Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Hiệu quả sản xuất kinh doanh (SXKD) luôn là mục tiêu phấn đấu của tất
cả các doanh nghiệp. Do vậy mọi đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ phải
nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bởi vì chính
hiệu quả sản xuất kinh doanh quyết định đến việc tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp.
Trớc sự đòi hỏi thị trờng sẽ luôn có sẵn những cơ hội, sự rủi ro và những
thách thức. Nh vậy, doanh nghiệp luôn phải tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng cách giảm chi phí sản xuất cùng với
tăng doanh thu bán hàng. Các doanh nghiệp luôn phải tìm ra mặt yếu để khắc
phục, thấy đợc mặt mạnh để phát huy. Có nh vậy mới nâng cao đợc sức cạnh
tranh trên thị trờng và mới có thể tồn tại và phát triển đợc.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cơ Khí Phổ Yên, em nhận thấy còn
nhiều vấn đề bất cập trong công tác quản lý sản xuất cùng với những kiến thức
đợc trang bị trong nhà trờng, nhận thức đợc tầm quan trọng của hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp, em quyết định chọn đề tài
"Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty Cơ Khí Phổ Yên" với mục đích góp một phần công sức của mình
vào hoạt động của Công ty và có hiểu biết sâu hơn về vấn đề này.
Nội dung của luận văn gồm 3 chơng:
Chơng I: Lý luận chung về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp
Chơng II: Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty
cơ khí Phổ Yên.
Chơng III : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty Cơ Khí Phổ Yên.
Chơng I
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh
I. Hiệu quả sản xuất kinh doanh
1. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Sản xuất kinh doanh là một quá trình đầu t từ khâu nhập các yếu tố đầu
vào, chế biến và tiêu thụ các sản phẩm đầu ra.
Hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả là hoạt động sản xuất kinh
doanh tạo ra đầu ra lớn hơn đầu vào.
Hiệu quả SXKD =
=
Kết quả đầu ra =
-
Chi phí đầu
vào
Hiệu quả sản xuất kinh doanh đánh giá khả năng và trình độ của doanh
nghiệp sử dụng các nguồn tài lực, vật lực nhằm để tạo ra lợi nhuận với chi phí
nhỏ nhất .
Lợi nhuận đợc tạo ra từ hoạt động sản xuất kinh doanh có vai trò quan
trọng :
- Duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh .
- Nuôi sống và khích lệ nhân viên làm việc .
- Đóng góp cho ngân sách Nhà nớc .
- Quan tâm hơn về quyền lợi của công nhân viên nhằm lành mạnh hoá
các vấn đề xã hội.
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trực tiếp biểu hiện ở việc tạo nên
kết quả lớn hơn trên cơ sở giảm thiểu chi phí. Bởi vậy tất cả các biện pháp ứng
dụng trong sản xuất kinh doanh tác động đến kết quả và chi phí theo hớng trên
đợc coi là các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2. Phơng hớng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Việc xác định và thực hiện các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh cần bảo đảm những yêu cầu cơ bản sau đây:
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Tính đồng bộ: phải đề ra hệ thống các biện pháp trong đó các biện
pháp cụ thể có tác động hỗ trợ và ràng buộc chặt chẽ với nhau. Mặt khác đòi hỏi
sự nỗ lực cao của các bộ phận trong doanh nghiệp, đòi hỏi sự hỗ trợ giữa các bộ
phận này kết hợp với sự quản lý Nhà nớc về kinh tế để tạo môi trờng bên ngoài
thuận lợi và ổn định cho doanh nghiệp phát triển kinh doanh.
- Tính trọng điểm: Trong mỗi doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh
doanh có những nét đặc thù và trong từng thời kỳ, từng quá trình đầu t cũng có
những điểm riêng biệt. Bởi vậy các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh phải có trọng tâm, trọng điểm sao cho thích hợp với từng thời điểm, từng
thời kỳ và quá trình đầu t. Trọng điểm này nhằm vào những chi phí có tỷ trọng
lớn hoặc những khâu yếu trong quản lý. ở đây phải nhận thấy rằng, tính đồng
bộ không có nghĩa là dàn trải các nỗ lực của công tác quản lý.
- Tính thích ứng: khi đa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh phải bảo đảm rằng doanh nghiệp sẽ thích ứng đợc với môi trờng
kinh doanh, tức là doanh nghiệp vẫn ổn định và phát triển thuận lợi. Phải đảm
bảo lợi ích của doanh nghiệp không đối lập với lợi ích của xã hội.
3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp
Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận trong SXKD đợc tính theo công thức :
Lợi nhuận = doanh thu - chi phí
Lợi nhuận của mỗi doanh nghịêp không chỉ phụ thuộc vào nỗ lực của
mỗi doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khách quan nh chính sách
thuế, chính sách tín dụng.
Tỷ suất lợi nhuận có thể tính theo giá thành, vốn hoặc doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành =
Lợi nhuận
Giá thành sản phẩm
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn =
Lợi nhuận
Vốn kinh doanh
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
=
Lợi nhuận
Doanh thu bán hàng
Giá thành
Đây là chỉ tiêu có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Giá thành biểu hiện trực
tiếp khả năng quản lý về nhân sự, về chi phí,... từ đó dễ dàng đánh giá hiệu quả
sản xuất kinh doanh.
Có hai loại giá thành;
+ Giá thành sản xuất: là toàn bộ những khoản chi phí phải bỏ ra để sản
xuất hoàn chỉnh sản phẩm.
Giá
thành
sản xuất
=
Chi phí
NVL
+
Lơng
phải trả
+
Chi phí quản
lý phân xởng
+
Khấu hao tài
sản cố định
+ Giá thành toàn bộ: Là tổng cộng của giá thành sản xuất và tổng các chi
phí khác
Giá thành toàn
bộ
=
Giá
thành sản
xuất
+
Chi phí tiêu
thụ sản phẩm
+
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
3.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn:
Hiệu quả sử dụng vốn lu động
Hiệu quả sử dụng vốn lu động =
Lợi nhuận
Tổng vốn lu động
ý nghĩa: Một đồng vốn lu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Hiệu quả sử dụng vốn cố định =
Lợi nhuận
Tổng vốn cố định
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ý nghĩa: Một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
Số vòng quay vốn (lần)
Số vòng quay vốn =
Tổng doanh thu
Tổng vốn kinh doanh
ý nghĩa chỉ tiêu: thể hiện tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh trong kỳ.
Thời hạn hoàn vốn đầu t
Thời hạn hoàn vốn đầu t là khoảng thời gian giả định mà vốn đầu t bỏ ra
có thể thu hồi lại đợc nhờ lợi nhuận và khấu hao cơ bản.
Thời hạn hoàn
vốn đầu t
=
Vốn đầu t
Lợi nhuận thuần tuý hàng năm + Khấu hao TSCĐ hàng năm
3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
Năng suất lao động
Chỉ tiêu năng suất lao động sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng lao
động trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Mức năng suất lao
động
=
Khối lợng sản phẩm
Lợng lao động hoặc thời gian lao động
Năng suất lao động phản ánh lợng sản phẩm mà mỗi ngời tạo ra trong
một đơn vị thời gian.
Thu nhập bình quân
Thu nhập bình quân =
Tổng quỹ lơng
Tổng số lao động
Doanh lợi bình quân một lao động
Doanh lợi bình quân =
Tổng lợi nhuận
Tổng số lao động
3.4 Chỉ tiêu quản lý vật t
Tỷ lệ vật t trong giá thành = Giá trị vật t
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Giá thành
Tỷ lệ phế phẩm =
Lợng phế phẩm
Tổng sản phẩm sản xuất ra (kể cả phế phẩm)
II. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
1. Những nhân tố chủ quan thuộc doanh nghiệp
1.1. Nhân tố quản lý
Quản lý là sự cần thiết để thực hiện các mục đích bằng cách: tác động,
chỉ đạo và két hợp những nỗ lực của từng ngời.
Hoạt động quản lý có các chức năng cơ bản sau:
Kế hoạch
Tổ chức
Lãnh đạo
Phối hợp
Kiểm tra
Thực hiện tốt các chức năng trên cũng có nghĩa là thực hiện tốt công tác
quản lý.
. Các mặt của công tác quản lý.
Trong bất cứ một doanh nghiệp nào (đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất)
đều có những mặt quản lý chính mà doanh nghiệp cần quan tâm là:
* Quản lý lao động.
Con ngời là tài nguyên quý giá là một thực thể năng động sáng tạo. Phát
huy hay không phát huy đợc năng lực đó của ngời lao động trong doanh nghiệp
có một ý nghĩa sống còn trong doanh nghiệp nhất là trong thời đại ngày nay tố
chất sáng tạo là một lực thế cạnh tranh một bí quyết kinh doanh một đối thủ
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
không thể đánh cắp.
Vai trò của nhà quản lý đã đợc khẳng định là vai trò quyết định đến sự
thành bại trong sản xuất kinh doanh chính vì vậy phải biết khai thác hợp lý
nguồn tài nguyên con ngời sao cho phù hợp với mỗi tổ chức, chức năng, nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để cho cỗ máy doanh nghiệp vận
hành đạt kết quả cao nhất.
Chiến lợc phát triển kinh doanh định hớng cho chiến lợc nhân lực, tạo ra
đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên gia, công nhân lành nghề và phát huy tài năng
của họ chiến lợc đó đợc đảm bảo thực hiện bằng những chính sách chế độ
nhằm.
- Bố trí nơi làm việc, thuận tiện an toàn đạt năng suất cao
- Khuyến khích mọi ngời làm việc hết khả năng và sáng tạo
- Đãi ngộ thoả đáng tạo động lực tăng năng suất lao động và đảm bảo
chất lợng sản phẩm.
- Tạo điều kiện thăng tiến cho mọi ngời đợc tôn trọng và không ngừng
phát triển với tơng lai sáng sủa.
- Doanh nghiệp xây dựng văn hoá doanh nghiệp tạo ra bầu không khí xã
hội và tâm lý của doanh nghiệp bao gồm hệ thống các giá trị, các niềm tin, các
thói quen đợc chia sẻ trong tổ chức tạo ra các chuẩn mực, hành vi ứng xử trong
kinh doanh.
* Quản lý tài chính:
Nền kinh tế thị trờng với sự đa dạng của các thành phần kinh tế và quyền
tự do kinh doanh việc tổ chức quản lý tài chính trong các doanh nghiệp đều phải
dựa trên những cơ sở chung nhất định. Quản lý tài chính là quản lý sự lu chuyển
của vốn và nguồn vốn trong doanh nghiệp. Để biết đợc sự biến động của nó từ
đó đề ra các kế hoạch sử dụng vốn và nguồn vốn cho phù hợp.
* Quản lý nguyên vật liệu đầu vào:
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Doanh nghiệp thuộc khối sản xuất thì hai khâu đầu vào và đầu ra là quan
trọng nh nhau đầu ra mà tốt thì phụ thuộc vào đầu vào. Tức là phải chú ý đến
nguyên vật liệu nhập trong đó vật liệu đầu vào quyết định đến giá thành sản
phẩm do đó quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chất lợng nguyên vật
liệu ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm và tác động đến uy tín của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó việc lựa chọn nhà cung cấp cần lu ý đến các khả năng cung cấp và
uy tín của nhà cung cấp có đủ tiêu chuẩn làm ăn ổn định và lâu dài không.
* Quản lý khâu tiêu thụ sản phẩm:
Đây là khâu trực tiếp đánh giá khả năng quản lý ở các khâu bên trên. Vì
quản lý tốt khâu này là góp phần tăng doanh thu, quyết định đến hiệu qủa sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2 Nhân tố khoa học kỹ thuật - công nghệ .
Khoa học kỹ thuật có ảnh hởng quan trọng trong đến năng xuất lao động
và chất lợng sản phẩm do đó ảnh hởng đến hiệu quả của hoạt động sản xuất
kinh doanh. Trong doanh nghiệp, nhân tố khoa học kỹ thuật đợc thể hiện thông
qua các thiết bị máy móc và công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm. Mức độ
hiện đại của máy móc thiết bị, sự tiên tiến của quy trình công nghệ cùng với tay
nghề của công nhân quyết định đến năng xuất lao động và chất lợng sản phẩm
của riêng từng doanh nghiệp.
Nhân tố khoa học kỹ thuật, công nghệ là vấn đề đợc đặt ra cho các nhà
quản lý vì máy móc thiết bị và công nghệ giữ một tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn
của doanh nghiệp. Đổi mới máy móc thiết bị không dễ làm đợc trong khi đó
yêu cầu của cạnh tranh khiến cho các doanh nghiệp luôn phải chạy đua về kỹ
thuật và công nghệ để đáp ứng yêu cầu về năng suất và chất lợng sản phẩm sao
cho phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng.
Mặt nữa, là khi thay đổi kỹ thuật và công nghệ thì đòi hỏi về tay nghề
công nhân và trình độ quản lý cũng phải thay đổi tơng xứng, do đó phải cân
nhắc kỹ các yếu tố có liên quan (lao động, quản lý) trớc khi đề ra và trong khi
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thực hiện các giải pháp về kỹ thuật và công nghệ.
2. Những nhân tố khách quan.
2.1 Nhân tố chính sách.
Nhân tố chính sách (luật, quy định) trong hoạt động sản xuất kinh doanh
đóng vai trò trọng, định hớng và ảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh (thuế ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của hoạt động sản xuất
kinh doanh).
Cần đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc diễn ra trong môi
trờng công bằng, chống những biểu hiện tiêu cực, góp phần làm cho dân giàu,
nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Đứng về khía cạnh doanh nghiệp, phải hoạt động theo pháp luật, biết tận
dụng sự hỗ trợ và ủng hộ của chính phủ qua những chính sách, phải hiểu và nắm
chắc mối quan hệ giữa các yếu tố vĩ mô (chính sách) với hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2 Nhân tố nhà cung cấp.
Trong quá trình sản xuất và tái sản xuất, nhà cung cấp luôn đóng vai trò
nh là ngời đảm bảo cho nguồn nguyên liệu đầu vào. Mắt xích này ảnh hởng đến
hiệu quả sản xuất kinh doanh vì một số điểm:
- Giá cả nguyên vật liệu đầu vào quyết định đến hiệu quả cuối cùng của
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Sự ổn định của nhà cung cấp ảnh hởng đến sự ổn định của sản xuất
và do đó ảnh hởng đến thị phần của các doanh nghiệp .
Các nhà cung cấp luôn có xu hớng độc quyền trong cung cấp nguyên liệu
đầu vào, đây là một xu hớng mà các doanh nghiệp phải hết sức quan tâm để có
chiến lợc lâu dài cung cấp nguyên liệu cho sản xuất.
2.3 Nhân tố khách hàng và các đối thủ cạnh tranh cùng ngành.
Khách hàng quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nghiệp với t cách là ngời tiêu thụ sản phẩm, ảnh hởng này ngày càng trở nên
quan trọng khi cạnh tranh ngày càng quyết liệt và đòi hỏi của khách hàng ngày
càng cao.
Khách thờng xuyên xếp thành từng nhóm và thị hiếu của họ chịu ảnh h-
ởng của nhiều yếu tố: Truyền thống văn hoá, độ tuổi, giới tính, thu nhập.
Để duy trì và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phỉa
chinh phục đợc vài nhóm khách hàng bằng chất lợng sản phẩm và cung cách
phục vụ. Cũng chỉ có vậy doanh nghiệp mới cố thể duy trì và phát triển hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình.
Điều kiện nhu cầu thị trờng cũng là một yếu tố tác động đến cạnh tranh
trong ngành. Khi doanh nghiệp cùng ngành có số lợng lớn thì Công ty sẽ gặp
nhiều khó khăn trong việc nắm giữ thị phần và tạo lợi nhuận. Chính vì vậy Công
ty cần khác biệt hoá sản phẩm ở mức cao để đạt đợc lợi thế cạnh tranh nhằm
thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng.
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng II
phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh tại công ty cơ khí phổ yên.
I. Giới thiệu về công ty.
Tên gọi: Công ty Cơ Khí Phổ Yên.
Địa chỉ: Thị trấn Bãi Bông - Huyện Phổ Yên - Tỉnh Thái Nguyên.
Tên giao dịch: FOEN - MECHANICAL - COMPANY.
Tên giao dịch viết tắt: FOMECO.
1. Quá trình hình thành phát triển:
Tháng 10/1975 doanh nghiệp nhà máy cơ khí Phổ Yên đợc thành lập theo
quyết định số 283/TCNS - ĐT của Bộ công nghiệp nay đổi tên là Công ty cơ khí
Phổ Yên thuộc tổng Công ty máy động lực và máy nông nghiệp thuộc Bộ công
nghiệp.
Sản phẩm của Công ty chủ yếu gồm có:
- Vòng bi các loại theo nhu cầu thị trờng.
- Các loại xe vận tải trong nội bộ, ngoài doanh nghiệp và băng tải
- Các loại Dũa
- Các loại chi tiết hàng xe máy.
- Các loại dụng cụ gia công cầm tay
- Các loại thiết bị sản xuất nông nghiệp, thủy sản
- Các loại hàng kết cấu cho ngành điện lực
Dây chuyền công nghệ sản xuất Vòng bi là dây chuyền do Trung Quốc
giúp ta xây dựng trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, đến nay đã lạc hậu.
Công suất của nhà máy chế tạo vòng bi khi xây dựng là 300.000 vòng/năm. Sau
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
23 năm hoạt động, nhà máy vẫn không đạt đợc công xuất thiết kế. Từ năm 1999
nhà máy đã đầu t thay thế thiết bị mới, cải tiến dây chuyền công nghệ, đa sản l-
ợng vòng bi lên 672.100 vòng năm 2001, 726.651vòng năm 2002 và kế hoạch
phấn đấu năm 2003 là 910.000 vòng.
Nhà máy chế tạo Dũa trớc đây hoạt động tốt do điều kiện xuất khẩu sang
một số nớc nh BaLan, Angeri theo các hợp đồng kinh tế của Nhà nớc. Những
năm gần đây, Công ty đã thay dần một số thiết bị và chuyển sang lắp đặt dây
chuyền sản xuất phụ tùng xe máy, và các loại máy nhỏ nh máy cắt thép, máy
sủi khí. Khi thành lập, công suất thiết kế ban đầu của nhà máy Dũa là 1.000.000
cái/năm, đến năm 2001 chỉ sản xuất 353.000 cái/năm, năm 2002 là 281.000
cái/năm và kế hoạch năm 2003 là 240.000 cái/ năm.
Nhà máy dụng cụ đồ nghề chuyên sản xuất một số loại dụng cụ cầm tay
nh kìm, clê, mỏ lết. Vì đầu ra bị bó hẹp và tình hình thị trờng đã dần thay đổi
nên Công ty cải tạo và chuyển thành xởng sản xuất xe vận chuyển, băng tải, con
lăn và các mặt hàng kết cấu thép.
Trong 9 tháng năm 2003 một dự án liên doanh đi vào hoạt động. Đó là dự
án đợc góp vốn bởi 3 bên: Tổng công ty Máy Động Lực và Máy Nông Nghiệp ,
Công ty Cơ Khí Phổ Yên và một Việt kiều từ Mỹ với giá trị góp vốn liên doanh
là 1,5 triệu USD để hình thành một xởng cơ khí sửa chữa.
Cùng với dự án trên, Công ty sẽ lắp đặt thêm một dây chuyền lắp ráp xe
gắn máy.
Lơng bình quân của công nhân viên trong Công ty những năm gần đây
vẫn còn ở mức khiêm tốn. Năm 2001 công ty đạt mức lơng bình quân là
556.000 đồng/ngời một tháng, năm 2002 là 701.000 đồng/ngời một tháng, năm
2003 Công ty lập kế hoạch là 880.000 đồng/ngời một tháng. Mức thu nhập cha
cao song phần nào thể hiện đợc bớc đi vững chắc và những nỗ lực của tập thể
cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Ngoài việc tập trung chỉ đạo việc thực hiện các chỉ tiêu về sản xuất kinh
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
doanh, Công ty cũng rất chú trọng, quan tâm đến việc chăm lo đời sống vật
chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên nh việc quyết tâm nâng cao dần mức
thu nhập bình quân đầu ngời, tổ chức tham quan, du lịch, thể thao, văn hoá, th-
ờng xuyên thăm nom, động viên tập thể hăng say lao động và đoàn kết trong
công việc, trong cuộc sống.
ở khía cạnh chỉ đạo nhà quản lý phải hiểu và khích lệ với mọi trong
doanh nghiệp (bằng vật chất, bằng cơ hội) chỉ có vậy họ mới hăng say lao động
sáng tạo trong công việc. Điều này trong thực tiễn cũng nh khẳng định đợc là
vai trò quyết định đến sự thành bại trong sản xuất kinh doanh.
2. Hệ thống tổ chức quản lý.
2.1 Sơ đồ tổ chức.
13