Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

QUI TRÌNH CHO VAY DỰ ÁN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.65 KB, 25 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thảo luận Ngân hàng thương mại
Lớp Ngân hàng 49B
QUI TRÌNH
CHO VAY DỰ ÁN
CỦA NHTM
Nhóm sinh viên:
TRƯƠNG MẠNH HÙNG
NGUYỄN HOÀNG ÂN
LÊ THANH HẰNG
Lời nói đầu.........................................................................................................................................................2
Các biện pháp bảo đảm tiền vay gồm có:...................................................................................................24
Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay, bên thứ ba;...........................................................24
Bảo lãnh của bên thứ ba; .......................................................................................................................24
Biện pháp bảo đảm tiền vay trong trường hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản (trừ trường hợp
có bảo lãnh của bên thứ ba).......................................................................................................................24
Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu, hoạt động của các ngân hàng
thương mại cũng ngày càng trở nên quy mô và lớn mạnh. Tuy nhiên dù cho các
nghiệp vụ của ngân hàng đa dạng và phong phú đến đâu thì tín dụng vẫn đang và
sẽ luôn là một nghiệp vụ chủ đạo của ngân hàng thương mại. Tín dụng luôn là tài
sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các ngân hàng thương mại và là đặc trưng
để phân biệt ngân hàng với các tổ chức tài chính khác. Bên cạnh đó tín dụng cũng
là hoạt động đem lại khả năng sinh lời rất lớn, đồng thời cũng mang lại rủi ro
không nhỏ cho ngân hàng. Đó là lý do tại sao ngân hàng tổ chức kiểm soát chặt chẽ
và đặt ra những quy trình rất cụ thể đối với các nghiệp vụ tín dụng. Những phân
tích dưới đây xin phép được đi vào tìm hiểu một trong những nghiệp vụ tín dụng
quan trọng nhất đối với ngân hàng thương mại – cho vay dự án.
I. Tổng quan về cho vay dự án
I.1. Dự án là gì
Theo Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành, dự án đầu tư là một tập


hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo
những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc
duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời
gian xác định.
Khi xem xét một dự án đầu tư đều chú ý đến các đặc trưng sau:
2
- Dự án đầu tư có mục tiêu rõ ràng cần đạt tới khi thực hiện
- Dự án đầu tư không phải là mộtnghieen cứu hay dự báo mà là một quá trình tác
động để đạt đến mục tiêu mong đợi.
- Dự án đầu tư là một hoạch định cho tương lai nên bao giờ cũng có độ bất ổn và
những rủi ro nhất định
- Các hoạt động của dự án đầu tư theo một kế hoạch (trong một khoảng thời
gian) và có giới hạn nhất định về các nguồn lực.
Như vậy, dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và
có hệ thống một chương trình hành động và các chi phí tương ứng để đạt được
những mục tiêu nhất định trong tương lai.
Chu trình của dự án đầu tư
- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
• Nghiên cứu cơ hội đầu tư
• Nghiên cứu tiền khả thi
• Nghiên cứu khả thi
- Giai đoạn thực hiện đầu tư
- Giai đoạn kết thúc dự án đầu tư, đi vào sử dụng và khai thác.
I.2. Cho vay dự án
Cho vay dự án được coi là loại hình tín dụng có mức độ rủi ro cao nhất trong
các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại. Theo đó, các khoản cho vay dự án
thường mang tính chất dài hạn (long-term project loans) tài trợ cho những tài sản
cố định được dự tính sẽ mang lại thu nhập trong tương lai. Để bảo đảm tính an toàn
và khả năng sinh lời của ngân hàng, hoạt động cho vay dự án cũng tuân theo những
nguyên tắc chung về tín dụng như sau:

- Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) và lãi với thời gian xác định
- Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích được thỏa thuận với
ngân hàng, không trái với các quy định của pháp luật và các quy định của ngân
hàng nhà nước.
- Ngân hàng tài trợ dựa trên phương án/dự án có hiệu quả.
Để thực hiện được những mục tiêu và nguyên tắc này, các ngân hàng đặt ra
một quy trình phân tích tín dụng. Quy trình phân tích tín dụng là tổng hợp công
việc của ngân hàng từ tiếp xúc, tiếp nhận hồ sơ vay vốn của một khách hàng cho
đến khi quyết định cho vay, giải ngân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng. Việc
xác lập một quy trình tín dụng và không ngừng hoàn thiện nó đặc biệt quan trọng
đối với một ngân hàng thương mại.
3
• Về mặt hiệu quả, một quy trình tín dụng hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng nâng
cao chất lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng.
• Về mặt quản lý, quy trình tín dụng có tác dụng: Làm cơ sở cho việc phân
định quyền, trách nhiệm cho các bộ phận trong hoạt động tín dụng; Làm cơ sở
để thiết lập các hồ sơ, thủ tục vay vốn.
Mỗi NHTM đều có một quy trình phân tích tín dụng riêng. Nhìn chung, một quy
trình sẽ gồm 5 bước cơ bản sau:
 Tiếp xúc ban đầu với khách hàng và nhận hồ sơ vay vốn
 Phân tích tín dụng (thẩm định hồ sơ) và quyết định về việc cấp
tín dụng tại Hội đồng tín dụng
 Xây dựng và kí kết hợp đồng tín dụng
 Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng
 Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết tín dụng mới
- Chính sách tín dụng: trong khi quy trình phân tích tín dụng được coi là các
bước để thực hiện nghiệp vụ tín dụng, chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh
tài trợ của một ngân hàng, trở thành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và
các nhân viên ngân hàng, đề cập đến toàn bộ các vấn đề liên quan đến cấp tín
dụng như quy mô, lãi suất, kỳ hạn, đảm bảo, phạm vi, các khoản tín dụng có

vấn đề và những nội dung khác.
II. Quy trình phân tích cho vay dự án
II.1. Tiếp xúc ban đầu với khách hàng và nhận hồ sơ vay vốn
Trong khi hầu hết các khoản cho vay cá nhân đều được bắt đầu bằng việc
khách hàng đến gặp nhân viên của ngân hàng và điền những thông tin cần thiết vào
đơn xin vay thì ngược lại, cho vay dự án (cũng như cho vay kinh doanh nói chung)
thường bắt đầu bằng việc tiếp xúc giữa cán bộ tín dụng và đại diện các công ty – là
đơn vị chủ đầu tư của dự án. Tiếp theo, để thu thập thông tin liên quan đến khách
hàng bao gồm năng lực sử dụng vốn vay và uy tín, khả năng tạo ra lợi nhuận và
các điều kiện kinh tế khác, nhằm phục vụ cho quá trình phân tích tín dụng, ngân
hàng sẽ sử sụng một số phương pháp để thu thập thông tin như sau:
• Phỏng vấn trực tiếp: cuộc trò chuyện giữa cán bộ tín dụng và khách hàng là
rất quan trọng bởi qua đó cán bộ tín dụng có điều kiện nhận biết tính cách và mục
đích xin vay của khách hàng. Ngoài ra có thể có các cuộc gặp gỡ trực tiếp giữa
ngân hàng và khách hàng: thăm quan nhà xưởng, nói chuyện với giám đốc và nhân
viên…để cán bộ tín dụng có một cái nhìn bao quát về khách hàng vay vốn.
• Mua và tìm kiếm thông tin qua các trung gian: Để phân tích uy tín, tình trạng
rủi ro của người vay, ngân hàng có thể tìm đến các nguồn thông tin khác như các
4
cơ quan quản lý, các chủ nợ khác của khách hàng để tham khảo về quá trình thanh
toán tín dụng trước đây, như khách hàng có thực hiện đúng các hợp đồng tín dụng
đó không, hay tài sản đảm bảo có đủ độ tin cậy không…
• Từ các báo cáo từ hồ sơ của khách hàng:
Ngân hàng luôn yêu cầu khách hàng gửi kèm các báo cáo tài chính, thông tin
về HĐQT, Ban giám đốc… trong hồ sơ vay vốn. Với những số liệu trong các năm
vừa qua, ngân hàng sẽ có một cái nhìn cụ thể để dự đoán về tình hình của khách
hàng trong tương lai gần cũng như tính khả thi của dự án.
Hồ sơ vay vốn của khách hàng gồm những hồ sơ sau:
II.1.1. Hồ sơ pháp lý
Khách hàng có nhu cầu vay vốn lần đầu tiên phải gửi cho NH các tài liệu sau:

- Quyết định thành lập (nếu pháp luật quy định phải có).
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Giấy phép đầu tư của cấp có thẩm
quyền cấp (đối với doanh nghiệp thành lập theo luật đầu tư nước ngoài).
- Hợp đồng liên doanh (đối với doanh nghiệp liên doanh).
- Hợp đồng liên danh, Hợp đồng hợp tác kinh doanh (trong trường hợp khách
hàng là đối tác liên danh hoặc hợp tác kinh doanh).
- Giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc các giấy tờ về nhân thân khác
của chủ doanh nghiệp tư nhân, đại diện tổ hợp tác.
- Giấy phép kinh doanh có điều kiện, chứng chỉ hành nghề (nếu pháp luật quy
định phải có).
- Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu và đăng ký mã số XNK (nếu pháp luật
quy định phải có).
- Quyết định bổ nhiệm hoặc Nghị quyết (biên bản) bầu người quản lý cao nhất,
người đại diện theo pháp luật, kế toán trưởng và được phê duyệt của cấp có
thẩm quyền (nếu pháp luật có quy định).
- Điều lệ tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã; Quy chế tài chính
đối với Tổng công ty /Công ty mẹ và các đơn vị thành viên (nếu có); Nghị
quyết của hội đồng cổ đồng /hội đồng quản trị /hội đồng thành viên /đại hội xã
viên giao quyền cho Tổng giám đốc /giám đốc / chủ nhiệm ký kết các tài liệu,
thủ tục liên quan đến vay vốn, bảo đảm tiền vay cho ngân hàng (nếu điều lệ
không quy định).
Trường hợp tài liệu do khách hàng cung cấp là bản sao, NH phải kiểm tra, đối
chiếu với bản chính và ký xác nhận trên bản sao trước khi nhận hồ sơ.
5
II.1.2. Hồ sơ về khoản vay
Khách hàng phải gửi cho NH bản chính hoặc bản sao có xác nhận sao y bản
chính các tài liệu sau:
- Giấy đề nghị vay vốn.
- Tài liệu, báo cáo về tình hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khả năng tài chính
của khách hàng.

• Các báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh,
thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo lưu chuyển tiền tệ (nếu có), báo cáo
quyết toán thuế của ít nhất 2 năm gần nhất (trường hợp tổ chức mới hoạt động
dưới 2 năm thì phải có các báo cáo tài chính từ khi hoạt động đến thời điểm
gần nhất).
• Báo cáo kiểm toán đối với (i) khách hàng phải kiểm toán theo quy định
của pháp luật; (ii) khách hàng vay vốn không có bảo đảm bằng tài sản.
• Bảng kê số dư tiền vay, bảo lãnh, L/C tại các tổ chức tín dụng, tổ chức tài
chính trong và ngoài nước đến trước thời điểm vay vốn.
• Bảng kê các khoản phải thu, phải trả lớn (nếu thấy cần thiết).
• Các tài liệu liên quan khác như: biên bản góp vốn điều lệ (đối với công ty
trách nhiệm hữu hạn, cổ phần), quyết định giao vốn (đối với doanh nghiệp
được Nhà nước giao vốn)...
- Dự án hoặc phương án và các tài liệu khác liên quan như kế hoạch sản
xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính.
Tuỳ từng trường hợp cụ thể, có thể có một số trong các tài liệu sau: Báo cáo
nghiên cứu khả thi /báo cáo đầu tư/ dự án hoặc phương án; Quyết định phê
duyệt dự án hoặc quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền; Văn bản phê chuẩn
báo cáo đánh giá tác động môi trường; Tài liệu chứng minh nguồn nguyên liệu,
thị trường, nguồn vốn đầu tư; Giấy phép xây dựng; Tài liệu liên quan đến quá
trình đấu thầu... theo Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng, quy chế đấu thầu,
quy định quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình của Chính Phủ, hướng dẫn
của các bộ ngành và các tài liệu liên quan đến sử dụng vốn vay và nguồn hoàn
trả hoặc thu nhập của dự án, phương án (Hợp đồng kinh tế, hoá đơn, báo giá,
phiếu nhập kho...).
- Hồ sơ bảo đảm tiền vay: Gồm các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng
tài sản, giấy tờ liên quan định giá tài sản bảo đảm tiền vay, giấy tờ liên quan
đến công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm, hợp đồng bảo đảm tiền vay theo
6
“Quy định về thực hiện bảo đảm tiền vay của khách hàng trong hệ thống

NHCT”.
- Hợp đồng bảo hiểm tài sản / giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy uỷ quyền nhận
tiền bồi thường (nếu có).
Tuỳ theo đối tượng khách hàng và đặc điểm của khoản vay, NHCV xác định cụ
thể danh mục hồ sơ cho phù hợp.
II.2. Phân tích trước khi cấp tín dụng
Quy trình cụ thể trong ngân hàng:
Đối với phòng khách hàng, phòng Giao dịch, điểm Giao dịch:
Khi toàn bộ các tài liệu cần thiết đã được cung cấp, bộ phận phân tích tín dụng
của NH sẽ tiến hành phân tích cụ thể và chi tiết nhằm dự báo khả năng trả nợ của
khách hàng và mức độ tin cậy của dự án. Nội dung phân tích gồm có phân tích
tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng và đánh giá các yếu tố liên quan
mật thiết đến dự án đầu tư (chi phí, doanh thu, tiến độ thực hiện, tác động tới môi
trường…)
II.2.1.Thẩm định chủ đầu tư
Câu hỏi đầu tiên mà phòng tín dụng của NH sẽ phải trả lời đó là khách hàng
đến vay (hay chủ đầu tư dự án) có đáng tin cậy hay không.
- Trước tiên cán bộ tín dụng sẽ phải chắc chắn rằng doanh nghiệp vay vốn
có đủ tư cách pháp lý trong việc kí kết hợp đồng tín dụng thông qua xem xét
hồ sơ pháp lý của khách hàng, đánh giá quá trình hình thành và phát triển cũng
như tình hình nhân sự hiện tại của doanh nghiệp vay vốn đauà tư.
- Đánh giá báo cáo tài chính:
Đây là lúc mà việc phân tích tình hình tài chính đối với doanh nghiệp thực sự
bắt đầu. Từ số liệu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, cán bộ tín dụng sẽ
tính toán về sự thay đổi trong các số liệu tài chính quan trọng như tốc độ tăng
trưởng doanh thu và lợi nhuận qua các năm gần nhất, hoạt động tạo doanh thu chủ
yếu, các yếu tố tác động đến doanh thu… Chú ý rằng số liệu trong các báo cáo tài
chính bao gồm cả số liệu tuyệt đối và tương đối. Các nhà quản trị tài chính thường
ưa thích tỷ lệ phần trăm hơn bởi nó phản ánh một cách rõ ràng về xu hướng tài
chính của doanh nghiệp hơn là các con số tuyệt đối. Bên cạnh đó, tỷ lệ phần trăm

loại bỏ sự khách nhau về quy mô của các hãng, cho phép cán bộ TD có thể so sánh
1 khách hàng với các hãng khác và toàn ngành. Các tỷ số chủ yếu được sử dụng đó

• Chi phí bán hàng/Doanh thu bán hàng
7
• Tổng lợi nhuận/Doanh thu bán hàng
• Giá vốn hàng bán/Doanh thu
• Chi phí quản lý/Doanh thu
• Thu nhập trước thuế (sau thuế)/Doanh thu
- Đánh giá tài sản của DN
Các DN đều có bảng cân đối kế toán, trong đó phần tài sản phản ánh số kết dư
giá trị tài sản tại 1 thời điểm, hoặc số dư trung bình trong kỳ. Các thông tin về tài
sản cho thấy quy mô, chất lượng và năng lực quản lý tài sản của khách hàng. Hơn
nữa, tài sản được coi là một khoản bảo đảm cho khoản vay, tạo khả năng thu nợ
khi khách hàng mất khả năng sinh lời.
• Ngân quỹ: Bao gồm tiền mặt, tiền gửi, các khoản phải thu. Đây là những tìa
sản có tính thanh khoản cao nhất, nghĩa là luôn có khả năng chuyển đổi ra tiền
mặt nhanh chóng.
• Các chứng khoán có giá: Là các tài sản tài chính của doanh nghiệp. Các tài sản
này làm tăng nguồn thu và có thể mang bán khi doanh nghiệp có nhu cầu thanh
toán.
• Hàng hóa trong kho: Một phần lớn hàng hóa trong kho được hình thành từ vốn
vay ngân hàng, do đó ngân hàng cần chú ý đến chất lượng và tình trạng của số
hàng hóa này.
• Tài sản cố định: Gồm nhà xưởng, văn phòng, thiết bị máy móc… vốn là những
đối tượng được tài trợ trung và dài hạn.
- Đánh giá cơ cấu nguồn vốn
Để phân tích về quy mô và cơ cấu nguồn vốn của DN, cán bộ TD sẽ xem xét
đến các khoản nợ phải trả, gồm nợ ngắn hạn, nợ trung và dài hạn. Các khoản nợ
đến hạn trong năm và các khoản phải trả trong các năm sau cũng sẽ được tính đến.

Lí do vì thông thường, các khoản vay ngắn hạn thường dùng để tài trợ cho tài sản
lưu động, trong khi các khoản vay trung và dài hạn dùng cho tài trợ tài sản cố định.
Do đó ngân hàng phải tính đến thời hạn các khoản nợ và tình hình ngân quỹ của
DN để quyết định thời hạn món vay.
Vốn lưu động ròng và nguồn vốn chủ sở hữu cũng là chỉ tiêu quan trọng bởi
nó cho thấy sự phụ thuộc của DN vào các khoản nợ là nhiều hay ít, khả năng đảm
bảo thanh toán hay sự tự chủ tài chính của DN đi vay.
Các chỉ tiêu về cơ cấu vốn sẽ cho biết mức độ sử dụng nợ và vốn chủ sở hữu
của doanh nghiệp.
8
Hệ số nợ = : Cho biết DN sử dụng bao nhiêu nợ để đầu tư vào
tài sản, mức sử dụng càng lớn, khả năng sinh lời càng lớn nhưng rủi ro đi cùng sẽ
càng cao.
- Sử dụng các tỷ lệ
Nhằm cụ thể hóa thông tin từ bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập của
khách hàng, các ngân hàng rất chú trọng sử dụng đến các tỷ lệ/chỉ tiêu tài chính,
coi đó là những tiêu chuẩn phản ánh năng lực tài chính của người vay có liên quan
đến khả năng trả nợ. Các loại tỷ lệ được dùng đó là:
• Tỷ lệ đo tính thanh khoản: những tỷ lệ này đo khả năng của người vay trong
việc đáp ứng trách nhiệm tài chính ngắn hạn, nói cách khác là khả năng thanh
toán các khoản nợ đến hạn. Nhìn chung những tỉ lệ này càng cao thì khả năng
thanh toán của người vay có thể càng tốt.
 Khả năng thanh toán nhanh

h¹n ng¾n Nî
khotån Hµng - éng® l­u ns¶ Tµi
=QR
Nếu tỉ lệ này >= 1, có nghĩa nếu loại trừ hàng tồn kho là chỉ tiêu kém thanh
khoản nhất trong TSNH thì các chỉ tiêu còn lại trong TSNH hoàn toàn có thể đáp
ứng nhu cầu thanh toán ngắn hạn của DN.

 Tỷ lệ thanh toán tức thời
Tỷ lệ này <1 cho thấy một phần vốn ngắn hạn đã được doanh nghiệp sử dụng
để đầu tư cho tài sản dài hạn, hay doanh nghiệp không đpá ứng đủ nhu cầu
thanh toán ngắn hạn. Nếu tỉ lệ này ≥1, có thể nói doanh nghiệp có khả năng
thanh toán tức thời.
 Khả năng thanh toán bằng tiền =
Nếu tỷ lệ này ≥1 cho thấy chỉ riêng tiền và các khoản tương đương tiền (những
khoản mục tính lỏng cao nhất) cũng đủ thanh toán trong ngắn hạn. Các ngân
hàng luôn đánh giá cao điều này bởi nó phản ánh sự an toàn cao, trong khi các
nhà đầu tư lại không hề ưa thích điều này bởi khi đó mức sinh lời của tiền rất
thấp.
9
T l o kh nng to ra li nhun
o kh nng sinh li ca doanh nghip, bi kh nng tr n thc cht bt
ngun t kh nng to thu nhp, tc l ngi vay cú kh nng thu v mt lng
giỏ tr ln hn giỏ tr u t ban u.Cỏc thc o ph bin õy l:

nsả tài tổng GTTB
ròngnhuận Lợi
= ROA
Cho bit kh nng sinh li ca tng ti sn

nâqu nhìb uữh sở chủ Vốn
ròngnhuận Lợi
= ROE
Phn ỏnh kh nng sinh li ca vn ch s hu m cỏc nh u t gúp vo
doanh nghip.
Vũng quay tng ti sn = Doanh thu thun/ Tng TS
T sut li nhun gp = Li nhun gp (lói gp) / Doanh thu thun
T l o kh nng ti tr bng vn t cú

Mt DN thụng thng phi cú vn s hu ti tr mt phn cho ti sn
lu ng v ti sn cú nh. T l ti tr ny c o bng Vn s hu / Tng ti
sn. T l ny cng cao cho thy sc mnh ti chớnh ca ngi vay cng vng
chc. iu ny cú th lm cỏc nh u t khụng hi lũng bi nú phn ỏnh tỡnh
trng ng vn ca doanh nghip, tuy nhiờn cỏc ngõn hng li luụn mun t l
ny mc cao bi khi ú khon vay s c bo m chc chn hn. Vi nhng
doanh nghip cú t l t ti tr vo khong 0.3 - 0.4 hoc thp hn, ngõn hng s
ỏp dng cỏc bin phỏp thn trng v kim soỏt cht ch i vi khon cho vay.
T l o ri ro
Ngõn hng s phi tip cn ri ro ca ngi vay trờn tt c cỏc mt sn xut,
nhõn s, ti chớnh, v cỏc vn khỏc.
C th, doanh nghip khỏch hng cú b nh hng nhiu bi bin ng ca cỏc
yu t u vo hay khụng? Doanh thu ch yu t hot ng no? Cụng nhõn
viờn v ngi lao ng ó tng ỡnh cụng hay cha? Sc chu ng ca doanh
nghip vi lói sut nh th no? a dng húa cỏc ngun thu ra sao? Doanh
nghip cú c tr cp hay khụng? Võn võn võn.
T l o hiu qu hot dng
bit c doanh nghip s dng ti sn cú hiu qu nh th no, c th l kh
nng thu hi khon phi thu, trỡ hoón khon phi tr, gii phúng hng tn
kho cú t hiu qu hay ko, cỏc t l ti chớnh c s dng l:
10

×