Tải bản đầy đủ (.pdf) (194 trang)

Phân tích hiện trạng ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông tại thành phố Hồ Chí Minh & đề xuất giải pháp quản lý phù hợp đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 194 trang )

i
TÓM TẮT
Đề tài “Phân tích hiện trạng ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông tại
thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp đến năm 2020” được
thực hiện nhằm mục đích:
 Nghiên cứu quy luật diễn biến nồng độ khí CO, NO
2
, Pb, Bụi, độ ồn, Benzene,
Toluene và Xylene và xu hướng của chúng trong nhiều năm.
 Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí khu vực Tp.HCM. Dự
báo tải lượng và chất lượng không khí đến năm 2020 tại Tp.HCM;
 Dựa vào những chính sách và định hướng phát triển cụ thể hiện tại và trong
tương lai để ước tính:
1. Số lượng xe lưu thông qua các tuyến đường có đặt trạm quan trắc chất
lượng môi trường không khí;
2. Tải lượng các chất ô nhiễm tương ứng với lưu lượng xe đó.
Để thực hiện được các mục tiêu đó, đề tài đã sử dụng các phương pháp như
phương pháp tham khảo tài liệu; Phương pháp thu thập thông tin – dữ liệu; Phương
pháp xử lý số liệu; Phương pháp thống kê, Phương pháp so sánh đánh giá với các
QCVN về chất lượng môi trường không khí; Phương pháp dự báo, phương pháp
Phân tích hoạt cảnh để đưa ra tính được chi phí đầu tư và lợi ích môi trường của
mỗi hoạt cảnh, từ đó đề xuất những giải pháp quản lý phù hợp đến năm 2020 nhằm
giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông tại Tp.HCM.
Sau khi thực hiện được các mục tiêu đó đề tài đã thu các kết quả sau:
 Tìm được quy luật diễn biến nồng độ khí CO, NO
2
, Pb, Bụi, độ ồn, Benzene,
Toluene và Xylene và xu hướng của chúng đến năm 2020.
 Đánh giá được hiện trạng chất lượng môi trường không khí khu vực Tp.HCM
năm 2011: ô nhiễm bụi và tiếng ồn là 2 chỉ tiêu đáng quan ngại nhất vì giá trị
quan trắc luôn cao vượt chuẩn và có xu hướng gia tăng qua các năm.


 Dự báo được tải lượng và chất lượng không khí đến năm 2020 tại Tp.HCM:
nhìn chung tất cả các chỉ tiêu đều có xu hướng giảm ngoại trừ chỉ tiêu tiếng ồn,
ii
độ ồn ước tính đến 2020 có xu hướng tăng vượt qui chuẩn cho phép tại hầu hết
các trạm.
 Dựa vào những chính sách và định hướng phát triển cụ thể hiện tại và trong
tương lai để ước tính:
1. Số lượng xe lưu thông qua các tuyến đường có đặt trạm quan trắc chất
lượng môi trường không khí;
2. Tải lượng các chất ô nhiễm tương ứng với lưu lượng xe đó.
3. Chi phí đầu tư cho mỗi kịch bản được đề xuất.
Với những kết quả nghiên cứu trên đây, trên cơ sở cân bằng giữa chi phí đầu
tư và tải lượng ô nhiễm giảm so với kịch bản gốc, đề tài đã đề xuất và phân tích một
số kịch bản và thứ tự ưu tiên lựa chọn kịch bản như sau:
1. Ưu tiên 1: KB6 - Thu phí ô tô vào nội thành Thành phố - Hạn chế xe cá nhân,
tăng cường phương tiện giao thông công cộng – xây dựng hệ thống tàu điện
ngầm;
2. Ưu tiên 2: KB2 - Hạn chế xe cá nhân, tăng cường phương tiện giao thông công
cộng
3. Ưu tiên 3: KB3 - Phát triển hệ thống tàu điện ngầm – metro;
4. Ưu tiên 4: KB7 - Thu phí ô tô vào nội thành Thành phố - Thay thế nguồn nhiên
liệu
5. Ưu tiên 5: KB4 - Thay thế nguồn nhiên liệu;
6. Ưu tiên 6: KB5 - Thu phí ô tô vào nội thành Thành phố.
Kịch bản 6 là kịch bản có mức đầu tư cao nhất nhưng tác giả chọn là ưu tiên 1
do tải lượng ô nhiễm giảm nhiều nhất, đồng thời nếu tiến hành thu phí xe ô tô vào
nội thành thì thì nguồn kinh phí thu vào sẽ được sử dụng để mở rộng hệ thống
đường xá hiện đang trong tình trạng quá tải như hiện nay.



iii
ABSTRACT
The research: “The analysis of the current state of pollution by transport in Ho
Chi Minh City and propose appropriate solutions to 2020” for the purposes of:
 Research the changes of CO, NO
2
, Pb, dust, noise, Benzene, Toluene and
Xylene and their trends over the years.
 Assessing the current state ambient air quality in Ho Chi Minh City. Load
forecasting and air quality environment to 2020 in Ho Chi Minh City.
 An orientation or a management policies is a script,
To achieve these objectives, the subject has used methods such as statistical
methods, data processing, comparison asses with QCVN of the air quality.
After the implementation of the objectives that the subject has obtained the
following results:
 Find the changes in the concentration of CO, NO
2
, Pb, dust, noise,
Benzene, Toluene and Xylene and their trends to 2020.
 Assessing the current status of regional ambient air quality Ho Chi Minh
City, 2011: Dust and noise pollution are two most worrying indicators for
monitoring values consistently exceeded its standards and tends to increase
over the year.
 Load and forecast air quality to 2020 in Ho Chi Minh City: all indicators
are generally tends to decrease except only a noise, the noise level is
estimated to 2020 tended to increase beyond the standardallow at most
stations.
Based on the orientation and management policies now and in the future to
estimate:
 The number of vehicles to 2020;

 The pollution load to 2020.
 The investment costs for the script.
iv
With the results of the study, subject were given appropriate management
solutions to putting forward the sollution to reduce air pollution in Ho Chi Minh
City to 2020:
1. Car charging into the city – Limit the personal vehicle, increasing the
public transport - Development subway system - metro;
2. Limit the personal vehicles, increasing public transport
3. Development subway system - metro;
4. Car charging into the city - Alternative fuel sources
5. Alternative fuel sources;
6. Car charging into the city.
The script 6 is the highest of investment costs but the authors selected as priority 1
by the most pollution load reduction, at the same time if conduct charge cars in the
city, the funds collected would be used to expand the road network is in the
overload.
v
MỤC LỤC

MỤC LỤC v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii

DANH MỤC BẢNG x

DANH MỤC HÌNH xiii

MỞ ĐẦU 1

1.


SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

3.

PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3

4.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3

5.

THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 4

6.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

7. TÍNH MỚI, TÍNH KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
TP.HCM VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ 13

1.1. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 13


1.1.1 Điều kiện tự nhiên 13

1.1.2 Kinh tế - Xã hội 14

1.2. MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG TẠI TP.HCM VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN
QUAN 22

1.2.1 Phân tích đặc điểm cấu trúc đô thị Tp.HCM 22

Các dạng mạng lưới giao thông đô thị trong cấu trúc đô thị bao gồm: 22

1.2.2. Thực trạng phát triển phương tiện giao thông 26

1.2.3 Định hướng phát triển hệ thống giao thông tại Tp.HCM 30

1.3 HỆ THỐNG QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TẠI TPHCM 32

1.3.1 Hệ thống quan trắc các chất ô nhiễm vô cơ 32

1.3.2. Hệ thống quan trắc các chất hữu cơ bay hơi 34

vi
1.4 TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO GIAO THÔNG VÀ TÁC
HẠI CỦA CHÚNG 37

1.4.4.1. Bụi 41

1.4.4.2. Cacbon monoxit (CO) 42


1.4.4.3. Đioxit nitơ (NO
2
) 42

1.4.4.4. Chì (Pb) 43

1.4.4.5. Độ ồn 44
1.4.4.6. Benzene 44

1.4.4.7. Toluene và Xylene 46

CHƯƠNG 2

HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ DO HOẠT ĐỘNG
GIAO THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 48

2.1. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 48

2.2 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM CÁC CHẤT HỮU CƠ BAY HƠI (BTX) TRONG
KHÔNG KHÍ KHU VỰC TP.HCM 54

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN CHẤT Ô NHIỄM CHÍNH DO GIAO
THÔNG TẠI CÁC CỬA NGÕ KHU VỰC TPHCM VÀ DỰ BÁO NỒNG ĐỘ
ĐẾN NĂM 2020 57

3.1 QUY LUẬT DIỄN BIẾN 57


3.1.1 Cacbon monoxit (CO) 57

3.1.2 Độ ồn 59

3.1.3 Khí Đioxit Nitơ (NO
2
) 63

3.1.4 Chì (Pb) 65

3.1.5 Bụi 67

3.2 DỰ BÁO NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO GIAO
THÔNG ĐẾN NĂM 2020 75

3.2.1 Khí Cacbon monoxit (CO) 75

3.2.2 Độ ồn 76

3.2.3. Khí Đioxit Nitơ (NO
2
) 77

vii
3.2.4 Chì (Pb) 78

3.2.5 Bụi 78

3.2.6 Benzene 79


3.2.7 Toluene 80

3.2.8 Xylene 80

CHƯƠNG 4 82

DỰ BÁO TẢI LƯỢNG CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO GIAO
THÔNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU DỰA TRÊN PHÂN
TÍCH KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TP.HCM 82

4.1. DỰ BÁO TẢI LƯỢNG CÁC CHẤT Ô NHIỄM 83

4.2 PHÂN TÍCH CÁC KỊCH BẢN 87

4.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP DỰA TRÊN CÁC
KỊCH BẢN 119

4.3.1 Tổng hợp kịch bản 119

4.3.2. So sánh lợi ích môi trường – Chi phí đầu tư của mỗi kịch bản và lựa
chọn kịch bản phù hợp 121

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130

1.

KẾT LUẬN 130

2.


KIẾN NGHỊ 132

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 134
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 135

PHỤ LỤC 136


viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

 AS : An Sương
 ATKT & BVMT: An toàn kỹ thuật và Bảo vệ môi trường

B : Benzene

 BC : Bình Chánh
 BOO : Hình thức đầu tư Xây dựng (Build) – Kinh doanh
(Operation) – Sở hữu (Own)
 BOT : Hình thức đầu tư Xây dựng (Build) – Kinh doanh
(Operation) – Chuyển giao (Transfer)
 BT : Hình thức đầu tư Xây dựng (Build) – Chuyển
giao (Transfer)
 BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường
 CCBVMT : Chi cục Bảo vệ Môi trường.
 CLKK : Chất lượng không khí
 DOSTE : Sở Khoa học Công Nghệ
 ĐTH – ĐBP : Đinh Tiên Hoàng – Điện Biên Phủ
 GTVT : Giao thông Vận tải
 GV : Gò Vấp

 HB : Hồng Bàng
 HTP – NVL : Huỳnh Tấn Phát – Nguyễn Văn Linh
 HX : Hàng Xanh
 KB : Kịch bản
 KCN : Khu công nghiệp
 KCX : Khu chế xuất

KKBTĐ : Không khí bán tự động

 PL : Phú Lâm
 QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
ix

T : Toluene

 TB : Khu công nghiệp Tân Bình
 TN : Thống Nhất
 TSH : Tân Sơn Hòa
 TTSKLDMT : Trung tâm sức khỏe lao động môi trường
 TTYTDP : Trung tâm Y tế Dự phòng
 WHO : Tổ chức Y tế Thế giới
 X : Xylene

x
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Chiều dài hẻm (m) và chiều dài các tuyến đường chính (m) phân theo các
khu vực phát triển 26

Bảng 1.2. Số lượng phương tiện xe cá nhân gia tăng qua các năm 27


Bảng 1.3. Số liệu đăng ký xe máy và ô tô cá nhân, phân theo 3 khu vực đăng ký từ
1/1/2005 đến 31/10/2010 28

Bảng 1.4. Tình hình phát triển xe buýt từ năm 2002 đến nay 29

Bảng 1.5. Tọa độ GPS của vị trí đo 33
Bảng 1.6. Các quy chuẩn áp dụng đối với chất lượng không khí xung quanh 33

Bảng 1.7. Tọa độ GPS của vị trí đo 35

Bảng 1.8. Bảng Quy chuẩn áp dụng cho Benzene – Toluene - Xylene 35

Bảng 2.1. Nồng độ các chất ô nhiễm ở 6 trạm quan trắc KKBTĐ năm 2011 48

Bảng 2.2. Kết quả quan trắc hàm lượng Benzene năm 2010 54

Bảng 2.3. Kết quả quan trắc hàm lượng Toluene và Xylene năm 2010 54

Bảng 4.1. Mật độ giao thông tại các tuyến đường đặt các trạm quan trắc các chất vô
cơ năm 2011 83

Bảng 4.2. Mật độ giao thông tại các tuyến đường đặt các trạm quan trắc các chất
hữu cơ năm 2010 84

Bảng 4.3. Hệ số ô nhiễm từ hoạt động của các phương tiện giao thông 84

Bảng 4.4. Tải lượng ô nhiễm lần lượt tại trạm quan trắc 85

Bảng 4.5. Tổng tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh tại mỗi trạm 85


Bảng 4.6. Tải lượng ô nhiễm các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi 86

Bảng 4.7. lượng xe ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm vô cơ (KB1)88

Bảng 4.8. lượng xe ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm hữu cơ (KB1)
89

Bảng 4.9. Tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm vô
cơ (KB1) 89

xi
Bảng 4.10. Tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm hữu
cơ (KB1) 90

Bảng 4.11. lượng xe ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm vô cơ (KB2)
93

Bảng 4.12. lượng xe ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm hữu cơ
(KB2) 93

Bảng 4.13. Tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm vô
cơ (KB2) 94

Bảng 4.14. Tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm hữu
cơ (KB2) 94

Bảng 4.15. lượng xe ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm vô cơ (KB3)
98


Bảng 4.16. lượng xe ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm hữu cơ
(KB3) 98

Bảng 4.17. Tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm vô
cơ (KB3) 99

Bảng 4.18. Tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm hữu
cơ (KB3) 99

Bảng 4.19. Tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm vô
cơ (KB4) 103
Bảng 4.20. Tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm hữu
cơ (KB4) 103

Bảng 4.21. lượng xe ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm vô cơ (KB5)
106

Bảng 4.22. lượng xe ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm hữu cơ
(KB5) 106

Bảng 4.23. Tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm vô
cơ (KB5) 107

xii
Bảng 4.24. Tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm hữu
cơ (KB5) 107

Bảng 4.25. lượng xe ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm vô cơ (KB6)
111


Bảng 4.26. lượng xe ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm hữu cơ
(KB6) 111

Bảng 4.27. Tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm vô
cơ (KB6) 113

Bảng 4.28. Tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm hữu
cơ (KB6) 113

Bảng 4.29. lượng xe ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm vô cơ (KB7)
116

Bảng 4.30. lượng xe ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm hữu cơ
(KB7) 116

Bảng 4.31. Tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm vô
cơ (KB7) 117

Bảng 4.32. Tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc ô nhiễm hữu
cơ (KB7) 117

Bảng 4.33. Tải lượng ô nhiễm của các kịch bản tại các trạm quan trắc ô nhiễm vô cơ
122
Bảng 4.34. Tải lượng ô nhiễm của các kịch bản tại các trạm quan trắc ô nhiễm hữu
cơ 122

Bảng 4.35. Lượng xe buýt gia tăng tại các trạm quan trắc 123

Bảng 4.36. Bảng tổng hợp chi phí đầu tư của các kịch bản 125


Bảng 4.37. Bảng tổng hợp chi phí đầu tư và tải lượng ô nhiễm của mỗi kịch bản 126


xiii
DANH MỤC HÌNH

Hình 0.1. Mô hình nghiên cúu 5

Hình 1.1. Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005 - 2010
19

Hình 1.2. Tổng vốn đầu tư xây dựng cho Tp.HCM từ năm 2005 – 2009 20

Hình 1.3. Sơ đồ mạng lưới ô cờ và ô cờ có đường chéo 23

Hình 1.4. Sơ đồ mạng lưới hướng tâm và hướng tâm có đường bao (vành đai) 23

Hình 1.5. Sơ đồ mạng lưới đường ô cờ (trung tâm) và đường hướng tâm có đường
bao 23

Hình 1.6. Sơ đồ minh họa, khái quát về cấu trúc đô thị Tp.HCM 24

Hình 1.7. Bản đồ vị trí trạm quan trắc chất lượng không khí bán tự động tại
Tp.HCM 34

Hình 1.8. Thiết bị lấy mẫu Benzene – Toluene - Xylene 36

Hình 1.9. Bản đồ vị trí các trạm quan trắc hàm lượng các chất hữu cơ bay hơi
(BTX) trong không khí khu vực Tp.HCM 37


Hình 1.10: Tỷ lệ phát thải chất gây ô nhiễm do các phương tiện giao thông cơ giới
đường bộ của Việt Nam 38

Hình 1.11. Số lượng ô tô và xe máy hoạt động hàng năm của Việt Nam 39

Hình 1.12. Nhu cầu xăng dầu của Tp.HCM những năm qua và dự báo cho đến năm
2025 40

Hình 2.1. Nồng độ Bụi trung bình tại 06 trạm quan trắc KK BTĐ các thời điểm 49

Hình 2.2. Nồng độ CO trung bình tại 06 trạm quan trắc KK BTĐ các thời điểm
(năm 2009, năm 2010 và năm 2011) 50

Hình 2.3. Nồng độ NO
2
trung bình tại 06 trạm quan trắc KK BTĐ các thời
điểm(năm 2009, năm 2010 và năm 2011) 50

Hình 2.4. Nồng độ Pb trung bình tại 06 trạm quan trắc KK BTĐ các thời điểm 51

Hình 2.5. Tiếng ồn Min quan trắc năm 2009; năm 2010 và năm 2011 52

Hình 2.6. Tiếng ồn Max quan trắc năm 2009; năm 2010 và năm 2011 52

xiv
Hình 2.7. Nồng độ Benzene trung bình năm 2009 – 2010 55

Hình 2.8. Nồng độ Toluene trung bình năm 2009 – 2010 55

Hình 2.9. Nồng độ Xylene trung bình năm 2009 – 2010 56


Hình 3.1. Diễn biến nồng độ CO theo năm tại các trạm quan trắc KKBTĐ 57

Hình 3.2. Diễn biến nồng độ CO theo tháng tại các trạm quan trắc KKBTĐ 58

Hình 3.3. Diễn biến mức ồn min theo năm tại các trạm quan trắc KKBTĐ 59

Hình 3.4. Diễn biến mức ồn min theo tháng tại các trạm quan trắc KKBTĐ 60
Hình 3.5. Diễn biến mức ồn max theo năm tại các trạm quan trắc KKBTĐ 61

Hình 3.6. Diễn biến mức ồn max theo tháng tại các trạm quan trắc KKBTĐ 62

Hình 3.7. Diễn biến nồng độ NO
2
theo năm tại các trạm quan trắc KKBTĐ 63

Hình 3.8. Diễn biến nồng độ NO
2
theo tháng tại các trạm quan trắc KKBTĐ 64

Hình 3.9. Diễn biến nồng độ Pb theo năm tại các trạm quan trắc KKBTĐ 65

Hình 3.10. Diễn biến nồng độ Pb theo tháng tại các trạm quan trắc KKBTĐ 66

Hình 3.11. Diễn biến nồng độ Bụi theo năm tại các trạm quan trắc KKBTĐ 67

Hình 3.12. Diễn biến nồng độ Bụi theo tháng tại các trạm quan trắc KKBTĐ 68

Hình 3.13. Diễn biến nồng độ Benzene theo năm tại các trạm quan trắc 69


Hình 3.14. Diễn biến nồng độ Benzene theo tháng tại các trạm quan trắc 70

Hình 3.15. Diễn biến nồng độ Toluene theo năm tại các trạm quan trắc 71

Hình 3.16. Diễn biến nồng độ Xylene theo năm tại các trạm quan trắc 72

Hình 3.17. Diễn biến nồng độ Toluene theo tháng tại các trạm quan trắc 73
Hình 3.18. Diễn biến nồng độ Xylene theo tháng tại các trạm quan trắc 74

Hình 4.1. lượng xe và tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc
chất ô nhiễm vô cơ – KB1 90

Hình 4.2. Lượng xe và tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc
chất ô nhiễm hữu cơ – KB1 91

Hình 4.3. lượng xe và tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc
chất ô nhiễm vô cơ – KB2 95

Hình 4.4. Lượng xe và tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc
chất ô nhiễm hữu cơ – KB2 95

xv
Hình 4.5. Lượng xe và tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc
chất ô nhiễm vô cơ – KB3 100

Hình 4.6. Lượng xe và tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc
chất ô nhiễm hữu cơ – KB3 100

Hình 4.7. Lượng xe và tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc
chất ô nhiễm vô cơ – KB4 104


Hình 4.8. Lượng xe và tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc
chất ô nhiễm hữu cơ – KB4 104

Hình 4.9. Lượng xe và tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc
chất ô nhiễm vô cơ – KB5 108

Hình 4.10. Lượng xe và tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc
chất ô nhiễm hữu cơ – KB5 108

Hình 4.11. Lượng xe và tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc
chất ô nhiễm hữu cơ – KB6 114

Hình 4.12. Lượng xe và tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc
chất ô nhiễm hữu cơ – KB6 114

Hình 4.13. Lượng xe và tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc
chất ô nhiễm hữu cơ – KB7 118

Hình 4.14. Lượng xe và tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 tại các trạm quan trắc
chất ô nhiễm hữu cơ – KB7 118
Hình 4.15. Tổng hợp lượng xe ước tính đến 2020 của các kịch bản tại các trạm quan
trắc chất ô nhiễm vô cơ 119

Hình 4.16. Tổng hợp tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 của các kịch bản tại các
trạm quan trắc chất ô nhiễm vô cơ 120

Hình 4.17. Tổng hợp tải lượng ô nhiễm ước tính đến 2020 của các kịch bản tại các
trạm quan trắc chất ô nhiễm hữu cơ 120


Hình 4.18. Tổng hợp lượng xe ước tính đến 2020 của các kịch bản tại các trạm quan
trắc chất ô nhiễm hữu cơ 121

Hình 4.19. Biểu đồ so sánh chi phí đầu tư và tải lượng ô nhiễm so với KB gốc 127

1


MỞ ĐẦU
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm không khí đã trở thành mối lo ngại
lớn của toàn nhân loại. Ô nhiễm không khí không những tác động trực tiếp đến sức
khỏe con người mà còn để lại những hệ quả nghiêm trọng. Sự thay đổi khí hậu toàn
cầu, mưa axit, nghịch đảo nhiệt, suy thoái tầng Ozone… đã gây ra những thiệt hại
lớn khôn lường về sinh thái, con người và cho cả nền kinh tế.
Việt Nam là một nước đang trong thời kỳ phát triển và hội nhập với thế giới.
Việc gia nhập vào WTO đã tạo ra những điều kiện thuận lợi nhằm thúc đẩy nền
kinh tế phát triển. Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, tốc
độ đầu tư vào công nghiệp tăng nhanh với hàng loạt các dự án xây dựng đường giao
thông, nhà máy, và khu công nghiệp đã và đang tiến hành. Song song với quá trình
phát triển kinh tế thì vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm không khí
nói riêng đang là một vấn đề cấp bách cần có những biện pháp giải quyết triệt để
nhằm đảm bảo tiêu chí phát triển bền vững: Kinh tế – An sinh Xã hội – Môi trường.
Đây cũng là mục tiêu, là xu hướng chung mà tất các quốc gia trên thế giới cần đạt
tới.
Hiện nay, tại thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM), ô nhiễm không khí đang là
một thách thức môi trường và cũng là một trong những đô thị có mức ô nhiễm môi
trường không khí nghiêm trọng nhất. Ngoài tác động từ các hoạt động sản xuất công
nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại, xây dựng… thì hoạt động giao thông
cũng đã làm nghiêm trọng thêm tình trạng ô nhiễm môi trường không khí cho

Thành phố. Theo đánh giá của các chuyên gia, ô nhiễm không khí ở đô thị do giao
thông gây ra chiếm tỷ lệ khoảng 70%. (Nguồn: Tổng cục môi trường - Bộ Tài
nguyên Môi trường - Hội thảo “Cải thiện chất lượng không khí và giao thông đô
thị)
Nhận thức rõ được điều này, năm 2002 Chiến lược bảo vệ môi trường
Tp.HCM đã được phê duyệt và triển khai trong đó chương trình Bảo vệ môi trường
không khí là một trong tám chương trình trọng điểm. Cũng từ năm 2002, được sự
2


tài trợ của Ủy ban nhân dân và tổ chức hợp tác quốc tế Đan Mạch, Tp.HCM đã hoàn
tất việc lắp đặt 9 trạm quan trắc chất lượng không khí (CLKK) tự động và 6 trạm
quan trắc chất lượng không khí bán tự động nhằm theo dõi thường xuyên chất lượng
môi trường không khí với các trọng tâm, trọng điểm hợp lý để phục vụ các hoạt
động bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Việc xây dựng và triển khai tốt hoạt động của mạng lưới quan trắc CLKK tự
động và bán tự động sẽ cung cấp thông tin môi trường chính xác và kịp thời để giúp
cho các nhà lãnh đạo, các cơ quan quản lý có được những thông tin thường xuyên,
cập nhật về hiện trạng, xu thế diễn biến chất lượng môi trường, làm cơ sở để đề ra
các quyết định quản lý, cảnh báo và phòng chống sự cố ô nhiễm môi trường ở
Thành phố.
Kể từ lúc đi vào hoạt động cho đến nay, các trạm quan trắc chất lượng không
khí này hoạt động khá tốt, tích lũy hàng triệu số liệu quan trắc. Tuy nhiên, các số
liệu quan trắc này chỉ được xử lý sơ bộ để báo cáo định kỳ mà chưa được nghiên
cứu, phân tích một cách toàn diện để tìm ra quy luật diễn biến của các chất ô nhiễm
không khí, Bên cạnh đó, hiện nay chúng ta tuy có nhiều giải pháp hướng đến mục
tiêu giảm thiểu lượng khí thải do hoạt động giao thông, cải thiện dần môi trường
không khí nhưng hầu hết các giải pháp chưa được kiểm chứng cụ thể đồng thời
chưa dựa trên việc phân tích kỹ thuật. Do vậy, đề tài “Phân tích hiện trạng ô nhiễm
không khí do hoạt động giao thông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất giải pháp

quản lý phù hợp đến năm 2020” nhằm phân tích quy luật diễn biến các chất ô nhiễm
không khí, đồng thời dự báo chất lượng không khí để đề ra những giải pháp quản lý
phù hợp dựa trên những tính toán cụ thể là rất cần thiết. Thực hiện tốt các công việc
này sẽ đáp ứng và góp phần vào chiến lược bảo vệ môi trường không khí cho
Tp.HCM – xây dựng Tp.HCM trở thành một thành phố xanh, sạch và phát triển bền
vững.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung vào bốn mục tiêu cụ thể như sau:
Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí khu vực Tp.HCM (Năm
3


2011);
Nghiên cứu quy luật diễn biến nồng độ các khí CO, NO
2
, Pb, độ ồn, bụi,
Benzene, Toluene và Xylene tại Tp.HCM trong 07 năm liên tiếp (2005 - 2011);
Dự báo tải lượng và chất lượng không khí đến năm 2020 tại Tp.HCM; và
Đề xuất những giải pháp quản lý giảm thiểu vấn đề ô nhiễm không khí do giao
thông phù hợp đến năm 2020 trên địa bàn Tp.HCM.
3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là 8 thông số ô nhiễm không khí CO, NO
2
,
Pb, độ ồn, bụi, Benzene, Toluene và Xylene từ các trạm quan trắc không khí bán tự
động.
Phạm vi nghiên cứu là các tuyến đường giao thông chính của các quận, huyện
Tp.HCM:
 Các trạm quan trắc chất ô nhiễm vô cơ: Ngã 4 Hàng Xanh, Giao lộ Đinh
Tiên Hoàng – Điện Biên Phủ, Vòng xoay Phú Lâm, Ngã 4 An Sương, Ngã

6 Gò Vấp và giao lộ Nguyễn Văn Linh – Huỳnh Tấn Phát.
 Các trạm quan trắc chất ô nhiễm hữu cơ: bao gồm 7 trạm ven đường (Bình
Chánh, Sở Khoa học Công nghệ, Trung tâm sức khỏe lao động và Môi
trường, Trung tâm Y tế dự phòng, Thống Nhất, Hồng Bàng, khu công
nghiệp Tân Bình) và 1 trạm khu dân cư (Tân Sơn Hòa).
Thời gian nghiên cứu: tổng hợp số liệu quan trắc từ các trạm quan trắc không
khí bán tự động giai đoạn từ 2005 – 2011 đối với các trạm quan trắc vô cơ (CO,
NO
2
, Pb, độ ồn, Bụi) và giai đoạn từ 2005 – 2010 đối với các trạm quan trắc hữu cơ
bao gồm các thông số: Benzene, Toluene và Xylene
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung sau:
4.1. Tổng hợp biên hội các tài liệu liên quan từ các trạm quan trắc chất lượng
không khí bán tự động trên địa bàn Tp.HCM.
Thu thập các số liệu quan trắc từ các trạm quan trắc chất lượng không khí bán
tự động trên địa bàn Tp.HCM;
4


Xử lý và phân tích số liệu của các trạm quan trắc theo số liệu trung bình năm
dùng làm cơ sở để phân tích quy luật diễn biến.
4.2 Nghiên cứu quy luật diễn biến nồng độ khí CO, NO
2
, Pb, độ ồn, Bụi,
Benzene, Toluene và Xylene ở Tp.HCM qua phân tích bộ số liệu quan trắc chất
lượng không khí đã được xử lý ở nội dung trên. Xác định quy luật diễn biến theo
thời gian của các chất ô nhiễm không khí: CO, NO
2
, Pb, độ ồn, Bụi, Benzene,

Toluene và Xylene tại từng trạm quan trắc trên địa bàn Tp.HCM;
4.3 Dự báo tải lượng ô nhiễm của các chất CO, NO
2
, Pb, độ ồn, Bụi, Benzene,
Toluene và Xylene và chất lượng không khí đến năm 2020 tại Tp.HCM;
4.4 Đề xuất những giải pháp quản lý giảm thiểu vấn đề ô nhiễm không khí do
giao thông phù hợp đến năm 2020 trên địa bàn Tp.HCM dựa trên việc phân tích các
kịch bản định hướng phát triển giao thông và các giải pháp kiểm soát ô nhiễm do
giao thông.
5. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Trong khoảng thời gian từ 21/6/2012 đến 25/03/2013, tác giả đã tiến hành thu
thập, tổng hợp và xử lý số liệu từ các trạm quan trắc chất lượng môi trường không
khí, tạo cơ sở cho việc phân tích hiện trạng và diễn biến các thông số ô nhiễm, dự
báo nồng độ cùng tải lượng của các thông số ô nhiễm đó. Từ đó đưa ra những giải
pháp quản lý chất lượng môi trường không khí phù hợp.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Khung nghiên cứu
5


Trình tự nghiên cứu được trình bày ở hình 0.1



























Hình 0.1. Mô hình nghiên cúu

Tổng hợp số liệu từ các trạm quan trắc CO, NO
2
, Pb,
độ ồn, Bụi (2005 – 2011) , Benzene, Toluene và
Xylene (2005 – 2010)
Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu qui luật diễn biến nồng độ các chất CO,
NO
2
, Pb, đ
ộ ồn, Bụi, Benzene, Toluene, Xylene


Xác định các phương trình hồi qui cho mỗi thông số
ô nhiễm
Dự báo nồng độ các chất CO, NO
2
, Pb, độ ồn, Bụi,
Benzene, Toluene, Xylene đến 2020 tại các khu vực
có đặt trạm quan trắc

Xác định tải lượng các chất CO, NO
2
, Pb, độ ồn,
Bụi, Benzene, Toluene, Xylene và dự báo đến 2020

Phân tích các kịch bản dựa trên yếu tố chất lượng
môi trường
KB1

Lượng xe
phát triển
tự nhiên,
không có
yếu tố tác
động
KB2

Hạn chế
xe cá
nhân,
tăng

cường
phương
ti

n
CC

KB3

Phát triển
hệ thống
tàu điện
ngầm -
metro
KB4

Thay thế
nguồn
nhiên
liệu
KB5

Thu phí ô
tô vào
nội thành
Thành
phố.
KB6

Tích hợp

KB2 và
KB5
KB7

Tích hợp
KB4 và
KB5
Đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp
M
ục ti
êu
4


M
ục ti
êu 1

M
ục ti
êu

2


M
ục ti
êu
3



S
ố l
ư
ợng
xe lưu
thông qua
các tuyến
đường có
đặt trạm
quan trắc
Các gi
ải
pháp đã,
đang và sẽ
áp dụng tại
Tp.HCM
Đánh giá Hiện trạng phát thải chất ô nhiễm do hoạt
động giao thông

6


Để thực hiện đề tài, trước tiên tổng hợp và xử lý số liệu từ các trạm quan trắc
bao gồm CO, NO
2
, Pb, độ ồn, Bụi (giai đoạn 2005 – 2011) và Benzene, Toluene,
Xylene (giai đoạn 2005 – 2010). Trên cơ sở đó, xác định giá trị trung bình theo từng
năm của từng thông số ô nhiễm, sau đó sử dụng phần mềm tin học như Microsoft
Excel, SPSS để biểu diễn các giá trị trung bình năm lên biểu đồ. Đồng thời so sánh

với bộ qui chuẩn QCVN 05:2009/BTNMT (Chì, CO, Bụi, NO
2
), 06:2010/BTNMT
(Benzene, Toluene và Xylene) và 26:2009/BTNMT (độ Ồn) để phát hiện những
thông số vượt giới hạn qui chuẩn cho phép;
Việc nghiên cứu qui luật diễn biến của mỗi chất ô nhiễm qua các năm và xây
dựng phương trình hồi qui cho diễn biến mỗi thông số đóng vai trò quan trọng nhằm
hiểu được xu thế và diễn biến nồng độ các chất trong tương lai. Đây chính là cơ sở
cho việc tính toán nồng độ ước tính đến năm 2020 tương ứng.
Bên cạnh việc ước tính nồng độ của các chất ô nhiễm, tiến hành ước tính tải
lượng các chất ô nhiễm tại các vị trí quan trắc bằng cách tổng hợp số lượng xe lưu
thông qua các tuyến đường có đặt trạm quan trắc các chất ô nhiễm do giao thông;
đồng thời tham khảo bảng hệ số ô nhiễm từ các hoạt động của các phương tiện giao
thông của WHO để tính tải lượng chất ô nhiễm CO, NO
2
, Pb, độ ồn, Bụi, Benzene,
Toluene, Xylene;
Để đánh giá các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm do giao thông, đề tài đã
tham khảo những chính sách quản lý hiện tại và những định hướng phát triển trong
tương lai (mỗi chính sách hoặc mỗi định hướng phát triển tương ứng với một kịch
bản) để dự báo số lượng xe và tải lượng ước tính các thông số ô nhiễm tương ứng
đến năm 2020. Sử dụng phần mềm tin học Microsoft Excel thể hiện lượng xe và tải
lượng ô nhiễm tương ứng của mỗi kịch bản lên biểu đồ; phân tích diễn biến của
lượng xe và tải lượng ô nhiễm tương ứng với mỗi kịch bản;
Tiến hành phân tích lợi ích môi trường đạt được khi áp dụng mỗi kịch bản và
lựa chọn kịch bản có lợi nhất về mặt môi trường. Từ đó đề xuất giải pháp quản lý
phù hợp đến năm 2020 cho môi trường Thành phố.
7



6.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu cụ thể được trình bày theo từng nội dung như sau:
 Nội dung1: Tổng hợp biên hội các tài liệu liên quan từ các trạm quan trắc
chất lượng không khí bán tự động trên địa bàn Tp.HCM.
o Phương pháp tham khảo tài liệu: báo cáo hiện trạng môi trường không
khí năm từ năm 2005 đến năm 2011 đối với các chất ô nhiễm vô cơ và từ
năm 2005 – 2010 đối với các chất ô nhiễm hữu cơ dễ bay hơi; Các tạp chí
chuyên ngành về môi trường, Các tạp chí phát triển khoa học công nghệ,
những tài liệu có liên quan đến đề tài.
o Phương pháp thu thập thông tin – dữ liệu: thu thập các số liệu quan trắc
từ các trạm quan trắc chất lượng không khí bán tự động trên địa bàn
Tp.HCM; Xử lý và phân tích số liệu của các trạm quan trắc theo số liệu trung
bình năm sẵn sàng dùng làm cơ sở để phân tích quy luật diễn biến.
 Nội dung2: Nghiên cứu quy luật diễn biến nồng độ khí CO, NO
2
, Pb, độ ồn,
Bụi, Benzene, Toluene và Xylene ở Tp.HCM
o Phương pháp tham khảo tài liệu;
o Phương pháp thu thập thông tin – dữ liệu;
o Phương pháp xử lý số liệu, thống kê, đánh giá: kiểm tra, đánh giá các
phương pháp đo đạc, thiết bị sử dụng, các bước tiến hành đo đạc, lịch bảo trì
thiết bị định kỳ. Từ đó đánh giá mức độ tin cậy của nguồn số liệu quan trắc;
kiểm tra để loại bỏ các số liệu không hợp lý, số liệu vượt quá giới hạn cho
phép thực tế môi trường; Nhập và xử lý các số liệu điều tra, các số liệu phân
tích bằng excel, word. Nhập các kết quả thống kê điều tra được thực hiện
trên các kết quả phân tích mẫu và xử lý để đưa ra nhận định. Sử dụng các
phần mềm máy tính như Excel, các chương trình tính toán thống kê như
SPSS để phân tích tìm ra các quy luật diễn biến theo thời gian của nồng độ
khí CO, NO
2

, Pb, độ ồn, Bụi, Benzene, Toluene, Xylene tại từng trạm quan
trắc trên địa bàn Tp.HCM.
8


o Phương pháp so sánh: thu thập những thông tin liên quan và những qui
định, tiêu chuẩn hiện có của Nhà nước về quản lý môi trường: QCVN
05:2009/BTNMT (Chì, CO, Bụi, NO
2
), 06:2010/BTNMT (Benzene, Toluene
và Xylene) và 26:2009/BTNMT (độ ồn) để đánh giá chất lượng các thông số
ô nhiễm không khí so với bộ qui chuẩn hiện hành.
o Phương pháp dự báo: sử dụng phần mềm excel tìm phương trình hồi qui
và giá trị R
2
cho mỗi đường diễn biến, từ đó tính toán nồng độ ô nhiễm ước
tính đến năm 2020 của các chất phát sinh từ các hoạt động giao thông như
sau:
 Bước 1: đặt gốc tọa độ tại thời điểm năm 2005 tức x = 0 thì đến thời
điểm ước tính năm 2020 sẽ tương ứng với giá trị x =15.
 Bước 2: thay giá trị x = 15 vào phương trình hồi qui tính nồng độ ước
tính đến năm 2020 của các chất ô nhiễm tại các trạm quan trắc.
 Bước 3: quá trình tính toán có thể cho kết quả mang giá trị âm, trong
trường hợp này qui ước rằng chúng có xu hướng giảm. Đối với những
giá trị này ta xem như chúng mang giá trị bằng 0 để thể hiện trên biểu
đồ.
 Nội dung 3: dự báo tải lượng ô nhiễm của các chất CO, NO
2
, Pb, độ ồn, Bụi,
Benzene, Toluene và Xylene và chất lượng không khí đến năm 2020 tại

Tp.HCM;
o Phương pháp thu thập thông tin – dữ liệu: thu thập các số liệu về lượng
xe lưu thông qua các tuyến đường có đặt các trạm quan trắc chất lượng
không khí bán tự động trên địa bàn Tp.HCM; Xử lý và phân tích bộ số liệu
này để dùng làm cơ sở cho việc tính tải lượng các chất ô nhiễm.
o Phương pháp xử lý số liệu, thống kê, đánh giá: đánh giá mức độ tin cậy
của nguồn số liệu về lượng xe lưu thông qua các tuyến đường; kiểm tra để
loại bỏ các số liệu không hợp lý, số liệu vượt quá giới hạn cho phép thực tế;
Nhập, xử lý các số liệu điều tra, các số liệu phân tích bằng excel, word. Nhập
các kết quả thống kê điều tra được để đưa ra nhận định. Sử dụng phần mềm
9


máy tính như Excel để thể hiện trên biểu diễn trên biểu đồ số lượng xe qua
các năm theo thời gian tại từng trạm quan trắc trên địa bàn Tp.HCM.
o Phương pháp so sánh: thu thập những thông tin liên quan và những qui
định, tiêu chuẩn hiện có của Nhà nước về quản lý môi trường để so sánh phát
hiện những vấn đề không phù hợp.
o Phương pháp dự báo: sử dụng bảng hệ số phát thải môi trường để tính
toán tải lượng và đánh giá nhanh về tải lượng ô nhiễm môi trường từ các hoạt
động giao thông như sau:
 Đầu tiên, tính số lượng từng loại xe tại mỗi trạm:
n
j
i
= B
j
i
* β
j

i
(1)
Trong đó:
o n
j
i
: số lượng xe i tại trạm j(xe);
o B
j
i
: lưu lượng chủng loại xe i tại trạm j (xe/giờ);
o β
j
i
:
tỷ lệ % phân bố của chủng loại xe i tại trạm j (xe);
 Tính số lượng từng loại xe máy (2 thì và 4 thì) tại mỗi trạm:
X
4t
= n
j
xemay
* 90/100 (2)
X
2t
= n
j
xemay
* 10/100 (3)
o n

j
xemay
:
số lượng xe máy tại trạm j (xe);
o X
4t
: lượng xe máy 4 thì (xe);
o X
2t
: lượng xe máy 2 thì (xe).
 Tính tải lượng cho mỗi chất ô nhiễm tại mỗi trạm:
L
i
(g/s) = n
i
* 8,3.10
-3
* α
j
i
(4)
Trong đó:
o L
i
: tải lượng ô nhiễm do phương tiện i (g/s);
o n
i:
số lượng phương tiện i (xe);
o α
j

i
: hệ số ô nhiễm của chất ô nhiễm j do phương tiện i tạo ra; (Tham
khảo bảng hệ số ô nhiễm từ các hoạt động của các phương tiện giao
thông - Nguồn: Rapid Assessment of Sources of Air, Water and Land
pollution - WHO);
10


o 8,3.10
-3
: tốc độ xe chạy trung bình (30km/h  8,3m/s).
 Tính tổng tải lượng phát thải tại mỗi trạm:
Σ
j
L
= L
j
BUI

+ L
j
CO
+ L
j
Pb
+ L
j
NO2

(5)

Trong đó:
o Σ
j
L
: Tổng tải lượng ô nhiễm tại trạm j (g/s);
o L
j
BUI
:
tải lượng bụi tại trạm j (g/s);
o L
j
CO
: tải lượng CO tại trạm j (g/s);
o L
j
Pb
: tải lượng Pb tại trạm j (g/s);.
o L
j
NO2
: tải lượng NO
2
tại trạm j (g/s);
 Nội dung4: Đề xuất những giải pháp quản lý giảm thiểu vấn đề ô nhiễm
không khí do giao thông phù hợp đến năm 2020 trên địa bàn Tp.HCM.
o Phương pháp thu thập thông tin – dữ liệu: thu thập thông tin về các chính
sách, các dự án có liên quan đến hoạt động giao thông mà Thành phố đã,
đang và sẽ áp dụng trong tương lai. Sàng lọc và phân tích từng giải pháp, tạo
cơ sở cho việc xây dựng và phân tích mỗi hoạt cảnh.

o Phân tích hoạt cảnh: dựa vào những chính sách và định hướng phát triển
cụ thể hiện tại và trong tương lai để ước tính số lượng xe lưu thông qua các
tuyến đường có đặt trạm quan trắc chất lượng môi trường không khí và tải
lượng các chất ô nhiễm tương ứng với lưu lượng xe đó. Mỗi chính sách hoặc
mỗi định hướng phát triển tương ứng với một hoạt cảnh, đồng thời tiến hành
tích hợp một số hoạt cảnh phù hợp như sau:
 KB1: Phát triển các phương tiện giao thông như hiện nay (không can thiệp
giải pháp);
 KB2: Hạn chế xe cá nhân, tăng cường phương tiện giao thông công cộng;
 KB3: Phát triển hệ thống tàu điện ngầm – metro;
 KB4: Thay thế nguồn nhiên liệu;
 KB5: Thu phí ô tô vào nội thành Thành phố;

×