Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 1
21/ Kỹ thuật chống tiếng ồn và rung động trong SX:
- Các khái niệm: tiếng ồn; trường âm; áp suất âm; cường độ âm; mức âm; rung động và các
thơng số đặc trưng của rung động
- Những yếu tố ảnh hưởng chính đến vùng tai nghe được
- Phân loại tiếng ồn
- Ảnh hưởng của tiếng ồn và rung động đối với NLĐ
- Các biện pháp phòng chống tiếng ồn và rung động trong SX
Đáp án :
Các Khái Niệm :
1. Tiếng ồn : nói chung là những âm thanh gây khó chòu, quấy rối sự làm việc và nghỉ ngơi của
con người và được đặc trưng bởi các thông số:
• Vềø sinh lý: được đặc trưng bởi độ cao, độ to, âm sắc, thời gian t/dụng.
• Về vật lý: âm thanh là sóng của môi trường đàn hồi do các vật thể dao động gây ra đặc
trưng:
o Vận tốc lan truyền (c)
o Tần số (f)
o Cường độ (I)
o Biên độ (y)
o Bước sóng ( )
Vận tốc lan truyền được tính:
C = . f (m/s) và phụ thuộc mật độ môi trường
2. Trường âm : là không gian sóng âm lan truyền.
3. Áp suất âm (p): là p suất dư trong trường âm (đyn/cm
2
hay bar).
4. Cường độ âm (I): năng lượng sóng âm truyền qua diện tích 1cm
2
vuông góc phương truyền
sóng trong 1 giây đơn vò tính là erg/cm
2
.s hay w/cm
2
.
5. Mức âm :
Dùng để đánh giá sự tăng tương đối của âm mà chúng ta phân biệt được cảm giác nghe.
Người ta dùng thang đo logarít để đo mức âm (dB).
• Mức áp âm:
• Mức cường độ âm:
• Mức công suất âm:
scm
erg
c
P
I
2
2
2
5
0
0
10
lg20
m
N
P
dB
P
P
L
P
2
12
0
0
10
lg10
m
w
I
dB
I
I
L
I
WW
dB
W
W
L
W
12
0
0
10
lg10
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 2
6. Cảm giác âm: Tai người có thể nhận được các dao động âm có tần số khác nhau tuỳ thuộc lứa
tuổi, trạng thái của cơ quan thính giác – đó là cảm giác âm.
Nếu f < 16 – 20 H
Z
là hạ âm
Nếu f > 16 – 20 KH
Z
là siêu âm.
Mức to (Fôn – F): Trò số của đơn vò âm thanh thông qua cảm giác của tai người
Bằng nhiều phép đo người ta lập ra các đường “Đồng mức to“
7. Rung động :
Là dao động cơ học của vật thể đàn hồi sinh ra khi trọng tâm hay trục đối xứng của chúng bò
xê dòch trong không gian hoặc do sự thay đổi có tính chu kỳ hình dáng của chúng ở trạng thái
tónh.
8. Các thông số đặc trưng của rung động :
Rung động được đặc trưng bởi: biên độ dòch chuyển , biên độ vận tốc ’ và biên độ gia tốc ’’.
Phân loại tiếng ồn
Theo đặc tính của nguồn ồn người ta chia ra các loại:
1. Tiếng ồn cơ học: sinh ra do chuyển động của chi tiết máy, bộ phận máy có khối lượng không
cân bằng, các chi tiết máy bò mòn, cũ v.v…
2. Tiếng ồn va chạm: Sinh ra do một số quá trình công nghệ như rèn, dập.
3. Tiếng ồn khí động: sinh ra do hơi, khí chuyển động có vận tốc cao.
4. Tiếng nổ hoặc xung: Sinh ra do động cơ đốt trong, điêzen … làm việc.
Khi có nhiều nguồn gây ồn thì mức ồn tổng cộng được xác đònh:
Khi nguồn ồn có mức ồn như nhau:
L = L
1
+ 10l
g
n (dB ).
Khi nguồn ồn có mức ồng khác nhau:
L = L
1
+ L (dB).
L được xác đònh theo
Ngoài ra tiếng ồn có thể phân tích thành các âm đơn giản có cường độ, tần số v.v… khác nhau được gọi
là phổ của tiếng ồn.
Tuỳ theo đặc điểm phổ của chúng có thể là: Phổ thưa – liên tục – hỗn hợp.
3,0 2,5 2,0 1,5 1,0 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Hình 2.41 Biểu đồ để xác đònh L
L
, dB
L
1
_
L
1
, dB
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 3
Ảnh hưởng của tiếng ồn và rung động .
a) Tiếng ồn.
Chúng tác dụng trước hết đến hệ thần kinh trung ương, đến hệ tim mạch, đến các cơ quan khác
và cuối cùng đến cơ quan thính giác.
Tác hại của chúng tuỳ thuộc: phổ, mức ồn, tần số, hướng năng lượng, thời gian tác dụng, trạng
thái cơ thể, giới tính v.v…
b) Rung động (rung cục bộ và chung).
Ảnh hưởng giống như tiếng tồn.
Khi chòu rung động thần kinh bò suy mòn, rối loạn dinh dưỡng, thu hẹp trường nhìn, loạn sắc …
Các biện pháp phòng chống
a) Biện pháp chung:
Ngay từ khi thiết kế mặt bằng phải nghiên cứu quy hoạch như:
Trồng cây xanh bảo vệ.
Xây tường cách âm.
Giữ khoảng cách từ nhà máy đến nơi ở, khu công cộng …
Chú ý hướng gió chính trong năm.
Tập trung các xưởng gây ồn lại.
Cơ khí, tự động hoá, điều khiển từ xa ở máy có tiếng ồn lớn.
b) Giảm tiếng ồn và rung động tại nơi xuất hiện.
Đây là biện pháp chống tiếng ồn và rung động chủ yếu, có thể thực hiện bằng các biện pháp sau:
Lắp ráp tốt các thiết bò, máy móc, bảo quản, sửa chữa kòp thời những th/bò, dụng cụ đã cũ, mòn, lạc
hậu v.v…
Hoàn thiện, tự động hoá, điều khiển từ xa quá trình công nghệ, hiện đại hoá th/bò, thay đổi tính
chất và khối lượng các bộ phận máy, dùng vật liệu ít vang (tiếng kêu nhỏ) khi va chạm…
Thực hiện các phương án giảm rung bằng các bộ giảm chấn, thực hiện việc cách rung động và hút
rung động
c) Giảm tiếng ồn và rung động trên đường lan truyền.
Khi giảm tiếng ồn và rung động tại nơi xuất hiện chưa đạt hiệu quả thì cần giảm chúng trên
đường lan truyền chủ yếu theo nguyên tắc:
Hút âm và cách âm như sau:
Làm vỏ bọc thiết bò bằng gỗ, cao su, chất dẻo hoặc bên trong dán lớp vật liệu hút âm.
Làm các loại buồng hay tấm phản xạ.
Làm các chỏm hút âm.
Dùng phương pháp giao thoa âm thanh
Khi th/kế kết cấu để cách âm và hút âm thì khả năng của chúng phụ thuộc: kích thước (dày, mỏng
…), trọng lượng, độ cứng của kết cấu, tính chất của vật liệu sử dụng, tần số, biên độ của tiếng ồn…
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 4
d) Chống tiếng ồn khí động.
Chống tiếng ồn khí động từ nguồn tức là tại nơi xuất hiện rất khó khăn, phức tạp và tốn
kém vì vậy chủ yếu dùng biện pháp chống trên đường lan truyền bằng cách:
o Làm buồng tiêu âm,đặt các ống tiêu âm, tấm tiêu âm, hộp tiêu âm.
o Xây tường cách âm.
e) Biện pháp sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân và vệ sinh y tế.
Khi đã dùng các biện pháp nêu trên nhưng tiếng ồn và rung động vẫn vượt quy đònh thì
phải sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân như:
Nút bòt tai, cái che tai, bao ốp tai v.v…
Giầy, ủng có đế chống rung, bao tay có đệm đàn hồi v.v…
Xây dựng phòng nghỉ cho người l/động
Tổ chức khám tuyển, khám bệnh để xử lý kòp thời v.v…
22/ Khảo sát về ơ nhiễm mơi trường :
- Khái niệm về : mơi trường; ơ nhiễm mơi trường; bảo vệ mơi trường; khoa học mơi
trường
- Tác động của mơi trường đối với con người và các sinh vật sống
- Tác động của con người đối với mơi trường
1-KHÁI NIỆM :
Môi trường là tập hợp các vật thể, hoàn cảnh, các thành phần của thế giới vật chất bao quanh,
có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của mỗi sinh vật.
Nói tới môi trường người ta thường nghó ngay tới mối quan hệ của các yếu tố xung quanh tác
động đến đời sống của sinh vật mà trong đó con người là chủ yếu.
Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng đều tồn tại và phát triển trong một môi trường nhất
đònh.
Theo luật bảo vệ môi trường của nước ta công bố ngày 10/01/1994 thì môi trường được đònh
nghóa như sau:
”Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau,
bao quanh con người, có ảnh hưởng đến tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con
người và thiên nhiên”.
Con người và môi trường có mối quan hệ tương tác bao gồm từng cá thể và các cộng đồng con
người.
Con người không tồn tại như một sinh vật bình thường mà là sinh vật biết tư duy, con người
nhận thức được môi trường đồng thời cũng biết tác động ngược lại các yếu tố môi trường, con
người vừa có ý nghóa sinh học vừa có ý nghóa xã hội học.
Ô nhiễm là hiện tượng do hoạt động của con người làm thay đổi các yếu tố sinh thái và làm
cho yếu tố sinh thái đó vượt khỏi giới hạn cân bằng cho phép của chúng.
Ô nhiễm môi trường làm thay đổi tính chất của môi trường , thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp
các thành phần và đặc tính lý - hoá học - sinh học v.v…Ở bất kỳ thành phần nào của môi
trường vượt quá giới hạn cho phép.
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 5
Suy thoái môi trường là sự làm thay đổi chất lượng, số lượng của thành phần môi trường gây
ảnh hưởng không tốt đến sự sông nói chung trong đó có đời sống của con người.
Sự cố môi trường là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người,
hoặc những biến đổi bất thường của thiên nhiên, gây suy thoái môi trường nghiêm trọng.
Xử lý môi trường là đưa các yếu tố sinh thái trở về giới hạn sinh thái cùa các quần thể mà
chúng có.
Bảo vệ môi trường là bảo vệ độ trong sạch của không khí, nước, đất, các nguồn thực phẩm
hoặc là các hoạt động chống lại những gì gây tác hại đến trạng thái thể chất và tinh thần của
con người hoặc giảm đến mức cho phép sự gây ô nhiễm để trả lại sự cân bằng vốn có của môi
trường.
Khoa học môi trường là những nghiên cứu chung về môi trường với mối quan hệ tương tác giữa
con người và môi trường trong đó con người vừa là một thực thể sinh học vừa là một con người
xã hội học.
Chính khoa học về môi trường đã tìm ra những cái mới, cái đúng về thế giới tự nhiên cũng như các
tác động của con người lên môi trường nhằm nâng cao nhận thức, nâng cao chất lượng cuộc sống
của con người đồng thời giải quyết mối quan hệ giữa con người và môi trường trong đó con người ở
vò trí trung tâm.
2. Tác động của môi trường tới con người
Chúng ta đã biết môi trường sống nhất là môi trường lao động có ảnh hưởng trực tiếp tới quá
trình lao động và sức khỏe của con người lao động.
Các thành phần của môi trường sống luôn luôn chuyển hóa trong tự nhiên theo một chu trình
và thường thì ở dạng cân bằng, chính vì vậy nó đảm bảo cho sự sống trên trái đất tồn tại và
phát triển ổn đònh.
một lúc nào đó khi chu trình chuyển hóa bò mất cân bằng thì sẽ xẩy ra các sự cố về môi
trường, tác động mạnh mẽ đến con người và sinh vật trên phạm vi nào đó.
3. Tác động của con người đến môi trường.
Khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi.
Sử dụng hóa chất tùy tiện.
Sử dụng nhiên liệu không hợp lý.
Công nghệ nhân tạo tiên tiến.
Tốc độ đô thò hóa, gia tăng dân số, sự bành trướng của đô thò tới nông thôn, sự tăng trưởng của
công nghiệp… đã tạo ra nhiều hoạt động tác hại đến môi trường.
Các tác động này tùy theo quy mô, cơ cấu của đô thò, phạm vi lãnh thổ và số dân mà có khi
không kiểm soát được. Nó ảnh hưởng xấu trực tiếp đến đời sống kinh tế xã hội.
Cũng chính vì vậy cần phải đánh giá tác động môi trường, phân tích tác động có lợi, có hại từ
đó đề xuất các phương án xử lý để vừa phát triển kinh tế xã hội vừa bảo vệ được môi trường.
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 6
23/ Các phương pháp bảo vệ mơi trường:
- Bảo vệ mơi trường khơng khí: khái niệm ơ nhiễm mơi trường khơng khí; các chất
gây ơ nhiễm khơng khí; các nguồn tạo ra chất gây ơ nhiễm; các biện pháp phòng chống ơ
nhiễm khơng khí
- Bảo vệ mơi trường nước: khái niệm ơ nhiễm mơi trường nước; các chất gây ơ nhiễm
nước; các nguồn tạo ra chất gây ơ nhiễm; các biện pháp bảo vệ nguồn nước.
- Bảo vệ mơi trường đất: khái niệm ơ nhiễm mơi trường đất; các chất gây ơ nhiễm đất; các
nguồn tạo ra chất gây ơ nhiễm; các biện pháp bảo vệ mơi trường đất.
A - Bảo vệ mơi trường khơng khí:
1. Đònh nghóa:
Ô nhiễm không khí là các ô nhiễm do các chất có sẵn trong tự nhiên hoặc do hành động của con người
làm phát sinh ra các chất ô nhiễm trong không khí
2. Các chất gây ô nhiễm không khí:
Bụi.
Các chất ở dạng khí- hơi- khói.
Các ion, và các chất nguy hại khác.
3. Các nguồn tạo ra chất gây ô nhiễm.
Ô nhiễm do quá trình sản xuất.
Ô nhiễm do giao thông vận tải.
Ô nhiễm do sinh hoạt của con người.
4. Các biện pháp phòng chống ô nhiễm không khí:
Để bảo vệ tốt môi trường không khí không bò ô nhiễm ta cần phải có các biện pháp tổng hợp hữu hiệu
bằng cách kết hợp các biện pháp sau đây:
1. Biện pháp quy hoạch.
2. Biện pháp cách li vệ sinh, làm giảm ô nhiểm.
3. Biện pháp kỹ thuật công nghệ.
4. Biện pháp làm sạch khí thải.
5. Biện pháp sinh thái học.
6. Biện pháp quản lý.
B - Bảo vệ mơi trường nước:
1. Đònh nghóa:
Ô nhiễm nước là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường nước do các tác nhân có sẵn
trong tự nhiên hoặc hành động của con người làm phát sinh khi nồng độ của chúng vượt quá
giới hạn cho phép.
Nước có khả năng tự làm sạch thông qua quá trình biến đổi lý hóa học ,sinh học hoặc qua quá
trình trao đổi chất.
Khi lượng chất thải đưa vào nước quá nhiều và vượt quá khả năng giới hạn của quá trình tự
làm sạch thì môi trường nước bò ô nhiễm.
Có thể nhận biết nước bò ô nhiễm bằng cảm giác như: nước có mùi khó chòu, màu đục, vò
không bình thường, sản lượng thủy hải sản giảm, có váng mỡ…
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 7
2. Các chất gây ô nhiễm nước.
Các chất gây ô nhiễm nước tồn tại ở dạng vô cơ, hữu cơ và vi sinh vật.
Nước có thể bò ô nhiễm bởi các yếu tố tự nhiên như từ nước thủy triều, từ mỏ muối có sẵn
trong lòng đất.
Hiện nay nước bò ô nhiễm phần lớn là do con người tạo nên như nước thải trong sinh hoạt, dòch
vụ, chế biến hải sản, thực phẩm và nhiều ngành công nghiệp khác gồm:
Các chất hữu cơ tổng hợp.
Các chất dạng vô cơ.
Rác và các loại vi sinh vật gây bệnh.
3. Nguồn gốc gây ô nhiễm nước.
Trong điều kiện dân số ngày càng tăng, nhu cầu của con người ngày càng cao, khoa học kỹ
thuật tiến bộ vượt bậc.
Sản xuất trong mọi lónh vực gia tăng nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng đã làm thay
đổi chu trình tự nhiên trong thủy quyễn, làm thay đổi sự cân bằng nước, các nguồn nước bò ô
nhiễm ngày càng nặng, cụ thể qua các hoạt động sau:
o Sinh hoạt của con người.
o S/xuất liên quan đến công nghiệp.
o S/xuất liên quan đến nông nghiệp.
o Các hoạt động thủy lợi, thủy điện.
o Nuôi trồng thủy hải sản và các hoạt động khác.
4. Các biện pháp bảo vệ nguồn nước.
a- Kiểm tra vệ sinh khi xả nước thải vào nguồn nước mặt:
Nhằm mục đích hạn chế lượng chất bẩn thải vào môi trừơng để đảm bảo an toàn về mặt vệ
sinh cho việc sử dụng nguồn nước.
Tiêu chuẩn đó được quy đònh theo TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 5942- 1995
Khi nước thải có chứa nhiều chất độc hại thì nồng độ của từng chất được xác đònh theo công thức:
C
1
/T
1
+C
2
/T
2
+C
3
/T
3
+…C
n
/T
n
≤ 1
C
1
,C
2
…: nồng độ từng chất độc tìm thấy trong nước
T
1
,T
2
…: nồng độ tối đa cho phép của từng chất độc.
b- Giám sát chất lượng nguồn nước.
Nhằm mục đích đánh giá tình trạng chất lượng nước, dự báo mức độ ô nhiễm nguồn nước từ đó
có biện pháp bảo vệ nguồn nước hiệu quả.
Nội dung cơ bản của một hệ thống giám sát chất lượng nước trọng hệ thống giám sát môi
trường toàn cầu là:
o Đánh giá các tác động vào nguồn nước do hoạt động của con người và nhu cầu sử dụng
nước cho các mục đích khác nhau.
o Xác đònh chất lượng nước tự nhiên.
o Giám sát nguồn gốc và sự di chuyển của chất bẩn và độc hại.
o Xác đònh xu hướng thay đổi chất lượng nước ở phạm vi vó mô.
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 8
c- Sử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp.
Nhằm loại bỏ hoặc hạn chế các chất thải gây ô nhiễm có trong nước thải để khi thải ra sông hồ
không làm nhiễm bẩn nguồn nước.
d- Cấp nước tuần hoàn và sử dụng lại nước thải trong công nghiệp.
Cấp nước tuần hoàn và tận dụng sử dụng lại nước thải không những bảo vệ được nguồn nước
mà còn mang lại lợi ích không nhỏ cho các nhà máy. Tùy theo thành phần, lượng nước thải và
điều kiện mà ta có thể:
Dùng lại nước thải sau khi đã qua hệ thống xử lý và cung cấp lại cho chính thiết bò đã thải ra
nước thải (cấp nước tuần hoàn)
Nước thải của quá trình trước được dùng cho quá trình sau có thể không cần xử lý hoặc xử lý
theo yêu cầu công nghệ.
Dùng nước thải phục vụ nông nghiệp: như các loại nước thải trong công nghiệp thực phẩm có
thể dùng nuôi thủy hải sản hoặc tưới ruộng thay phân bón.
Thu hồi chất quý, hiếm biến chúng thành nguyên vật liệu trong sản xuất. Nước thải trong nhà
máy có thể chứa đụng nhiều chất quý nếu ta xử lý tốt sẽ thu hồi các chất đó thì không những
làm giảm nồng độ chất bẩn trong nước thải mà còn tạo điều kiện dễ dàng cho việc xử lý sau đó
đồng thời thu được nguyên liệu phục vụ cho ngay quá trình sản xuất.
e- Phát huy quá trình tự làm sạch nguồn nước.
Đó là quá trình tự phục hồi trạng thái chất lượng nước ban đầu nhờ quá trình lý - hóa học, sinh
học, thủy động học v.v… có nhiều biện pháp nhằm tăng cường, phát huy quá trình tự làm sạch
nguồn nước như:
Thiết kế các miệng xả đặc biệt để tăng cường sự khuếch tán nước thải.
Bổ trợ thêm nước sạch từ các nguồn tới nhằm pha loãng nước thải.
Cung cấp thêm oxy vừa có tác dụng tăng cường quá trình tự làm sạch vừa nâng cao năng suất
sinh học và hiệu quả sử dụng nguồn nước.
Nuôi trồng thực vật có khả năng chuyển hóa, hấp thu chất bẩn.
f- Sử dụng nguồn nước hợp lý.
Nguồn nước sạch trên hành tinh được dùng cho các hoạt động kinh tế - xã hội của con người và dùng
để pha loãng làm sạch nước thải do vậy cần phải điều phối khối lượng và chất lượng nước tiêu thụ một
cách hợp lý như:
Dùng nước thải để tưới ruộng hoặc nuôi trồng thủy sản.
Bảo vệ trữ lượng nguồn nước trong quá trình khai thác.
Khai thác nước từ các miền cực và làm ngọt nước biển…
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 9
C - Bảo vệ mơi trường đất
1. Đònh nghóa:
Ô nhiễm đất là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất do các tác nhân gây ô nhiễm, khi
nồng độ của chúng vượt quá giới hạn cho phép nhất là chất thải rắn của các ngành công nghiệp.
2. Các chất gây ô nhiễm đất.
a- Các chất dạng khí:
Khi đốt nhiên liệu CO chuyển thành CO
2
tạo thành sinh khối nhờ nấm và vi sinh vật đất, nếu
trong nhiên liệu có chứa S sẽ tạo ra khí SO
2
chuyển thành S04
ở trong đất.
Các chất có nguồn gốc từ N0
x
trong khí quyển chuyển hóa thành N0
2
nhờ có mưa N0
2
chuyển
vào đất hấp thụ N0 và N0
2
được oxy hóa tạo thành các N0
3
trong đất.
Bụi chì và kẽm thoát ra ở khu vực gần mỏ quặng, từ các phương tiện giao thông thấm vào đất .
Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, thuốc trừ sâu, diệt nấm mốc… theo nước ngấm vào đất hoặc
rơi xuống mặt đất, thấm vào đất chúng phản ứng với các chất khác tạo thành hợp chất gây hại
cho động thực vật, vi sinh vật.
b- Chất thải rắn và rác thải.
Hàng ngày con người thông qua các hoạt động của mình đã thải vào tự nhiên một lượng chất
thải rắn rất lớn.
Chỉ riêng ở việt nam mỗi ngày đã có hơn 20.000 tấn rác các loại trong đó chỉ riêng Tp.Hồ Chí
Minh đã có khoảng 3.000 tấn.
Nhược điểm lớn nhất hiện nay là chưa có quy hoạch lâu dài về xử lý, nên rác độc hại nguy
hiểm dễ lây nhiễm bệnh chưa được tách biệt để có biện pháp xử lý thích hợp do vậy chúng tạo
nên các nguồn gây ô nhiễm trầm trọng cho đất.
c- Thuốc bảo vệ thực vật và phân bón.
Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón bừa bãi đã làm thay đổi thành phần và tính chất của
đất, cũng như giảm chất dinh dưỡng của đất, làm cho đất thoái hóa, chai xấu, bạc màu vv… dẫn đến
không thể canh tác được.
d- Ô nhiễm vi sinh vật môi trường đất.
Do việc sản xuất, chăn nuôi không hợp vệ sinh, dùng phân chuồng chưa qua xử lý để bón cây,vv… đã
làm phát sinh các tác nhân sinh học như các khuẩn lỵ, thương hàn, giun sán v.v…
e- Ô nhiễm do dầu trong đất.
Trong quá trình khai thác, sử dụng, dầu theo mưa lan tràn trên mặt nước và thấm vào đất gây tác hại
nghiêm trọng đến môi trường như: làm giảm tỷ lệ nảy mầm của cây cối, làm chậm sự phát triển của
thực vật, làm thay đổi sự vận chuyển chất dinh dưỡng trong đất…
3. Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường đất.
a- Do các hoạt động công nghiệp.
Các hoạt động trong công nghiệp đã thải vào môi trường đất một lượng chất thải, khí thải đáng
kể thông qua các ống khói, bãi rác, cống thoát nước v.v… chúng rất đa dạng về thành phần và
kích thước, không tập trung, đa nguồn gốc, các chất thải này rơi xuống đất, chúng trực tiếp làm
thay đổi thành phần của đất, thay đổi độ pH, thay đổi quá trình nitơrít hóa đồng thời gián tiếp
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 10
gây ra hiện tượng mưa axit, làm chua đất, kìm hãm hoặc tiêu hủy sự phát triển của thảm thực
vật.
Chất thải do các hoạt động trong công nghiệp có thể là: chất thải vô cơ, chất thải khó phân
hủy, chất thải dễ cháy hoặc chất thải có tác động tổng hợp mạnh có đồng vò phóng xạ….
b- Do các hoạt động trong nông nghiệp.
Khi chế độ canh tác, trồng cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày theo phương thức lạc
hậu, đốt phá rừng bừa bãi vv… đã làm cho đất bò bạc màu, lũ lụt xẩy ra đã làm cho đất bò xói
mòn, phù sa bò cuốn trôi…
Việc xây dựng hệ thống tưới tiêu không khoa học ở đồng bằng đã làm thoái hóa môi trường
đất tạo ra vùng đất phèn, lớp đất hữu cơ màu mỡ bò gạt bỏ, đất bò phơi ra.
Sử dụng các loại phân bón không đúng, quá liều lượng đã làm cho nền đất chua phèn ở dưới
bốc lên, các chất hóa học có thể còn nằm lại trong đất .
c- Do sinh hoạt của con người.
Hàng ngày con người đã xả ra một lựơng rất lớn chất thải sinh hoạt ở nhiều dạng khác nhau như: dạng
thực phẩm, vật liệu, thực vật, động vật, bao bì, phân, các bệnh phẩm trong bệnh viện v.v… sau đó
bằng nhiều con đường như vận chuyễn, hệ thống thoát nước… chúng sẽ tập trung và tồn tại trong đất.
Môi trường đất bò ô nhiễm do vi khuẩn gây bệnh, các chất độc hại, các tạp chất rắn vô cơ và các chất
thải bền vững.
4. Các biện pháp bảo vệ môi trường đất.
a- Sử lý chất thải công nghiệp.
Như chúng ta đã biết, chất thải công nghiệp đặc biệt là chất thải rắn không sử dụng lại được đã gây ra
ô nhiễm trầm trọng cho môi trường đất, tùy theo mức độ gây nhiễm bẩn và độc hại đối với con người
và tự nhiên mà có thể xử lý bằng các biện pháp khác nhau như:
Sử dụng lại chất thải công nghiệp:
Xử lý rác người ta làm ra các loại phân bón, thu được khí mêtan, amoniac, urê…
Xử lý chất thải trong công nghiệp giấy người ta thu được cồn etilic và chế ra các loại vật liệu
xây dựng.
Phân loại và xử lý rác ta thu được các loại k/loại như sắt, đồng, kẽm …
Chôn cất và khử độc: các chất độc hại.
Đốt chất thải.
Khi đốt chung các loại chất thải với nhau, cần chú ý đến khả năng bắt lửa, sự nóng chảy, nhiệt
độ cháy v.v… để đốt triệt để và tránh khả năng gây nổ.
b- Xử lý chất thải sinh hoạt.
Việc xử lý chất thải sinh hoạt được thực hiện bằng cách:
Xử lý trong các nhà máy chế biến rác: thường thì các chất hữu cơ được oxy hóa hiếu khí nóng
và sản phẩm cuối cùng của nhà máy là phân bón hữu cơ hoặc nhiên liệu sinh học.
Ủ hiếu khí tại các bãi rác tập trung: thời gian ủ có thể kéo dài, tại đây rác thải sinh hoạt được
xử lý tập trung cùng với bùn và cặn nước thải của thành phố sau đó đưa về nhà máy chế biến
rác. Đây là phương pháp đơn giản nhưng lại phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và cần diện tích
đất sử dụng lớn.
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 11
Bãi chôn lấp rác: Đây là phương pháp thông dụng nhất nhưng phải đáp ứng các điều kiện vệ
sinh môi trường, đất nền của bãi chôn lấp rác không được thấm nước, nơi lập bãi chôn lấp rác
không gây ô nhiễm đất, nước mặt, nước ngầm, không khí và phải được tính toán để tập trung
và ủ trong thời gian 15 - 20 năm; xung quanh bải rác trồng cây xanh và phải có rãnh thoát
nước và nước thoát ra phải được đưa vào trạm xử lý. Mạch nước ngầm ở khu bải chôn cất rác
phải cách mặt đất trên 2m
c- Chống xói mòn đất.
Xói mòn là hiện tượng mà lớp đất mặt màu mỡ bò mất do ảnh hưởng gió ở vùng khí hậu khô
và nước chảy ở vùng khí hậu ẩm nhất là đất đồi trọc, dốc và mưa nhiều.
Để chống xói mòn người ta dùng các biện pháp sau:
o Giảm độ dốc và chiều dài sườn dốc: làm ruộng bậc thang, đào mương, đắp bờ, xây dựng đập,
xây dựng hệ thống tưới tiêu, trồng cây v.v…
o Trồng rừng và phủ xanh đồi trọc nhằm che phủ kín mặt đất, cụ thể là: gieo trồng hoặc làm
luống trồng cây ngang theo sườn dốc, ở giữa có thể trồng cây công nghiệp ngắn ngày.
o Đặc biệt chú trọng giữ rừng đầu nguồn và ở chỏm đồi.
24/ Phân tích mối quan hệ qua lại giữa con người và mơi trường, giữa mơi trường và sự
phát triển
(Chưa có đáp án )
25/ Những ngun tắc bảo đảm an tồn khi thiết kế tổng mặt bằng xí nghiệp?
1- Các nguyên tắc chọn khu đất và bố trí nhà cửa – công trình
a) Khu đất phải phẳng và có độ dốc.
b) Dễ tiêu nước, thấm nước.
c) Tránh chất độc thải ra, tránh tràn lửa và t/dụng nổ ở các vùng lân cận
d) Vùng đất của xí nghiệp và các vùng dân cư, đường giao thông phải có khoảng cách an toàn…
e) Khoảng cách giữa các nhà trong xí nghiệp phải có khoảng cách rõ ràng
f) Kho bãi chứa nguyên vật liệu, năng lượng v.v… bố trí ở vùng riêng biệt.
g) Trồng cây xanh để đảm bảo vệ sinh công nghiệp.
2- Điều kiện vệ sinh
a)Chú ý hướng mặt trời, hướng gió chính để dùng chiếu sáng và thông gió tự nhiên. Chú ý
mạch nước ngầm và sự tiêu thóat nước.
b) Bố trí các xí nghiệp hoặc các xưởng khi s/xuất có thóat hơi độc ở cuối hướng gió và cách ly
bằng vùng bảo vệ vệ sinh.
c)Để chiếu sáng tự nhiên tốt thì khỏang cách giữa các nhà nên:
B = (H + h)/2
B: Khỏang cách giữa các nhà
H, h: chiều cao các nhà cạnh nhau.
Với nhà chữ U hoặc E thì khỏang cách trên không nhỏ hơn 15mét.
Với nhà kín 4 bên thì không nhỏ hơn 20 mét.
d)Chú ý đường giao thông: nếu chúng giao nhau thì làm độ cao khác nhau. Nên bố trí thẳng
góc nếu được và có biển báo.
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 12
3- An tòan phòng cháy, nổ.
a- Khỏang cách an tòan phòng cháy:
Khi xác đònh khoảng cách phòng cháy cần dựa theo khả năng có thể làm bốc cháy các nhà và
công trình bên cạnh dưới tác dụng của bức xạ, của dòng đối lưu, của tia lửa hoặc tiếp xúc trực
tiếp với ngọn lửa.
b- Đường đi và đường đi qua:
Đường cho xe chữa cháy đi cả hai phía, nhà máy có diện tích >10ha thì đi được cả 4 phía.
Lối vào cho xe > 6mét và phải có chỗ quay đầu xe.
c- Khỏang cách an tòan phòng nổ:
Khỏang cách mà sự chấn động của đất do kết quả nổ không gây ra sự phá hủy nhà và công trình:
Khỏang cách an tòan cho nhà và công trình dưới tác dụng của sóng xung kích không khí gây ra khí nổ:
Khỏang cách an tòan cho người thi công dưới tác dụng của sóng xung kích không khí gây ra khí nổ:
Kc : Hệ số phụ thuộc tính chất của đất.
q : Khối lượng thuốc nổ.
n : Chỉ số tác dụng của sự nổ.
Ks : hệ số phụ thuộc điều kiện nổ.
26/ Những u cầu đảm bảo an tồn khi thiết kế các phân xưởng SX?
Khi thiết kế xưởng sản xuất cần chú ý các yêu cầu: Kích thước, thể tíc, diện tích, chiều cao, thông gío,
chiếu sáng, cách âm, cách nhiệt, kết cấu phải bền vững chụi lực cụ thể:
1- Kích thước: tuỳ theo điều kiện sản xuất, nhiệt độ, độ ẩm… mà chọn: Diện tích 4 -5m
2
/một
công nhân thể tích không khí 14m
3
/một công nhân… Chú y đến chiều cao của trần, sàn làm
việc…
2- Bố trí phòng và thiết bò s/xuất: Thiết bò thoát hơi, khí nặng hơn không khí thì cho ở tấng
một. Không nên làm trần để việc thông gió và chiếu sáng tự nhiên được tốt hơn v.v…
3- Kết cấu nhà s/xuất: Bền vững, có tính chụi lửa, hoá chất, có tính chống thấm và chống ẩm,
chống ồn.
4- Nhà phụ và khu phục vụ: Văn phòng xưởng, phòng tắm, thay quần áo, nhà vệ sinh ….
3
c
cK
q
r
n
s
sK
rq
10sq
r
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 13
27/ Cấp – thốt nước và sử lý nước thải:
- u cầu chất lượng nước cấp cho sinh hoạt và SXCN
- Các phương pháp chung để sử ly nước thải
u cầu chất lượng nước cấp cho sinh hoạt và SXCN
a- Nước dùng chế biến thực phẩm có yêu cầu như nước ăn.
b- Nước làm nguội máy, tẩy rửa nguyên liệu, kết hợp với nước phòng cháy chữa cháy.
c- Nước phải làm mềm, khử sắt trước khi sử dụng: cho nồi hơi, trong kỹ nghệ dệt nhuộm…
d- Chỉ cho phép nối mạng chung nước sinh họat, nước sản xuất, chữa cháy khi nào chúng đảm bảo thỏa
mãn yêu cầu của nước sinh họat.
e- Tiêu chuẩn cấp - thóat nước được xác đònh theo đầu người, đơn vò sản phẩm, đơn vò thời gian làm
việc của thiết bò.
f- Tiêu chuẩn cấp - thóat nước sinh họat tùy thuộc điều kiện vệ sinh từng nhà, vào khí hậu và tập quán
sinh họat của từng vùng.
Các phương pháp chung để sử ly nước thải
Nước thải sinh hoạt: thóat ra từ nơi ăn uống tắm, rửa hố xí, hố tiểu… Nó có nhiều chất hữu cơ và vi
trùng nên phải sử lý trước khi thải ra sông hồ.
Nước thải công nghiệp: thóat ra từ các nhà máy, xí nghiệp đã qua sử dụng trong quá trình sản xuất.
Tùy theo độ bẩn ta chia ra:
• Nước thải sạch: không tiếp xúc với chất độc hại.
• Nước thải bẩn: Nước thải từ các xí nghiệp hoặc thiết bò, công đọan có chất độc hại. Vì
vậy trước khi thải cần phải xử lý.
Các phương pháp xử lý :
a) Phương pháp cơ học: Dùng các thiết bò và công trình để giữ lại các chất không hòa tan, các chất
keo… trong nước thải theo sơ đồ:
b) Phương pháp sinh học:
Dựa vào hoạt động của các vi sinh vật có trong nước thải để phân huỷ các chất hữu cơ làm sạch nước
thải. Phương pháp sinh học thường đi sau phương pháp cơ học để làm sạch với mức độ cao hơn.
Song chắn rác
và bể lắng cát
Nước bẩn từ
thành phố về
Bể lắng
Nhà clo
Bể chứa
tiếp xúc
Nước thoát
ra sông
Bể
mêtan
Sân phơi
mùn
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 14
Sơ đồ Phương pháp sinh học
c) Sau khi xử lý nước có thể chảy trực tiếp ra sông hồ lúc đó cần đảm bảo nhu cầu oxy hóa của vi
sinh vật:
• Q : lưu lượng của dòng sông.
• q : lưu lượng nước thải chảy vào sông.
• a : Lượng oxy hòa tan trong nước sông.
• b
1
:Tiêu chuẩn oxy còn lại trong nước sông.
28/ Các yếu tố nguy hiểm trong SXCN:
- Khái niệm và phân loại vùng nguy hiểm
- Ngun nhân gây chấn thương khi sử dụng máy móc thiết bị
A-Khái niệm
Vùng nguy hiểm là khoảng không gian trong đó có các nhân tố nguy hiểm có hại phát sinh
trong s/xuất.
Là không gian mà mảnh dụng cụ, vật liệu văng ra trong sản xuất tác động đến sự sống và sức
khoẻ của con người.
Chúng tác dụng một cách thường xuyên, có chu kỳ hay bất ngờ.
B- PHÂN LOẠI:
a- Vùng nguy hiểm ở các cơ cấu truyền động hoặc ở những nơi làm việc của cơ cấu truyền động
b- Vùng nguy hiểm là không gian của các mảnh dụng cụ hay vật liệu gia công văng ra:
Khi gia công trên máy cắt kim loại, máy gia công gỗ, khi dập các loại vật liệu dòn, trong một
số quy trình công nghệ thì trong vùng làm việc thường bắn ra các mẩu vật liệu, các mảnh dụng
cụ, có khi cả chi tiết.
Nước thải từ
trạm bơm tới
Song chắn rác
bể lắng cát
Bể
lắng
Bể
metan
Cánh đồng tưới
Sân phơi bùn
Nước thoát
ra sông
Bể
mêtan
Sân phơi
bùn
Trạm bơm
mùn
Bùn hoạt tính
Bùn
thừa
a)
b)
11
Q
b a b b
q
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 15
Các loại trên văng ra với động năng rất lớn, khoảng cách khá xa gây chấn thương trầm trọng
cho con người.
Khi phay hoặc tiện cao tốc phoi kim loại bắn ra vừa sắc, vận tốc và nhiệt độ cao rất nguy hiểm
dễ gây đứt tay, chân công nhân
Vỡ đá mài, lưỡi cưa đóa v.v… sẽ gây tai nạn lao động rất nặng nề có thể chết người vì lực ly
tâm lớn.
c- Vùng nguy hiểm do nhiệt: Vùng nguy này xuất hiện ở các máy đúc máy rèn, lò nung v.v…
Khi kim loại nóng chảy tiếp xúc nhanh với nước, khí ẩm, vật lạnh v.v… Có thể gây nổ làm
kim loại bắn đi rất xa.
Khi rót kim loại vào khuôn nếu công nghệ làm khuôn, lắp khuôn không đúng, độ thoát khí
không đủ, khuôn quá ẩm v.v… có thể gây nổ hoặc vỡ khuôn.
Đúc ly tâm, đúc áp lực có thể xảy ra sự bắn tung kim loại lỏng do rót quá nhiều vào khuôn
quay, hoặc kim loại lỏng phun ra ở nơi mặt khuôn không kín.
Gia công áp lực: rèn, dập nóng v.v… có các mẩu kim loại nóng văng ra.
d- Vùng nguy hiểm do phóng xạ.
Trong các lò cao tần, lò hồ quang, các máy hàn còn có các vùng nguy hiểm do tác dụng của
sóng ngắn, tia hồng ngoại, tử ngoại v.v… làm cho con người bò nhiễm phóng xạ mãn tính hoặc
cấp tính.
Nhiễm xạ mãn tính gây suy nhược thần kinh, ung thư da, ung thư xương v.v…
Nhiễm xạ cấp tính gây nhức đầu, chóng mặt buồn nôn v.v…
e- Các vùng nguy hiểm khác.
Nơi đặt dây điện trần có điện áp.
Nơi có chất độc, bụi độc, bụi nổ v.v…
Vò trí, phạm vi hoạt động của các vùng này lại thay đổi như cần trục, băng tải…
Vùng nguy hiểm gồm nhiều yếu tố tác động đồng thời.
Tóm lại: Vùng nguy hiểm là khoảng không gian trong đó có các nhân tố nguy hiểm đối với sự sông và
sức khoẻ của con người là không gian của các mảnh dụng cụ hay vật liệu gia công văng ra:
C - NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG KHI SỬ DỤNG T/ BỊ.
1- NGUYÊN NHÂN DO THIẾT KẾ.
Xuất phát từ điều kiện làm việc của thiết bò, từ những yêu cầu kỹ thuật… Người thiết kế phải
tính độ bền, độ cứng, độ chụi mòn, khả năng chụi nhiệt, chụi chấn động va đập v.v… sao cho
th/bò làm việc ổn đònh và an toàn.
Thiết bò không thoả mãn các điều kiện kỹ thuật sẽ dẫn đến tai nạn như:
Móc cáp của cần trục, vỏ bình chụi áp lực, bánh răng v.v… nếu thiếu độ bền cơ học sẽ làm rơi
vật nặng, nổ vỡ bình, gẫy trục v.v….
Trục không đảm bảo cứng vững khi làm việc sẽ bò biến dạng làm cho các chi tiết lắp trên đó
không ăn khớp dễ bò văng ra ngoài.
Dao cắt muốn làm việc phải có độ cứng nhất đònh nếu không sẽ bò mòn làm tăng lực cắt, hệ
thống công nghệ biến dạng làm cho chi tiết hoặc dao cắt văng ra.
Với các thiết bò nhiệt, thiết bò chứa hoá chất nếu chọn không đúng vật liệu không đúng quy
cách v.v… sẽ không đủ độ bền, dễ bò ăn mòn, dễ bò nổ vỡ hoặc rò rỉ làm gây ô nhiễn và tai nạn
Các bộ phận làm việc tốc độ cao, chụi nhiều rung động nếu thiếu bộ phân chống tháo lỏng
hoặc cơ cấu tự hãm có thể gây tuột hay văng chi tiết ra ngoài gây nguy hiểm.
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 16
Những thiết bò có vùng nguy hiểm mà không có các cơ cấu che chắn, cách ly thích hợp đều dễ
gây tai nạn.
Thiết bò thiếu cơ cấu phanh hãm, các hệ thống tín hiệu v.v…
Khi thiết kế việc chọn và bố trí mặt bằng không hợp lý, vệ sinh công nghiệp không đảm bảo
cũng dễ gây nguy hiểm và tai nạn.
Tóm lại:
Để đảm bảo an tòan cho người sử dụng ngay từ khi thiết kế phải:
Tính tóan độ bền - độ tin cậy của thiết bò.
Trang bò cơ cấu phòng ngừa quá tải, thiết kế có tính mỹ thuật - phù hợp tầm vóc con người.
Cơ cấu điểu khiển không phức tạp, đặt tại vùng thuận lợi.
Quá trình thiết kế có thể có các nguyên nhân gây tai nạn là do: Tính tóan không đảm bảo các
đ/kiện kỹ thuật của máy.
2- NGUYÊN NHÂN DO CHẾ TẠO.
Khi đã thiết kế chu đáo, tính toán tỉ mỉ nhưng chế tạo không tốt, không đúng thì cũng không thể làm
việc bình thường, chúng dẽ hư hỏng và gây tai nạn, ví dụ như:
Thiết bò chụi áp lực chọn vật liệu không đúng tiêu chuẩn quy cách
Đinh tán không đúng tiêu chuẩn làm cho độ bền, độ chụi nhiệt, độ kín không đảm bảo.
Vật rèn bò cháy, vật đúc bò rỗ, nhiệt luyện quá cứng hoặc chưa đủ theo yêu cầu.
Bu lông - đai ốc chế tạo không đúng quy cách sẽ dễ bò tháo lỏng, không đủ khả năng chụi lực…
Lắp ráp không đạt yêu cầu làm mất khả năng làm việc và chụi tải của thiết bò.
Tóm lại:
Quá trình chế tạo có thể có các nguyên nhân gây tai nạn là do:
Dùng nhầm vật liệu.
G/công phôi có khuyết tật, rỗ, cháy…
G/công và lắp ráp không chính xác.
3- NGUYÊN NHÂN DO BẢO QUẢN & SỬ DỤNG.
Khi đã thiết kế và chế tạo đúng yêu cầu thì việc bảo quản, bảo dưỡng, vận hành sử dụng v.v… không
chính xác, không đúng cũng là nguyên nhân gây tai nạn.
Muốn thiết bò làm việc ổn đònh, có hiệu quả và bên lâu thì cần có chế độ bảo quản, sử dụng
thích hợp.
Các thiết bò càng hiện đại, dễ hư hỏng cần thường xuyên kiểm tra, điều chỉnh các cơ cấu nhất
là cơ cấu an toàn cho phù hợp chế độ làm việc của máy.
Các cơ cấu truyền động cần kiểm tra chế độ bôi trơn, làm mát v.v… nếu không dễ gây sự cố.
Các loại van áp lực nếu điều chỉnh không đúng, để bò sét rỉ….rất dễ gây nguy hiểm.
Tóm lại: Việc bảo quản, sử dụng máy móc có thể có các nguyên nhân gây tai nạn là: thiết bò không
hoặc thiếu bảo trì, bảo dưỡng - thực hiện không đúng quy trình khi sử dụng - người l/đ không hoặc
thiếu trang bò bảo hộ cá nhân.
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 17
29/ Những biện pháp an tồn chủ yếu trong SX cơ khí?
Một thiết bò coi là hợp lý phải thoả mãn những yêu cầu chung:
Làm việc phải an toàn.
Tạo điều kiện làm việc tốt, nhẹ nhàng, thuận lợi.
Phù hợp với thể lực, thần kinh và các chức năng của cơ thể con người sử dụng: tầm vóc, tầm
làm việc của tay chân, phạm vi nhìn v.v…
Không bắt người sử dụng chú ý quá mức hoặc phản ứng quá nhanh.
Bảo đảm phân biệt rõ, nhanh những chỉ số của thiết bò trong quá trình theo dõi và vận hành.
Cần đề phòng việc thao tác nhầm lẫn.
Phù hợp với nhân chủng học con người.
Trường làm việc của tay nên trong vùng thuận lợi, tránh thao tác ở vùng tối đa (tối thiểu) sẽ
đỡ tốn năng lượng và thời gian.
Hình dáng bên ngoài phải đẹp, gọn để giảm căng thẳng, mỏi mệt và nâng cao hiệu quả lao
động.
Bề ngoài phải nhẵn, không có cạnh sắc và gồ ghề để dễ lau chùi tránh gây chấn thương.
Các bộ phận truyền động nên đặt trong thân máy hoặc phải bao che kín.
Công việc nặng nên bố trí làm việc ở tư thế đứng, có khả năng thay đổi tư thế trong khi làm
việc.
Khi ngồi làm việc mà tay phải chụi lực thì nên có chỗ tỳ tay.
Cần tiết kiệm các hoạt động điều khiển, tránh động tác thừa.
Không nên phân tán nguyên công quá mức, nhòp sản xuất quá ngắn, làm việc như vậy cơ thể
dễ mất cân đối dễ mắc bệnh thần kinh.
Thiết bò cần dễ quan sát sự hoạt động, dễ bôi trơn, tháo lắp,dễ điều chỉnh.
Cần có các cơ cấu phòng ngừa: quá tải, sụt áp điện, mất năng lượng, giảm áp lực trong cơ cấu
kẹp…
Máy nên sơn màu sáng dụi, sơn các màu khác nhau để dễ phân biệt các bộ phận: truyền động,
nguy hiểm, điều khiển. Màu sơn nên phù hợp nhau và hài hoà với màu sắc chung của toàn nơi
sản xuất.
Những biện pháp an tồn chủ yếu trong SX cơ khí
1. CƠ CẤU CHE CHẮN & BẢO VỆ
2. CƠ CẤU PHÒNG NGỪA
3. CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN & PHANH HÃM
4. CƠ CẤU KHÓA LIÊN ĐỘNG
5. TÍN HIỆU & DẤU HIỆU AN TOÀN.
6. THỬ MÁY TRƯỚC KHI SỬ DỤNG
7. CƠ KHÍ HOÁ, TỰ ĐỘNG HOÁ VÀ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA
8. CÁC TRANG BỊ PHÒNG HỘ CÁ NHÂN
(Sau đây là phân tích chi tiết từng biện pháp )
1- CƠ CẤU CHE CHẮN & BẢO VỆ
a- Cơ cấu che chắn
Đó là cơ cấu nhằm cách ly công nhân ra khỏi vùng nguy hiểm.
Hình dáng, cấu tạo, vật liệu của cơ cấu che chắn rất khác nhau tuỳ theo công dụng và điều
kiện làm việc cụ thể. Chúng có thể là các tấm kín, lưới chắn hay rào chắn. Người ta chia chúng
thành hai loại:
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 18
Cơ cấu che chắn cố đònh: Dùng cho các truyền động như puly, đai, xích, các trục
truyền động không cần tháo lắp hay điều chỉnh thường xuyên.
Cơ cấu che chắn tháo lắp: Dùng để che chắn các bộ phận truyên động mà phải thường
xuyên điều chỉnh, tháo ráp, tra dầu, mỡ….
b- Cơ cấu bảo vệ .
Khi không thể che chắn hoàn toàn khu vực nguy hiểm thì người ta thiết kế cơ cấu bảo vệ nhằm tạo ra
một khu vực an toàn đủ bảo vệ cho người công nhân.
2- CƠ CẤU PHÒNG NGỪA
Là cơ cấu đề phòng sự cố của thiết bò có liên quan đến điều kiện an toàn của công nhân.
Sự cố và hư hỏng thiết bò do nhiều nguyên nhân kỹ thuật khác nhau: Quá tải, di chuyển vượt quá giới
hạn, vượt quá áp suất, cường độ, điện áp, nhiệt độ v.v…
Nhiệm vụ của cơ cấu phòng ngừa là tự động ngắt máy, thiết bò hoặc một bộ phận của thiết bò khi một
thông số nào đó vượt quá trò số giới hạn quy đònh.
Người ta chia thành các loại:
a) Phục hồi khả năng làm việc khi thông số kiểm tra đã giảm đến mức quy đònh.
Ví dụ: Rơle nhiệt, ly hợp ma sát, ly hợp vấu lò so, van an toàn kiểu tải trọng hoặc lò so.
b) Phục hồi khả năng làm việc bằng tay sau khi đã điều chỉnh hay lắp ráp lại
Ví dụ : các công tắc ON, OF, CB …
c) Phục hồi khả năng làm việc bằng cách thay thế cái mới (thường là khâu yếu nhất của hệ thống).
Ví dụ: cầu chì, chốt cắt …
3- CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN & PHANH HÃM.
a- Các cơ cấu điều khiển:
Gồm các nút mở máy, đóng máy, hệ thống tay gạt, vô lăng v.v…
Tất cả phải làm việc tin cậy, dễ thao tác, dễ phân biệt, đặt ở xa vùng nguy hiểm.
Khi sử dụng không phải cúi gập người hoặc mất thăng bằng.
Thích ứng với thói quen và phản xạ bình thường của con người: gạt sang phải - trái, tiến - lùi…
Bố trí ở độ cao từ khuỷu tay đến vai và gần chỗ công nhân đứng.
Tay quay cần lực mạnh thì bố trí song song với đường chính diện, khi cần quay nhanh thì bố trí
vuông góc đến đường lệch 60
0
Bàn đạp điều khiển bố trí tư thế chân duỗi nghiêng không gây căng thẳng cho bàn chân.
Nút điều khiển cần có màu sắc riêng biệt: Nút mở máy làm màu xanh hoặc đen và thụt vào.
Nút tắt máy làm màu đỏ và nhô ra.
Bàn đạp điều khiển bố trí tư thế chân duỗi nghiêng không gây căng thẳng cho bàn chân.
b- Cơ cấu phanh hãm.
Vừa để dừng máy nhanh chóng, vừa ngăn chặn sự cố, vừa để giảm thời gian chạy máy.
Sử dụng phải tin cậy, thuận lợi và phải dừng máy sau một thời gian quy đònh. Vừa để dừng
máy nhanh chóng, vừa ngăn chặn sự cố, vừa để giảm thời gian chạy máy.
Sử dụng phải tin cậy, thuận lợi và phải dừng máy sau một thời gian quy đònh.
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 19
4- CƠ CẤU KHÓA LIÊN ĐỘNG.
Loại trừ khả năng gây ra nguy hiểm cho thiết bò và con người khi sử dụng không đúng nguyên tắc hoặc
thao tác nhầm lẫn.
Ví dụ:
Trên máy công cụ khi chưa đóng che chắn an toàn thì không khởi động máy được.
Trên máy tiện đã gạt cho chạy dao dọc sẽ không gạt được chạy dao ngang.
Không đóng cửa buồng lái thì cần trục không hoạt động.
Chưa đóng bàn từ của máy mài thì đá mài không quay.
Hai nút bấm trên một máy dập.
Khoá liên động có thể dùng: cơ khí, điện, thuỷ lực, khí nén, ánh sáng v.v… hoặc phối hợp chúng.
5- TÍN HIỆU & DẤU HIỆU AN TOÀN.
a- Tín hiệu an toàn.
Là các tín hiệu báo hiệu tình trạng làm việc của thiết bò kể cả khi an toàn hay sắp xảy ra sự cố v.v…
Nó gồm: tín hiệu ánh sáng, màu sắc, âm thanh, các biển thông báo nguy hiểm, các đồng hồ áp lực,
nhiệt kế….
Tín hiệu ánh sáng: Được dùng khá rộng rãi, nhất là trong giao thông.
nh sáng màu đỏ: Tín hiệu cấm, biểu hiện sự nguy hiểm trực tiếp
Thí dụ tín hiệu: ngừng lại hoặc báo thiết bò hư hỏng v.v…
nh sáng màu vàng: Tín hiệu đề phòng, cần phải chú ý.
nh sáng màu xanh: Tín hiệu cho phép biểu thò sự an toàn.
Tín hiệu màu sắc: Lưu ý cho con người xác đònh nhanh chóng và không nhầm lẫn điều kiện an toàn.
Nó chia thành hai nhóm xuất phát từ tâm sinh lý của con người như : nhóm chính gồm tín hiệu màu đỏ,
vàng và xanh lá cây.
Màu đỏ: kích thích sự hoạt động của con người, gây phản xạ có điều kiện, khiến con người phải tự
bảo vệ và có phản ứng tức thời.
Màu vàng: Kích thích thò giác, có khả năng tập trung sự chú ý, nên thường dùng báo hiệu
sự đề phóng.
Màu xanh lá cây: làn hạ huyết áp, biểu hiện sự yên tónh không nguy hiểm, dùng làm tín
hiệu an toàn.
Nhóm phụ gồm các tín hiệu khác: trắng, da cam, tim…
Ví dụ: Dây điện nóng, đường ống mang hơi nước nóng v.v thường sơn màu đỏ. Nút mở máy và dừng
máy sơn màu đỏ và xanh để phân biệt khi sử dụng.
Tín hiệu âm thanh:
Để báo hiệu một cách gấp rút, khẩn trương.
Được phát ra bằng các cơ cấu khác nhau như: còi, chuông, v.v…
Để con người dễ phân biệt và nhận rõ thì chúng cần phải khác biệt với tiếng ồn của sản xuất.
Chúng thường được trang bò trên cần trục, xe vận chuyển, máy liên hợp v.v… để báo hiệu đề
phòng cho mọi người.
Chúng dùng báo hiệu tình trạng làm việc của thiết bò ở mức giới hạn cho phép nếu quá sẽ gây
nguy hiểm.
Có thể sử dụng độc lập hoặc kết hợp với các cơ cấu phòng ngừa khác.
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 20
m thanh phải phải báo hiệu trước khi xảy ra nguy hiểm một thời gian nhất đònh đủ để kòp
điều chỉnh, ngăn chặn tai nạn hoặc hư hỏng.
Nhờ nó mà có thể không cần người theo dõi thường xuyên các thông số làm việc của thiết bò.
b- Dấu hiệu an toàn:
Dùng nhắc nhở đề phòng tai nạn
Thường được đặt tại các vùng nguy hiểm.
Có t/dụng nhắc nhở để đề phòng tai nạn.
Ví dụ:
Biển báo điện cao thế, đang sửa chữa, có chất độc v.v…
Tóm lại:
Tín hiệu và dấu hiệu an toàn được dùng khá rộng rãi và có vai trò to lớn hạn chế tai nạn trong
các lónh vực giao thông, cơ khí, xây dựng, hàng không v.v…
6- THỬ MÁY TRƯỚC KHI SỬ DỤNG.
a- Dò khuyết tật.
Ngoài việc kiểm tra hình dáng, kích thước, độ nhám v.v… với các chi tiết máy quan trọng người ta còn
tiến hành dò tìm khuyết tật bên trong như rỗ, nứt, tạp chất v.v… có thể gây ra sự cố khi sử dụng
Có thể dùng siêu âm, laze, các chất phóng xạ (tia hồng ngoại, tử ngoại…), phương pháp chùm tia điện
tử…
b- Thử quá tải.
Trước khi đưa vào sản xuất thì các máy mới chế tạo hoặc mới sửa chữa lại, các thiết bò quan trọng, các
thiết bò chụi lực, các loại chi tiết và thiết bò làm việc với vận tốc cao như đá mài… cần được kiểm tra
trong đó có việc thử quá tải mới bảo đảm chúng làm việc an toàn, đúng tải trọng đònh mức.
Tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật, chế độ làm việc mà mỗi thiết bò có một chế độ thử tải với hệ số an toàn
khác nhau.
7- CƠ KHÍ HOÁ, TỰ ĐỘNG HOÁ và ĐIỀU KHIỂN TỪ XA
Để tăng năng suất và bảo đảm an toàn trong s/xuất thì nhiều quá trình công nghệ cần mau chóng tiến
tới cơ khí hoá, tự động hoá và điều khiển từ xa.
Tuỳ theo điều kiện và trình độ s/xuất cụ thể mà ta cơ khí hoá một phần hoặc tự động hoá toàn bộ
s/xuất.
Ngoài việc tăng năng suất lao động thì cơ khí hoá, tự động hoá và điều khiển từ xa còn giải phóng con
người khỏi lao động nặng nhọc, mệt mỏi, nguy hiểm nhất là s/xuất chất độ, phóng xạ, dễ cháy, nổ …
Con người không phải tiếp xúc trực tiếp với các yếu tố nguy hiểm có hại.
8- CÁC TRANG BỊ PHÒNG HỘ CÁ NHÂN.
Là các trang bò dùng cho mỗi người trong thời gian làm việc để tránh huỷ hoại trực tiếp của môi
trường.
Đây là các biện pháp phụ để phòng chốâng tai nạn. Tuy nhiên trong một số trường hợp nó lại là biện
pháp duy nhất bảo đảm an toàn.
Tuỳ theo điều kiện làm việc mà có trang bò phòng hộ cá nhân phù hợp (trong môi trường có bụi, hoá
chất, vi khí hậu xấu có tiếng ồn v.v…).
Để các phương tiện bảo hộ cá nhân là một biện pháp an tòan thì:
Trang bò đầy đủ, hợp lý theo đ/kiện làm việc cụ thể
Đảm bảo chất lượng theo tiệu chuẩn và k/tra đònh kỳ trước khi sử dụng.
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 21
30/ Những biện pháp an tồn trên máy tiện, máy mài?
1- NHỮNG BIỆN PHÁP AN TOÀN TRÊN MÁY TIỆN
Là loại thiết bò khá phổ biến. Có nhiều bộ phận chuyển động có thể gây nguy hiểm.
Vì vậy cần có các biện pháp an toàn cụ thể:
Các bộ phận ch/động cần phải che kín.
Đồ gá cần có bề ngoài tròn, nhẵn cân bằng với lực kẹp ổn đònh, không bò tháo lỏng khi làm
việc.
Phoi cắt rất sắc lại có vận tốc cao có thể làm đứt chân tay hoặc cuốn vào chi tiết làm hư hỏng
chi tiết nên cần có cơ cấu che phoi và bẻ phoi.
Khi tiện ra phoi vụn, phoi bắn ra vận tốc lớn dễ gây bỏng và tai nạn ở mắt nên phải có kính
hoặc cơ cấu bảo vệ.
Với chi tiết dài và nhỏ khi tiện cần có luynét tăng độ cứng vững và chi tiết không văng ra hoặc
bò uốn cong.
Chiếu dài phôi thò ra phía sau trục chính cũng gây nguy hiểm (phải < 500mm).
Dao cắt gá quá dài, phôi có lượng dư không đều, gá dặt không cứng vững, khống chế không đủ
bậc tự do sẽ bò gẫy, vỡ hoặc văng ra gây nguy hiểm.
2- NHỮNG BIỆN PHÁP AN TOÀN TRÊN MÁY MÀI
Gồm có hạt mài và chất dính kết, chụi ứng suất kéo kém nhưnh lại làm việc ở tốc độ cao v ≥
35m/s.
Khi chế tạo, bảo quản và sử dụng không đúng kỹ thuật (để ẩm, bò nứt khi xếp chông lên nhau
hoặc vận chuyển v.v…), lắp đá không cân bằng,lực mài tác dụng không đều, lực cắt quá lớn
v.v… đều có thể làm vỡ đá mài gây nguy hiểm.
Khi làm việc đá mài bò vỡ có thể do:
o Chọn đá không đúng.
o Gây ứng suất nhiệt.
o Lắp đá không đúng quy cách.
o Hoặc bảo quản không tốt.
Bụi mài là bụi độc có thể làm tổn thương mắt và cơ quan hô hấp nên ở máy mài nên có bộ
phận thu bụi mài.
Phải kiểm tra trước khi đem sử dụng: kiểm tra sơ bộ bằng mắt, gõ bằng tay và cho quay vượt
đònh mức 50% tốc độ.
Sửa đá khi sử dụng để đá cân bằng.
Chọn đá phù hợp với vật liệu gia công.
Lắp đá mài phải cẩn thận và có kinh nghiệm.
Bệ tỳ phải ngang tâm hoặc cao hơn tâm, khe hở giữa bệ tỳ và đá<3mm
Vỏ che phải thiết kế sao cho nếu đá có vỡ thì cũng bắn ra ngoài được. Khe hở giữa đá và mặt
bên vỏ che = 1015mm. Chiều dày của vỏ che theo tiêu chuẩn.
Góc mở của vỏ che phải hợp lý.
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 22
31/ Kỹ thuật an tồn đối với thiết bị nâng chuyển:
- Những sự cố, tai nạn thường xảy ra khi sử dụng thiết bị nâng chuyển
- Các biện pháp kỹ thuật an tồn khi sử dụng thiết bị nâng chuyển
Những sự cố, tai nạn thường xảy ra khi sử dụng thiết bị nâng chuyển
Khi vận chuyển và nâng hạ nếu thiếu hiểu biết chuyên môn và kinh nghiệm đều có thể gây tai nạn.
Nơi làm việc không bằng phẳng, trơn trượt, thiếu ánh sáng v.v… cũng dễ gây nguy hiểm.
Tuột cáp, kẹt cáp, gẫy trục khi sử dụng ròng rọc hoặc balăng dễ làm cho vật bò rơi.
Tốc độ không được khống chế nghiêm ngặt, kích thước cũng như cách sắp xếp vật nặng không đúng quy
cách đều gây ra nguy hiểm.
Treo buộc không đúng chọn cáp không phù hợp, buộc không chắc, móc bò mòn, sắp đặt nhánh treo
không hợp lý đều có thể làm rơi vật nặng.
Các biện pháp kỹ thuật an tồn khi sử dụng thiết bị nâng chuyển
Tính toán cáp và xích (là chi tiết quan trọng) trước khi sử dụng theo hệ số an toàn K
Sức căng của cáp tuỳ theo số nhánh và góc nghiêng
Khi cáp bò đứt phải cắt bỏ cả đoạn, không được nối lại bằng bất cư cách nào.
Đường kính của tang hay ròng rọc cuốn cáp tính theo hệ số e phụ thuộc dạng truyền động và chế độ làm
việc
Thường xuyên kiểm tra số sợi bò đứt của một bước bện cáp trong dây cáp, khi đã đứt một số sơi nào đó
thì dây cáp coi là phải bỏ.
Các máy vận chuyển và nâng hạ nhất thiết phải có phanh, chúng đảm bảo phanh hãm nhanh chóng và
có hệ số dự trữ.
Phải có cơ cấu chống tuột cáp như: bánh cóc – con cóc, bánh vít – trục vít, bulông, móc và các phương
pháp kẹp chặt chống tuột cáp v.v…
Các băng vận chuyển dạng treo bố trí trên đường đi cần phải che chắn bằng lưới ở dưới.
Cần có các cơ cấu ngắt hành trình, cơ cấu phòng quá tải … để đảm bảo chúng không di chuyển quá giới
hạn gây nguy hiểm.
Buồng lái của công nhân lái cần trục, cần cẩu … phải dễ quan sát khi làm việc, đủ ánh sáng và điều
khiển thuận lợi.
Như vậy để đảm bảo an tòan thì cáp được chọn phải thỏa mãn: hệ số an tòan P/S ≥ k và thực hiện đúng
tiêu chuẩn lọai bỏ cáp.
Tất cả các thiết bò vận chuyển và nâng hạ đều phải tiến hành kiểm tra sau khi lắp ráp, sửa chữa hoặc
sau một thời gian sử dụng.
Kiểm tra tónh: tăng 25% tải trọng sau đó kiểm tra biến dạng của các chi tiết quan trọng.
Kiểm tra động: xác đònh hiệu lực và độ tin cậy của các cơ cấu với tải trọng lớn nhất cho phép.
Khoảng cách điểm thấp nhất của cầu trục và điểm cao nhất của thiết bò phải lớn hơn 400mm.
Dọc đường đi của cầu trục cần có hành lang, tất cả các loại cầu trục đều phải nối điện tiếp đất.
Các băng tải bố trí sát tường và có nhiều công tắc.
Trong xưởng thì tốc độ di chuyển của ôtô, xe điện … ≤10km/h. Trước khi di chuyển phải có tín hiệu báo
trước.
Tốc độ làm việc của cần trục khi điều khiển dưới đất ≤ 50m/phút, điều khiển trên xe ≤ 30m/phút.
Cần trục cần được trang bò các thiết bò ổn đònh (đối trọng, chân chống…).
Độ ổn đònh của cần trục là khả năng đảm bảo cân bằng và chống lật của nó Mức độ ổn đònh được xác
đònh: K = M
cl
/M
l
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 23
32/ Kỹ thuật an tồn đối với thiết bị chịu áp lực ( TBCAL ):
- Khái niệm và phân loại TBCAL
- Ngun nhân gây nổ vỡ TBCAL
- Các biện pháp phòng ngừa nổ vỡ TBCAL
I/ ĐỊNH NGHĨA & PHÂN LOẠI
1- Đònh nghóa :
Là các thiết bò làm việc ở trạng thái áp suất cao hơn áp suất khí quyển.
Theo quy đònh về an toàn những thiết bò làm việc ở áp suất cao hơn 0,7at trở lên được coi là thiết bò
chòu áp lực.
2- Phân loại:
Trong công nghiệp, các thiết bò chòu áp lực được chia ra hai loại chính:
a) Các thiết bò không bò đốt nóng:
Bình chứa oxy (áp suất cao hơn 150at).
Bình khí nén, bình sinh khí axêtylen.
Các bình đựng nhiên liệu, hoá chất, (xitec trên ôtô, bồn xăng …).
Các ống dẫn lưu chất có áp suất: ống dẫn nước nóng, dẫn hơi …
b) Các thiết bò bò đốt nóng.
Bao gồm các lò hơi và các bộ phận của chúng
Các loại nồi nấu, hấp, sấy
II / Ngun nhân gây nổ vỡ TBCAL
Hầu hết các thiết bò chòu áp lực là các thiết bò kín do vậy trong quá trình làm việc nó chòu tác dụng của
cả ba loại ứng suất: tiếp tuyến, hướng tâm và dọc trục. Nếu một trong ba ứng suất đó vượt quá giới hạn
phá hỏng của vật liệu thì sẽ bò nổ vỡ.
Do vậy th/bò chòu áp lực bò nổ vỡ là do
o Tính tóan thiết kế không bảo đảm yêu cầu kỹ thuật.
o Chứa môi chất có áp suất lớn bên trong.
o Đã cũ hoặc hư hỏng mà chưa thay thế, sửa chữa.
a) Nguyên nhân do thiết kế: Tính toán thành bình có chiều dày không đủ, chọn vật liệu chế tạo không
đúng
b) Nguyên nhân do chế tạo.
Do qua quá trình chế tạo đôi khi độ bền của vật liệu bò giảm, hoặc tạo ra ứng suất dư làm cho ứng suất
cho phép của vật liệu chế tạo bò giảm do vậy chúng không chòu nổi ngay cả khi làm việc ở áp suất cho
phép. Lúc này áp suất làm việc cho phép :
c) Nguyên nhân do vận hành.
Đây là nguyên nhân chủ yếu, đa số sự cố xảy ra đều do nguyên nhân này vì đã để cho áp suất
làm việc vượt quá giới hạn chòu đựng của t/ bò hoặc do làm giảm ứng suất cho phép của th/bò.
Khi vận hành không cân bằng giữa lượng vật chất sinh ra và lượng vật chất tiêu thụ làm tăng
áp suất.
Các lý do khi vận hành gây nổ vỡ thiết bò như:
Tình trạng vệ sinh nhà xưởng không đảm bảo.
Người sử dụng lao động thiếu hoặc không quan tâm đến vấn đề an tòan khi sử dụng
thiết bò chòu áp lực.
Người vận hành chưa được huấn luyện kỹ năng, thao tác vận hành.
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 24
Nhiệt độ tự nhiên tăng khiến cho áp suất tăng do vậy không để bình chứa ngoài trời nắng, gần
các nguồn nhiệt đốt nóng.
Trong quá trình sử dụng kim loại bò ăn mòn bởi các yếu tố hoá học, điện hoá học, có thể ăn
mòn đều hoặc ăn mòn cục bộ sẽ giảm sức bền và ứng suất cho phép.
Do không vệ sinh hoặc vệ sinh không đúng nên bề mặt kim loại bò cáu bẩn làm giảm hệ số
dẫn nhiệt và khả năng truyền nhiệt.
Các nguyên nhân trên thể hiện qua hai hiện tượng:
1) Do thành bình có chiều dày không chòu nổi áp suất tác dụng lên (do tính hoặc chọn sai) hoặc do
trong khi làm việc đã để áp suất vượt quá giới hạn chòu đựng.
2) Do ứng suất của vật liệu đã giảm khiến chúng không chòu được ngay cả ở áp suất cho phép vì chọn
vật liệu không đúng, hoặc khi chế tạo úng suất bò giảm hoặc khi sử dụng không vệ sinh …
** Đề thi ra một câu dạng phân tích như sau :************************************************
.
Các thiết bị chịu áp lực bị nổ vỡ khi độ bền của nó khơng chịu nổi tác dụng của áp suất mơi chất chứa bên
trong thiết bị tác dụng lên thành bình.
SV cần phân tích rõ 2 ngun nhân chính gây nổ vỡ thiết bị chịu áp lực , bao gồm:
1/ Do thành bình có bề dày khơng chịu nổi được áp suất mơi chất tác dụng( 1đ ):
- Do tính tốn bề dày của thành bình khơng đúng ( ngun nhân do thiết kế)
- Khi vận hành để áp suất làm việc vượt q giới hạb cho phép của thiết bị ( ngun nhân do vận
hành)
2/ Do ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo thiết bị đã giảm đi khiến cho thiết bị nổ vỡ ngay cả khi áp
suất làm việc vẫn trong giới hạn áp suất cho phép. ( 1.5đ )
Những ngun nhân làm ứng suất cho phép của vật liệu giảm bao gồm:
- Chọn vật liệu chế tạo khơng đúng ( ngun nhân thiết kế )
- Khi chế tạo đã làm giảm tính bền của vật liệu ( ngun nhân do chế tạo)
- Vận hành thiết bị khơng đúng ( ngun nhân do vận hành)
*************************************************************************************
III- CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA NỔ VỢ.
1-Ngăn ngừa việc giảm ứng suất cho phép.
Chọn vật liệu phù hợp với yêu cầu làm việc của thiết bò cả về nhiệt độ và áp suất và phải có
nguồn gốc, xuất xứ.
Tránh gia tăng nhiệt độ đột ngột làm cho kim loại bò mỏi vì nhiệt.
Trong quá trình chế tạo phải đảm bảo không sinh ra biến dạng dư do vậy chỉ nơi có đủ đ/kiện
và phương tiện kỹ thuật mới được Nhà nước cho phép chế tạo.
Nước dùng trong các lò hơi cần được lắng lọc để ngăn ngừa đóng cáu bẩn (nước mềm).
Duy trì mức nước trong lò hơi không thấp hơn giá trò cho phép để đảm bảo làm mát kim loại.
Các chi tiết của thiết bò được giãn nở tự do trong giới hạn cho phép.
Trả Lời Các Câu Hỏi Ơn Tập Kỹ Thuật An Tồn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42)
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 25
Cần lưu ý khi chọn que hàn hoặc đinh tán rivê và chỉ những công nhân được thanh tra lò hơi
cho phép mới được hàn .Sau khi hàn hoặc tán cần kiểm tra:
K/tra phía ngoài để phát hiện những thiếu sót hình dáng, kích thước mối nối …
Kiểm tra cơ tính để xác đònh độ bền mối nối.
Kiểm tra khuyết tật bằng siêu âm.
Thử thiết bò bằng áp lực nước.
2- Biện pháp ngăn ngừa tăng áp suất quá mức.
Dùng áp kế: p kế có thang đo lớn bằng 1,5 lần áp suất cho phép làm việc, nhìn vào áp kế
người ta biết và điều chỉnh được áp suất.
Dùng van an toàn: Tự động xả bớt lưu chất ra khỏi thiết bò khi áp suất tăng quá giới hạn cho
phép
Van an toàn kiểu nắp đậy.
Van an toàn kiểu lò xo.
Van an toàn kiểu đòn bẩy.
Van an toàn kiểu xung lượng.
3- Quy đònh mức độ chứa.
4- Một số biện pháp khác
Sơn màu khác nhau để tránh nhầm lẫn.
Nơi đặt các thiết bò chòu áp lực phải: theo quy đònh về kiến trúc và xây dựng nhiệt độ, vật liệu
không cháy, cầu thang, lối đi, thông gió, chiếu sáng v.v…
Cửa nhà chứa thiết bò chòu áp lực đều mở ra phía ngòai.
Những bình chứa chất gây cháy nổ (oxy, hóa chất…) thì không để các v/ liệu dễ cháy ở gần. Tại
các chỗ lấy khí ra phải bôi dầu, mỡ.
Không được dùng giấy, cao su hoặc vật liệu dễ cháy làm đệm.
Công nhân vận hành phải có nghiệp vụ, sức khỏe, cấm bố trí phụ nữ làm thợ đốt lò.
5- Tổ chức bảo hộ lao động đối với thiết bò chòu áp lực.
Tất cả các th/bò chòu áp lực phải đăng ký tại cơ quan thanh tra an tòan. Chỉ khi được phép mới
cho làm việc.
Cán bộ thanh tra khám nghiệm trước khi cho làm việc, khám đònh kỳ và những khám nghiệm
bất thường khác nếu cần.
Khám nghiệm th/bò mới chế tạo hoặc các th/bò đang làm việc nhưng đến hạn khám nghiệm
hoặc những th/bò đã nghò làm việc nay muốn làm việc lại mặc dù chưa đến hạn khám nghiệm.
Các đơn vò phải có quy trình vận hành, xử lý sự cố phổ biến đến tận người vận hành. Viết
thành bảng và treo nơi dễ thấy.
Các tiêu chuẩn quy phạm của Nhà Nước liên quan