Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ hàng nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - PGD Bình Thạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 71 trang )





BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM










KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN BẰNG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
HÀNG NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ
THƢƠNG VIỆT NAM - PGD BÌNH THẠNH



Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƢƠNG




Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Trần Thị Trang
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thúy Nga
MSSV: 1054011159 Lớp: 10DQN02




TP. Hồ Chí Minh, 2014
i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM









KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN BẰNG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
HÀNG NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ
THƢƠNG VIỆT NAM - PGD BÌNH THẠNH




Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƢƠNG



Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Trần Thị Trang
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thúy Nga
MSSV: 1054011159 Lớp: 10DQN02




TP. Hồ Chí Minh, 2014
ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Những số liệu trong
bài luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc thực hiện và cung cấp từ phía Ngân hàng
TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam - PGD Bình Thạnh, không sao chép từ bất cứ nguồn
nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Nhà trƣờng về sự cam đoan này.

TP HCM, ngày 02 tháng 7 năm 2014


Nguyễn Thị Thúy Nga











iii


LỜI CẢM ƠN

Trƣớc hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn thể Quý thầy cô Trƣờng
Đại học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, Quý thầy cô khoa Quản trị Kinh
Doanh đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt 4 năm học
tập và rèn luyện tại trƣờng. Em xin chân thành cảm ơn Giảng viên hƣớng dẫn - ThS.
Trần Thị Trang, ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến cho em trong quá
trình xây dựng, hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các anh chị tại Ngân hàng TMCP Kỹ
Thƣơng Việt Nam - PGD Bình Thạnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc thực
tập tại Ngân hàng. Em xin cảm ơn chị Phạm Thị Thu Hà - Trƣởng phòng Thanh
toán quốc tế, cùng toàn thể các anh chị trong phòng đã tạo điều kiện cho em đƣợc
tiếp xúc thực tế, giải đáp thắc mắc, giúp em có thêm hiểu biết trong quá trình thực
tập tại Ngân hàng.

Với vốn kiến thức còn hạn hẹp và thời gian thực tập tại Ngân hàng có hạn nên em
không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, phê
bình của quý thầy cô cũng nhƣ các anh chị trong Ngân hàng. Đó sẽ là hành trang

quý giá giúp em hoàn thiện kiến thức của mình sau này.


iv



CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



NHẬN XÉT THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên :
MSSV :
Khoá :

1. Thời gian thực tập
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Bộ phận thực tập
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
4. Kết quả thực tập theo đề tài
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
5. Nhận xét chung
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………





Ngày … tháng ….năm 2014
Đơn vị thực tập
(ký tên và đóng dấu)





v



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………





Tp.Hồ Chí Minh, ngày …. Tháng ….năm 2014.
Giảng viên hƣớng dẫn







vi

MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
BẰNG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG NK 3
1.1. Khái quát về hoạt động thanh toán bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ
(L/C) 3
1.1.1. Khái niệm về L/C 3
1.1.2. Đặc trƣng cơ bản của thƣ tín dụng (L/C) 4
1.1.3. Phân loại L/C 4
1.1.4. Nội dung chủ yếu của L/C 6
1.1.5. Quy trình thực hiện thanh toán L/C 7
1.1.6. Luật áp dụng khi thanh toán bằng L/C 9
1.1.6.1. Theo thông lệ và tập quán quốc tế 9
1.1.6.2. Luật quốc gia điều chỉnh quan hệ thanh toán bằng tín dụng chứng từ 10
1.1.7. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia 10
1.1.7.1. Ngƣời mở (Applicant) 10
1.1.7.2. Ngƣời thụ hƣởng (Beneficiary) 11

1.1.7.3. Ngân hàng phát hành (Issuing Bank) 11
1.1.7.4. Ngân hàng thông báo (Advising Bank) 11
1.1.7.5. Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank) 12
1.1.7.6. Ngân hàng đƣợc chỉ định (Nominated Bank) 12
1.1.8. Ƣu – nhƣợc điểm của thanh toán bằng L/C 12
1.1.8.1. Ƣu điểm 12
1.1.8.2. Nhƣợc điểm 13
1.2. Tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán bằng L/C hàng NK 13
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán
bằng L/C hàng nhập khẩu 15
1.3.1. Các nhân tố từ phía Ngân hàng 15
1.3.2. Các nhân tố từ phía khách hàng 16
1.3.3. Các nhân tố thuộc về môi trƣờng khách quan 16
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
BẰNG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG NHẬP
KHẨU TẠI NH TECHCOMBANK - PGD BÌNH THẠNH 18
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Techcombank - PGD Bình Thạnh 18
vii

2.1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về Hội Sở Techcombank 18
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Techcombank - PGD Bình
Thạnh 19
2.1.3. Chức năng và lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng Techcombank - PGD Bình
Thạnh 20
2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Techcombank - PGD Bình Thạnh 20
2.14.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 20
2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 21
2.1.4.3. Cơ cấu tổ chức phòng thanh toán quốc tế 22
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Techcombank - PGD Bình
Thạnh giai đoạn 2011-2013 23

2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán bằng L/C hàng nhập khẩu tại Ngân hàng
Techcombank - PGD Bình Thạnh 25
2.2.1. Quy trình thanh toán L/C hàng nhập khẩu 25
2.2.1.1. Tiếp nhận yêu cầu 25
2.2.1.2. Kiểm tra, thẩm định và phê duyệt hồ sơ mở L/C 26
2.2.1.3. Phát hành L/C 27
2.2.1.4. Tu chỉnh, hủy bỏ L/C (nếu có) 28
2.2.1.5. Tiếp nhận, kiểm tra bộ chứng từ thanh toán; chấp nhận thanh toán BCT hay
không; giao chứng từ 28
2.2.2. Tình hình hoạt động thanh toán bằng L/C hàng nhập khẩu tại Ngân hàng
Techcombank - PGD Bình Thạnh 29
2.2.2.1. Thống kê doanh số và phí thanh toán bằng L/C hàng nhập khẩu qua các
năm gần đây 29
2.2.2.2. Hiệu quả hoạt động thanh toán bằng L/C hàng nhập khẩu tại Ngân hàng
Techcombank - PGD Bình Thạnh 31
2.3. Đánh giá về hoạt động thanh toán bằng L/C hàng nhập khẩu tại NH
Techcombank - PGD Bình Thạnh 34
2.3.1. Ƣu điểm 34
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 34
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BẰNG PHƢƠNG THỨC TÍN
DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG
TECHCOMBANK - PGD BÌNH THẠNH 39
3.1. Định hƣớng phát triển hoạt động thanh toán bằng L/C hàng nhập khẩu tại
Ngân hàng Techcombank - PGD Bình Thạnh 39
3.1.1. Định hƣớng phát triển chung 39
3.1.2. Định hƣớng phát triển về hoạt động thanh toán L/C hàng nhập khẩu 40
viii

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán bằng L/C hàng nhập

khẩu tại Ngân hàng Techcombank - PGD Bình Thạnh 41
3.2.1. Giải pháp 1: Hoàn thiện quy trình thanh toán L/C hàng nhập khẩu và nâng
cao năng lực, trình độ cho đội ngũ chuyên viên thanh toán L/C hàng nhập khẩu 41
3.2.1.1. Cơ sở của giải pháp 41
3.2.1.2. Điều kiện thực hiện giải pháp 42
3.2.1.3. Kết quả đạt đƣợc từ giải pháp 46
3.2.2. Giải pháp 2: Hoàn thiện và đổi mới công nghệ ngân hàng phục vụ công tác
thanh toán L/C hàng nhập khẩu 46
3.2.2.1. Cơ sở của giải pháp 46
3.2.2.2. Điều kiện thực hiện giải pháp 47
3.2.2.3. Kết quả đạt đƣợc từ giải pháp 49
3.2.3. Giải pháp 3: Tăng cƣờng và thực hiện tốt hoạt động tƣ vấn, thu hút và mở
rộng khách hàng trong thanh toán L/C hàng nhập khẩu 49
3.2.3.1. Cơ sở của giải pháp 49
3.2.3.2. Điều kiện thực hiện giải pháp 50
3.2.3.3. Kết quả đạt đƣợc từ giải pháp 54
3.3. Kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán bằng L/C hàng nhập
khẩu tại Ngân hàng Techcombank - PGD Bình Thạnh 54
3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ và các bộ ngành liên quan 54
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc 55
3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Techcombank 56
3.3.4. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp nhập khẩu 57
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 58
KẾT LUẬN 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60











DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


CHỮ VIẾT TẮT
DIỄN GIẢI
VN
Việt Nam
NHNN
Ngân hàng Nhà Nƣớc
NHTM
Ngân hàng thƣơng mại
TMCP
Thƣơng mại cổ phần
NH
Ngân hàng
TCB
Techcombank
PGD
Phòng giao dịch
TTQT
Thanh toán quốc tế
L/C
Letter or credit (Thƣ tín dụng)
XNK
Xuất nhập khẩu

BCT
Bộ chứng từ
LNTT
Lợi nhuận trƣớc thuế
LNST
Lợi nhuận sau thuế
KT & NQ
Kế toán và ngân quỹ
DN
Doanh nghiệp
XK
Xuất khẩu
NK
Nhập khẩu
KH
Khách hàng
DS
Doanh số
UCP
The Uniform Customs and Practice for
Documentary Credits ( Tập quán và
thông lệ thống nhất về tín dụng chứng
từ)

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ

SƠ ĐỒ
STT
SỐ HIỆU
TÊN

TRANG
1
Sơ đồ 1.1
Quy trình thanh toán L/C
7
2
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NH Techcombank
20
3
Sơ đồ 2.2
Quy trình thanh toán L/C hàng nhập khẩu
25

BẢNG
STT
SỐ HIỆU
TÊN
TRANG
1
Bảng 2.1
Tình hình hoạt động kinh doanh của NH
Techcombank - PGD Bình Thạnh
23
2
Bảng 2.2
Doanh số và phí thanh toán L/C hàng nhập khẩu
NH Techcombank - PGD Bình Thạnh (2011-2013)
30
3

Bảng 2.3
Tỷ trọng hoạt động thanh toán bằng L/C hàng NK
trong hoạt động TTQT tại NH Techcombank
31
4
Bảng 2.4
Tỷ trọng hoạt động thanh toán bằng L/C hàng NK
trong hoạt động thanh toán L/C tại NH TCB
32
5
Bảng 2.5
Giá trị thanh toán L/C hàng nhập khẩu
33

BIỂU ĐỒ
STT
SỐ HIỆU
TÊN
TRANG
1
Biểu đồ 2.1
Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Techcombank - PGD Bình Thạnh
23
2
Biểu đồ 2.2
Doanh số và phí thanh toán L/C hàng nhập khẩu
NH Techcombank - PGD Bình Thạnh
30
3

Biểu đồ 2.3
Giá trị thanh toán L/C hàng nhập khẩu
33

1

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển của nền kinh tế gắn liền với các hoạt động kinh tế - xã hội, thị trƣờng
ngày càng mở rộng và phát triển trong mối quan hệ kinh tế và khu vực, đặc biệt là
sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động ngoại thƣơng. Vì thế, quan hệ mua bán hàng
hóa quốc tế cũng không ngừng phát triển, kéo theo sự xuất hiện của nhiều phƣơng
thức thanh toán quốc tế, trong đó phải kể đến là thanh toán bằng L/C hàng nhập
khẩu. Trong những năm qua, hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ, nhất là
thanh toán L/C hàng nhập khẩu của các NHTM Việt nam có nhiều đổi mới, từng
bƣớc gắn với yêu cầu hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, dù có tính ƣu việt nhƣng thanh
toán bằng tín dụng chứng từ hàng nhập khẩu vẫn còn tồn tại những tranh chấp phát
sinh giữa các chủ thể tham gia giao dịch tín dụng chứng từ do pháp luật quy định
chƣa rõ ràng, không có kiến thức sâu khi tham gia và áp dụng không đồng bộ thông
lệ quốc tế, pháp luật quốc gia Hiện nay, phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
là phƣơng thức thanh toán đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong thanh toán quốc tế.
Điều đó cho thấy, vai trò của phƣơng thức thanh toán này rất quan trọng, nó góp
phần đẩy mạnh sự phát triển của nƣớc nhà. Nhƣng đi song song với mặt mạnh thì
nó cũng chứa đựng một số hạn chế mà chúng ta cần phải cẩn trọng và xem xét.
Là một trong những NHTM hàng đầu Việt Nam, Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng
Việt Nam - Techcombank ngày càng đẩy mạnh, nâng cao về chất lƣợng và dịch vụ.
Trong những năm qua, Techcombank liên tiếp nhận đƣợc giải thƣởng STP với tỷ lệ
điện chuẩn luôn nằm trong số các ngân hàng đạt chất lƣợng cao nhất Việt Nam,
khẳng định thế mạnh trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, nhất là thanh toán theo

phƣơng thức tín dụng chứng từ hàng nhập khẩu của ngân hàng.
Xuất phát từ thực tế trên, em chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp:” Giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động thanh toán bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ hàng nhập khẩu
tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam - PGD Bình Thạnh” sẽ đi sâu vào
nghiên cứu tổng quan và thực tiễn về phƣơng thức này để tìm ra các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán bằng L/C hàng nhập khẩu tại Ngân hàng.
2


2. Mục đích nghiên cứu
Qua tổng quan và thực trạng về phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ hàng
nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam - PGD Bình Thạnh, đề xuất
một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán bằng
tín dụng chứng từ hàng nhập khẩu tại ngân hàng này.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu tổng quan về phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng hàng nhập
khẩu tại Ngân hàng Techcombanhk - PGD Bình Thạnh.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Thu thập số liệu về hoạt động của ngân hàng và hoạt động thanh toán bằng tín
dụng chứng từ hàng nhập khẩu tại ngân hàng từ các cơ quan, ban ngành, từ các
báo cáo của NH Techcombank - PGD Bình Thạnh qua các năm 2011-2013.
- Tham khảo các tài liệu, tạp chí, các quy định trong hệ thống ngân hàng để phục
vụ cho việc nghiên cứu.
- Sử dụng phƣơng pháp thống kê, so sánh, phân tích đánh giá để nêu ra những
thành tích đạt đƣợc và những tồn tại trong hoạt động thanh toán bằng tín dụng
chứng từ hàng nhập khẩu.
5. Kết cấu của đề tài khóa luận
Kết cấu của đề tài đƣợc chia thành 3 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lí luận về hoạt động thanh toán bằng phƣơng thức tín dụng

chứng từ hàng nhập khẩu
- Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động thanh toán bằng phƣơng thức tín dụng chứng
từ hàng nhập khẩu tại Ngân hàng Techcombank - PGD Bình Thạnh
- Chƣơng 3: Giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán bằng
phƣơng thức tín dụng chứng từ hàng nhập khẩu tại Ngân hàng Techcombank -
PGD Bình Thạnh.
3

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
BẰNG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG NK
1.1. Khái quát về hoạt động thanh toán bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ
(L/C)
1.1.1. Khái niệm về L/C
Phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ hay phƣơng thức thanh toán L/C là một
sự thỏa thuận mà trong đó, một ngân hàng (ngân hàng mở thƣ tín dụng) theo yêu
cầu của khách hàng (ngƣời xin mở thƣ tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất
định cho một ngƣời thứ ba (ngƣời hƣởng lợi số tiền của thƣ tín dụng) hoặc chấp
nhận hối phiếu do ngƣời thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đó khi ngƣời thứ ba
này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp những quy định
đề ra trong L/C.
Bản chất pháp lý của phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ:
- Thƣ tín dụng độc lập với hợp đồng: thƣ tín dụng đƣợc hình thành trên cơ sở hợp
đồng nhƣng khi phát hành nó lại độc lập với hợp đồng, các ngân hàng tham gia
chỉ hành động theo quy định thƣ tín dụng. Theo điều 4 của UCP 600:”Phương
thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ là giao dịch riêng biệt với hợp đồng
mua bán hoặc các hợp đồng khác mà có thể là cơ sở của tín dụng chứng từ.
Các ngân hàng không liên quan hay bị ràng buộc ngay cả khi thư tín dụng có
dẫn chiếu đến hợp đồng đó.”
- Phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là một kiểu mua bán chứng từ: Điều
5 UCP 600:”Các ngân hàng giao dịch trên cơ sở các chứng từ chứ không bằng

hàng hóa, dịch vụ hoặc các thực hiện khác mà các chứng từ có liên quan.” Nhƣ
vậy, ngân hàng có nghĩa vụ thanh toán cho nhà xuất khẩu khi họ xuất trình cho
ngân hàng bộ chứng từ thanh toán phù hợp với các điều khoản, điều kiện của
thƣ tín dụng, ngân hàng không đƣợc phép lấy lý do là ngƣời mua không nhận
đƣợc hàng mà từ chối thanh toán nếu chứng từ ngƣời xuất khẩu phù hợp với
điều khoản, điều kiện của thƣ tín dụng.

4

1.1.2. Đặc trƣng cơ bản của thƣ tín dụng (L/C)
Thƣ tín dụng là văn bản do ngân hàng lập ra, là căn cứ pháp lý để ngân hàng quyết
định việc thanh toán, chấp nhận hay chiết khấu hối phiếu/bộ chứng từ, là cơ sở để
ngƣời thụ hƣởng lập bộ chứng từ đòi tiền ngân hàng. Thƣ tín dụng có một số đặc
điểm cơ bản sau:
- Dựa trên sự thỏa thuận giữa ngân hàng phát hành và ngƣời mở: khi nhận
đƣợc yêu cầu từ ngƣời mở thƣ tín dụng, ngân hàng xem xét hợp đồng mua bán
hàng hóa giữa ngƣời mở và ngƣời hƣởng thụ để quyết định việc chấp nhận hay
từ chối mở thƣ tín dụng theo yêu cầu của ngƣời mở thông qua các quy định về
mở L/C của ngân hàng.
- Dựa trên mối quan hệ giữa ngân hàng phát hành và ngƣời hƣởng thụ: L/C
là cam kết đơn phƣơng của ngân hàng phát hành về việc thanh toán cho ngƣời
thụ hƣởng. Do đó, khi phát hành L/C thì có giá trị ràng buộc ngân hàng phát
hành. Ngƣời bán sau khi giao hàng, lập bộ chứng từ và gửi đến ngân hàng phát
hành hay ngân hàng đƣợc chỉ định để thanh toán.
- Thƣ tín dụng lập trên cơ sở hợp đồng mua bán hàng hóa nhƣng có tính độc
lập so với hợp đồng mua bán. Sau khi phát hàng L/C, ngân hàng phát hành chỉ
bị ràng buộc bởi L/C đã phát hành, thậm chí ngay cả L/C có dẫn chiếu đến hợp
đồng mua bán đó. Trong quá trình thanh toán, ngân hàng phát hành chỉ dựa trên
chứng từ, hồ sơ hợp lệ đƣợc các bên xuất trình mà không cần phải dựa vào thực
tế giao nhận hàng hóa, tên hàng, số lƣợng, chất lƣợng Nếu xảy ra rủi ro trong

quá trình giao nhận hàng hóa thì hai bên mua bán sẽ tự giải quyết, ngân hàng
phát hành không có trách nhiệm về hàng hóa đó.
1.1.3. Phân loại L/C
Trong phƣơng thức thanh toán L/C, các loại thƣ tín dụng thông dụng thƣờng gặp:
- L/C có thể hủy ngang (Revocable L/C): là loại L/C mà ngân hàng mở L/C có
thể sửa đổi, bổ sung hoặc có thể hủy bỏ L/C bất cứ lúc nào mà không cần báo
trƣớc cho ngƣời hƣởng lợi L/C.
5

- L/C không thể hủy ngang (Irrevocable L/C): là loại thƣ tín dụng, sau khi
ngân hàng mở ra và thông báo cho ngƣời bán thì không đƣợc sửa đổi, bổ sung
hay hủy bỏ nó trong thời hạn hiệu lực của thƣ tín dụng nếu không có sự đồng ý
của các bên có liên quan.
- L/C không thể hủy ngang có xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C): là loại
thƣ tín dụng không hủy ngang và đƣợc một ngân hàng có uy tín hơn đứng ra
đảm bảo thanh toán cho ngƣời hƣởng lợi.
- L/C không thể hủy ngang miễn truy đòi (Irrevocable without recourse
L/C): là loại L/C mà sau khi ngƣời xuất khẩu đã đƣợc trả tiền thì NH mở L/C
không có quyền đòi lại tiền từ ngƣời xuất khẩu trong bất cứ trƣờng hợp nào.
- L/C chuyển nhƣợng (Transferable L/C): là loại L/C không thể hủy ngang,
trong đó quy định quyền đƣợc chuyển nhƣợng toàn bộ hay một phần số tiền của
L/C cho một hay nhiều ngƣời theo lệnh của ngƣời hƣởng lợi đầu tiên, nhƣng chỉ
đƣợc phép chuyển nhƣợng một lần mà thôi.
- L/C giáp lƣng (Back to back L/C): là loại L/C mở dựa vào một L/C khác,
nghĩa là sau khi nhận đƣợc L/C do ngƣời nhập khẩu mở cho mình, ngƣời xuất
khẩu yêu cầu ngân hàng mình mở một L/C khác dựa vào L/C gốc cho nhà cung
cấp hàng hóa.
- L/C tuần hoàn (Revolving L/C): là loại L/C không hủy ngang, trong đó quy
định rằng khi L/C đƣợc sử dụng hết kim ngạch hoặc sau khi hết hạn hiệu lực
của L/C thì nó lại tự động có giá trị nhƣ cũ, và cứ nhƣ vậy, L/C tuần hoàn cho

đến khi nào hoàn tất trị giá của hợp đồng.
- L/C dự phòng (Standby L/C): là loại thƣ tín dụng mà trong đó, ngân hàng
phát hành cam kết với ngƣời thụ hƣởng sẽ thanh toán cho ngƣời này nếu xuất
trình đƣợc các bằng chứng về việc đối tác có liên quan không thực hiện các
nghĩa vụ đã thỏa thuận.
- L/C đối ứng (Reciprocal L/C): là loại L/C đƣợc quy định là chỉ có giá trị hiệu
lực khi L/C khác đối ứng với nó đƣợc mở ra, nghĩa là khi ngƣời xuất khẩu nhận
đƣợc L/C do ngƣời nhập khẩu mở cho mình thì phải mở lại một L/C tƣơng ứng
thì nó mới có giá trị.
6

- L/C điều khoản đỏ (Red Clause L/C): là một sự ủy quyền của NH mở L/C đối
với NH chiết khấu, ứng trƣớc một khoản tiền cho ngƣời đƣợc hƣởng để giúp
ngƣời đƣợc hƣởng có thêm nguồn vốn giao hàng cho L/C đã mở.
1.1.4. Nội dung chủ yếu của L/C
Trong thƣ tín dụng gồm có những điều khoản sau:
- Ngân hàng phát hành L/C ( ghi sau các chữ FM, FR or received from)
- Số hiệu, địa điểm, ngày mở L/C (No of L/C; place and date of issue L/C):
 Số hiệu của L/C: tất cả các L/C đều phải có số hiệu riêng của nó, dùng để
trao đổi thƣ tín, điện tín có liên quan đến việc thực hiện L/C.
 Địa điểm mở L/C: là nơi mà NH mở L/C viết cam kết trả tiền cho ngƣời XK.
 Ngày mở L/C: là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C và là căn cứ để
ngƣời xuất khẩu kiểm tra xem ngƣời nhập khẩu thực hiện việc mở L/C có
đúng thời hạn đã quy định trong hợp đồng hay không.
- Loại thƣ tín dụng (from of documentary credit)
- Ngƣời hƣởng lợi L/C (Beneficiary or in favour of ): là ngƣời lĩnh tiền L/C.
- Số tiền của thƣ tín dụng (Amount of L/C): Số tiền của thƣ tín dụng vừa đƣợc
ghi bằng số, vừa đƣợc ghi bằng chữ và thống nhất với nhau.
- Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng ghi trong L/C:
 Thời hạn hiệu lực của L/C (Expired Period):

 Ngày giao hàng: phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C và không đƣợc
trùng với ngày hết hạn hiệu lực của L/C.
 Ngày mở L/C: phải trƣớc ngày giao hàng trong một thời gian hợp lý,
không đƣợc trùng với ngày giao hàng.
 Ngày hết hạn hiệu lực của L/C : phải sau ngày giao hàng một thời gian
hợp lý , thời gian tối đa là 21 ngày.
 Thời hạn trả tiền của L/C (date of payment): chỉ việc trả tiền ngay hay trả
tiền sau.
 Thời hạn giao hàng (date of shipment or delivery): đƣợc ghi nhận trong L/C
do hợp đồng mua bán quy định.
 Những nội dung về hàng hóa (description of goods)
7

 Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa
 Điều kiện cơ sở giao hàng (FOB, CIF, CFR ), nơi gửi hàng và nơi giao
hàng, cách vận chuyển và cách giao hàng cũng đƣợc ghi vào trong L/C.
 Quy định hàng hóa đƣợc giao một lần (partical shipment prohibited) hay
giao nhiều lần (partical shipment allowed).
- Những chứng từ mà ngƣời xuất khẩu phải xuất trình: đây là nội dung then
chốt bởi vì bộ chứng từ thanh toán trong quy định của L/C là một bằng chứng
của ngƣời xuất khẩu chứng minh rằng mình đã hoàn thành nghiã vụ giao hàng
và làm đúng những điều quy định của L/C.
- Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở thƣ tín dụng: là nội dung cuối cùng
của L/C và nó ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng mở L/C đối với L/C này.
- Những điều khoản đặc biệt khác
- Chữ ký của ngân hàng mở thƣ tín dụng
1.1.5. Quy trình thực hiện thanh toán L/C
Toàn bộ nội dung và quy trình thực hiện phƣơng thức thanh toán L/C đƣợc mô tả ở
sơ đồ sau:


(6)





r

Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh toán L/C.
(7)
(6)
(9)
(4)
Ngân hàng
thông báo
Ngân hàng
phát hành
Xuất khẩu
(Ngƣời hƣởng
thụ)
Nhập khẩu
(Ngƣời mở)
(1)
(2)
(10)
(5)

(3)
(8)
8




Quy trình thực hiện phƣơng thức thanh toán L/C đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Nhà nhập khẩu làm giấy đề nghị mở L/C và nộp vào ngân hàng các giấy tờ
cần thiết, thực hiện ký quỹ theo yêu cầu để ngân hàng phát hành L/C cho ngƣời xuất
khẩu hƣởng lợi.
Bƣớc 2: Ngân hàng phát hành L/C theo đúng yêu cầu của giấy đề nghị mở L/C và
chuyển tới ngân hàng đại lý của mình ở nƣớc xuất khẩu.
Bƣớc 3: Ngân hàng thông báo chuyển L/C bản gốc tới cho nhà xuất khẩu để ngƣời
này đánh giá khả năng thực hiện L/C của mình và đề nghị tu chỉnh khi cần.
Bƣớc 4: Nhà xuất khẩu giao hàng theo đúng quy định của L/C và các văn bản tu
chỉnh L/C (nếu có).
Bƣớc 5: Ngƣời xuất khẩu lập bộ chứng từ theo đúng quy định của L/C và các văn
bản tu chỉnh (nếu có) xuất trình cho ngân hàng đúng thời hạn quy định.
Bƣớc 6: Ngân hàng đại lý sau khi kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ thì chuyển
tới ngân hàng phát hành (hoặc ngân hàng thanh toán).
Bƣớc 7: Ngân hàng phát hành thƣ tín dụng kiểm tra bộ chứng từ thanh toán:
- Nếu thấy phù hợp với quy định của L/C thì tiến hành trả tiền hoặc chấp nhận
hối phiếu (đối với L/C trả chậm).
- Nếu thấy không phù hợp với quy định của L/C thì từ chối thanh toán và gửi trả
bộ chứng từ cho ngƣời xuất khẩu.
Bƣớc 8: Ngân hàng phát hành thƣ tín dụng trao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu và
phát lệnh đòi tiền nhà nhập khẩu.
Bƣớc 9: Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ:
- Nếu thấy phù hợp với quy định của L/C thì đến ngân hàng làm thủ tục thanh
toán, ngân hàng phát hành ký hậu bộ chứng từ cho đi nhận hàng.
9

- Nếu thấy không phù hợp với quy định của L/C thì nhà nhập khẩu có quyền từ

chối thanh toán.
Bƣớc 10: Nhà xuất khẩu nhận đƣợc tiển thanh toán.
1.1.6. Luật áp dụng khi thanh toán bằng L/C
1.1.6.1. Theo thông lệ và tập quán quốc tế
Khi thanh toán bằng tín dụng chứng từ, các chủ thể tham gia phải tuân thủ các
quy định pháp lý của quốc gia mà còn phải tuân thủ các quy định pháp lý, các
hiệp ƣớc, hiệp định quốc tế, thông lệ của các nƣớc. Tuy nhiên chính điều này lại
gây khó khăn cho giao dịch thanh toán vì mỗi quốc gia có quy định luật pháp
riêng. Do đó, cần có những quy định mang tính thống nhất cho các quốc gia để
thực hiện thanh toán bằng tín dụng chứng từ. Hiện nay, chƣa có các điều ƣớc
quốc tế nào trực tiếp điều chỉnh vấn đề thanh toán bằng tín dụng chứng từ.
Nhƣng do nhu cầu phát sinh, thanh toán bằng tín dụng chứng từ ngày càng mở
rộng nên bản quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ của phòng
thƣơng mại quốc tế ra đời gọi tắt là UCP (The Uniform customer and practice
for documentary credits, ICC).
- UCP là tập quán quốc tế thống nhất điều chỉnh về tín dụng chứng từ, đƣợc ấn
thành bởi Trung tâm hợp tác quốc tế ICC (The international Cooperation
Center). UCP đã qua 6 lần sửa đổi vào các năm 1951, 1962, 1974, 1983, 1993,
và 2006 để kịp theo sự phát triển chung của nền kinh tế. Với số xuất bản UCP
500 (năm 1993) là bản sửa đổi tƣơng đối hoàn chỉnh bao gồm 49 điều và chia ra
làm 7 phần và gồm 2 phụ bản. Sau đó, UCP 500 đƣợc sửa đổi bổ sung thành
UCP 600. Hiện nay, hầu hết các quốc gia đang sử dụng ấn phẩm UCP 600 có
hiệu lực 1/7/2007.
- ISBP (International Standard Banking Pratice): tập quán ngân hàng tiêu chuẩn
quốc tế để kiểm tra chứng từ theo L/C số 681 năm 2007 của ICC tuân thủ theo
UCP 600 ra đời.
- URR725 (Uniform Rules for Bank Reimbursement under Documentary Credit):
quy tắc thống nhất về hoàn trả giữa các ngân hàng theo L/C của ICC năm 1996.
10


- ISP 98 (International Stanby Practices): quy tắc thực hành L/C dự phòng do
ICC ban hành, cung cấp các quy tắc về thực hành nghiệp vụ ngân hàng tiêu
chuẩn đối với L/C và các cam kết độc lập có liên quan nhƣ L/C dự phòng.
- Incoterms 2010 có hiệu lực ngày 1/1/2011, các điều kiện bảo hiểm ICC Clause
1982, quy định về cấm vận của Mỹ.
Có thể nói, mức độ vận dụng các quy tắc thống nhất quốc tế nhƣ thế nào còn tùy
thuộc vào hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia.
1.1.6.2. Luật quốc gia điều chỉnh quan hệ thanh toán bằng tín dụng chứng từ
Ở Việt Nam, đây là nguồn pháp luật cơ bản điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
trong hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ. Chẳng hạn nhƣ: Luật ngân hàng
nhà nƣớc Việt Nam năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2003), Luật các tổ chức tín
dụng năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2004), Nghị định 64/2001/NĐ-CP của Chính
phủ ngày 20/9/2001 về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán, Quyết định 226/2002/QĐ-NHNN của NHNN ngày 20/3/2002 ban hành
Quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, Luật
các công cụ chuyển nhƣợng năm 2005, Pháp lệnh ngoại hối 2006, Quyết định của
Thống đốc NHNN số 1325/2004/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy chế chiết khấu,
tái chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, Quyết định số
711/2001/QĐ-NHNN ngày 25/5/2001 về việc ban hành quy chế mở thƣ tín dụng
hàng nhập trả chậm,
1.1.7. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia
1.1.7.1. Ngƣời mở (Applicant)
Theo Điều 2 của UCP 600: “Bên mà theo yêu cầu của bên đó , L/C được phát
hành”: là ngƣời mở L/C/ ngƣời mua/ nhà nhập khẩu, yêu cầu ngân hàng phục vụ
mình (ngân hàng mở L/C) phát hành L/C và có trách nhệm pháp lý đối với việc trả
tiền của ngân hàng cho ngƣời bán theo L/C này. Tuy nhiên, ngƣời mở phải thỏa
mãn các điều kiện của ngân hàng.
- Ngƣời mở có quyền đƣa ra các chỉ thị để xác nhận L/C và kiểm tra việc thực
hiện các chỉ thị đó.
11


- Ngƣời mở phải ký quỹ và trả phí phát hành L/C và các điều kiện khác của ngân
hàng phát hành.
- Ngƣời mở nhận bộ chứng từ từ ngân hàng và nhận hàng.
1.1.7.2. Ngƣời thụ hƣởng (Beneficiary)
Theo Điều 2 của UCP 600 ”Bên mà vì quyền lợi của bên đó, L/C được phát hành”:
là ngƣời thụ hƣởng L/C/ nhà xuất khẩu/ ngƣời bán/ngƣời ký phát hối phiếu.
- Ngƣời thụ hƣởng nhận đƣợc L/C phải kiểm tra các điều khoản và điếu kiện của
L/C, tu chỉnh nếu có.
- Ngƣời thụ hƣởng giao hàng và lập bộ chứng từ gửi đến ngân hàng phát hành
hoặc ngân hàng xác nhận để đƣợc thanh toán.
1.1.7.3. Ngân hàng phát hành (Issuing Bank)
Theo Điều 2 UCP 600:”Là ngân hàng , theo yêu cầu của người mở hoặc nhân danh
chính mình , phát hành L/C”: là ngân hàng đƣợc chỉ định theo yêu cầu của ngƣời
mở L/C, phát hành L/C cho ngƣời thụ hƣởng. Hai bên mua và bán thỏa thuận lựa
chọn ngân hàng phát hành, nếu không có thỏa thuận thì ngƣời mở L/C đƣợc phép
lựa chọn ngân hàng phát hành.
- Ngân hàng phát hành yêu cầu ngƣời mở L/C chuyển tiền ký quỹ đầy đủ, phí
phát hành trƣớc khi mở L/C.
- Ngân hàng phát hành mở L/C theo giấy đề nghị của ngƣời mở.
- Ngân hàng phát hành kiểm tra bộ chứng từ của ngƣời hƣởng thụ xuất trình.
- Ngân hàng phát hành thực hiện thanh toán cho ngƣời hƣởng thụ nếu bộ chứng
từ hoàn toàn phù hợp với điều khoản, điều kiện của L/C.
1.1.7.4. Ngân hàng thông báo (Advising Bank)
Theo Điều 2 của UCP 600 ”Ngân hàng thông báo là ngân hàng tiến hành thông báo
tín dụng theo yêu cầu của ngân hàng phát hành”. Vì vậy, ngân hàng thông báo là
ngân hàng đƣợc ngân hàng phát hành yêu cầu thông báo L/C cho ngƣời hƣởng thụ.
Ngân hàng thông báo thƣờng là ngân hàng đại lý hay chi nhánh của ngân hàng phát
hành ở nƣớc của nhà xuất khẩu.
12


- Khi nhận đƣợc L/C từ NH phát hành gửi đến, ngân hàng thông báo chỉ thông
báo L/C cho ngƣời hƣởng thụ và thu phí thông báo mà không có cam kết gì.
1.1.7.5. Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank)
Theo Điều 2 UCP 600 “Là ngân hàng, theo yêu cầu hoặc theo sự ủy quyền của
ngân hàng phát hành , thực hiện xác nhận của mình đối với một tín dụng” đƣợc
ngân hàng phát hành yêu cầu đứng ra xác nhận L/C trong trƣờng hợp nhà xuất khẩu
muốn có sự đảm bảo chắc chắn của L/C.
- Ngân hàng xác nhận đƣợc NH phát hành ủy quyền thanh toán thay mình số tiền
trong L/C cho ngƣời hƣởng thụ để đảm bảo số tiền thanh toán, NH xác nhận có
thể yêu cầu NH phát hành ký quỹ 100% giá trị tín dụng và hƣởng phí xác nhận.
1.1.7.6. Ngân hàng đƣợc chỉ định (Nominated Bank)
Theo Điều 2 UCP 600 “Ngân hàng chỉ định là ngân hàng mà tín dụng có giá trị
thanh toán hoặc bất cứ ngân hàng nào trong trường hợp tín dụng có giá trị thanh
toán đối với bất cứ ngân hàng nào” là ngân hàng xác nhận hoặc ngân hàng nào đó
đƣợc ngân hàng phát hành ủy nhiệm để khi nhận đƣợc bộ chứng từ xuất trình phù
hợp với những quy định trong L/C thì thanh toán cho ngƣời thụ hƣởng, chấp nhận
hối phiếu, chiết khấu hối phiếu hoặc bộ chứng từ, hoặc cam kết trả chậm L/C.
- Ngân hàng đƣợc chỉ định có trách nhiệm kiểm tra bộ chứng từ của nhà xuất
khẩu nhƣ ngân hàng phát hành.
1.1.8. Ƣu – nhƣợc điểm của thanh toán bằng L/C
1.1.8.1. Ƣu điểm
- Đối với ngƣời mở (ngƣời mua, nhà nhập khẩu):
 Ngƣời mua có thể yên tâm vì chỉ khi hàng hóa thực sự đƣợc giao thì mới trả
tiền và hầu hết các giấy tờ chứng từ đều đƣợc ngân hàng kiểm tra.
 Ngƣời mua vẫn đƣợc hƣởng lãi đối với khoản ký quỹ theo quy định của NH.
 Ngƣời mua tận dụng đƣợc tín dụng của ngân hàng, đó là điều thiết yếu vì
khoảng thời gian từ lúc mở L/C đến khi thu đƣợc tiền hàng là khá dài.
- Đối với ngƣời hƣởng thụ (ngƣời bán, nhà xuất khẩu):
13


 Ngƣời bán hoàn toàn đƣợc đảm bảo thanh toán khi ngân hàng kiểm tra bộ
chừng từ hợp lệ. Do vậy, ngƣời bán sẽ thu hồi vốn nhanh chóng, không bị ứ
đọng vốn trong thời gian thanh toán.
 Ngƣời bán đƣợc giảm thiểu việc chậm trễ trong chuyển giao chứng từ để
nhận thanh toán vì đƣợc ngân hàng phục vụ mình kiểm tra và chuyển chứng
từ đến ngân hàng phát hành.
 Ngƣời bán có thể đề nghị ngân hàng phục vụ mình chiết khấu L/C hoặc tài
trợ để có trƣớc tiền sử dụng cho việc chuẩn bị thực hiện hợp đồng.
- Đối với ngân hàng phát hành:
 Ngân hàng thu đƣợc các khoản phí, và thu hút khoản tiền ký quỹ (nếu có) và
thực hiện các sản phẩm khác liên quan đến giao dịch thanh toán bằng L/C
này: tài trợ, chiết khấu, bảo lãnh, mua bán ngoại tệ
 Ngân hàng mở rộng uy tín và vai trò của mình trên thị trƣờng thế giới.
1.1.8.2. Nhƣợc điểm
- Quy trình thanh toán tỷ mỷ, các bên tiến hành phải thực hiện thận trọng nhiều
khâu nhƣ: lập bộ chứng từ, kiểm tra chứng từ nên thời gian từ khi mở L/C đến
thanh toán và hoàn tất tƣơng đối dài.
- Chỉ cần có sai sót trong khâu lập, kiểm tra chứng từ là có thể dẫn đến việc từ
chối bộ chứng từ.
- Chi phí mở và thanh toán bằng L/C cao.
1.2. Tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán bằng L/C hàng NK
- Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm về doanh số của hoạt động thanh toán bằng L/C
hàng nhập khẩu: phản ánh một phần hiệu quả hoạt động thanh toán bằng L/C
hàng nhập khẩu nói riêng và thanh toán quốc tế bằng L/C nói chung.
- Tỷ trọng doanh số thanh toán bằng L/C hàng nhập khẩu trên doanh số thanh
toán L/C: phản ánh sự đóng góp của hoạt động thanh toán bằng L/C hàng nhập
khẩu vào hoạt động thanh toán L/C.
- Doanh thu từ hoạt động thanh toán bằng L/C hàng nhập khẩu: khi thực hiện
thanh toán bằng L/C hàng nhập khẩu, ngân hàng sẽ thu đƣợc một khoản phí

nhất định, theo biểu phí dịch vụ của ngân hàng nhƣ: phí mở L/C, phí xác nhận
14

L/C, phí thanh toán L/C Phí thu đƣợc càng cao thì hiệu quả hoạt động của
thanh toán bằng L/C hàng nhập khẩu càng lớn, góp phần tăng doanh thu phí
thanh toán bằng L/C, tăng doanh thu phí thanh toán quốc tế, tăng hiệu quả kinh
doanh ngân hàng.
- Tỷ trọng của phương thức thanh toán bằng L/C hàng nhập khẩu so với phương
thức thanh toán quốc tế khác: sẽ giúp nhận biết đƣợc trong toàn bộ các phƣơng
thức thanh toán thì phƣơng thức nào khách hàng quan tâm nhiều nhất, sử dụng
nhiều nhất. Từ đó, ngân hàng có thể đƣa ra các tƣ vấn hợp lý cho khách hàng
khi lựa chọn phƣơng thức thanh toán cho giao dịch của mình.
- Chất lượng của hoạt động thanh toán bằng L/C hàng nhập khẩu: nhƣ đánh giá
chất lƣợng sản phẩm dịch vụ thanh toán bằng L/C hàng nhập khẩu, mức độ sai
sót, mức độ áp dụng các chuẩn mực, thông lệ quốc tế, quy trình, thủ tục, mức
độ rủi ro trong thanh toán.
- Gia tăng công nghệ: là chỉ tiêu tƣơng đối quan trọng, là cơ sở để phát triển sản
phẩm dịch vụ mới, tiện ích, đẩy nhanh tốc độ xử lý thanh toán bằng L/C nhƣ:
phát hảnh L/C cho ngƣời mở, thông báo L/C gốc cho ngƣời hƣởng thụ, thực
hiện thanh toán L/C đúng thời gian quy định Công nghệ hiện đại sẽ giúp quá
trình thanh toán bằng L/C nhanh, chính xác, an toàn, tăng hiệu quả quản lý, đáp
ứng nhu cầu của khách hàng.
- Mức độ đa dạng sản phẩm hoạt động thanh toán bằng L/C hàng nhập khẩu: đa
dạng thanh toán nhiều loại L/C, sản phẩm dịch vụ hỗ trợ trong thanh toán bằng
L/C nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, tăng thêm
thu nhập của ngân hàng qua thu các phí dịch vụ, phí thanh toán.
Tóm lại, ngân hàng cần có những tiêu chí để đánh giá hiệu quả hoạt động thanh
bằng L/C nói chung và hoạt động thanh toán bằng L/C hàng nhập khẩu nói riêng.
Từ đó, ngân hàng sẽ có hƣớng hoạch định thích hợp để phát triển hoạt động thanh
toán quốc tế tại ngân hàng.

×