Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề thi hsg 9 môn hóa học, đề tham khảo số 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.84 KB, 3 trang )

UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: HOÁ HỌC 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (1,5 điểm)
Hãy xác định các chất A,B,C,D,E,G,I,K,L,X cho mỗi sơ đồ sau và viết các
phương trình phản ứng?
1. A + B → C + X 5. FeCl
2
+ I → K + NaCl
2. C + D → Cu + E 6. K + L + X → Fe(OH)
3
3. E + G → FeCl
3
7. Fe(OH)
3
o
t
→
A + X
4. FeCl
3
+ C → FeCl
2
Câu 2.( 2 điểm)
a.Có hỗn hợp gồm CuO; MgO; BaO.Trình bày phương pháp hóa học tách riêng
từng oxit ra khỏi hỗn hợp.
b. Hãy nêu hiện tượng và giải thích cho thí nghiệm sau: Cho khí SO
2
lội từ từ vào


dung dịch Brom, sau đó thêm dung dịch BaCl
2
vào dd thu được.
Câu 3 ( 1,5 điểm)
Không dùng thuốc thử nào khác hãy nhận biết 4 dung dịch sau:
NaHCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, Na
2
CO
3
, CaCl
2

Câu 4 (2 điểm)
Hoà tan 19 gam hỗn hợp Na
2
CO
3
và MCO
3
có số mol bằng nhau trong dung
dịch H
2
SO
4

loãng dư, khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dd Ca(OH)
2
0,15M
thu được 18,1 gam hỗn hợp muối khan. Xác định kim loại M?
Câu 5 (3 điểm)
Lắc 0,81 gam bột nhôm trong 200 ml dung dịch chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
một thời
gian thu được chất rắn A và dung dịch B. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu
được 100,8 ml khí H
2
( đktc) và còn lại 6,012 gam hỗn hợp D gồm hai kim loại. Cho
dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa, nung kết tủa đến khối
lượng không đổi thu được 1,6 gam một O xit.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính nồng độ mol/lit dung dịch AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
đã dùng.
HẾT
1
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: HOÁ HỌC 9
Câu Đáp án Điểm
1
( 1,5)
0, 45
Fe
2
O
3
+ 3H
2

o
t
→
2Fe + 3H
2
O
Fe + CuCl
2
→ Cu

+ FeCl
2
2FeCl
2
+ Cl
2
→ 2FeCl

3
2FeCl
3
+ Fe → 3FeCl
2

FeCl
2
+ 2NaOH

→ Fe(OH)
2
+ 2NaCl
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O → 4Fe(OH)
3

2Fe(OH)
3

o
t
→
Fe
2

O
3
+ 3H
2
O
0,15 x 7
= 1,05
2 a.

(1,5)
b
(0,5)
Nung nóng hỗn hợp rồi dẫn khí CO đi qua chỉ có CuO bị khử .
CuO + CO → Cu + CO
2

MgO + CO → không phản ứng
BaO + CO → không phản ứng
Thu được hỗn hợp (Cu + MgO+BaO) rồi cho tác dụng với dd HCl
dư, Cu không tan lọc tách được Cu và dung dịch chứa MgCl
2

BaCl
2
.
2HCl + MgO → MgCl
2
+ H
2
O

2HCl + BaO → BaCl
2
+ H
2
O
- Đốt Cu trong oxi thu được CuO : 2 Cu + O
2
→ 2CuO.
- Cho ddMgCl
2
tác dụng với dd NaOH dư rồi lọc kết tủa Mg(OH)
2

đem nung thu được MgO .
Mg(OH)
2
→ MgO +H
2
O
-Cho phần nước lọc chứa BaCl
2
tác dụng với Na
2
CO
3
rồi lọc kết tủa
BaCO
3
đem nung thu được BaO
BaCO

3
→ BaO + CO2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Cho khí SO
2
lội từ từ qua dd Br
2
thấy màu da cam của Br
2
nhạt dần
và mất hẳn. Sau đó thêm dd BaCl
2
vào thì có kết tủa trắng xuất hiện:
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O  2HBr + H
2
SO
4
.
H

2
SO
4
+ BaCl
2
 BaSO
4
+ 2HCl.
0,25
0,125
0,125
3
(1,5)
- Lấy mỗi dd để làm mẫu thử ; Sau đó lấy bất kỳ một dd trong số 4
dd đầu bài cho đổ lần lượt vào 3 dd còn lại, ta nhận thấy 1 dd không
có dấu hiệu phản ứng với 3 dd còn lại > đó là dd NaHCO
3
;
- Một dd tạo kết tủa với 2 dd còn lại > đó là dd Na
2
CO
3
;
- Đun nóng 2 dd còn lại thấy một dd xuất hiện kết tủa và khí thoát ra
> đólà dd Ca(HCO
3
)
2
; dd kia không có hiện tượng xảy ra > dd
CaCl

2
.
Các PTPƯ xảy ra :

Na
2
CO
3
+ Ca(HCO
3
)
2


CaCO
3

+ 2NaHCO
3
Na
2
CO
3
+ CaCl
2


CaCO
3



+ 2NaCl
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
A: Fe
2
O
3
B: H
2
C: Fe X: H
2
O D: CuCl
2
E: FeCl
2
G: Cl
2
I: NaOH K: Fe(OH)
2
L: O
2
Ca(HCO
3
)
2


→
0t
CO
2
+H
2
O + CaCO
3

0,25
4
(2đ)
+ Đặt x là số mol của mỗi muối cacbonat ta có: 106x + x(M+60) =
19 (I)
+ Phản ứng xảy ra:
Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ CO
2

↑ + H
2
O (1)
MCO
3
+ H
2
SO
4
→ MSO
4
+ CO
2
↑ + H
2
O (2)
Ca(OH)
2
+ CO
2
→ CaCO
3
+ H
2
O (3)
Ca(OH)
2
+ 2CO
2
→ Ca(HCO

3
)
2
(4)
+ Gọi a, b lần lượt là số mol Ca(OH)
2
ở (3, 4). Theo (3, 4) và giả
thiết ta có hệ:
a b 0,15
100a 162b 18,1
+ =


+ =


a 0,1 mol
b = 0,05 mol
=



 tổng số mol CO
2
= a + 2b =
0,2 mol.
+ Theo (1, 2) ta có: số mol CO
2
= x + x = 0,2 mol  x = 0,1 mol.
Thay x = 0,1 mol vào (I) ta được: M = 24. Vậy M là Magie.

0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
5
(3đ)
a/PTPƯ:
Al + 3 AgNO
3
 Al(NO
3
)
3
+ 3Ag (1)
2Al + 3Cu(NO
3
)
2
 2Al(NO
3
)
3
+ 3Cu (2)
Chất rắn A gồm : Al dư ( vì A pư với dd NaOH  H
2
)
Ag và Cu
2Al + 2H
2

O + 2NaOH  2NaAlO
2
+ 3H
2
(3)
dd B gồm Al(NO
3
)
3
và Cu(NO
3
)
2
dư (vì ddB t/d với ddNaOH dư tạo
ra kết tủa )
Al(NO
3
)
3
+ 4NaOH  NaAlO
2
+ 3NaNO
3
+ 2H
2
O (4)
Cu(NO
3
)
2

+ 2NaOH  Cu(OH)
2
+ 2NaNO
3
(5)
Cu(OH)
2

to
→
CuO + H
2
O (6)
b/Đặt n
AgNO3
= x n
Al
= 0,81:27=0,03 (mol)
n
Cu(NO3)2
ở pư(2)= y
n Al pư(3) = 2.0,1008/22,4. 3= 0,003 (mol)
n
Al
pư (1)(2)=0,03- 0,003=0,027 (mol)
Theo (1)(2) ta có : x/3+2y/3=0,027 =>x+2y=0,081 (I)
6,012gD gồm : xg Ag và yg Cu  108x+64y = 6,012 (II)
Từ (I) (II) => x=0,045
y=0,018
n

Cu(NO3)2
ở pư(5) = n
CuO
= 1,6:80 = 0,02 (mol)
Vậy C
M
AgNO
3
= 0,045:0,2=0,225 mol/l
C
M
Cu(NO
3
)
2
= (0,018+0,02)/0,2=0,19 mol/l
Viết
đúng
PTPƯ
cho
1 đ
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
HẾT

3

×