Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi học sinh giỏi Lịch sử lớp 12 chọn lọc số 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.09 KB, 5 trang )

Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
CHNH THC
Kỳ thi học sinh giỏi CP tỉnh
Nm hc: 2012-2013
Mụn thi: Lch s
Lp 12 THPT
Ngy thi: 15/03/2013
Thi gian: 180 phỳt (khụng k thi gian giao )
ny cú 05 cõu, gm 01 trang.
A. LCH S VIT NAM (14,0 im)
Cõu 1 (4,0 im):
Lp bng so sỏnh mt s im ch yu trong Cng lnh chớnh tr u tiờn ca ng
Cng sn Vit Nam (2/1930) vi Lun cng chớnh tr ca ng Cng sn ụng Dng
(10/1930).
Cõu 2 (5,0 im):
Trong hai hi ngh Ban chp hnh Trung ng thỏng 11/1939 v thỏng 5/1941, ng
Cng sn ụng Dng ó ra ch trng gỡ? Ti sao ng ta li cú ch trng ú?
Cõu 3 ( 5,0 im):
Trỡnh by nhng thng li trờn mt trn ngoi giao ca nhõn dõn ta trong cuc
khỏng chin chng Phỏp (1945 1954).
B. LCH S TH GII (6,0 im)
Cõu 4 (3,0 im):
Hóy hon thnh bng niờn biu cỏc s kin thuc ni dung phn lch s th gii
sau:
TT Thi gian Tờn s kin
1 15/08/1945
2 12/03/1947
3 24/10/1945
4 01/10/1949
5 26/01/1950


6 09/11/1953
7 01/01/1959
8 1960
9 08/08/1967
10 02/12/1975
11 20/09/1977
12 12/1989
Cõu 5 (3,0 im):
Sau khi Chin tranh lnh chm dt, tỡnh hỡnh th gii cú nhng thay i to ln nh
th no?
Ht
S GIO DC V O TO
THANH HểA
HNG DN CHM
THI CHN HC SINH GII CP TNH
Nm hc 2012-2013
S bỏo danh
.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: Lịch sử
Lớp: 12 THPT
Hướng dẫn chấm gồm 04 trang
Câu Nội dung cơ bản Điểm
1
Hoàn thành bảng so sánh…. 4,0
Nội dung Cương lĩnh chính trị
(2/1930)
Luận cương chính trị
(10/1930)
Tính chất

Tiến hành cách
mạng tư sản dân
quyền và thổ địa
cách mạng để đi tới
chủ nghĩa cộng sản.
Lúc đầu là cách mạng
tư sản dân quyền, sau
đó sẽ tiếp tục phát
triển, bỏ qua thời kỳ tư
bản chủ nghĩa, tiến
thẳng lên con đường xã
hội chủ nghĩa.
1,0
Mục tiêu -Nhiệm
vụ cách mạng
Đánh đổ đế quốc
Pháp, bọn phong
kiến và tư sản phản
cách mạng, làm cho
nước Việt Nam
được độc lập, tự do,
lập chính phủ công
nông binh, tổ chức
quân đội công
nông…
Đánh đổ phong kiến và
đánh đổ đế quốc, hai
nhiệm vụ quan hệ
khăng khít với nhau,
làm cho Đông Dương

độc lập tiến hành
cách mạng ruộng đất
triệt để
1,0
Lực lượng cách
mạng
Công nhân, nông
dân, tiểu tư sản, trí
thức…
Giai cấp công nhân và
nông dân 1,0
Lãnh đạo cách
mạng
Đảng Cộng sản Việt
Nam
Đảng Cộng sản Đông
Dương
0,5
Mối quan hệ quốc
tế
Cách mạng Việt
Nam là một bộ phận
của phong trào cách
mạng thế giới
Cách mạng Đông
Dương là một bộ phận
của cách mạng thế giới 0,5
Trình bày chủ trương của Đảng trong hai hội nghị Ban chấp
hành Trung ương tháng 11/1939 và tháng 5/1941. Tại sao
Đảng ta lại có những chủ trương trên?

5,0
a. Chủ trương của Đảng trong hội nghị Trung ương tháng
11/1939
- Mục tiêu chiến lược trước mắt là đánh đổ đế quốc và tay sai, làm
cho Đông Dương hoàn toàn độc lập 0,5
- Chủ trương tạm gác khẩu hiệu “Cách mạng ruộng đất”, đề ra
khẩu hiệu “Tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội
quyền lợi dân tộc ” và thành lập Chính phủ dân chủ cộng hòa.
0,5
- Về Phương pháp đấu tranh:
+ Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực
tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai.
+ Từ hoạt động hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp.
+ Chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế
Đông Dương thay cho Mặt trận dân chủ Đông Dương
0,75
- Hội nghị Ban chấp hànhTrung ương tháng 11/1939 đánh dấu
bước chuyển hướng quan trọng – đã đặt nhiệm vụ giải phóng dân
tộc lên hàng đầu, thể hiện sự nhạy bén về chính trị và năng lực
sáng tạo của Đảng.
0,25
b. Chủ trương của Đảng trong hội nghị Trung ương tháng
5/1941
- Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là giải
phóng dân tộc.
0,5
- Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu Cách mạng ruộng đất, thay bằng
khẩu hiệu giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công, tiến tới thực hiện
người cày có ruộng , thành lập Chính phủ nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa.

0,25
- Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh và giúp đỡ
việc thành lập Mặt trận Thống nhất Dân tộc ở Lào và Campuchia 0,5
- Hội nghị xác định hình thái khởi nghĩa vũ trang là từ khởi nghĩa
từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa, chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm
vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân
0,5
- Hội nghị Ban chấp hànhTrung ương tháng 5/1941 đã hoàn chỉnh
chủ trương được đề ra từ Hội nghị Ban chấp hành Trung ương
tháng 11/1939, nhằm giải quyết mục tiêu số 1 của cách mạng là
độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương sáng tạo thực hiện mục
tiêu ấy
0,25
c. Đảng ta có chủ trương trên vì
- Do những biến chuyển của tình hình thế giới và trong nước từ
sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ , mâu thuẫn dân tộc
trở nên gay gắt
- Để khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930.
0,75
0,25
3
Trình bày những thắng lợi trên mặt trận ngoại giao của nhân
dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954).
5,0
- Kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954) là cuộc kháng
chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và giành
thắng lợi trên các mặt trận trong đó có mặt trận ngoại giao.
0,25
- Thời kì đầu ta hoà với quânTrung Hoa dân quốc để kháng chiến
chống Pháp ở Nam Bộ. Khi Pháp và Trung Hoa dân quốc cấu kết

với nhau qua hiệp ước Hoa-Pháp Đảng, Chính phủ và Hồ chủ
tịch đã thực hiện sách lược khôn khéo, mềm dẻo, hoà hoãn với
thực dân Pháp, kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946
0,75
- Với Hiệp định Sơ bộ, mặc dù ta không buộc được Pháp công 1,0
nhận Việt Nam độc lập, thống nhất nhưng đã buộc được Pháp
công nhận Việt Nam là quốc gia tự do, để ta có cơ sở pháp lý tiếp
tục đấu tranh với Pháp tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải
chống lại nhiều kẻ thù cùng một lúc, đẩy được 20 vạn quân Trung
Hoa dân quốc cùng bọn tay sai ra khỏi nước ta, có thêm thời gian
hoà bình để củng cố chính quyền, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho
cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp.
- Sau đó để tiếp tục có thêm thời gian hoà hoãn, ta đã ký với Pháp
Tạm ước 14/9/1946 0,25
- Từ 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố sẵn sàng đặt quan hệ
ngoại giao với các nước, nước ta bắt đầu được nhiều nước công
nhận và đặt quan hệ ngoại giao, đầu tiên là Trung Quốc
(18/1/1950), Liên Xô (30/1/1950)
+ Bắt đầu từ đây cuộc kháng chiến của chúng ta đã nhận được sự
giúp đỡ quốc tế, thoát khỏi thế bị bao vây và có thêm hậu phương
là các nước XHCN.
1,0
- Bước vào Đông-Xuân 1953-1954, đồng thời với cuộc tiến công
quân sự, ta đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao trên cơ sở thắng lợi
trong chiến dịch Điện Biên Phủ, ta giành thắng lợi lớn về ngoại
giao tại hội nghị Giơnevơ (21/7/1954)
0,75
- Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận các
quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và
được các cường quốc cùng các nước tham dự hội nghị cam kết tôn

trọng, đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp
- Với Hiệp định Giơnevơ, Pháp buộc phải rút hết quân về nước,
chấm dứt chiến tranh xâm lược và ách thống trị gần 1 thế kỉ trên
đất nước ta, làm đế quốc Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở
rộng, quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương
1,0
4
Hãy hoàn thành bảng niên biểu các sự kiện thuộc nội dung
phần lịch sử thế giới sau:
3,0
TT Thời gian Tên sự kiện
1
15/08/1945 Nhật đầu hàng Đồng minh, Chiến tranh thế giới
thứ hai kết thúc
0,25
2
24/10/1945 Hiến chương Liên Hợp Quốc chính thức có
hiệu lực, được lấy làm “Ngày Liên Hợp Quốc”
0,25
3
12/03/1947 Thông điệp của tổng thống Mĩ Truman, khởi
đầu Chiến tranh lạnh
0,25
4
01/10/1949 Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa chính
thức thành lập
0,25
5
26/01/1950 Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng
hoà

0,25
6
09/11/1953 Pháp ký Hiệp ước trao trả độc lập cho
Campuchia
0,25
7
01/01/1959 Cách mạng Cuba thành công, nước Cộng hoà
Cu ba ra đời.
0,25
8 1960 “Năm châu Phi”, với 17 nước được trao trả độc 0,25
lập
9
08/08/1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
thành lập.
0,25
10
02/12/1975 Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào chính
thức thành lập
0,25
11
20/09/1977 Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc 0,25
12
12/01989 Mĩ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt
Chiến tranh lạnh
0,25
5
Trình bày những thay đổi to lớn của tình hình thế giới sau khi
Chiến tranh lạnh chấm dứt.
3,0
Từ sau năm 1991, khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, tình hình thế

giới đã có nhiều thay đổi to lớn, phức tạp phát triển theo 4 xu thế
chính:
- Trật tự thế giới “hai cực” tan rã. Trật tự thế giới mới đang hình
thành theo xu hướng “đa cực” với sự vươn lên của Mĩ, Liên minh
châu Âu, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc
0,75
- Các quốc gia hầu như đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập
trung phát triển kinh tế
0,75
- Lợi dụng lợi thế tạm thời do Liên Xô tan rã, Mĩ đang ra sức thiết
lập trật tự thế giới “đơn cực” để làm bá chủ thế giới. Nhưng trong
so sánh lực lượng giữa các cường quốc, Mĩ không dễ dàng thực
hiện được tham vọng đó
0,75
- Sau Chiến tranh lạnh, tuy hòa bình thế giới được củng cố, thiết
lập nhưng nội chiến, xung đột vẫn diễn ra, tại nhiều khu vực như
bán đảo Bancăng, châu Phi, Trung Á. Vụ khủng bố ngày 11 – 9 –
2001 ở Mĩ đã gây ra những khó khăn, thách thức mới đối với hòa
bình, an ninh của các dân tộc
0,75
Tổng điểm 20

×