2n - 1 hay 2n - 1 là Ư(5)

 2n
 2n
⇔ 
 2n

 2n






0,25
0,25
O,25
0,25

0,5

1=-5
n = - 2
n = 0
1 = -1
⇔
n = 1
1=1

1=5
n = 3


Vậy: n ∈ { − 2; 0; 1; 3 } thì 2n3 + n2 + 7n + 1 M 2n – 1

0,5

********************

Các bạn có thể tham khảo các tài liệu khác ở đây:
(GIỮ PHÍM CTRL VÀ CLICK VÀO ĐƯỜNG LINH MÀU XANH NÀY):

/>


×