Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.95 KB, 80 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QTKD













LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


Đề tài:

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI
NHÁNH CẦN THƠ







Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:


NGUYỄN PHẠM TUYẾT ANH NGUYỄN CHÁNH TRỰC
MSSV: 4043180
Lớp: Kế Toán 01 Khóa 30






Cần Thơ – 2008

Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 1 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực
CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU
1.1.1. S
ự cần thiết nghiên cứu
Ngày nay nhu c
ầu dịch vụ ngân hàng không còn xa lạ đối với phần lớn các
ch
ủ thể trong nền kinh tế. Do vậy hiểu biết về các dịch vụ ngân hàng là mối quan
tâm c
ủa nhiều tổ chức, cá nhân. Đối với những tổ chức cung cấp dịch vụ ngân
hàng,
để bán được các dịch vụ của mình đòi hỏi không những phải phát hiện ra
nhu c

ầu của khách hàng mà phải hiểu thấu đáo những sản phẩm dịch vụ mình
cung c
ấp. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường dịch vụ ngân hàng
trong b
ối cảnh các nền kinh tế biến động ngày càng khó dự đoán hơn đã buộc các
ngân hàng v
ừa phải quan tâm đến nhu cầu của khách hàng, vừa phải chú ý đến sự
ổn định, an toàn trong hoạt động.
N
ước ta đang trong giai đoạn nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ để
góp ph
ần thúc đẩy điều đó thì hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại
ngày càng
đa dạng và hoàn thiện hơn. Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh
doanh ti
ền tệ tuy không tham gia trực tiếp vào sản xuất và lưu thông hàng hóa
nh
ưng nó góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế xã hội thông qua hoạt
động tín dụng. Và mục tiêu hoạt động của ngân hàng là tối đa hóa lợi nhuận và
gi
ảm thiểu rủi ro.
T
ừ khi nước ta gia nhập vào tổ chức kinh tế mới thì các lĩnh vực hợp tác
đầu tư và nhu cầu vốn ngày càng tăng, thêm vào đó các tập đoàn tài chính ngân
hàng có 100% v
ốn đầu tư nước ngoài với vốn đầu tư lớn, có đội ngũ nhân viên
chuyên nghi
ệp, năng động và kinh nghiệm hơn. Như vậy sức ép cạnh tranh giữa
các ngân hàng th
ương mại ngày càng gây gắt nóng bỏng hơn sẽ tạo nền kinh tế

tr
ở nên năng động và sôi nỗi, các ngân hàng thương mại muốn tồn tại bền vững
thì yêu c
ầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay là việc nghiên cứu nâng cao hiệu
qu
ả hoạt động tín dụng.
Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thì cần phải có vốn đầu tư. Trong điều kiện
hi
ện nay ở nước ta, vốn tự có của doanh nghiệp và người kinh doanh có hạn, vốn
đầu tư của Ngân sách Nhà nước cũng có nhiều khó khăn thì vốn đầu tư cho tăng
Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 2 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực
trưởng kinh tế chủ yếu là vốn tín dụng ngân hàng. Trong các lĩnh vực hoạt động
chính thì huy
động vốn và cho vay thường luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
ngu
ồn vốn và tổng tài sản của các ngân hàng nói chung cũng như hoạt động này
mang l
ại lợi nhuận không nhỏ cho ngân hàng. Đó là vấn đề rất cần được quan
tâm,
để tìm hiểu và tiếp cận thực tế điều đó nên em đã chọn đề tài “Phân tích hoạt
động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Cần
Th
ơ” từ đó góp phần nâng cao kiến thức thực tiễn nắm bắt tình hình hoạt động và
đề ra giải pháp.
1.1.2. Căn cứ khoa học thực tiễn
D
ựa vào những kiến thức đã học có liên quan đến quá trình phân tích và

quá trình th
ực tập tiếp xúc môi trường làm việc thực tế ở Vietinbank Cần Thơ là
c
ơ sở để em hoàn thành đề này.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. M
ục tiêu chung
Phân tích nh
ằm đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Vietinbank Cần
Th
ơ thông qua số liệu từ năm 2005 đến năm 2007 để thấy rõ tình hình hoạt động
tín d
ụng ngắn hạn của ngân hàng, từ đó đề xuất giải pháp áp dụng cho hoạt động
tín d
ụng ngày càng hoàn thiện vả hiệu quả hơn. Mặt khác nhằm góp phần cũng
c
ố lại kiến thức về lĩnh vực tín dụng tốt hơn để hỗ trợ cho công việc của mình
trong t
ương lai.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Khái quát k
ết quả hoạt động kinh doanh, mô tả tình hình hoạt động tín
d
ụng tại Vietinbank Cần Thơ trong 3 năm 2005-2006 để làm rõ những mặt thuận
l
ợi và khó khăn của ngân hàng và tìm ra những cơ hội và thách thức.
- Phân tích ho
ạt động tín dụng ngắn hạn trong thời gian trên theo thành
ph
ần kinh tế và theo ngành nghề với các chỉ tiêu doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ

và n
ợ quá hạn.
-
Đánh giá kết quả hoạt động tín dụng ngắn hạn dựa vào các chỉ tiêu, chỉ
tiêu v
ốn huy động ngắn hạn trên tổng nguồn vốn, hệ số thu nợ, tỷ lệ nợ quá hạn
ng
ắn hạn, vòng vay vốn tín dụng ngắn hạn, dư nợ ngắn hạn trên nguồn vốn huy
động ngắn hạn, chỉ tiêu tổng chi phí trên tổng thu nhập.
Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 3 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực
- Tìm ra những nguyên nhân tồn tại bất lợi, phát hiện ra những ưu thế để nâng
cao ho
ạt động tín dụng ngắn hạn cho ngân hàng.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Ph
ạm vi nghiên cứu
Đề tài được thực hiện tại Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp của Ngân hàng
Công Th
ương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ.
Th
ời gian nghiên cứu từ 11/02/2008-25/04/2008.
S
ố liệu được tập hợp nghiên cứu qua 3 năm 2005, 2006, 2007.
1.3.2. Đối tượng nghiên cứu
Phân tích chung tình hình ho
ạt động tín dụng ngắn hạn, phân tích tín dụng
ng

ắn hạn theo thành phần kinh tế và theo ngành nghề. Từ đó dựa trên cơ sở phân
tích
đánh giá của mình đề ra những giải pháp thích hợp.
1.4. GIẢ THIẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Gi
ả thiết cần kiểm định
Gi
ả thiết cần kiểm định: hoạt động tín dụng ngắn hạn ở ngân hàng đang
di
ễn biến tốt tăng trưởng đều với chất lượng tín dụng luôn đảm bảo.
1.4.2. Một số câu hỏi nghiên cứu đặt ra cho sự kiểm định trên
- Tình hình ho
ạt động tín dụng trong thời gian qua như thế nào ?
- Hi
ệu quả hoạt động tín dụng có chất lượng không ?
- Làm th
ế nào để nâng cao doanh số cho vay, mở rộng hoạt tín dụng ?
- Làm th
ế nào để nâng cao chất lượng tín dụng ?
- Ngân hàng c
ần phát huy thế mạnh nâng cao tính hiệu quả của ngân hàng
và hoàn thi
ện những giải pháp khắc phục những mặt chưa vương tới ?
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
- Quy
định số 066/QĐ-HĐQT-NHCT19 ngày 03/04/2006 của Hội đồng
qu
ản trị NHCT Việt Nam về việc ban hành Quy định cho vay tiêu dùng.
- Quy
định số 067/QĐ-HĐQT-NHCT19 ngày 03/04/2006 của Hội đồng

qu
ản trị NHCT Việt Nam về việc ban hành Quy định cho vay sản xuất kinh
doanh, d
ịch vụ và đầu tư phát triển đối với cá nhân hộ gia đình.
- Quy
định số 070/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 03/04/2006 của Hội đồng
qu
ản trị NHCT Việt Nam về việc ban hành Quy định về giới hạn tín dụng và
th
ẩm quyền quyết định giới hạn tín dụng trong hệ thống NHCT.
Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 4 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực
- Quy định số 071/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 03/04/2006 của Hội đồng
qu
ản trị NHCT Việt Nam về việc ban hành Quy định về thực hiện đảm bảo tiền
vay cho khách hàng trong h
ệ thống NHCT Việt Nam.
- Quy
định số 072/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 03/04/2006 của Hội đồng
qu
ản trị NHCT Việt Nam về việc ban hành Quy định cho vay đối với các tổ chức
kinh t
ế.
- Quy
định số 073/QĐ-HĐQT-NHCT37 ngày 03/04/2006 của Hội đồng
qu
ản trị NHCT Việt Nam về việc ban hành Quy chế miễn giảm lãi vay đối với
khách hàng vay v

ốn NHCT Việt Nam.
- Luận văn “Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Ngoại
Th
ương chi nhánh Cần Thơ” của tác giả Nguyễn Minh Tâm, khoa Kinh Tế &
QTKD tr
ường Đại học Cần Thơ.
- Lu
ận văn “Phân tích thực trạng và những giải pháp để hạn chế rủi ro tín
d
ụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn huyện Long Hồ” của
tác gi
ả Nguyễn Khánh Ly, khoa Kinh Tế & QTKD trường Đại học Cần Thơ.

Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 5 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực
CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. M
ột số vấn đề về tín dụng
2.1.1.1. Khái niệm chung
Tín d
ụng dụng có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau như:
- Cho vay là m
ột hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng cho vay giao
cho khách hàng s
ử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian

nh
ất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc và lãi vay.
- Cho vay là m
ột mặt hoạt động tín dụng Ngân hàng, thông qua hoạt động
cho vay ngân hàng th
ực hiện điều hòa vốn trong nền kinh tế dưới hình thức phân
ph
ối nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi huy động được từ trong xã hội (quỹ cho vay)
để đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh đời sống.
Tóm l
ại nội dung cơ bản định nghĩa này thống nhất: một bên là người đi
vay, còn bên kia là ng
ười cho vay. Quan hệ giữa hai bên được ràng buộc bởi cơ
ch
ế tín dụng và pháp luật hiện tại.
2.1.1.2. Phân loại cho vay
Phân lo
ại cho vay là việc sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựa
trên m
ột số tiêu thức nhất định. Nếu việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học sẽ
là ti
ền đề để thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản
tr
ị rủi ro. Trên thực tế người ta thường phân loại cho vay theo các tiêu thức sau:
- Phân lo
ại theo thời hạn cho vay.
- Phân lo
ại theo đối tượng cho vay.
- Phân lo
ại theo mục đích sử dụng vốn.

- Phân lo
ại theo xuất xứ tín dụng.
- Phân lo
ại theo hình thức đảm bảo tiền vay.
- Phân lo
ại theo phương pháp hoàn trả…
2.1.1.3. Tín dụng ngắn hạn là gì ?
Cho vay ng
ắn hạn là khoản cho vay có thời hạn đến 12 tháng. Nguồn vốn
này
được sử dụng chủ yếu bổ sung vốn lưu động thiếu hụt hay nhằm đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng của khách hàng.
Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 6 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực
2.1.2. Các quy định trong hoạt động tín dụng
2.1.2.1. Nguyên t
ắc cho vay
- S
ử dụng vốn vay đúng mục đích đã thõa thuận trong Hợp đồng tín dụng.
Đây là nguyên tắc cơ bản, vì có sử dụng vốn đúng mục đích thì khách hàng mới
có th
ể thực hiện được dự án, phương án sản xuất kinh doanh theo lợi ích dự kiến,
nh
ư vậy mới có thể thu hồi được vốn để trả nợ cho ngân hàng. Nguyên tắc này
nh
ằm hạn chế rủi ro đạo đức và hạn chế khả năng khách hàng dùng vốn vay để
th
ực hiện các hành vi mà pháp luật cấm.

- Ph
ải hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn. Nguyên tắc này đảm bảo phương
châm ho
ạt động của ngân hàng là “đi vay để cho vay” và thực hiện trong hoạch
toán kinh doanh l
ấy thu bù chi và có lãi.
2.1.2.2.
Điều kiện vay
Các ngân hàng cho vay áp d
ụng điều kiện cho vay theo quy định hiện hành
c
ủa Ngân hàng Công Thương Việt Nam nhưng quán triệt quan điểm nâng cao
ch
ất lượng tín dụng thông qua việc chọn lọc khách hàng thuộc đối tượng và
ngành hàng chi
ến lược để tập chung vốn cho vay phù hợp với chính sách khách
hàng c
ủa NHCT VN.
*
Điều kiện vay vốn là những quy định cụ thể của ngân hàng đối với khách
hàng có nhu c
ầu vay vốn. Điều kiện vay vốn bao gồm:
-
Địa vị pháp lý của khách hàng vay vốn: khách hàng vay vốn phải có năng
l
ực pháp luật, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định
pháp lu
ật. Điều kiện vay vốn cần quy định cụ thể cho từng loại khách hàng là tổ
ch
ức, doanh nghiệp, cá nhân…

- Có kh
ả năng tài chính và đảm bảo trả nợ đúng hạn theo Hợp đồng tín dụng
đã ký kết.
- M
ức đích sử dụng vốn vay hợp pháp
- Có tài li
ệu chứng minh khả năng hấp thụ vốn vay phù hợp với quy định
c
ủa pháp luật và khả năng hoàn trả vốn vay của ngân hàng.
- Th
ực hiện bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và theo hướng
d
ẫn của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt nam.
* Nh
ững đối tượng bị hạn chế hoặc không được cho vay:
Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 7 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực
- Ngân hàng cho vay không được cho vay không có đảm bảo bằng tài sản,
không cho vay v
ới những điều kiện ưu đãi về lãi suất và mức cho vay đối với
nh
ững đối tượng sau:
+ T
ổ chức kiểm toán đang kiểm toán tại NHCT VN
+ Doanh nghi
ệp có một trong những đối tượng quy định tại khoản 1 Điều
77 Lu
ật các TCTD sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó.

- Các
đối tượng khác thuộc diện NHNNVN và NHCT VN quy định hạn chế
và không c
ấp tín dụng tại từng thời kỳ.
2.1.2.3. Đối tượng cho vay
Đối tượng cho vay của ngân hàng là phần thiếu hụt trong tổng giá trị cấu
thành tài s
ản cố định, tài sản lưu động và các khoản chi phí cho quá trình sản
xu
ất kinh doanh của khách hàng trong một thời kỳ nhất định. Ngân hàng cho vay
các
đối tượng sau:
- Giá tr
ị vật tư, hàng hóa, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để khách
hàng th
ực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống và đầu tư phát
tri
ển.
Ở Việt Nam theo quy định của Luật các TCTD, Ngân hàng nhà nước quy
định (Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN và Quyết định
127/2005/NHNN b
ổ sung, sửa đổi QĐ1627) tổ chức tín dụng không được cho
vay các nhu c
ầu vay vốn để:
-
Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật
c
ấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi.
-
Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật

c
ấm.
-
Để nộp thuế trực tiếp cho Ngân sách nhà nước trừ số tiền thuế xuất khẩu,
nh
ập khẩu khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu.
-
Để trả nợ gốc, lãi vốn vay cho NHCT VN hoặc TCTD khác, trừ trường
h
ợp cho vay số tiền lãi vay trả cho NHCT VN trong thời hạn thi công, chưa bàn
giao và
đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung, dài hạn để đầu tư
tài s
ản cố định mà khoản lãi tiền vay được tính vào tài sản cố định đó.
-
Để đáp ứng nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm.
2.1.2.4. Quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay
Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 8 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực
* Cho vay có đảm bảo bằng tài sản
Cho vay có b
ảo đảm là việc cho vay vốn của các TCTD mà theo đó nghĩa
v
ụ trả nợ của khách hàng vay được cam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản cầm
c
ố, thế chấp, tài sản hình thành từ vốn vay của khách hàng vay hoặc bảo lãnh
b
ằng tài sản của bên thứ ba. Tài sản đảm bảo tiền vay là tài sản của khách hàng

vay nh
ư là tài sản thuộc quyền sở hữu, giá trị quyền sử dụng đất của khách hàng
vay, c
ủa bên bảo lãnh. Tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng của khách hàng vay,
c
ủa bảo lãnh là doanh nghiệp nhà nước. Tài sản hình thành từ vốn vay.
S
ự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thu nợ thứ
hai b
ổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn
* Cho vay không có
đảm bảo bằng tài sản
Cho vay không có b
ảo đảm là việc tổ chức tín dụng cho khách hàng vay
v
ốn không có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc không có bảo lãnh của người thứ ba.
Ngân hàng ch
ỉ cho vay dựa vào uy tín bản thân khách hàng để xem xét cho vay.
Khách hàng có uy tín là khách hàng t
ốt trung thực trong kinh doanh, khả năng tài
chính lành m
ạnh, quản trị có hiệu quả, có tính nhiệm với ngân hàng cho vay
trong s
ử dụng vốn vay, hoàn trả nợ gốc và lãi.
Theo Ngh
ị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2003 của Chính phủ, khách
hàng có
đủ điều kiện sau được vay không có bảo đảm bằng tài sản:
- S
ử dụng vốn vay có hiệu quả và trả nợ gốc, lãi vốn vay đúng hạn trong

quan h
ệ vay vốn với TCTD cho vay hoặc các TCTD khác.
- Có d
ự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu
qu
ả, hoặc có dự án đầu tư phương án phục vụ đời sống khả thi, phù hợp với quy
định của pháp luật.
- Có kh
ả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
- Cam k
ết thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tài sản theo yêu cầu của
TCTD n
ếu sử dụng vốn vay không đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng, can
k
ết trả nợ trước hạn nếu không thực hiện được các biện pháp bảo đảm bằng tài
s
ản quy định tại điểm này.
2.1.2.5. Thời hạn cho vay
* C
ăn cứ để xác định thời hạn cho vay
Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 9 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực
- Đặc điểm và chu kỳ hoạt động tương ứng với các nghiệp vụ kinh doanh
c
ủa khách hàng vay vốn.
-
Đặc điểm đối tượng vay vốn và mục đích vay vốn của khách hàng.
- Th

ời gian hoàn vốn đầu tư của dự án, phương án đầu tư.
- Kh
ả năng cân đối nguồn vốn cho vay của ngân hàng.
- S
ự tác động của các nhân tố như công tác quản trị ngân hàng, đạo đức
ngh
ề nghiệp của cán bộ tín dụng của khách hàng.
* Th
ời hạn cho vay
Th
ời hạn cho vay là khoản thời gian mà bên vay được quyền sử dụng vốn
vay. Th
ời hạn cho vay được tính từ khi ngân hàng cho rút khoản tiền đến khi thu
h
ồi hết nợ.
Tín d
ụng ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.
2.1.2.6. Phương thức cho vay
* Cho vay t
ừng lần
Là ph
ương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổ chức tín
d
ụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. Cho vay
t
ừng lần thích hợp với các đơn vị kinh doanh theo từng thương vụ hay vay theo
th
ời vụ.
* Cho vay theo h
ạn mức tín dụng

Theo ph
ương thức này thì ngân hàng và khách hàng sẽ xác định và thỏa
thu
ận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản
xu
ất kinh doanh.
2.1.2.7. Lãi suất cho vay và phí suất tín dụng
* Lãi su
ất cho vay
Lãi su
ất cho vay là tỷ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được trong kỳ so với
s
ố vốn cho vay phát ra trong một thời kỳ nhất định. Thông thường lãi suất tính
cho n
ăm, quý, tháng.
Nh
ững yếu tố cấu thành lãi suất cho vay:
- Chi phí v
ốn chủ sở hữu (%): là chi phí cơ hội của VCSH.
- Chi phí huy
động vốn (%): bao gồm chi phí tiền lương, chi phí văn phòng,
chi phí qu
ản lý, chi phí cho chương trình khuyến mại, tiếp thị, chi phí đào tạo và
các chi phí ho
ạt động khác của ngân hàng cho vay.
Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 10 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực
- Chí dự phòng rủi ro tín dụng (%): được xác định phù hợp với hạng khách

hàng và m
ức độ rủi của ngành hàng, phương án trên dự án vốn vay.
- Chi phí thanh kho
ản(%): chi phí vốn đảm bảo thanh khoản cho ngân hàng.
D
ựa trên số liệu tổng hợp được, lãi suất cho vay được xác định:
LSCV= Chi phí v
ốn + chi phí rủi ro tín dụng + Tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng
Chi phí v
ốn= CP vốn CSH (nếu phân bổ)*tỷ lệ an toàn vốn + Chi phí huy
động vốn*(1-tỷ lệ an toàn vốn) + Chi phí thanh toán + Chi phí hoạt động
Tùy theo th
ỏa thuận với khách hàng mà áp dụng lãi suất thả nổi, lãi suất cố
định hay áp dụng cả hai loại lãi suất này cho một khoản vay
Lãi su
ất phạt áp dụng đối với nợ quá hạn phải cao hơn lãi suất cho vay
trong h
ạn tối đa không quá 150% so với lãi suất cho vay trong hạn.
* Phí su
ất tín dụng
Khi s
ử dụng một khoản tiền vay, khách hàng phải trả cho ngân hàng lãi vay
và các chi phí khác có liên quan
đến khoản vay. Tỷ lệ phần trăm giữa chi phí
th
ực tế mà người đi vay phải trả cho ngân hàng so với tín dụng thực tế được sử
d
ụng trong một khoản thời gian nhất định được gọi là phí suất tín dụng. Và được
xác
định theo công thức:




Các y
ếu tố cấu thành phí suất tín dụng:
- Lãi su
ất.
- Hoa h
ồng phí
- Các lo
ại phí: phí cam kết, phí quản lý, phí bảo hiểm, phí dàn xếp…
2.1.2.8. Quy trình cho vay
* S
ơ đồ quy trình cho vay

Cp
P = x100%
Tv

Khách hàng
Cung c
ấp
tài liệu
thông tin
Cán bộ tín dụng
Ti
ếp xúc khách hàng,
t
ư vấn hướng dẫn
Hồ sơ xin vay

-
Đơn xin vay
- Hồ sơ pháp lý
- Dự án phương,
án kinh doanh
Thu thập thông tin
Qua trao đổi, mua,
tự thu thập
Thẩm định hồ sơ
(7) (8) (11b) (11b) (7) (10c) (9a)
(1)
(12) (10b) (6) (5) (4) (3)
(2)
(11a)
(5b)
Với:
P: Phí su
ất tín dụng
Cp: Kho
ản tiền cho vay
Tv: S
ố tiền vay được sử dụng

Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 11 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực
Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn  Thẩm định các
điều kiện vay vốn (kiểm tra hồ sơ vay vốn và mục đích vay vốn; Kiểm tra hồ sơ
kho

ản vay và hồ sơ bảo đảm tiền vay; Điều tra thu thập thông tin; Thẩm định
khách hàng…)
 xác định phương thức cho vay  Lập tờ trình thẩm định 
Trình duy
ệt cho vay và ký hợp đồng tín dụng  Giải ngân  Kiểm tra giám sát
ti
ền vay  Thu nợ lãi và gốc và xử lý những phát sinh  Thanh lý hợp đồng tín
d
ụng và giải chấp tài sản bảo đảm.
2.1.3. Rủi ro tín dụng
2.1.3.1. Rủi ro tín dụng là gì ?
R
ủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh khi một hoặc các bên tham gia hợp đồng
tín d
ụng không có khả năng thanh toán cho các bên còn lại.
Đối với NHTM rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp Ngân hàng
không thu
được đầy đủ cả gốc và lãi của các khoản cho vay, hoặc thanh toán nợ
g
ốc và lãi vay không đúng hạn. Nếu người vay tiền không có khả năng trả nợ
ho
ặc cố ý không trở nợ thì rủi ro tín dụng nẩy sinh.
2.1.3.2. Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro
R
ủi ro tín dụng là rủi ro cơ bản nhất của Ngân hàng. Nguyên nhân rủi ro tín
d
ụng thường do:
- Ng
ười vay vốn lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính nên không có đủ
kh

ả năng thanh toán nợ cho Ngân hàng.
- Do thi
ếu thông tin về khách hàng nên Ngân hàng đã cho khách hàng kinh
doanh kém hi
ệu quả vay vốn.
- Cán b
ộ ngân hàng bất cập về trình độ hoặc phạm vi đạo đức trong kinh
doanh, d
ẫn đến cho vay khống, không đúng mục đích, thẩm định dự án đầu tư,
ph
ương án kinh doanh không chính xác.
- Giá tr
ị tài sản đảm bảo tiền vay không đáp ứng được yêu cầu thu nợ.
- Quá chú tr
ọng về lợi tức, đặt kỳ vọng về lợi tức cao hơn khoản cho vay
lành m
ạnh.
- Các nguyên nhân khác nh
ư người vay cố ý không trả nợ hoặc các lý do bất
kh
ả kháng như người vay chết hoặc mất tích.
2.1.3.3.
Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng trong ngân hàng
Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 12 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực
Cũng như mọi doanh nghiệp khác, ngân hàng cũng có thể gặp rủi ro và có
th
ể bị mất vốn. Nhưng do kinh doanh trong lĩnh vực đặc biệt, nên rủi ro trong

kinh doanh Ngân hàng không ch
ỉ ảnh hưởng đến bản thân NHTM mà còn tác
động xấu đến nền kinh tế xã hội. Cụ thể:
- R
ủi ro xảy ra tạo cho Ngân hàng những tổn thất về mặt tài chính hoặc làm
t
ăng chi phí hoạt động của Ngân hàng, hoặc làm giảm thu nhập của Ngân hàng.
N
ếu thu không đủ chi Ngân hàng sẽ bị thua lỗ, nghiêm trọng hơn Ngân hàng có
th
ể bị phá sản.
- R
ủi ro xảy ra làm giảm uy tín của Ngân hàng. Các thua lỗ trong hoạt động
c
ủa Ngân hàng luôn ảnh hưởng bất lợi đến niềm tin của công chúng. Khi dân
chúng thi
ếu tin tưởng vào khả năng kinh doanh hoặc nghi ngờ Ngân hàng mất
kh
ả năng thanh toán, họ sẽ đồng loạt rút tiền ra khỏi Ngân hàng dẫn đến đổ bể tài
chính ho
ặc phá sản.
- R
ủi ro trong kinh doanh Ngân hàng còn gây tác động xấu đến nền kinh tế -
xã h
ội. Các thua lỗ của Ngân hàng nếu nghiêm trọng có thể làm cổ đông mất vốn
đầu tư, những người gửi tiền mất đi những khoản tiền tiết kiệm mà suốt đời mới

được. Tình hình tài chính xấu còn ảnh hưởng đến sự ổn định và khả năng
thanh toán c
ủa cả hệ thống Ngân hàng, gây tác động xấu đến tình hình tài chính

c
ủa Ngân hàng khác, kéo theo phản ứng dây truyền và phá vỡ tính ổn định của
th
ị trường tài chính.
2.1.4. Các chỉ tiêu cần thiết phân tích hoạt động tín dụng
2.1.4.1. Vòng quay v
ốn tín dụng (vòng)

Doanh s
ố thu nợ ngắn hạn
Vòng quay v
ốn tín dụng ngắn hạn = x100%
D
ư nợ bình quân ngắn hạn
Ch
ỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, hay phản ánh số
v
ốn đầu tư quay vòng nhanh hay chậm trong một thời kỳ nhất định thường là 1
n
ăm.


2.14.2. H
ệ số thu nợ (%)
Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 13 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực

Doanh s

ố thu nợ ngắn hạn
H
ệ số thu nợ ngắn hạn = x100%
Doanh s
ố cho vay ngắn hạn
H
ệ số thu nợ ngắn hạn phản ánh khả năng thu nợ của Ngân hàng trong việc
cung c
ấp vốn cho vay ngắn hạn. Nó cho biết một đồng vốn cho vay ngắn hạn thì
Ngân hàng s
ẽ thu về được bao nhiêu đồng trong một kỳ kinh doanh nhất định.
Hay h
ệ số này càng lớn thì công tác thu hồi vốn có hiệu quả.
2.14.3. Chỉ tiêu Dư nợ ngắn hạn trên nguồn vốn huy động ngắn hạn
(%)

D
ư nợ trên
ngu
ồn vốn huy động

Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Nó giúp
cho ta so sánh kh
ả năng cho vay ngắn hạn đối với nguồn vốn huy động được. Chỉ
tiêu này càng l
ớn chứng tỏ khả năng huy động vốn càng thấp.
2.1.4.4. Tỷ lệ nợ quá hạn (%)
- N
ợ quá hạn ngắn hạn/Dư nợ ngắn hạn (%)
N

ợ quá hạn ngắn hạn
T
ỷ lệ nợ quá hạn (%)= x100%
D
ư nợ ngắn hạn
Các ch
ỉ tiêu này phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng. Chất lượng tín dụng
càng cao thì n
ợ quá hạn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số dư nợ và có xu hướng
gi
ảm dần.
2.1.4.5. Ch
ỉ tiêu vốn huy động ngắn hạn trên tổng nguồn vốn (%)
V
ốn huy động ngắn hạn
= x100%
Tổng nguồn vốn huy động
Các ch
ỉ tiêu này có ý nghĩa là giúp các nhà phân tích xác định khả năng và
quy mô thu hút v
ốn từ nền kinh tế của ngân hàng.
2.1.4.6. Chỉ tiêu tổng chi phí trên tổng thu nhập (%)
Dư nợ ngắn hạn
= x100%
Ngu
ồn vốn huy động ngắn hạn
Vốn huy động trên tổng
nguồn vốn huy động
Luận văn tốt nghiệp



GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 14 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực



Ở chỉ tiêu này em muốn tìm hiểu thêm khả năng bù đắp chi phí của một
đồng thu nhập.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Ph
ương pháp thu thập số liệu
Các s
ố liệu thu thập trực tiếp từ phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp của
Vietinbank C
ần Thơ bao gồm các số liệu báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh
c
ủa Ngân hàng trong 3 năm gần đây nhất.
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
Ph
ương pháp thống kê, mô tả, phân tích: sử dụng phương pháp để phân tích
hi
ệu quả hoạt động tín dụng qua các năm.
Ph
ương pháp so sánh:
- Ph
ương pháp so sánh số tuyệt đối: so sánh các chỉ tiêu đánh giá chung
th
ực trạng tín dụng qua các năm.
- Ph
ương pháp so sánh số tương đối: để đo lường mức độ biến động của các
ch

ỉ tiêu qua các năm, và từ đó đề ra biện pháp khắc phục.

Tổng chi phí trên
tổng thu nhập
Tổng chi phí
Tổng thu nhập
=
(%)
Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 15 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực
CHƯƠNG 3

KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH CẦN THƠ (VIETINBANK CẦN THƠ)
3.1. KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
VIETINBANK C
ẦN THƠ
3.1.1. Khái quát v
ề lĩnh vực Tp.Cần Thơ
Trong n
ăm 2007 tỷ trọng thương mại - dịch vụ chiếm 45% trong cơ cấu
kinh t
ế của thành phố Cần Thơ. Kết quả đó cho thấy ngành dịch vụ có vai trò
đóng góp quan trọng vào GDP của thành phố, nhưng hiện tại mức đầu tư cho
phát tri
ển dịch vụ ở Cần Thơ vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Do đó, việc
đầu tư cho phát triển ngành dịch vụ sẽ là giải pháp góp phần đưa TP Cần Thơ
th

ật sự trở thành trung tâm thương mại, dịch vụ của vùng ĐBSCL.
Hi
ện tại trong các ngành dịch vụ của thành phố, thương mại, tài chính -
ngân hàng, giao thông v
ận tải, bưu chính viễn thông chiếm ưu thế hơn so với
nh
ững ngành khác. Trong năm 2007, tổng kim ngạch xuất khẩu và doanh thu
d
ịch vụ trong năm đạt khoảng 551 triệu USD, tăng 15,5% so với năm ngoái.
Theo C
ục Thống kê TP Cần Thơ, ở lĩnh vực tín dụng- ngân hàng, tổng vốn huy
động trong năm 2007 của các ngân hàng trên địa bàn thành phố khoảng 10.200 tỉ
đồng. Trong đó, vốn huy động, tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 3.000 tỉ đồng,
ti
ền gửi của dân 6.600 tỉ đồng (chiếm 64,7%). Ngoài ra, các dịch vụ kinh tế đa
ngành khác nh
ư: du lịch, công nghiệp- xây dựng, nông nghiệp, công nghệ thông
tin, giáo d
ục - đào tạo, lao động... cũng phát triển khá đa dạng.
Nh
ững ngành dịch vụ phát triển đa dạng, phong phú như: Tài chính – ngân
hàng, b
ưu chính viễn thông, giao thông, vận tải, thương mại, du lịch...Tuy nhiên,
nhìn t
ổng thể thì hệ thống kinh tế dịch vụ của Cần Thơ chưa có chiến lược phát
tri
ển bao quát, chất lượng phát triển còn thấp nhỏ bé so với yêu cầu của thành
ph
ố trung tâm. Có thể nói kinh doanh dịch vụ là ngành có lãi suất cao, tạo cơ hội
gi

ải quyết việc làm tại chỗ đóng góp đáng kể vào tỷ trọng GDP, song kinh
nghi
ệm quản lý còn hạn chế. Nhu cầu tìm hiểu thông tin trên địa bàn thành phố
r
ất lớn, họ cần có một kênh thông tin về thị trường, những chính sách pháp luật
Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 16 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực
liên doanh, nhưng chưa đáp ứng đầy đủ. Ngoài việc thông tin thị trường, số liệu
th
ống kê thì suất đầu tư hạ tầng cho phát triển dịch vụ ở Cần Thơ còn thấp.
S
ở thương mại thành phố Cần Thơ đã kết hợp với Viện Kinh tế Thành Phố
C
ần Thơ xây dựng chương trình phát triển thương mại – dịch vụ giai đoạn 2006 –
2010 và t
ầm nhìn 2020. Trong đó nhấn mạnh những ngành dịch vụ chủ lực như:
tài chính – ngân hàng, b
ưu chính viễn thông và dịch vụ lợi thế gồm: thương mại,
du l
ịch, giao thông vận tải, nông nghiệp, lao động…Trong xu thế hội nhập, lĩnh
v
ực đầu tư chịu áp lực cạnh tranh rất lớn, nhưng em cho rằng các doanh nghiệp
n
ội địa có nhiều ưu thế hơn doanh nghiệp nước ngoài ở chỗ “mình hiểu khách
hàng c
ủa mình cần gì”. Hơn nữa, năm 2008 sự kiện thành phố Cần Thơ đăng cai
t
ổ chức Năm Du lịch Quốc gia Mekong- Cần Thơ 2008 sẽ tạo điều kiện không

ch
ỉ cho dịch vụ du lịch phát triển mà còn kéo theo các ngành khác. Những tiềm
n
ăng phát triển đó cũng chính là tiềm năng phát triển của ngành ngân hàng, cũng
nh
ư sẽ có nhiều cơ hội cho ngân hàng ta phấn đấu và phát triển.
3.1.2. Lịch sử hình thành phát triển Vietinbank Cần Thơ
Ngân hàng Công Th
ương Việt Nam được thành lập từ năm 1988 sau khi
tách ra t
ừ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Là một trong bốn Ngân hàng thương
m
ại nhà nước lớn nhất tại Việt Nam, Vietinbank có tổng tài sản chiếm hơn 25%
th
ị phần trong toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam. Nguồn vốn của VietinBank
luôn t
ăng trưởng qua các năm, tăng mạnh kể từ năm 1996, đạt bình quân hơn
20%/1n
ăm, đặc biệt có năm tăng 35% so với năm trước. Có mạng lưới kinh
doanh tr
ải rộng toàn quốc với 2 Sở Giao dịch, 130 chi nhánh và trên 700 điểm
giao d
ịch. Có 03 Công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính, Công
ty TNHH Ch
ứng khoán, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản và 02 đơn vị
s
ự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin và Trung tâm Đào tạo.
Đến ngày 15/4/2008, tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, Ngân Hàng Công
Th
ương Việt Nam chính thức làm lễ ra mắt thương hiệu mới VietinBank. Tên

giao d
ịch quốc tế bằng tiếng Anh là VIETNAM BANK FOR INDUSTRY AND
TRADE, tên vi
ết tắt bằng tiếng Anh là VIETINBANK, vốn điều lệ là
7.257.955.146.428
đồng.
Ngân Hàng Công Th
ương Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ thời kỳ đầu có tiền
thân là ngân hàng khu v
ực tỉnh Cần Thơ, trụ sở ban đầu tại số 39-41 Ngô Quyền
Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 17 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực
Tỉnh Cần thơ. Đến 01/07/1988, Ngân Hàng Công Thương Tỉnh Cần Thơ chính
th
ức được thành lập theo Nghị Định 53 của Chính phủ và có trụ sở chính tại số
09 Phan
Đình Phùng Tỉnh Cần Thơ nay thuộc Quận Ninh Kiều Thành phố Cần
Th
ơ. Ngân hàng được giao nhiệm vụ huy động nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn
t
ại chỗ để đầu tư cho nền kinh tế địa phương, góp phần xây dựng và phát triển
kinh t
ế xã hội của khu vực thành phố Cần Thơ.
Đến nay 15/04/2008 VietinBank Cần Thơ đã đi qua hơn 16 năm hoạt động.
Ch
ặng đường đi qua tuy gặp không ít khó khăn nhưng Ngân Hàng Công Thương
Chi nhánh C
ần Thơ đã cố gắng vượt qua thử thách và tìm mọi cách để phát triển

m
ở rộng kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của các thành
ph
ần kinh tế. Để tạo điều kiện thuận lợi và đưa vốn đến tận người có nhu cầu
v
ốn, VietinBank Cần Thơ có hệ thống chi nhánh các phòng giao dịch như: Phòng
giao d
ịch Ninh Kiều, Phòng giao dịch Cái Tắc, Phòng giao dịch Phong Điền,
Điểm giao dịch Xuân Khánh. Đồng thời luôn cải cách hoạt động ngân hàng về
các l
ĩnh vực: tiền tệ, tín dụng, thanh toán, xây dựng tác phong làm việc mới, đào
t
ạo cán bộ nghiệp vụ có chuyên môn sâu và đầu tư xây dựng mạng lưới thanh
toán
điện tử trong toàn hệ thống, hệ thống rút tiền tự động ATM, tham gia mạng
l
ưới thanh toán quốc tế qua mạng Swiff, giúp luân chuyển nhanh vốn trong nền
kinh t
ế, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC PHÒNG BAN
3.2.1. C
ơ cấu tổ chức
3.2.1.1. C
ơ cấu tổ chức
C
ơ cấu tổ chức VietinBank Cần Thơ gồm:
- Ban Giám
Đốc : gồm 01 giám đốc và 02 phó giám đốc.
- Các phòng ban: g
ồm 09 phòng ban tại hội sở chính

Phòng khách hàng doanh nghi
ệp và tổng hợp, Phòng khách hàng cá nhân,
Phòng qu
ản lý rủi ro và quản lý nợ có vấn đề, Phòng kế toán, Phòng thanh toán
xu
ất nhập khẩu, Phòng tiền tệ kho quỹ, Phòng tổ chức – hành chính, Phòng thông
tin
điện toán.
- Các phòng giao dịch: gồm 03 phòng giao dịch và 01 điểm giao dịch .



Luận văn tốt nghiệp



GVHD: Nguy
ễn Phạm Tuyết Anh - 18 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực
+ Phòng giao dịch Ninh Kiều.
+ Phòng giao dịch Phong Điền.
+ Phòng giao dịch Cái Tắc.
+ Điểm giao dịch Xuân Khánh.
3.2.1.2. Sơ đồ tổ chức





Phòng
thanh

toán
xuất
nhập
khẩu
Phòng
kế
toán
Phòng
ngân
qu

CÁC PHÒNG BAN
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng
tổ chức
hành
chính
Phòng
kiểm
soát
n
ội bộ
Quỹ
tiết
kiệm
01
CÁC PHÒNG
GIAO DỊCH
Phòng
khách

hàng
doanh
nghi
ệp
Phòng
thanh
toán
điện
toán
Phòng
quản lý
r
ủi ro
Phòng
khách
hàng cá
nhân
Điểm giao dịch Xuân
Khánh
Phòng
Ninh
Ki
ều
Phòng
Phong
Điền
Phòng
Cái
T
ắc

Quỹ
tiết
kiệm
02
Quỹ
tiết
kiệm
03
Hình 1: S
ơ đồ tổ chức Ngân hàng
Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 19 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực
3.2.2. Chức năng của từng phòng ban
- Giám
Đốc: Giám đốc Vietinbank Cần Thơ do tổng giám NHCT VN bổ
nhi
ệm, chịu trách nhiệm chung, ra quyết định điều hành mọi hoạt động của ngân
hàng. Có quy
ền tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỹ luật cán bộ
công nhân viên c
ủa đơn vị. Đồng thời tiếp nhận thông tin từ Hội sở chính và chi
nhánh c
ấp dưới để hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho chi nhánh.
- Phó giám
đốc: Có trách nhiệm hỗ trợ, giúp đỡ Giám đốc trong việc điều
hành m
ọi hoạt động của chi nhánh theo sự phân công và ủy quyền của Giám đốc,
ch

ịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được phân công thực hiện.
- Phòng khách hàng doanh nghi
ệp: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch
v
ới khách hàng là các Doanh nghiệp, để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ.
Th
ực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng
phù h
ợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng Công Thương
Vi
ệt Nam (NHCT VN). Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản
ph
ẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp. Phòng này bao gồm luôn chức
n
ăng tổng hợp cũng là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám Đốc chi nhánh dự
ki
ến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hinh hoạt động kinh
doanh, th
ực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh.
- Phòng khách hàng cá nhân: phòng này có ch
ức năng giống phòng khách
hàng Doanh nghi
ệp nhưng đối tác là khách hàng cá nhân.
- Phòng qu
ản lý rủi ro: Phòng quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho
Giám
đốc chi nhánh về công tác quản lý rủi ro cho chi nhánh, quản lý giám sát
th
ực hiện danh mục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho
t

ừng khách hàng. Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề
ngh
ị cấp tín dụng. Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các
ho
ạt động ngân hàng theo chỉ đạo của NHCT VN. Và chức năng quản lý nợ có
đề chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý các khoản nợ có vấn đề (bao gồm các
kho
ản nợ: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu). Quản lý, khai thác và
x
ử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo qui định của nhà nước nhằm thu hồi các khoản
n
ợ gốc và lãi tiền vay. Quản lý, theo dõi và thu hồi các khoản nợ đã được xử lý
r
ủi ro.
Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 20 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực
- Phòng kiểm soát nội bộ: Chịu trách nhiệm kiểm tra mọi hoạt động của
Ngân hàng nh
ằm mục đích đảm bảo việc thực hiện các nguyên tắc, chế độ, các
quy
định một cách trung thực đúng đắn để ngăn ngừa những vi phạm có thể xảy
ra, k
ịp thời phát hiện những sai sót để có kế hoạch đề ra giải pháp điều chỉnh
kh
ắc phục nhanh chóng.
- Phòng k
ế toán: Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với
khách hàng; Các nghi

ệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài
chính, chi tiêu n
ội bộ tại chi nhánh; Cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan
đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hoạch toán các giao dịch. Quản lý và chịu trách
nhi
ệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao
d
ịch viên theo đúng của qui định nhà nước và NHCT VN. Thực hiện nhiệm vụ tư
v
ấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm ngân hàng.
- Phòng thanh toán xu
ất nhập khẩu: Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện
nghi
ệp vụ về thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo
qui
định của NHCT VN.
- Phòng ti
ền tệ kho quỹ: Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản
lý qu
ỹ tiền mặt theo qui định của NHNN và NHCT VN. Ứng và thu tiền cho các
Qu
ỹ tiết kiệm, các Điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các
doanh nghi
ệp có thu, chi tiền mặt lớn.
- Phòng t
ổ chức – hành chính: Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ
ch
ức cán bộ và đào tạo chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước
và qui
định của NHCT VN. Thực hiện công tác quản trị, văn phòng phục vụ hoạt

động kinh doanh và thực hiện công tác bảo vệ an ninh an toàn cho chi nhánh.
- Phòng thông tin
điện toán: Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống
thông tin
điện toán tại chi nhánh. Bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt
ho
ạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh.
3.3. CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA VIETINBANK CẦN THƠ
3.3.1. Huy
động
- Nh
ận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các
t
ổ chức kinh tế và dân cư.
Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 21 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực
- Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: tiết
ki
ệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, tiết kiệm dự thưởng và
ti
ết kiệm tích lũy…
- Phát hành k
ỳ phiếu, trái phiếu…
3.3.2. Cho vay,
đầu tư
- Cho vay ng
ắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.
- Cho vay trung, dài h

ạn bằng VNĐ và ngoại tệ.
- Tài tr
ợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.
-
Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn
v
ốn dài.
- Cho vay tài tr
ợ, ủy thác theo chương trình: Đài Loan; Việt Đức và các
hi
ệp định tín dụng khung.
- Th
ấu chi cho vay tiêu dùng.
- Hùn v
ốn liên doanh, liên kết với các TCTD và các định chế tài chính trong
n
ước và quốc tế.
-
Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế.
3.3.3. Bảo lãnh
Bão lãnh, tái b
ảo lãnh (trong nước và quốc tế): bão lãnh dự thầu, bão lãnh
th
ực hiện hợp đồng, bão lãnh thanh toán.
3.3.4. Thanh toán và tài trợ thương mại
- Phát hành, thanh toán thu tín d
ụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanh
toán th
ư tín dụng nhập khẩu.
- Nh

ờ thu xuất, nhập khẩu; Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu
ch
ấp nhận hối phiếu (D/A).
- Chuy
ển tiền trong nước và quốc tế.
- Chuy
ển tiền nhanh Western Union.
- Thanh toán
ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, sec.
- Chi tr
ả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM.
- Chi tr
ả Kiều hối…
3.3.5. Ngân quỹ
- Mua, bán ngo
ại tệ (Spot, Forward, Swap…).
- Mua, bán các ch
ứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc…)
Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 22 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực
- Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng
phát minh sáng ch
ế.
3.3.6. Thẻ và ngân hàng điện tử
- Phát hành và thanh toán th
ẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế.
- D
ịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt.

- Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking.
3.3.7. Các ho
ạt động khác
- Khai thác b
ảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ.
- T
ư vấn đầu tư tài chính.
- Cho thuê tài chính.
- Mô gi
ới, tự doanh,bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn,
l
ưu ký chứng khoán.
- Ti
ếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ
và khai thác tài s
ản.

Để hoàn thiện các dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách
hàng, nh
ằm tạo đà cho sự phát triển và hội nhập Ngân hàng luôn có tằm nhìn
chi
ến lược trong đầu tư và phát triển, tập trung ở ba khu vực:
- Phát tri
ển nguồn nhân lực.
- Phát tri
ển công nghệ.
- Phát tri
ển kênh phân phối.
Luận văn tốt nghiệp



GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 23 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực
CHƯƠNG 4

KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
VIETINBANK CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2005 - 2007
4.1. Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng trong 3 năm 2005-2007
Cùng v
ới những tín hiệu khởi sắc của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ
đổi mới, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công Thương đã có những bước
phát tri
ển khả quan, đã thực hiện đạt và vượt các chỉ tiêu kế hoạch về tín dụng,
huy
động vốn, lợi nhuận, trích lập dự phòng rủi ro.
Trong nhi
ều năm xây dựng và trưởng thành, VietinBank Cần Thơ đã vượt
qua nhi
ều khó khăn, thử thách, đi tiên phong trong cơ chế thị trường, phục vụ và
góp ph
ần tích cực thực hiện đường lối, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà
n
ước. Không ngừng phấn đấu vươn lên, khẳng định được vị trí là một trong
nh
ững ngân hàng thương mại hàng đầu ở Cần Thơ, có bước phát triển và tăng
tr
ưởng nhanh, đạt được nhiều thành tựu to lớn trên mọi mặt hoạt động kinh
doanh - d
ịch vụ ngân hàng. Phát triển đồng đều các loại hình kinh doanh với
công ngh
ệ tiên tiến luôn đảm bảo uy tín với khách hàng trong và ngoài khu vực.


B
ảng 01: TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG NGUỒN VỐN
QUA 3 N
ĂM 2005 – 2007

ĐVT: Triệu đồng
Chênh l
ệch
2006/2005
Chênh lệch
2007/2006
CHỈ
TIÊU
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
S
ố tiền (%) Số tiền (%)
- Nguồn vốn
huy động
552.252
558.916 511.369 6.664 1,21 -47.547 -8,51
+ TGDN 175.054 181.707 179.985 6.653 3,80 -1.722 -0,95
+ TGTK 282.698 293.663 314.565 10.965 3,88 20.902 7,12
+ Phát hành
CCN

94.500
83.546 16.819 -10.954 -11,59 -66.727 -79,87
- Vốn điều
chuy
ển
1.298.248
1.034.584 1.158.981 -263.664 -20,31 124.397 12,02
Tổng Nguồn
V
ốn
1.850.500
1.593.500 1.670.350 -257.000 -13,89 76.850 4,82
(Nguồn: Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp)
Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 24 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực
Tổng nguồn vốn của VietinBank Cần thơ có biến động qua các năm. Năm
2006 t
ổng nguồn vốn giảm xuống với tỷ lệ 13,89% do chi nhánh Trà Nóc trực
thu
ộc chi nhánh Cần Thơ đã được chuyển thành chi nhánh cấp I, trực thuộc Hội
s
ở chính. Sự chia tách chi nhánh của VietinBank Cần Thơ đã làm cho một phần
ngu
ồn vốn cũng như doanh số cho vay cũng giảm theo, nguồn vốn tăng vào năm
2007 v
ới tốc độ chậm tương đương tăng 4,82% đạt 1.670.350 triệu đồng.

C

Ơ
C

U NGU

N V

N QUA CÁC N
Ă
M
0
500,000
1,000,000
1,500,000
2,000,000
2005 2006 2007
N
ă
m
V

n huy
độ
ng
V

n
đ
i


u chuy

n
Tri

u
đồ
ng

Hình 01: C
Ơ CẤU NGUỒN VỒN QUA 3 NĂM 2005 – 2007

Qua bi
ểu đồ trên, ta thấy vốn điều chuyển là loại vốn luôn chiếm tỷ trọng
l
ớn. Loại vốn này sẽ hỗ trợ nhiều cho nguồn vốn dùng cho hoạt động kinh doanh
c
ủa VietinBank. Khi lượng vốn huy động tăng lên, ngân hàng sẽ giảm bớt lượng
v
ốn điều hòa về từ ngân hàng Trung ương, làm cho tỷ trọng của hai loại vốn này
có s
ự biến động qua lại ở các năm.
- Ngu
ồn vốn huy động của ngân hàng chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi
doanh nghi
ệp và phát hành các công cụ nợ. Trong ba hoạt động trên thì phát hành
công c
ụ nợ chiếm tỷ trọng nhỏ nhất và giảm mạnh qua các năm do nhu cầu huy
động vốn đột xuất giảm đi bởi lẻ nhu cầu vốn giảm và tiền gửi tiết kiệm luôn
t

ăng trưởng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Do đời sống của người dân trong những
n
ăm gần đây đã phát triển rõ rệt. Thu nhập ngày càng được cải thiện hơn chỉ số

×