Tải bản đầy đủ (.pdf) (517 trang)

Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam-Hoa Kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 517 trang )


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX.01/06-10
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020


ĐỀ TÀI
QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ
VIỆT NAM - HOA KỲ
(KX.01.03/06-10)

BÁO CÁO TỔNG KẾT



CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
GS.TS. NGUYỄN THIẾT SƠN
CƠ QUAN CHỦ TRÌ
VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU MỸ



8111




HÀ NỘI - 2011




1










BÁO CÁO TỔNG HỢP

8111
2





PHẦN I



NHỮNG TIỀN ĐỀ
QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT - MỸ











3


Chng I

Những vấn đề lý luận và thực tiễn
trong nghiên cứu quan hệ kinh tế Việt Mỹ

K t khi bỡnh thng hoỏ quan h ngoi giao gia Vit Nam v Hoa
K, hp tỏc kinh t gia Vit Nam v Hoa K ngy cng gia tng v khụng
ngng m rng. Mc dự, quỏ trỡnh ny chu tỏc ng ca rt nhiu nhõn t,
nhng theo chỳng tụi, c s lý lun v thc tin to iu kin cho quan h
kinh t gia hai nc Vit Nam v Hoa K phỏt trin chớnh l nhng quan
im v hp tỏc phỏt trin, chớnh sỏch
i ngoi v chớnh sỏch kinh t ca c
hai nc Vit Nam v Hoa K.
Chớnh vỡ vy, trong phn ny, chỳng tụi trỡnh by quan im ca ng
v Chớnh ph v ng li hi nhp, chin lc phỏt trin kinh t hung v
xut khu, bờn cnh ú, chỳng tụi cng trỡnh by v nhn thc v chớnh sỏch
thng mi ca Hoa K. Tt c nhng vn ny ó l c s nh hỡnh cho
s phỏt tri
n ca tin trỡnh hp tỏc kinh t Vit Nam Hoa K trong sut

thi gian va qua.
i. Quan điểm của đảng và chính phủ
trong đờng li hội nhập
ng li, chớnh sỏch i ngoi luụn l b phn cu thnh rt quan trng
trong chin lc phỏt trin ca quc gia, nú l nn tng, c s cho vic m
rng quan h hp tỏc, ngoi giao gia Vit Nam vi cỏc nc trờn th gii.
Ging nh cỏc quc gia khỏc, Vit Nam thng xuyờn chu tỏc ng trc tip
ca nhng bin ng trờn th gii. Cú th cho rng, cỏc quỏ trỡnh phỏt trin,
4

Đổi mới trong nước tùy thuộc rất nhiều vào môi trường bên ngoài, và đường
lối chính sách đối ngoại luôn góp phần tạo dựng môi trường bên ngoài tích
cực cho sự phát triển trong nước. Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ cũng chịu sự
chi phối mạnh mẽ từ chính sách đối ngoại của nhà nước Việt Nam.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã tổng kết 20 năm thực hiện đường
lố
i Đổi mới về mọi mặt, trong đó có lĩnh vực đối ngoại. Đại hội đã khẳng
định đường lối đó là “đúng đắn, sáng tạo, phù hợp thực tiễn Việt Nam”, vì
vậy Đảng đã tiếp tục chính sách đối ngoại được khởi xướng và thực hiện
trong suốt thời kỳ đổi mới với những “cập nhật” cho phù hợp với tình hình
mớ
i. Đó là đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát
triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa đa dạng hóa các quan hệ
quốc tế. Hoạt động đối ngoại bao giờ cũng phục vụ ba mục tiêu cơ bản là
phát triển, an ninh và nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế.
Với tư cách là sự nối tiếp của chính sách đối nội
đối, chính sách đối
ngoại đương nhiên phải phục vụ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, trong đó xây dựng được coi là nhiệm vụ trọng tâm. Nói một
cách khác, chính sách đối ngoại phục vụ hai mục tiêu “phát triển” và “an

ninh”, trong đó mục tiêu phát triển được đặt lên hàng đầu vì chỉ có đẩy mạnh
phát triển kinh tế - xã hội mới có điều kiện vật chất để gi
ữ vững an ninh và
nâng cao vị thế quốc tế của đất nước. Điều đó không có nghĩa tuyệt đối hóa
mục tiêu phát triển và xem nhẹ mục tiêu an ninh và vị thế của Việt Nam trên
trường quốc tế, vì không thể phát triển được nếu như không có an ninh và vị
thế quốc tế thấp kém.
Để phát triển thuận lợi, hoạt động đối ngoại phải góp phần mở rộng tố
i
đa quan hệ quốc tế, tạo dựng mối quan hệ đan xen với các nước và các trung
tâm trên thế giới, tạo dựng môi trường ổn định ở bên ngoài. Trong 20 năm
Đổi mới, chúng ta đã mở rộng được đáng kể quan hệ hợp tác quốc tế về
5

“chiều rộng”; Đại hội X nhấn mạnh yêu cầu “đưa các quan hệ quốc tế đã
được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững”. Đồng thời, vì mục tiêu phát
triển, các hoạt động đối ngoại phải hướng mạnh vào các nhiệm vụ kinh tế - xã
hội thiết thực, như mở rộng thị trường, có thêm đối tác, tranh thủ tối đa vốn,
công nghệ
, kinh nghiệm quản lý. Do đó, không phải ngẫu nhiên mà văn kiện
Đại hội đã nêu cao yêu cầu “đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại”.
Điểm mới nữa là Đại hội X đã nêu cao nhiệm vụ “chủ động và tích cực
hội nhập kinh tế quốc tế”, “hội nhập sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể chế
kinh tế toàn cầu, khu vực và song phương” vì nước ta
đang đứng trên
ngưỡng cửa của sự hội nhập hoàn toàn và đầy đủ vào nền kinh tế thế giới.
Hội nhập không phải là mục tiêu tự nhiên hoặc do sự thúc ép nào từ bên
ngoài, mà là sự chọn lựa, là nhu cầu nội tại của bản thân nước ta, coi đó là
một trong những biện pháp cần thiết để đạt tới mục tiêu phát triển. Thực ra
hội nhập kinh tế không phải là chủ tr

ương mới được nêu ra, khi gia nhập
AFTA vào năm 1995, nước ta trên thực tế đã hội nhập vào nền kinh tế khu
vực. Tại Đại hội IX (năm 2001), Đảng ta đã nêu rõ chủ trương “chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực” và cuối năm đó, Bộ Chính trị Trung
ương Đảng đã ra một nghị quyết riêng về hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy,
đây không ph
ải là lúc trình bày về việc có hội nhập hay không hội nhập -
một việc đã có quyết sách từ lâu, đã được thực hiện trên thực tế hàng chục
năm nay và đã đem lại nhiều kết quả cụ thể - mà là tổ chức công việc cho
thật tốt để khai thác có hiệu quả các cơ hội và giảm thiểu tối đa những thách
thức, rủi ro khi nước ta hội nhập sâu vào nề
n kinh tế thế giới.
Cùng với phát triển kinh tế - xã hội thì việc đảm bảo an ninh quốc
phòng cũng rất quan trọng và cần thiết. Trong bối cảnh hiện nay, khi nói đến
an ninh không thể chỉ nghĩ tới việc giữ gìn bờ cõi, đề phòng sự tiến công từ
bên ngoài; sử dụng những công cụ bảo vệ truyền thống. Khái niệm an ninh
6

ngày nay bao gồm cả việc bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, giữ gìn an
ninh cả về chính trị lẫn kinh tế, văn hóa, tư tưởng cũng như phải đảm bảo cả
sự an ninh từ bên ngoài lẫn bên trong. Một trong những công cụ hữu hiệu để
bảo đảm quốc phòng và an ninh là tích cực là, chủ động tiến hành những
hoạt động “ngoại giao quốc phòng và an ninh” song song với “ngoại giao
chính trị” và “ngoại giao kinh tế” nhằm tạo dựng lòng tin, thúc đẩy hợp tác
vì hòa bình và ổn định.
Phát triển và an ninh là những tiền đề không thể thiếu được đối với yêu
cầu nâng cao vị thế quốc tế của đất nước. Trong 20 năm qua, một trong
những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của công cuộc Đổi mới là vị thế
nước ta trên trường quốc tế đã từng bướ
c được nâng cao. Vị thế ấy có được

là nhờ ở những chiến công hiển hách trong các cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm và những đóng góp to lớn của dân tộc ta cho thời đại, nhờ ở đường
lối đúng đắn, đưa tới những thành tựu được cả thế giới công nhận, nhờ ở vị trí
địa - chính trị đặc thù của nước ta trong thế giới ngày nay, và nhờ ở chính
sách
đối ngoại có tính nguyên tắc và khôn khéo tranh thủ được lòng người.
Để đạt được những mục tiêu trên, chúng ta luôn luôn kiên trì tư tưởng
chỉ đạo là nắm vững nguyên tắc đi đôi với sự linh hoạt về sách lược. Nguyên
tắc ấy một lần nữa được nhấn mạnh trong văn kiện Đại hội X là “tôn trọng
độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công
việc nội bộ c
ủa nhau; không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực; giải quyết
các bất đồng và tranh chấp thông qua thương lượng hòa bình; tôn trọng lẫn
nhau, bình đẳng và cùng có lợi”. Còn sách lược, có thể nói là thiên biến vạn
hóa tùy theo từng vấn đề, từng tình huống, từng thời điếm, từng đối tác,
nhưng luôn luôn phục tùng những nguyên tắc chỉ đạo nói trên.
Việc xác định chuẩn xác mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng ch
ỉ đạo là rất
quan trọng, song một nhân tố không kém phần quan trọng là định ra những
7

phương châm hành động phù hợp trong một thế giới đầy biến động và cực
kỳ phức tạp. Một trong những phương châm ấy là “lấy phục vụ lợi ích đất
nước làm mục tiêu cao nhất”. Điều đó hoàn toàn không có nghĩa là chúng ta
theo đuổi một đường lối thực dụng, dân tộc hẹp hòi mà như Đại hội X đã
nhấn mạnh, chúng ta luôn cố gắng “góp phần tích c
ực vào cuộc đấu tranh
chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ
xã hội” dưới hình thức thích hợp.
Một phương châm tích cực khác được Đại hội X khẳng định là kiên trì

chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế.
Phát triển tư tưởng được nêu ra trong ba đại hội trước, Đại hội X một
lần nữa nhấ
n mạnh “Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế”, đồng thời bổ sung thêm một tư tưởng về mong muốn
“tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực” với hàm ý
nâng cao tính chủ động, tích cực của mình trong các tổ chức quốc tế và khu
vực mà nước ta tham gia. Đại hội lần này không xếp thứ tự ưu tiên quan hệ
với các đối tác khác nhau mà nhấn mạ
nh chủ trương “phát triển quan hệ với
tất cả các nước, các vùng lãnh thổ trên thế giới và các tổ chức quốc tế”, vì
thực ra, khi theo đuổi chính sách đa dạng hóa quan hệ quốc tế, mối quan hệ
ấy thường diễn biến rất linh hoạt tùy từng vấn đề, từng lĩnh vực, từng thời
điểm cụ thể, chứ không theo một trình tự ưu tiên cứng nhắc. M
ặt khác, yêu
cầu phát triển, an ninh và nâng cao vị thế quốc tế vẫn đòi hỏi dành nhiều sự
quan tâm và công sức củng cố mối quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước
láng giềng có chung bên giới, hoặc trong khu vực Đông Nam Á và châu Á –
Thái Bình Dương, cũng như các nước và trung tâm lớn ảnh hưởng trực tiếp
tới cả ba mục tiêu của chính sách đối ngoại.
Thực tiễn cho thấy, chính sách như vậy phù hợ
p với thực tế khách quan
khi trên thế giới không còn cục diện “hai cực” đối đầu, mà xu thế chung là
8

đa dạng hóa quan hệ quốc tế, không phân biệt nước lớn, nước nhỏ, đồng thời
xuất hiện nhiều tổ chức, diễn đàn rất đa dạng. Bên cạnh đó, việc đa dạng
hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế góp phần giữ vững thế chủ động linh
hoạt, tạo dựng cục diện lợi ích đan xen, bổ sung lẫn nhau, làm cho dễ dàng
hơn trong việc giữ vững thế độc lập tự chủ.

Để thực hiện thành công đường lối, chính sách nói trên, Đại hội X đã
vạch ra bốn phương hướng hành động.
Một là, vận dụng bài học về tạo dựng sức mạnh tổng hợp, đại hội nêu ra
những nhiệm vụ đối ngoại cả về mặt Đảng lẫn Nhà nước và ngoại giao nhân
dân, nhấ
n mạnh yêu cầu phối hợp chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại;
đối ngoại, quốc phòng an ninh; thông tin đối ngoại và thông tin trong nước.
Hai là, đặt cao yêu cầu tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham
mưu về đối ngoại với sự tham gia và phát huy trí tuệ của các cơ quan nghiên
cứu và các nhà khoa học. Đây còn là điểm yếu của chúng ta, vì trong một thế
giới biến động không ngừng và cực kỳ phức tạ
p, không nghiên cứu và dự
báo kịp thời và chuẩn xác diễn biến tình hình, thì khó bề bảo đảm được tính
chủ động, xử lý các tình huống một cách thích hợp.
Ba là, nhân tố có ý nghĩa quyết định là đào tạo nguồn nhân lực vững
vàng về chính trị, có trình độ và năng lực nghiệp vụ cao, có đạo đức và
phẩm chất tốt, do quan hệ đối ngoại của nước ta đang mở rộng nhanh chóng
cả
về các lĩnh vực hoạt động, lẫn các đối tác và địa bàn trong bối cảnh quốc
tế không đơn giản.
Bốn là, khẳng định cơ chế vận hành Đảng lãnh đạo thống nhất, Nhà
nước quản lý tập trung đối với hoạt động đối ngoại - một trong những lĩnh
vực thiết yếu và hết sức phức tạp của đất nước. Về mặ
t này, trong nhiệm kỳ
qua, lần đầu tiên đã xây dựng được quy chế quản lý thống nhất về hoạt động
9

i ngoi, vn t ra hin nay l hon thin v t chc thc hin tht tt
quy ch y.
Chỳng ta cú c s hy vng rng, vi nhng kinh nghim phong phỳ

ca trng phỏi ngoi giao H Chớ Minh hun ỳc nờn qua my chc nm
xõy dng v bo v T quc; da trờn nhng thnh tu to ln ó ginh c
trong nhng nm i mi, ng l
i i ngoi v chớnh sỏch ngoi giao
c khng nh v lm rừ thờm ti i hi X s c thc hin mt cỏch
kiờn trỡ v khụn khộo, gúp phn c lc vo vic thc hin thng li ton
din Ngh quyt i hi ln th X ca ng.
II. chiến lợc kinh tế ĐốI NGOạI quan trọng của Việt Nam
1. Chiến lợc hớng mạnh vào xuất khẩu
Đại hội X của Đảng đã khẳng định chủ trơng xây dựng nền kinh tế
hớng mạnh vào xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu những mặt hàng có
hiệu quả. Chủ trơng này gắn chặt với việc chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế và
thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc. Trên cơ sở đó, Chính phủ
đã đề ra chiến lợc phát triển xuất khẩu với các quan điểm phát triển đó là:
Th nht, Tớch cc thc hin ch trng khuyn khớch xut khu hng
hoỏ v dch v nhm gúp phn tng trng GDP, phỏt trin sn xut, thu hỳt
lao ng phự hp cỏc quy nh ca T chc Thng mi th gii v cỏc cam
kt quc t m Vit Nam l thnh viờn.
Th hai, G
n kt th trng trong nc vi th trng ngoi nc theo
hng: phỏt trin th trng trong nc to ngun hng xut khu, ng
thi m rng th trng xut khu kớch thớch sn xut v th trng trong
nc; m rng v a dng hoỏ th trng xut khu i ụi vi vic m rng
v y m
nh khai thỏc th trng trong nc h tr, gim ri ro cho xut
khu khi th trng th gii bin ng.
10

Thứ ba, Khuyến khích, huy động mọi nguồn lực của các thành phần
kinh tế và đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển sản xuất hàng

xuất khẩu, từng bước tạo ra các sản phẩm có thương hiệu đáp ứng yêu cầu
của thị trường thế giới.
Thứ tư, Phát triển nhập khẩu theo hướng tập trung nguồn lực cho phát
triển đầ
u tư và sản xuất; kiềm chế mức nhập siêu hợp lý chủ yếu bằng các
giải pháp tăng kim ngạch xuất khẩu, không để ảnh hưởng đến cán cân thanh
toán và ổn định vĩ mô nền kinh tế.
Trên quan điểm đó, Chính phủ cũng đưa ra mục tiêu phát triển gồm:
Mục tiêu tổng quát: Phát triển xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng cao và
bền vững. Đẩy m
ạnh đầu tư phát triển sản xuất các mặt hàng xuất khẩu có
lợi thế cạnh tranh, có khả năng chiếm lĩnh thị phần đáng kể trên thị trường
thế giới. Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu
những mặt hàng có giá trị gia tăng cao; sản phẩm chế biến, chế tạo, sản
phẩm có hàm lượng công nghệ
và chất xám cao, giảm dần tỷ trọng hàng xuất
khẩu thô; đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ.
Mục tiêu cụ thể:
- Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá bình
quân 17,5%/năm và đến năm 2010 đạt khoảng 72,5 tỷ USD.
- Đạt tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ cả nước bình
quân 16,3%/năm và đến năm 2010
đạt khoảng 12 tỷ USD.
- Đến năm 2010, xuất khẩu các mặt hàng nông - lâm - thuỷ sản chiếm
khoảng 13,7%, nhóm hàng nhiên liệu - khoáng sản chiếm khoảng 9,6%,
nhóm hàng công nghiệp và công nghệ cao chiếm khoảng 54,0% và nhóm
hàng hoá khác chiếm 22,7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá. Về
cơ cấu địa lý, xuất khẩu hàng hoá sang thị trường châu Á chiếm khoảng
45,0%, thị trường châu Âu chiếm khoảng 23%, thị trường châu Mỹ chiếm
11


khoảng 24%, thị trường châu Đại Dương chiếm khoảng 5,0% và thị trường
khác chiếm khoảng 3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá. Và Tiến
tới cân bằng xuất khẩu - nhập khẩu vào những năm đầu sau năm 2010.
2. Các giải pháp chủ yếu
1. Hỗ trợ môi trường kinh doanh
- Mở rộng quyền kinh doanh và mở cửa thị trường kinh doanh, phân
phối hàng hoá, dịch vụ theo các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên;
bảo đảm nguyên tắc bình đẳng trong hoạt động kinh doanh cung ứng các
dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu tại Việt Nam; từng bước xoá bỏ độc quyền trong
kinh doanh dịch vụ về bưu chính - viễn thông, năng lượng, bảo hiểm, giao
thông, cảng biển, Logistics để nâng cao hiệu quả hoạt động, góp phần
giảm chi phí kinh doanh cho cộng đồng doanh nghiệp.
- Tạo thuận lợi cho việc hình thành và hoạt động củ
a các trung tâm
cung ứng nguyên - phụ liệu cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.
- Cải cách thủ tục và hiện đại hoá hải quan, rút ngắn thời gian tiến hành
các thủ tục thông quan hàng hoá xuất - nhập khẩu.
- Triển khai ký kết các thỏa thuận về thanh toán quốc tế qua ngân hàng
với các thị trường xuất khẩu hiện đang gặp khó khăn trong giao dịch và bảo
đảm thanh toán; ký kết các thỏa thuận song phương và công nhận lẫn nhau
v
ề kiểm dịch động, thực vật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm với các
nước đối tác.
2. Hoàn thiện hệ thống chính sách tài chính, tín dụng và đầu tư phục vụ
xuất khẩu
- Đổi mới chính sách tín dụng theo cơ chế thị trường, hoàn thiện chính
sách tín dụng đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất khẩu và tín dụng xuất
khẩu phù hợp quan điểm, mục tiêu của Đề
án và các nguyên tắc của Tổ chức

Thương mại thế giới (WTO) và các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành
12

viên; mở rộng các hình thức tín dụng, bảo đảm các điều kiện tiếp cận vốn và
các hình thức bảo lãnh thuận lợi hơn tại các ngân hàng thương mại; từng
bước thực hiện cho vay đối với nhà nhập khẩu có kim ngạch ổn định và thị
phần lớn, trước hết đối với hàng nông sản.
- Tổ chức thực hiện tốt cơ chế hoàn thuế
đối với các nhà nhập khẩu
nguyên liệu cung cấp cho các nhà sản xuất hàng xuất khẩu.
- Cải cách, hoàn thiện các định chế tài chính theo hướng tập trung cho
các yếu tố đầu vào của sản xuất hàng xuất khẩu và xúc tiến thương mại, tạo
điều kiện nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm xuất khẩu; tiếp tục
cải thiện các sắc thuế, phí và lệ phí; đẩy mạnh kinh doanh bả
o hiểm tài sản,
hàng hoá trong sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp.
- Điều hành tỷ giá sát tỷ giá thực tế, phù hợp sức mua của đồng Việt
Nam, đồng thời có chính sách gắn đồng Việt Nam với một số ngoại tệ
chuyển đổi có lợi để tránh rủi ro cho xuất khẩu.
3. Nâng cao hiệu quả điều hành công tác xúc tiến thương mại
- Đổi mới phương thức ho
ạt động và tổ chức quản lý, sử dụng Quỹ
ngoại giao kinh tế nhằm phát huy tác dụng của Quỹ này trong hoạt động
phát triển thị trường, tìm kiếm bạn hàng của cộng đồng doanh nghiệp.
- Đa dạng hoá và mở rộng các hình thức xúc tiến thương mại.
- Đổi mới chất lượng việc xây dựng và thực hiện chương trình xúc tiến
thương mại quốc gia hàng năm; phối h
ợp các hoạt động xúc tiến để tổ chức
các chương trình lớn liên ngành về xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch - văn
hoá, nhằm quảng bá hình ảnh quốc gia, kể cả việc thông qua các kênh truyền

thông quốc tế.
- Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại cấp cao để thúc đẩy hợp
tác, đầu tư và buôn bán, đặc biệt là đối với việc thu hút các tập đoàn đa qu
ốc
gia đầu tư trong các lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu.
13

- Tổ chức lại hệ thống các tổ chức xúc tiến thương mại và cơ chế cung
cấp, dự báo thông tin thị trường, tư vấn đầu tư, thương mại, tư vấn pháp luật,
môi trường kinh doanh ở trong, ngoài nước cho cộng đồng doanh nghiệp.
4. Đào tạo phát triển nguồn lao động cho một số ngành sản xuất hàng
xuất khẩu
- Xây dựng kế hoạch cụ thể
và tổ chức thực hiện các chương trình đào
tạo nghề, giải quyết vấn đề thiếu hụt và nâng cao chất lượng lao động trong
các ngành sản xuất hàng xuất khẩu đang gặp khó khăn về nguồn lao động;
đẩy mạnh xã hội hoá các dịch vụ dạy nghề và đào tạo lao động; cân đối
nguồn ngân sách hỗ trợ đào tạo nghề cho một số danh mục nghề phụ
c vụ sản
xuất hàng xuất khẩu theo các địa chỉ cụ thể.
- Hoàn thiện các cơ chế, chính sách, luật pháp trong lĩnh vực lao động
và việc làm nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp và nâng cao mức thu nhập, điều
kiện sống của người lao động; khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp tự đào
tạo và trao đổi nguồn nhân lực, lao động.
5. Xây dựng Chương trình dự báo và các đề án đẩy m
ạnh xuất khẩu
theo ngành hàng
- Xây dựng Chương trình dự báo, phân tích khả năng cạnh tranh đến
năm 2010 đối với các nhóm mặt hàng và dịch vụ xuất khẩu chủ yếu.
- Xây dựng và thực hiện các đề án đẩy mạnh xuất khẩu ngành hàng (do

các Bộ quản lý sản xuất chủ động xây dựng, phê duyệt và tổ chức thực hiện)
dựa trên quan điểm, mục tiêu phát triển và các giải pháp định hướ
ng của Đề
án này, Chương trình dự báo, phân tích khả năng cạnh tranh nêu trên, đồng
thời phù hợp với chiến lược phát triển ngành hàng đã được Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt trong giai đoạn đến năm 2010.
Việc xây dựng các đề án ngành hàng cụ thể phải được trao đổi, phối
hợp với Bộ Thương mại, Ủy ban nhân dân các tỉnh và các tổng công ty, tập
14

on ngnh hng liờn quan bo m tớnh kh thi v phự hp vi cỏc cam
kt quc t m Vit Nam l thnh viờn; phi chỳ trng n cỏc gii phỏp
thỳc y quỏ trỡnh liờn kt gia ngi sn xut nguyờn liu vi cỏc doanh
nghip sn xut, ch bin hng xut khu bng cỏc chớnh sỏch kinh t, nhm
gn kt lõu di li ớch v ngha v ca hai nhúm sn xut ny.
6. Hn ch nhp siờu
Da trờn quan i
m ca ỏn l kim ch mc nhp siờu hp lý,
khụng nh hng n cỏn cõn thanh toỏn v n nh v mụ nn kinh t,
bo m cỏc cam kt quc t m Vit Nam l thnh viờn, cỏc gii phỏp hn
ch nhp siờu c nh hng l:
- Thỳc y tng trng xut khu hng hoỏ v dch v, trc ht l i
vi cỏc th trng nhp siờu v xem õy l gii phỏp ch yu
hn ch
nhp siờu;
- Trờn c s bo m kh nng cnh tranh v d bỏo nhu cu th
trng, phỏt trin sn xut cỏc sn phm cú li th so sỏnh bo m nhu
cu trong nc; i mi cụng ngh sn xut v qun lý tit kim nguyờn,
nhiờn vt liu;
- iu hnh t giỏ v lói sut phự hp tỡnh hỡnh phỏt trin kinh t; hn

ch nh
p siờu;
- Kim soỏt, iu tit vay, n nc ngoi;
- Thỳc y cỏc hỡnh thc dch v, du lch, xut khu lao ng, thu hỳt
kiu hi;
- Tng cng thu hỳt mnh hn na u t nc ngoi; h tr phỏt
trin ODA v s dng hiu qu cỏc ngun ny.
Các thành tựu xuất khẩu của Việt Nam trong thời kỳ từ 1995 đến nay đã
vợt mọi dự đoán của các nhà kinh tế trong và ngoài nớc ở đầu thập kỷ này.
Với tốc độ tăng trởng trung bình năm vào khoảng 28%, đây là tốc độ tăng
15

trởng cao nhờ xuất hiện những mặt hàng mới có quy mô ngày càng lớn là:
dầu thô (chiếm 25% kim ngạch xuất khẩu), dệt-may (15%), hải sản (12%),
gạo (10%), cà phê (10%), dày dép (10%).
Những mặt hàng này phản ánh nền kinh tế của Việt Nam hiện tại là
nặng về phát triển nông nghiệp và phát huy u thế lao động rẻ là chủ yếu. Để
có thể tiếp tục duy trì tốc độ tăng trởng cao nh hiện nay, Việt Nam cần có
một chiến lợc lâu dài là tăng mạnh hàng chế biến sâu nh : Nông sản chế
biến (lên 10% vào năm 2020), sản phẩm điện tử (9% vào năm 2020), khí hóa
lỏng (10% vào năm 2020), vật liệu xây dựng (7,5% vào năm 2020), sản
phẩm cơ khí (4% vào năm 2020), sành sứ (5% vào năm 2020), đồ chơi trẻ
em (2,5% vào năm 2020), dịch vụ (20% vào năm 2020).
Xuất khẩu dự kiến sẽ tăng trởng trung bình năm vào khoảng 12% /năm
trong thời kỳ 2010 - 2020. Việt Nam năm 2020 sẽ đạt xuất khẩu hàng năm là
200 tỷ USD, chiếm 37% GDP (530 tỷ USD) và có mức thu nhập GDP theo
đầu ngời vào khoảng 4000-5000 USD.
III. Chính sách thơng mại của Hoa Kỳ: một số vấn đề
cơ bản
1. Cơ sở hình thành chính sách thơng mại của Hoa Kỳ

Có thể nói, lịch sử của chính sách thơng mại hiện đại Mỹ bắt nguồn từ
sau đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933 với Đạo luật về các Hiệp định
thơng mại năm 1934 và những thảo luận lúc bấy giờ về Hiệp định chung về
Thơng mại và Thuế quan (GATT). Những đạo luật thơng mại về sau đều
có vai trò rất quan trọng đối với việc tiếp tục hoạch định và triển khai thực
hiện chính sách thơng mại của Mỹ. Đó là những đạo luật sau: Đạo luật mở
rộng thơng mại năm 1962 (Trade Expansion Act of 1962) và những kết quả
của vòng đàm phán Kennedy, Đạo luật Cải cách Thơng mại năm 1974
(Trade Reform Act of 1974) và những thành quả của vòng đàm phán Tokyo
16

(Export Administration Act 1979) và Vòng đàm phán Uruguay với sự ra đời
của WTO ngày 1/1/1995.
Sự ra đời của Đạo luật về các Hiệp định thơng mại năm 1934:
- Chúng ta đều biết rằng đầu những năm 30, thơng mại Thế giới và
xuất khẩu của Mỹ giảm sút nghiêm trọng do hậu quả hoạt động kinh tế giảm
sút vì ảnh hởng Đại khủng hoảng. Do thông qua Đạo luật biểu thuế Smoot -
Hawley năm 1930 (Smoot - Hawley Tariff Act), quy định mức thuế nhập
khẩu trung bình ở Mỹ cho đến năm 1932 sẽ tăng lên 59% gây nên các phản
ứng trả đũa của nớc ngoài. Kết quả là nhập khẩu của Mỹ năm 1932 giảm
còn bằng 31% so với mức năm 1929.
- Để chống lại xu hớng giảm sút đó, quốc hội Mỹ với chính quyền
Roosevelt đã thông qua Đạo luật về các Hiệp định thơng mại năm 1934.
Những nguyên tắc của Đạo luật này sẽ là cơ sở cho các quy định pháp luật
thơng mại sau này ở Mỹ. Đạo luật đã chuyển việc hoạch định chính sách
thơng mại từ quốc hội có tính chất chính trị nhiều hơn sang Tổng thống và
cho phép Tổng thống có quyền đàm phán với các nớc khác biểu thuế tơng
quan thấp hơn khoảng 50% mức thuế của Đạo luật biểu thuế Smoot -
Hawley. Đến năm 1974, thuế nhập khẩu trung bình của Mỹ thấp hơn khoảng
50% so với mức năm 1934. Đạo luật này đợc hoàn thiện 11 lần trớc khi

đợc thay bằng Đạo luật khuyếch trơng thơng mại năm 1962.
Đạo luật năm 1934 lẫn các quy định luật lệ thơng mại về sau đều dựa
trên nguyên tắc MFN. Đây là nguyên tắc không phân biệt đối xử với tất cả
các bạn hàng cả trong đàm phán giảm mức thuế với nhau. Mỹ muốn cả trong
đàm phán giảm mức thuế 2 bên, cũng nh giữa 2 nớc ký kêt hiệp định về tối
huệ quốc đều có lợi nh nhau. Tuy nhiên, thơng mại song phơng đã đơng
đầu với những khó khăn vừa xuất hiện nh việc giảm biểu thuế đợc đàm phán
phần lớn chỉ tập trung vào hàng hoá chủ yếu của thơng mại song phơng, và
nhiều nớc vô trách nhiệm đã không tham gia trực tiếp vào các cuộc đàm
17

phán và không lập các biểu thuế quy định lúc giảm thuế của mình lại cũng có
thể có lợi nhờ các cuộc đàm phán giảm thuế cho nhau giữa các nớc khác.
Hiệp định chung về Thơng mại và Thuế quan (GATT) khuyến khích tự
do thơng mại thông qua các vòng đàm phán nhiều bên. Với những nguyên
tắc cơ bản (không phân biệt đối xử, loại bỏ các hàng rào thơng mại phi thuế
quan - trừ các mặt hàng nông sản và các nớc có cán cân thanh toán khó
khăn, giải quyết tranh chấp thông qua thơng lợng trong phạm vi GATT)
đợc các nớc thành viên thông qua và qua 5 cuộc đàm phán khác nhau, mức
thuế quan đã giảm 35% từ năm 1947 đến năm 1962. Năm 1965, GATT cho
phép đối xử u đãi trong thơng mại đối với các nớc đang phát triển và cho
phép những nớc này có những khoản nợ nhờ giảm mức thuế trong đàm
phán với các nớc công nghiệp.
Tuy nhiên, cho đến trớc 1962 việc giảm mức thuế cha đa lại những
kết quả lớn vì việc đàm phán về biểu thuế dựa trên nguyên tắc sản phẩm đổi
sản phẩm ra đời vào năm 1950 , Quốc hội Mỹ đã gắn một số yêu cầu về bảo
hộ đối với việc đổi mới định kỳ Đạo luật về các Hiệp định thơng mại :
- Dự phòng nguy hiểm (Peril- Point Provisions) (Ngăn cản Tổng thống
đàm phán giảm mức thuế ảnh hởng đến sự phát triển công nghiệp trong nớc ).
- Điều khoản giải tỏa (The Escape Clause) cho phép các ngành công

nghiệp trong nớc bị tổn hại do nhập khẩu đệ đơn lên Uỷ ban Thơng mại
Quốc tế (Uỷ ban Biểu thuế quan Mỹ-cho đến năm 1975). Uỷ ban này có thể
đề đạt Tổng thống bãi bỏ một số biểu thuế đợc giảm qua đàm phán.
- Điều khoản An ninh Quốc gia (The National Security Clause) cho
phép ngăn cản giảm biểu thuế (dù đã sẵn sàng đàm phán) nếu chúng gây tổn
hại đến các ngành quan trọng đối với quốc phòng.
Những yêu cầu này có thể có một số ý nghĩa nào đó, nhng nhìn chung
chúng mang tính chất hạn chế các hoạt động thơng mại, đặc biệt là điều
khoản giải toả và chúng ngày càng cản trở việc giảm nhiều hơn các mức thuế.
18

Đạo luật Mở rộng Thơng mại năm 1962 và vòng đàm phán Kennedy.
Đạo luật này ra đời là nhằm đáp ứng tình hình phát triển mới của cộng đồng
kinh tế Châu âu (EEC) hay thị trờng chung Châu Âu, nó đợc thay thế cho
Đạo luật về các Hiệp định Thơng mại.
Đạo luật cho phép Tổng thống đàm phán giảm biểu thuế đến 50% so
với mức năm 1962. Đồng thời đạo luật hỗ trợ cho ngời lao động và các
hãng khi bị tổn hại do việc giảm mức thuế gây nên. Nó thay thế thuyết không
đối sử bất công và qui định hình thức đợc trang bị trợ giúp cho ngời lao
động bị mất việc làm và giảm thuế cho vay lãi suất thấp cũng nh trợ giúp kỹ
thuật khác cho các hãng bị tổn hại.
Nguyên tắc điều chỉnh hỗ trợ là một trong những đặc điểm quan trọng
nhất của Đạo luật khuếch trơng Thơng mại năm 1962. Và đến đầu những
năm 70, khi các tiêu chuẩn trợ giúp đợc nới lỏng, rất nhiều ngời lao động
và các hãng có đủ điều kiện để đợc điều chỉnh trợ giúp. Trong những năm
80, vào năm cao điểm của chơng trình trợ giúp. Với Đạo luật này, dới sự
bảo trợ của GATT, Mỹ đã có nhiều cuộc đàm phán thơng mại đa phơng
trong khuôn khổ vòng đàm phán Kennedy. Đến năm 1967, sau 5 năm đàm
phán, mức thuế trung bình đối với hàng công nghiệp đợc cắt giảm 35% so
với mức 1962, và đến cuối năm 1972 khi Hiệp định đợc thực hiện đầy đủ mức

thuế trung bình đối với hàng công nghiệp chỉ còn dới 10% ở các nớc công
nghiệp. Tuy nhiên, vẫn còn hàng rào phi thuế quan đặc biệt trong nông nghiệp.
Đạo luật cải cách Thơng mại năm 1974 và vòng đàm phán Tokyo: là
đạo luật thay thế cho đạo luật năm 1962. Đạo luật 1974 cho phép Tổng
thống: 1) đàm phán giảm biểu thuế tới 60% và bãi bỏ mức thuế khoảng 5%
hoặc hơn, và 2) đàm phán giảm các hàng rào phi thuế quan trong thơng
mại. Đạo luật này cũng tự do hoá các tiêu chuẩn đối với điều chỉnh hỗ trợ .
Với đạo luật này Mỹ tham gia vào các cuộc đàm phán thuế quan đa
biên đợc gọi là Vòng đàm phán Tokyo 1973-1979. Các đàm phán giảm thuế
19

cho giai đoạn kéo dài 8 năm từ 1980 đã nêu mức giảm trung bình của Mỹ là
31%, Thị trờng chung Châu Âu là 27% và Nhật Bản là 28%. Ngời ta cùng
đàm phán giảm các hàng rào phi thuế quan bao gồm: 1) Hiệp định về luật uỷ
quyền cho chính phái; 2) Tiêu chuẩn hoá các qui định về thuế cho các trờng
hợp có phản ứng và bán phá giá; 3) Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập
(GSP) cho sản phẩn công nghiệp chế tạo và gia công cho xuất khẩu của các
nớc đang phát triển.
Các đạo luật thơng mại năm 1984 - 1988, Đạo luật thơng mại và
Thuế quan Mỹ năm 1984 có ba điều khoản lớn: 1) Uỷ quyền cho Tổng thống
tham gia đàm phán các Hiệp định quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và
giảm các hàng rào thơng mại trong các ngành dịch vụ, các sản phẩm công
nghệ cao,và đầu t trực tiếp; 2) Mở rộng hệ thống u đãi thuế quan phổ cập,
u đãi cho các nớc đang phát triển xuất khẩu vào Mỹ trong vòng 5 năm từ
tháng 7 năm 1993, nhng lại có mức độ hoặc bỏ u đãi đối với những nớc
đã phát triển lên nh Hàn Quốc hoặc Đài Loan chẳng hạn; 3)Cho phép Tổng
thống đàm phán Hiệp định thơng mại tự do với Israel.
Đạo luật Thơng mại Tổng hợp và Cạnh tranh năm 1988 (có bao gồm
điều khoản "Super 301") có những qui định quan trọng nh: 1) Cho phép Đại
diện thơng mại của Mỹ (USTR) qui định những món đợc u tiên đợc duy

trì một số hàng rào thơng mại nhất định. 2) Nêu tiến trình rõ ràng về đàm
phán để có thể loại bỏ dần các hàng rào trên. 3) cho phép trả đũa bằng cách
hạn chế nhập khẩu từ những nớc mà đàm phán không đi đến kết quả nào.
2. Vòng đàm phán Uruguay và chính sách của Hoa Kỳ
2.1. Đặc điểm và xu hớng của chính sách thơng mại Hoa Kỳ
Vòng đàm phán thứ tám của GATT bắt đầu từ tháng 8 năm 1986 với
những mục tiêu: 1) Cắt giảm các hàng rào phi thuế quan đối với thơng mại.
2) Các nớc đang phát triển tham gia nhiều hơn vào đàm phán GATT. 3) Mở
20

rộng phạm vi áp dụng GATT sang các lĩnh vực thơng mại hàng dệt may,
dịch vụ, nông sản, sở hữu trí tuệ, mà các vòng đàm phán trớc cha đợc
thực hiện. Để tránh những tổn hại trong thuơng mại quốc tế, các nớc đã bỏ
phiếu tán thành những nguyên tắc quan hệ mới nh: mở của hơn nữa thị
trờng của các nớc thành viên, tự do hoá thơng mại nông sản phẩm, dịch
vụ, thực hiện thay đổi thuế suất trong thơng mại hàng dệt (thuế suất trung
bình đối với hàng dệt giảm từ 15,5% xuống 12,1%), chống bán phá giá, thực
hiện quyền sở hữu trí tuệ. Nguyên tắc cuối cùng, rất quan trọng đối với quan
hệ thơng mại quốc tế đã đợc các nớc thành viên nhất trí tán thành chuyển
Tổ choc Hiệp định chung về Thơng mại và Thuế quan thành Tổ chức Thơng
mại Thế giới (WTO), bắt đầu hoạt động từ 1-1-1995, WTO lúc này gồm 125
thành viên, chiếm 90% kim ngạch buôn bán thế giới. Kết quả của Vòng đàm
phán Uruguay đang tác động mạnh mẽ vào quá trình tự dó hoá thơng mại
toàn cầu, WTO đã nổi lên vai trò lớn trong diễn đàn kinh tế Quốc tế, làm lu
mờ vai trò của UNCTAD trớc đây vốn lớn mạnh hơn GATT rất nhiều.
Mục tiêu và thể chế của chính sách.
Mục tiêu của chính sách thơng mại Mỹ là duy trì các cam kết đối với
việc mở rộng và tự do hoá thơng mại đa phơng, cũng có nghĩa là thị trờng
thế giới phải đợc mở cửa, và với sức mạnh kinh tế của Mỹ, việc mở của thị
trờng trớc hết là để cho hàng hoá Mỹ tràn vào. Mỹ cũng tham gia ký kết

các hiệp định khu vực và song phơng; đồng thời, trong nhiều trờng hợp,
Mỹ hành động đơn phơng và gây áp lực đối với bạn hàng để thực hiện đợc
mục tiêu của mình. ở Mỹ, việc ban hành các đạo luật thơng mại và thuế
quan là thuộc quyền của Quốc hội, việc thực thi (hành pháp) thuộc quyền
của Tổng thống và các cơ quan của Chính phủ giúp việc Tổng thống. ở Mỹ,
có rất nhiều cơ quan có chức năng liên quan đến việc quản lý các chính sách
thơng mại nh: Bộ nông nghiệp, Bộ Thơng mại (ở Bộ này có các bộ phận
rất quan trọng nh vụ Thơng mại Quốc tế - International Trade
21

Administration, Tổ chức Dịch vụ thơng mại ở Mỹ và ở Nớc ngoài-US and
Foreign Commercial Services), Cục quản lý kinh doanh nhỏ, Ngân hàng xuất
nhập khẩu , Hội tín dụng hàng hoá, Hiệp hội buôn bán với nớc ngoài, các
chơng trình thơng mại và phát triển. Nhìn chung, việc hoạch định chính
sách thơng mại của Mỹ luôn gắn liền với quá trình ban hành các đạo luật
thơng mại và liên quan đến thơng mại, liên quan đến các quan hệ thơng
mại quốc tế đa phơng, song phơng và các đàm phán thơng mại quốc tế
đồng thời nó cũng liên quan chắt chẽ đến việc bảo đảm cho các ngành kinh
tế trong nớc phát triển trong mối tơng quan có lợi cho Mỹ.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu chính sách thơng mại Mỹ, cần
phải hớng tới tìm hiểu những qui định về luật pháp (các đạo luật), các kết
quả đàm phán thơng mại và mối quan hệ giữa thơng mại với các ngành
sản xuất, dịch vụ của Mỹ.
Từ khi bớc vào vòng đàm phán Uruguay, khung thể chế và luật pháp
hình thành chính sách thơng mại Mỹ về cơ bản ít có những thay đổi lớn.
Tuy nhiên, một vài thay đổi quan trọng về luật lệ và chơng trình thơng mại
hiện hành có ảnh hởng đến việc hình thành chính sách và có thể gây tác
động lớn đến hệ thống thơng mại đa phơng.
Quốc hội đã gia hạn thủ tục fast track thuộc Đạo luật Thơng mại
Tổng hợp và Cạnh tranh năm 1988 thêm 2 năm, tới 1/6/1993. Thiếu sự gia hạn

này, việc hồi phục lại các cuộc thơng thuyết của Vòng đàm phán Uruguay
vào mùa xuân năm 1991 có thể phải đối mặt với những khó khăn nghiêm
trọng.Fast track cũng đợc áp dụng trong thơng thuyết Hiệp định Thơng
mại Tự do Bắc Mỹ và đ
ợc mở rộng đối với chơng trình cam kết vì sáng
kiến Châu Mỹ nhằm thúc đẩy các Hiệp định thơng mại khác ở Châu Mỹ.
Đạo luật Lơng thực, Nông sản, Bảo quản và Thơng mại năm 1990
(Đạo luật Nông nghiệp) đã đợc gia hạn và mở rộng phạm vi hỗ trợ nông
nghiệp cũng nh các chơng trình trợ giúp xuất khẩu hiện tại trong 5 năm.
22

Các điều khoản của nó đợc Đạo luật Điều hoà Ngân sách Tổng hợp năm
1990 (Ommibus Budget Reconciliation Act of 1990) trợ giúp, trong đó cha
đựng điểm chốt của Vòng đàm phán Uruguay, theo đó, nếu Hiệp định về
nông nghiệp không đợc ký kết vào 30/6/1992, thì chính quyền Mỹ sẽ đợc
yêu cầu tăng trợ cấp xuất khẩu lên 1tỷ USD/năm cho các năm tài chính 1994
và 1995, và phải đẩy mạnh hơn nữa các trợ giúp đối với sản phẩm nông
nghiệp đặc biệt của Mỹ.
Đạo luật điều hoà ngân sách tổng hợp năm 1990 cũng bao hành một
điều khoản thử nghiệm quan trọng với tên gọi trả trớc khi đi/pay as you
go. Theo điều khoản thử nghiệm này, bất kỳ đề nghị uỷ thác nào làm mất
lợi nhuận bởi một cơ quan Chính phủ, phải đợc bù đắp bằng cách giảm sự
chi tiêu uỷ thác khác hoặc bằng cách tăng lợi nhuận, mặc dù điều khoản thử
nghiệm này không áp dụng trong các chơng trình giảm thuế của vòng đàm
phán Uruguay với những thoả thuận đa phơng, nhng nó dợc áp dụng
trong các hiệp định của vòng đàm phán này về các biện pháp miễn giảm
thuế, các hiệp định thơng mại tự do, các chơng trình u đãi thuế quan,
cùng các điều luật khác. Điều khoản thử nghiệm này có thể buộc Chính phủ
phải ký các hiệp định thơng mại quốc tế hoặc ban hành các biện pháp tự do
hoá thơng mại tự quản.

Đạo luật bổ xung Super 301 về cạch tranh không lành mạnh, đợc
thực hiện trong hai năm. Đạo luật Thơng mại tổng hợp và cạnh tranh năm
1988, đã hết hiệu lực vào năm 1990. Tuy nhiên, những mục bình thờng của
301 về các hành vi thơng mại của nớc ngoài, cũng nh th mục 301 đặc
biệt về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và những điều khoản khác về mua sắm
của Chính phủ, về thơng mại bu chính viễn thông vẫn đợc duy trì.
Mục 337 của Đạo Luật Thuế quan năm 1930 về vi phạm quyền sở hữu
trí tuệ vẫn cha đợc sửa đổi. Mỹ đã tuyên bố sẽ sửa đổi nội dung của điều
337 một cách thích hợp nhất trong khuôn khổ luật pháp.
23

Về căn bản phần 337 liên quan đến việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
nhằm trợ giúp các công ty là nạn nhân của những vi phạm về bản quyền do
các đối thủ nớc ngoài gây ra, và những hành động lẫn cách thức cạnh tranh
không lành mạnh trong việc nhập khẩu hàng hoá. Năm 1988, Đạo luật
thơng mại Mỹ đã định nghĩa lại thế nào là ngành công nghiệp Mỹ, điều đó
cho phép những ngời giữ quyền sở hữu trí tuệ đủ t các để đệ đơn kiện lên
Uỷ ban thơng mại quốc tế đòi bồi thờng. Căn cứ vào 337, ngời ta cũng có
quyền kiện về những vi phạm về chống độc quyền, lấy cắp bí mật kinh doanh,
miêu tả sai nguồn sản xuất, Việc thực hiện phần 337 khá nghiêm khắc, nếu
vi phạm thì hàng hoá có thể bị loại bỏ khỏi thị trờng Mỹ, hoặc có thể bị
ngừng bán, bị phạt tiền nặng (có thể bằng 2 lần giá trị lô hàng đợc vào Mỹ).
Năm 1989 GATT đã khuyến cáo rằng phần 337 vi phạm những nguyên
tắc của GATT và đối xử không công bằng giữa những vi phạm của hàng hoá
nhập khẩu và hàng hoá nội địa.
Các đạo luật thơng mại này và những đạo luật khác có liên quan đều
đợc ban hành theo những nguyên tắc giải quyết cụ thể những đòi hỏi thực
tiễn của các ngành sản xuát kinh doanh cụ thể theo hớng kinh tế mở và thị
trờng tự do hoá và Mỹ cũng là một nớc có trình độ phát triển cao hơn so
với một số nớc khác.

Chẳng hạn trong vòng đàm phán Uruguay, Mỹ đã tham gia đầy đủ vào
tất cả các lĩnh vực đàm phán và trong khi chờ đợi kết quả cuối cùng của vòng
đàm phán, Mỹ đã tiến hành một số hoạt động đơn phơng, nh Đạo Luật về
thuế quan và Thơng Mại năm 1990, bao gồm những biện pháp miễn thuế
tạm thời, gia hạn việc miễn thuế đới với một số mặt hàng hoá (nh một số
loại hoá chất) cho đến hết năm 1992.
2.2. Một số đặc điểm
Đặc điểm chính sách thơng mại Mỹ đợc thể hiện qua các biện pháp
hoạt động thơng mại với các nớc khác (nh các quy định về MFN, GSP),
24

các hiệp định thơng mại u đãi, các hoạt động đơn phơng và quy chế giải
quyết tranh chấp.
Quy chế tối huệ quốc (MFN)
Mỹ luôn sử dụng Quy chế Tối huệ quốc là quyền u đãi chung nh
những công cụ chính sách thơng mại trong quan hệ với các nớc ràng buộc
họ phải có những cải cách thích hợp về kinh tế và thơng mại.
Trên thực tế, thuế quan có MFN và thuế quan không có MFN có sự
khác biệt lớn, do đó việc khớc từ cấp Quy chế MFN là một công cụ quan
trọng khi việc đàm phán thơng mại với nớc khác gặp bế tắc, hoặc đối tác
không có những bớc tiến cụ thể.
Nội dung cơ bản của Mục 301 đợc quy định trong Đạo Luật Thơng
mại năm 1974 bao hàm toàn bộ những hoạt động của các ngành liên quan
đến hàng hoá, dịch vụ, đầu t, quyền sở hữu trí tuệ. Chính phủ Mỹ theo dõi
và xử lý những vi phạm các cam kết với Mỹ của nớc ngoài, đợc tiến hành
ở Mỹ, ở ngay chính bên nớc ngoài, hoặc đợc tiến hành ở nớc thứ ba. Mục
đích của nó nhằm thi hành các quyền của Mỹ theo các thoả thuận thơng
mại đã đợc ký kết, đồng thời nhằm quy trách nhiệm cho các hoạt động
thơng mại của nớc ngoài không theo cam kết.
Phần này cho phép Đại diện Thơng mại Mỹ thực hiện các hoạt động

thích đáng, kể cả việc trả đũa, nhằm loại bỏ bất cứ một đạo luật, một chính
sách hoặc bất cứ một hành động nào của Chính phủ nớc ngoài bị xem là vi
phạm thoả thuận thơng mại quốc tế, không hợp pháp, không hợp lý, xâm
phạm và có ảnh hởng không tốt hoặc hạn chế thơng mại của Mỹ.
Chính phủ Mỹ cũng đã ban hành các đạo luật thực hiện phù hợp hơn các
điều khoản của GATT với ba nhóm công cụ nh thuế super fund, phí với
những ngời sử dụng dịch vụ hải quan và quota nhập khẩu đ
ờng.
Đầu những năm 90, cũng đã có những thay đổi đáng kể các biện pháp
tác động trực tiếp với xuất khẩu, bao gồm cả việc bãi bỏ những kiểm soát của

×