i
CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
GS-TS. Hoàng Hưng
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh
ngày 18 tháng 01 năm 2014
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
Họ và tên
Chức danh Hội đồng
TT
1
GS-TSKH. Nguyễn Trọng Cẩn
Chủ tịch
2
GS-TSKH. Lê Huy Bá
Phản biện 1
3
TS. Trịnh Hoàng Ngạn
Phản biện 2
4
TS. Thái Văn Nam
5
TS. Nguyễn Hoài Hương
Ủy viên
Ủy viên, Thư ký
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn
GS-TSKH. Nguyễn Trọng Cẩn
ii
TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP. HCM
PHỊNG QLKH – ĐTSĐH
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày..… tháng …..năm 2014
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Quốc Đàm;
Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 17 tháng 10 năm 1979;
Nơi sinh: Quảng Trị
Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường;
MSHV: 1241810004
I- Tên đề tài
Nghiên cứu đánh giá, xác định phạm vi mức độ nhiễm mặn, đề xuất các giải
pháp khắc phục tình trạng nhiễm mặn nước mặt, nước ngầm và đất đồng muối Quán Thẻ
tỉnh Ninh Thuận.
II- Nhiệm vụ và nội dung
Đánh giá, xác định phạm vi và mức độ nhiễm mặn nước mặt, nước ngầm và
đất tại đồng muối Quán Thẻ;
Đề xuất giải pháp khắc phục phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
của đồng muối;
Thu thập, tổng hợp, xử lý và phân tích tài liệu cơ bản;
Thu thập, tổng hợp, xử lý và đánh giá tổng quan đặc điểm điều kiện tự nhiên
kinh tế - xã hội xã Phước Minh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận;
Xử lý và phân tích tài liệu về nước mặt, nước dưới đất vùng nghiên cứu; các
bản đồ Địa chất, ĐCTV, ĐCCT tỷ lệ lớn và trung bình;
Thu thập, tổng hợp, xử lý và phân tích các tài liệu về khí tượng - thủy văn:
nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng bốc hơi, gió, sơng ngịi, hướng dịng chảy của
sơng suối của địa phương;
iii
Thu thập, tổng hợp, xử lý và phân tích các tài liệu hiện trạng và quy hoạch
phát triển Khu kinh tế muối công nghiệp và xuất khẩu Quán Thẻ và các loại bản đồ
liên quan;
Thu thập, tổng hợp, xử lý và phân tích các tài liệu liên quan đến mơi trường và
kinh tế - xã hội địa phương chịu tác động từ vấn đề sản xuất muối của Khu kinh tế
muối công nghiệp và xuất khẩu Quán Thẻ;
Thu thập các văn bản nhà nước và địa phương liên quan đến đề tài nghiên cứu.
III- Ngày giao nhiệm vụ
Ngày 7 tháng 8 năm 2013
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ
Ngày ….. tháng ….. năm …..
V- Cán bộ hướng dẫn
GS-TS. Hoàng Hưng
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)
GS-TS. Hoàng Hưng
KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Học viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Quốc Đàm
v
LỜI CẢM ƠN
Báo cáo Luận văn này được thực hiện theo yêu cầu về trình độ Thạc sĩ chuyên
ngành Kỹ thuật môi trường tại Trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
Với tấm lịng biết ơn sâu sắc, đầu tiên học viên gửi đến GS-TS. Hoàng Hưng,
người trực tiếp hướng dẫn và truyền đạt cho học viên rất nhiều kiến thức và kinh
nghiệm quý giá trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Học viên xin cảm ơn TS. Vũ Văn Nghị đã tận tình hướng dẫn học viên tiếp
cận, giải quyết những khó khăn vướng mắc khi nghiên cứu nguyên nhân, tình hình
nhiễm mặn và sử dụng mơ hình tốn để đánh giá, quản lý tài ngun, bảo vệ mơi
trường.
Xin gửi lịng biết ơn đến các anh chị ở Chi cục Bảo vệ mơi trường, Phịng Tài
nguyên nước và Khí tượng thuỷ văn - Sở Tài ngun và Mơi trường Ninh Thuận,
Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Thuận Nam, UBND xã Phước Minh, Công
ty TNHH Nước và Mơi trường Bình Minh đã hết lịng giúp đỡ học viên trong quá
trình thu thập số liệu, khảo sát thực địa phục vụ nghiên cứu đề tài.
Lời cảm ơn xin gửi đến thầy cơ Phịng Quản lý khoa học và Đào tạo sau đại
học, thầy cô Khoa Công nghệ sinh học - Thực phẩm – Môi trường; Trường Đại học
Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là thầy Thái Văn Nam; các anh chị, các
bạn trong lớp 12SMT11, Khóa 2012, ngành Kỹ thuật mơi trường ln quan tâm
khích lệ học viên học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng, với tất cả tấm lịng tơn trọng và sự cảm kích, học viên xin cảm ơn
ba mẹ, anh chị trong gia đình, những người đóng vai trị quan trọng nhất trong tất cả
những gì học viên đạt được ngày hơm nay.
Trân trọng cám ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2014
Học viên: Nguyễn Quốc Đàm
vi
TĨM TẮT
Ngành sản xuất muối đóng một vai trị rất quan trọng trong quá trình phát triển
kinh tế - xã hội của một quốc gia, một địa phương, đặc biệt đối với những khu vực
có điều kiện khí hậu khơ nóng quanh năm, nước biển có nồng độ muối cao nhất cả
nước, đất đai bị hoang mạc hóa như xã Phước Minh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh
Thuận. Hiện nay, sản xuất muối là một trong những ngành trọng điểm quốc gia và
có tính chiến lược, trước q trình phát triển, để đáp như cầu cấp thiết hàng ngày
của con người trong nước và xuất khẩu ra các nước khác trên thế giới, hàng năm
diện tích đất sử dụng cho diêm nghiệp không ngừng tăng. Sự phát triển của ngành
sản xuất muối là sự thu hẹp diện tích đất trồng cây nông nghiệp, công nghiệp, gia
tăng vùng đất nhiễm mặn dẫn đến nguy cơ nhiễm mặn trên diện rộng đối với đất
đai, nước mặt, nước ngầm, thay đổi môi trường sinh thái, cảnh quan môi trường,
ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân cả về mặt vật chất và tinh thần ở
thời điểm hiện tại và tương lai. Bằng các phương pháp điều tra khảo sát khảo, thu
thập và xử lý số liệu kết hợp với ứng dụng công nghệ GIS, phương pháp mơ hình để
nội suy, học viên đã đánh giá, xác định được phạm vi, mức độ nhiễm mặn nước mặt,
nước ngầm và đất tại đồng muối Qn Thẻ, đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng
mơi trường trước và sau khi có đồng muối. Từ đó, đề xuất các nhóm giải pháp cho
bài tốn quản lý khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường, ứng phó các tác động
tiêu cực đến mơi trường, hoạt động sản xuất, sinh sống người dân, cơ sở hạ tầng,
trong và ngồi đồng muối Qn Thẻ, bao gồm các nhóm giải pháp cơng trình và các
nhóm giải pháp phi cơng trình, hoạch định cho việc quản lý tại địa phương.
vii
ABSTRACT
Salt production industry plays a very important role in the process of socioeconomic development of a country, especially in areas where the climate is hot and
dry all year round, sea water has a high salt concentration, soil is deserted. Phuoc
Minh, a commune of Thuan Nam District, Ninh Thuan Province, is a typical
example. Currently, the production of salt is one of the key national industries and
strategic. Prior to the development, to meet the urgent needs of everyday people in
the country and export to other countries in the world, area of land used for salt
production is growing every year. That causes increasing salinization to land,
surface water, groundwater; changing surroundings; and decreasing crop land; nad
affecting the daily lives. By surveying, collecting, processing and interpolating data
with GIS, practitioner assesses, determines the scope and extent of salinity of
surface water, groundwater and soil at Quan The salt field, at the same time,
analyzes and evaluates the state of the environment before and after the salt copper.
Then, practitioner proposes the management solutions to the problems of natural
resource exploitation, protection environment, responding to the negative impacts
on the environment, activity people related to Quan The salt field, including
structural and non-structural solutions, planning for the management in local.
viii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iv
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ v
TÓM TẮT ............................................................................................................. vi
ABSTRACT ......................................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. xi
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. xii
DANH MỤC VIẾT TẮT .................................................................................... xiii
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu ...................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................................... 8
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ QUÁ TRÌNH
HÌNH THÀNH ĐỒNG MUỐI QUÁN THẺ......................................................... 9
1.1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu ......................................................................... 9
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................. 9
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................. 10
1.2. Sự hình thành đồng muối Quán Thẻ..................................................................... 11
1.3. Hiện trạng mơi trường trước khi có đồng muối Quán Thẻ ................................. 20
1.3.1. Hiện trạng môi trường nước ..................................................................... 20
1.3.2. Hiện trạng môi trường đất ......................................................................... 24
1.3.3. Hiện trạng mơi trường khơng khí ............................................................. 25
1.3.4. Hiện trạng mơi trường sinh vật................................................................. 25
1.3.5. Hiện trạng môi trường kinh tế xã hội ....................................................... 26
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG
MUỐI QUÁN THẺ.............................................................................................. 28
2.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................. 28
2.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................. 28
2.1.2. Đặc điểm địa hình...................................................................................... 29
2.1.3. Đặc điểm địa chất ...................................................................................... 29
2.1.4. Khí tượng ................................................................................................... 30
ix
2.1.5. Thủy văn .................................................................................................... 32
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................................... 32
2.2.1. Dân số......................................................................................................... 32
2.2.2. Về kinh tế ................................................................................................... 33
2.2.3. Hạ tầng cơ sở ............................................................................................. 33
2.2.4. Giao thông.................................................................................................. 34
2.2.5. Văn hóa lịch sữ - tơn giáo ......................................................................... 34
2.2.6. Thông tin liên lạc ....................................................................................... 34
2.2.7. Giáo dục, y tế ............................................................................................. 34
2.2.8. An ninh - Quốc phòng ............................................................................... 34
2.3. Hiện trạng môi trường hiện nay ............................................................................ 35
2.3.1. Hiện trạng môi trường nước ..................................................................... 35
2.3.2. Hiện trạng môi trường đất ......................................................................... 40
2.3.3. Hiện trạng mơi trường khơng khí ............................................................. 41
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ PHẠM VI VÀ MỨC ĐỘ NHIỄM MẶN ................. 44
3.1. Các khái niệm và thuật toán cơ bản...................................................................... 44
3.2. Đánh giá phạm vi mức độ nhiễm mặn nhiễm mặn .............................................. 46
3.2.1. Đánh giá phạm vi, mức độ nhiễm mặn nước mặt ................................... 46
3.2.2. Đánh giá phạm vi, mức độ nhiễm mặn nước ngầm ................................ 52
3.2.3. Đánh giá phạm vi, mức độ nhiễm mặn đất .............................................. 75
3.3. Xây dựng bản đồ số ............................................................................................... 77
CHƯƠNG 4. NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC
ĐỘNG TIÊU CỰC .............................................................................................. 84
4.1. Giải pháp phi cơng trình ........................................................................................ 84
4.1.1. Cải cách bộ máy và nâng cao trình độ cán bộ quản lý ............................ 85
4.1.2. Giải pháp kỹ thuật - ứng dụng mơ hình ................................................... 88
4.1.3. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích hợp.................................................... 91
4.1.4. Quản lý dựa vào cộng đồng ...................................................................... 92
4.2.Giải pháp công trình ............................................................................................... 95
4.2.1. Xây dựng, cải tạo nâng cấp mương thoát nước ....................................... 95
4.2.2. Di dân tái định cư vùng nhiễm mặn ......................................................... 96
x
4.2.3. Kiểm soát việc khai thác nước ngầm hạn chề nguồn nước ngầm bị
nhiễm mặn ............................................................................................................. 97
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................................................................. 99
Kết luận ......................................................................................................................... 99
Kiến nghị - hướng nghiên cứu tiếp theo .................................................................... 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 101
PHỤ LỤC
xi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại thôn Quán Thẻ 1, 2, 3, Lạc
Tiến và vùng lân cận.............................................................................................. 17
Bảng 1.2. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại Quán Thẻ 1, 2, 3, Lạc Tiến
và vùng lân cận...................................................................................................... 18
Bảng 1.3. Kết quả phân tích độ mặn tại thơn Qn Thẻ 1, 2, 3 và vùng lân cận .... 19
Bảng 1.4. Chất lượng nguồn nước mặt tại sông Quán Thẻ, theo kết quả phân tích
chất lượng nước 2003 như sau ............................................................................... 21
Bảng 1.5. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm khu vực đồng muối năm 2003 23
Bảng 1.6. Chất lượng đất khi chưa có đồng muối năm 2003 .................................. 24
Bảng 2.2. Độ ẩm tương đối tháng qua nhiều năm ................................................ 31
Bảng 2.3. Lượng bức xạ và số giờ nắng trung bình tháng qua nhiều năm.............. 31
Bảng 2.4. Phân phối tổng lượng mưa các tháng trong năm .................................... 31
Bảng 2.5. Tổng lượng bốc hơi trung bình các tháng trong năm .............................. 32
Bảng 2.6. Vận tốc gió trung bình các tháng trong năm.…………… ……………...32
Bảng 2.7. Chất lượng nguồn nước mặt tại đồng muối Quán Thẻ (tháng 01/2013) .. 36
Bảng 2.8. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm khu vực đồng muối ................ 39
(tháng 01/2013) ..................................................................................................... 39
Bảng 2.9. Kết quả phân tích chất lượng đất (tháng 01/2013) .................................. 40
Bảng 2.10 Kết quả phân tích chất lượng khơng khí (tháng 01/01/2013) ................. 42
Bảng 3.1. Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt ................................. 47
Bảng 3.2. Kết quả nước mặt ngoài khu dân cư thôn Quán Thẻ tháng 06/2013 ....... 49
Bảng 3.3. Phân loại độ mặn của nước ................................................................... 51
Bảng 3.4. Kết quả đo nước ngầm ngoài khu dân cư Quán Thẻ 1 tháng 6/2013 ....... 74
Bảng 3.5. Hàm lượng Cl được quy đổi .................................................................. 75
Bảng 3.6. Kết quả chuyển đổi tổng muối và Cl ...................................................... 75
Bảng 3.7. Kết quả phân tích hàm lượng NaCl (%) của các mẫu đất: ...................... 76
Bảng 3.8. Phân loại đất theo Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp ................ 77
xii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ vị trí khu vực đồng muối Quán Thẻ ............................................... 13
Hình 3.1. Bản đồ vị trí lấy mẫu nước, đất tại 3 khu vực ............................................ 50
Hình 3.2. Trường điện do hai điện cực tạo ra ............................................................. 54
Hình 3.3. Phương pháp mặt cắt 4 cực đối xứng.......................................................... 55
Hình 3.4. Sơ đồ đo của phương pháp thăm dị điện ................................................... 56
Hình 3.5. Sơ đồ đo mặt cắt điện trở suất, các điểm đo từ tuyến M0 đến M7 được
đánh dấu bằng hình tam giác ........................................................................................ 58
Hình 3.6. Sơ đồ đo mặt cắt điện trở suất, các điểm đo từ tuyến T0 đến T7 được đánh
dấu bằng hình trịn ........................................................................................................ 59
Hình 3.7. Kết quả đo mặt cắt điện trên các tuyến M0, trục đứng biểu diễn giá trị ... 60
Hình 3.8. Kết quả đo mặt cắt điện trên các tuyến M1 ................................................ 61
Hình 3.9. Kết quả đo mặt cắt điện trên các tuyến M2 ................................................ 61
Hình 3.10. Kết quả đo mặt cắt điện trên các tuyến M3 .............................................. 62
Hình 3.11. Kết quả đo mặt cắt điện trên các tuyến M4 .............................................. 62
Hình 3.12. Kết quả đo mặt cắt điện trên các tuyến M5 .............................................. 63
Hình 3.13. Kết quả đo mặt cắt điện trên các tuyến M6 .............................................. 63
Hình 3.14. Kết quả đo mặt cắt điện trên các tuyến M7 .............................................. 64
Hình 3.15. Kết quả đo sâu điện trở suất trên tuyến T0. Thang màu thể hiện giá trị
điện trở suất (Ωm), các đường nét đứt thể hiện ranh giới giữa tầng phủ và đá gốc,
đường nét đứt màu đen thể hiện đứt gãy ..................................................................... 65
Hình 3.16. Kết quả đo sâu điện trở suất trên tuyến T1 ............................................... 65
Hình 3.17. Kết quả đo sâu điện trở suất trên tuyến T2 ............................................... 66
Hình 3.18. Kết quả đo sâu điện trở suất trên tuyến T3 ............................................... 66
Hình 3.19. Kết quả đo sâu điện trở suất trên tuyến T4 ............................................... 67
Hình 3.20. Kết quả đo sâu điện trở suất trên tuyến T5 ............................................... 67
Hình 3.21. Kết quả đo sâu điện trở suất trên tuyến T6 ............................................... 68
Hình 3.22. Kết quả đo sâu điện trở suất trên tuyến T7 ............................................... 68
Hình 3.23. Các kết quả xử lý theo diện tích ở các chiều sâu z=-5m, -10m, -20m, 30m. Thang màu thể hiện giá trị điện trở suất (Ωm), các hình trịn màu đen thể hiện
vị trí các điểm đo sâu điện ............................................................................................ 72
Hình 3.24. Kết quả xử lý tài liệu thăm dò điện theo diện tích ở chiều sâu z=-5m. Khu vực
ngước ngầm mặn được đánh dấu theo đường mầu đỏ có hướng chỉ hưởng nhiễm mặn. 79
Hình 3.25. Kết quả xử lý tài liệu thăm dị điện theo diện tích ở chiều sâu z=-10m. Khu vực
ngước ngầm mặn được đánh dấu theo đường mầu đỏ có hướng chỉ hưởng nhiễm mặn. .. 80
Hình 3.26. Kết quả xử lý tài liệu thăm dị điện theo diện tích ở chiều sâu z=-20 m. Khu vực
ngước ngầm mặn được đánh dấu theo đường mầu đỏ có hướng chỉ hưởng nhiễm mặn. .. 81
xiii
DANH MỤC VIẾT TẮT
BTNMT:
Bộ Tài nguyên Môi trường
BYT:
Bộ Y tế
ĐCTV:
Địa chất thủy văn
CN:
Cơng nghiệp
ĐCMT:
Địa chất mơi trường
ĐCCT:
Địa chất cơng trình
HĐND:
Hội đồng nhân dân
KT-XH:
Kinh tế - xã hội
STN&MT:
Sở Tài nguyên và Môi trường
QCVN:
Quy chuẩn Việt Nam
TCVN:
Tiêu chuẩn Việt Nam
TTCN:
Tiểu thủ công nghiệp
UBND:
Ủy ban nhân dân
VHXH:
Văn hóa xã hội
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tỉnh Ninh Thuận là tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ nơi có khí hậu nhiệt
đới nóng ấm quanh năm, nước biển có độ mặn cao nhất trong cả nước, rất thuận lợi
cho việc sản xuất muối, do đó ngành diêm nghiệp rất phát triển. Trong những năm
gần đây khối lượng muối sản xuất ở địa phương ngày một tăng, ngoài những ruộng
muối hiện có nằm ở vùng ven biển cịn phát triển thêm diện tích vào sâu trong lục
địa gần khu dân cư, điển hình trong số đó là Khu kinh tế muối công nghiệp và xuất
khẩu Quán Thẻ nằm trên địa phận xã Phước Minh, huyện Thuận Nam. Cùng với sự
phát triển của ngành sản xuất muối là sự thu hẹp diện tích đất trồng cây nơng
nghiệp, cơng nghiệp, gia tăng vùng đất nhiễm mặn cũng như vùng nhiễm mặn nước
dưới đất. Sự nhiễm mặn tại đồng muối đã ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống người
dân, thay đổi môi trường sinh thái, cảnh quan các vùng làm muối và vùng lân cận.
Phát triển kinh tế - xã hội cùng với sự gia tăng dân số làm cho nhu cầu sử
dụng nước tăng cao. Trong khi đó, với điều kiện khí hậu khơ nóng ấm, dạng bán sa
mạc, nguồn nước mặt và nước mưa hạn chế, đất một số nơi bị hoang mạc hóa khơng
cịn khả năng canh tác. Nguồn nước dưới đất là nguồn cung cấp quan trọng cho dân
cư trong vùng đặc biệt đối với vùng xa lưu vực sông Cái Phan Rang. Hàng năm, các
tầng chứa nước bị thu hẹp do xâm nhập mặn đã và đang xảy ra do nhiều nguyên
nhân, nó tác động đến chất lượng, trữ lượng nước mặt, nước dưới đất. Trước thực
trạng cấp bách đó là đánh giá hiện trạng của sự nhiễm mặn trước và sau khi có đồng
muối, tìm ngun nhân và đề xuất biện pháp xử lý tình hình nhiễm mặn tại đồng
muối Quán Thẻ.
Khu kinh tế muối công nghiệp và xuất khẩu có tiềm năng kinh tế lớn và có ý
nghĩa quan trọng thúc đẩy sự phát triển đối với cả nước nói chung và tỉnh Ninh
Thuận nói riêng, tuy nhiên trong quá trình sản xuất muối đã gây tác động lớn đến
môi trường đất và nước mặt, nước ngầm làm muối hóa một phần diện tích lớn đất
đai gây nhiễm mặn không chỉ riêng cánh đồng muối mà cả khu vực xung quanh,
2
gây nhiều thiệt hại về tài sản, sức khỏe và làm mất ổn định đời sống kinh tế - xã hội
người dân địa phương trong vùng dự án.
Theo kết quả phân tích chất lượng nước tại 17 giếng nước của các hộ dân tại
thôn Quán Thẻ 1, kết quả: Nồng độ Clorua trong 17 giếng nước này dao động từ
4.100 đến 18.100 mg Cl-/l, so với Quy chuẩn Việt Nam cho phép theo QCVN
09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm vượt từ
16 cho đến 72 lần.
Từ khi đồng muối Quán Thẻ - các sản phẩm sau muối hình thành và đi vào
hoạt động đã tạo ra cơng ăn việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương, thúc đẩy
phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nơng
nghiệp và nơng thơn. Tuy nhiên từ khi dự án đi vào hoạt động đến nay, chất lượng
cuộc sống của người dân vùng dự án vẫn chưa được cải thiện đáng kể, bên cạnh đó
hệ lụy của nó ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống dân sinh.
Trước thực trạng nêu trên, để làm rõ những tác động vùng bị ảnh hưởng do
nhiễm mặn cũng như tốc độ xâm nhập mặn, muối hóa trên mặt đất, nước dưới đất
và nước mặt, từ đó đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động của việc nhiễm mặn
do hoạt động sản xuất muối tại đồng muối Quán Thẻ gây ra cho các khu dân cư
xung quanh; Với những kiến thức đã được học tại nhà trường, sự hướng dẫn tận tình
của thầy cơ và trong q trình làm việc trong lĩnh vực quản lý môi trường tại Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Ninh Thuận, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đánh
giá, xác định phạm vi mức độ nhiễm mặn, đề xuất các giải pháp khắc phục tình
trạng nhiễm mặn nước mặt, nước ngầm và đất đồng muối Quán Thẻ tỉnh Ninh
Thuận”.
2. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu
* Mục tiêu của đề tài:
- Đánh giá, xác định phạm vi và mức độ nhiễm mặn nước mặt, nước ngầm và
đất đồng muối Quán Thẻ;
- Đề xuất giải pháp khắc phục phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
của đồng muối này;
3
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đánh giá mức độ, phạm vi nhiễm mặn nước mặt, nước ngầm và đất tại đồng
muối Quán Thẻ .
- Bài toán hiện trạng và quy hoạch 2.510 ha đồng muối và đánh giá mức độ ô
nhiễm tầng nước phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp.
*. Nội dung nghiên cứu và thực hiện:
- Thu thập, tổng hợp, xử lý và phân tích tài liệu cơ bản:
- Thu thập, tổng hợp, xử lý và đánh giá tổng quan đặc điểm điều kiện tự nhiên
kinh tế - xã hội xã Phước Minh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận;
- Xử lý và phân tích tài liệu về nước mặt, nước dưới đất vùng nghiên cứu; các
bản đồ Địa chất, ĐCTV, ĐCCT tỷ lệ lớn và trung bình;
- Thu thập, tổng hợp, xử lý và phân tích các tài liệu về khí tượng - thủy văn:
nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng bốc hơi, gió, sơng ngịi, hướng dịng chảy của
sơng của địa phương;
- Thu thập, tổng hợp, xử lý và phân tích các tài liệu hiện trạng và quy hoạch
phát triển Khu kinh tế muối công nghiệp và xuất khẩu Quán Thẻ và các loại bản đồ
liên quan;
- Thu thập, tổng hợp, xử lý và phân tích các tài liệu liên quan đến mơi trường
và kinh tế xã hội địa phương chịu tác động từ vấn đề sản xuất muối của Khu kinh tế
muối công nghiệp và xuất khẩu Quán Thẻ;
- Thu thập các văn bản Nhà nước và địa phương liên quan đến đề tài nghiên
cứu;
- Hệ thống hóa các quy chuẩn và tiêu chuẩn về chất lượng môi trường làm cơ
sở so sánh, đối chiếu và đưa ra các kết luận và kiến nghị. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn
bao gồm:
QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm;
QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt;
4
QCVN 01:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn
uống;
QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh
hoạt;
TCVN 7377:2004 - Chất lượng đất. Giá trị chỉ thị pH trong đất Việt Nam;
QCVN 03:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép
của kim loại nặng trong đất;
TCVN 5302:2009 - Chất lượng đất. Yêu cầu chung đối với việc phục hồi đất;
TCVN 6861:2001 - Chất lượng đất. Xác định áp suất nước trong lỗ hổng của
đất. Phương pháp dùng căng kế (tensiometer).
TCVN 5647 - 1992 - Muối Iot;
TCVN 6341-1998 - Muối Iot – Phương pháp xác định hàm lượng Iot.
- Điều tra khảo sát thực địa và thu thập bổ sung tài liệu:
Mục đích cơng việc: Đánh giá hiện trạng sản xuất muối, các tác động của nó
đến mơi trường đất, nước, cơ sở hạ tầng và con người; đặc biệt là xác định được cấu
trúc địa chất khu vực nghiên cứu để có cơ sở khoa học đánh giá phạm vi và mức độ
nhiễm mặn môi trường đất, nước mặt, nước ngầm từ đó đưa ra các kiến nghị và giải
pháp khắc phục thích hợp.
Khảo sát thực tế và định vị GPS các tuyến đo địa vật lý, đo đạc các chỉ tiêu
môi trường: pH, EH, tổng độ khống hóa, độ muối bằng máy đo đa chỉ tiêu ngoài
hiện trường;
Phối hợp điều tra khảo sát thực địa tổng hợp 08 tuyến lộ trình để đo địa vật lý.
Đo địa vật lý để khoanh định các ranh giới vùng nhiễm mặn theo diện tích, đánh giá
sự phát triển của lưỡi mặn theo chiều sâu của khu vực khảo sát. Xác định một cách
sơ bộ ranh giới theo diện tích. Tiếp đến sử dụng phương pháp đo sâu điện để chính
xác hóa và chi tiết ranh giới theo cả diện tích và chiều thẳng đứng.
Kế thừa các đề tài khoa học hiện có về địa chất thủy văn; lấy mẫu thí nghiệm
để nghiên cứu đặc điểm địa chất thủy văn, sự phân bố các tầng chứa nước, dao động
5
mực nước dưới đất, hướng vận động của dòng ngầm và hiện tượng mao dẫn… tại
đồng muối và vùng lân cận các xã Phước Minh, Phước Ninh và Phước Nam.
Sử dụng kết quả phân tích chất lượng nước, đất, khơng khí và những vấn đề
liên quan để so sánh đánh giá chất lượng nước, đất, khơng khí và để đánh giá đặc
điểm thành phần lý, hóa của chúng, đánh giá cấu trúc địa chất và hiện trạng môi
trường khu vực.
Các thơng số cần phân tích đánh giá gồm: Đối với nước mặt, nước ngầm:
Những thơng số phân tích gồm: Nhiệt độ, Độ cứng, pH, DO, TS, TSS, TDS, Clo,
Flo, SO42-, COD, BOD5, NH4+, Nitrit, Nitrat, Phosphat, Coliform, Phenol, Xyanua,
Pb, Cu, Zn, Fe, Mn, As, Ca, Na, HCO3-, CO32-; Mẫu không khí: Nhiệt độ, độ ẩm, tốc
độ gió, Bụi, CO2, SO2, NO2, Cl2, H2SO4, VOC, THC. Đối với đất: các chỉ tiêu cơ lý
như thành phần hạt, độ ẩm tự nhiên, khối lượng thể tích, hệ số thấm và độ lỗ rỗng
hữu hiệu của đất,… nhằm đánh giá cấu trúc địa chất và những yếu tố ảnh hưởng đến
sự lan truyền muối.
Xác định thành phần hóa học của mẫu đất và nước dưới đất để có cơ sở đánh
giá hiện trạng chất lượng của chúng hiện nay cũng như làm cơ sở nghiên cứu sự
nhiễm mặn và muối hóa các tầng đất và nước dưới đất.
- Ứng dụng mơ hình tốn mô phỏng nhiễm mặn theo các kịch bản hiện trạng
và quy hoạch phát triển đồng muối Quán Thẻ. Xây dựng một bức tranh về hiện
trạng môi trường đất và nước dưới đất khu vực sản xuất muối công nghiệp Quán
Thẻ và đưa ra kịch bản về khả năng lan truyền ion Cl- vào môi trường.
- Ứng dụng phương pháp thống kê toán học trong chỉnh lý số liệu, sử dụng
phần mềm MapInfo, ArcGIS trong số hóa bản đồ và định dạng tài liệu theo cấu trúc
thống nhất làm đầu vào cho mơ hình mơ phỏng. Mơ hình được ứng dụng phần mềm
Visual odflow.
- Đánh giá phạm vi và mức độ nhiễm mặn nước mặt, nước ngầm và đất tại
cánh đồng muối Quán Thẻ:
- Đánh giá hiện trạng, phạm vi và mức độ nhiễm mặn nước mặt, nước ngầm,
đất tại cánh đồng muối Quán Thẻ năm 2013;
6
- Mức độ xâm nhập và lan truyền mặn đến nước ngầm từ khi bắt đầu sản xuất
muối tới năm 2013;
- Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và ứng phó các tác động tiêu cực đến mơi
trường, hoạt động sản xuất, sinh sống người dân, cơ sở hạ tầng, trong và ngoài đồng
muối Quán Thẻ:
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cơng trình và phi cơng trình:
- Tổng hợp phân tích kết quả nghiên cứu để xây dựng các giải pháp khắc phục,
ứng phó theo các phương án khác nhau, trước mắt và lâu dài.
- Tổng hợp toàn bộ kết quả nghiên cứu, biên tập, biên soạn phụ lục, tài liệu,
báo cáo chuyên đề,…
Viết báo cáo tổng hợp luận văn.
*. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp luận:
Hệ thống lý luận về các phương pháp nhận thức và hoạt động thực tiễn
Hệ thống các quan điểm, các nguyên tắc tìm kiếm, xây dựng lựa chọn và vận
dụng các phương pháp nhận thức và hoạt động thực tiễn.
- Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra, Luận
văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu, phân tích và luận giải sau đây:
+ Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu:
Một trong những nhiệm vụ rất quan trọng của luận văn này là rà soát, thu thập
và tổng hợp các tài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu để đánh giá về đặc điểm
điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, định hướng phát triển kinh tế của địa phương
khu vực cùng các hoạt động liên quan đến quá trình xâm nhập mặn.
+ Phương pháp điều tra khảo sát thực địa:
Trong quá trình thực hiện luận văn, việc khảo sát thực địa là rất cần thiết nhằm
đánh giá hiện trạng đồng muối, thu thập thông tin, khảo sát cơ sở hạ tầng, cấu trúc
địa chất khu vực nghiên cứu cũng như đặc điểm địa chất thủy văn, sự phân bố các
tầng chứa nước, dao động mực nước dưới đất, hướng vận động của dòng ngầm và
7
hiện tượng mao dẫn,… tại đồng muối Quán Thẻ và vùng lân cận để có cơ sở đánh
giá hiện trạng nhiễm mặn của khu vực.
+ Phương pháp toán học thống kê:
Sử dụng các phương pháp tốn phân tích hệ thống tích hợp trong các phần
mềm tốn thống kê chun dụng như: Excel, Ground water for windows, Statisca,
để trợ giúp phân tích, luận giải đưa ra các thống kê dự đốn và dự báo phục vụ công
tác xây dựng cơ sở dữ liệu đầu vào cho mơ hình.
+ Phương pháp bản đồ:
Phương pháp sử dụng GPS để chấm điểm khảo sát và vạch tuyến thực địa
cũng như xác định vị trí các cơng trình, thí nghiệm, thực nghiệm ngồi thực địa. Với
đặc trưng nguồn dữ liệu, các bản đồ thu thập được, các bản đồ chuyên ngành nước
được sử dụng bằng các phần mềm như: MapInfo, MicroStation, GIS, ArcGis và
Auto CAD để lập bản đồ sau đó chuyển đổi sang dạng MapInfo, tọa độ VN 2000 để
thể hiện trên các bản đồ.
+ Phương pháp mơ hình:
Dự án sẽ sử dụng các phần mềm mô phỏng nước dưới đất và mô phỏng dịch
chuyển chất bẩn để xây dựng mơ hình thực nghiệm và mơ hình mơ phỏng tính tốn
trữ lượng nước dưới đất cũng như mô phỏng các diễn biến của quá trình nhiễm mặn
và muối hóa nước dưới đất hiện tại.
Một trong những mơ hình tốn đã ứng dụng thành cơng nhiều nơi trên thế giới
cũng như ở Việt Nam được đề xuất trong nghiên cứu này là Surfer 10. Hệ thống
chương trình, mơ hình mơ phỏng và tính tốn các quá trình nước dưới đất đã đạt
đến một trình độ tương đối hoàn chỉnh. Các phiên bản mới nhất cho phép người sử
dụng dễ dàng thiết lập được các mô hình nước dưới đất và quản lý chúng một cách
hiệu quả. Các giao diện đầu vào, xử lý và xuất dữ liệu của mơ hình vì thế mà cũng
thân thiện hơn với hầu hết các nhà nghiên cứu địa chất thủy văn. MT3D là một
modul được phát triển lần đầu do nhóm chuyên gia Chunmiao Zheng, P. Patrick
Wang, nó được tạo ra gần như song song với sự ra đời của phần mềm Surfer. MT3D
là một mơ hình số, ba chiều dùng để nội suy sự lan truyền vật chất trong nước dưới
8
đất. Nó có thể mơ phỏng được các q trình đối lưu, phân tán, và khuyếch tán. Theo
sự phát triển chung của hệ thống phần mềm, MT3D cũng liên tục được cải tiến và
đến nay có thể nói đây là một phần mềm có khả năng mơ phỏng tốt nhất các quá
trình nhiễm bẩn trong nước dưới đất trên thế giới.
Phương pháp chủ đạo để đánh giá phạm vi và mức độ nhiễm mặn vùng nghiên
cứu là phương pháp mô hình, sử dụng phần mềm Surfer 10 để nội suy.
Việc áp dụng phổ biến nhất của Surfer là tạo ra một bản đồ dựa trên một tập
tin lưới từ dữ liệu XYZ. Khi tạo một tập tin lưới có thể chấp nhận các phương pháp
mặc định để sản xuất một bản đồ, sử dụng các thuật tốn học để tính toán thời gian
nội suy nút lưới. Bản đồ Surfer được tạo ra từ dữ liệu grid và đường đồng mức được
thể hiện trên bản đồ.
Ngoài ra tác giả đã kế thừa những số liệu từ những cơng trình nghiên cứu liên
quan về đồng muối để tham khảo, sử dụng để nghiên cứu đánh giá.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn để xác định, so sánh các chỉ tiêu về chất
lượng nước, đất cần đạt của các sản phẩm của đề tài.
- Luận chứng kinh tế - kỹ thuật, Báo cáo nghiên cứu khả thi và các sản phẩm
khác.
- Báo cáo tổng thể về hiện trạng nhiễm mặn và kết quả mơ hình dự báo xâm
nhập mặn và các biện pháp nhằm giảm thiểu, ngăn ngừa nhiễm mặn, rửa nhạt.
- Báo cáo phân tích có cơ sở khoa học rõ ràng, thể hiện đầy đủ các kết quả
nghiên cứu của đề tài đáp ứng yêu cầu mục tiêu nhiệm vụ và sản phẩm đặt ra.
- Kết quả điều tra, nghiên cứu về phạm vi và mức độ nhiễm mặn cánh đồng
muối Quán Thẻ cũng như đánh giá các ảnh hưởng của nó đến mơi trường và đời
sống nhân dân.
9
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ QUÁ
TRÌNH HÌNH THÀNH ĐỒNG MUỐI QUÁN THẺ
Chương này giới thiệu tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu và sơ bộ về sự hình
thành đồng muối, thực trạng nhiễm mặn đến khu dân cư thông qua kết quả đo được
tại các giếng của các hộ dân sống dọc theo Quốc Lộ 1A và theo đánh giá cảm quan
về số lượng cây chết và ăn mòn tường nhà của các hộ dân trong và ngồi vùng dự
án. Ngồi ra chương này cũng tóm lược sơ bộ về hiện trạng môi trường vùng nghiên
cứu trước khi khi đầu tư xây dựng đồng muối Quán Thẻ, xã Phước Minh, huyện
Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận.
1.1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về
quá trình xâm nhập mặn của nước biển, quá trình mặn hóa lục địa ảnh hưởng đến tài
ngun mơi trường đất, môi trường nước ở các thành phố và vùng đồng bằng ven
biển.
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trong nhiều năm, kể từ đầu thập niên 90 của thế kỷ XX cho đến nay, ở các
nước phát triển của Châu Âu và Châu Á như Pháp, Mỹ, Nga, Nhật Bản, Hàn
Quốc,... đã thực hiện chuyển đổi loại hình sử dụng đất do phát triển đô thị, sản xuất
nguyên nhiên vật liệu và xây dựng mới các khu công nghiệp, thâm canh, nuôi trồng
thủy sản. Tốc độ chuyển đổi này phụ thuộc vào tốc độ phát triển kinh tế - xã hội. Đã
có nhiều nghiên cứu về sự ảnh hưởng của việc chuyển đổi trên đến tài nguyên môi
trường nước dưới đất ở các khu riêng biệt trên các vùng ở các nước đó. Các nghiên
cứu điển hình là của L. R. KHAN & J. A. MAWDSLEY, Anh-1982 nghiên cứu ảnh
hưởng của việc thay đổi sử dụng đất đến lượng nước bổ cập cho nước dưới đất bằng
phương pháp mơ hình; của Barringer T, D.Dunn, W.Battaglin và nhiều người khác,
Đức-1990 nghiên cứu về những ảnh hưởng của sử dụng đất và các phương pháp xác
10
định ảnh hưởng đó đến chất lượng nước ngầm; Các tác giả Michael D.Trojan,
Jennifer S.Maloney và nhiều người khác, USA-1993 nghiên cứu ảnh hưởng của
việc thay đổi sử dụng đất đến chất lượng nước ngầm tầng chứa nước vùng
Minnesota, USA; Nhóm tác giả Ruud T.W.L. Hurkmans và nhiều người khác,
Trường đại học Arizona, USA, năm 2009 nghiên cứu sự ảnh hưởng của biến đổi khí
hậu và sử dụng đất đến tài nguyên nước dưới đất vùng lưu vực sông. Các nghiên
cứu trên tập trung vào đánh giá sự ảnh hưởng của việc thay đổi sử dụng đất đến tài
nguyên nước dưới đất ở các vùng có đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn khác nhau.
Các kết quả của những nghiên cứu đã xác định được những ảnh hưởng định lượng
đến tài nguyên môi trường nước dưới đất; Nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi tài
ngun mơi trường nước dưới đất từ việc thay đổi sử dụng đất ở mỗi vùng khác
nhau.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Tính đến thời điểm này đã có nhiều các nghiên cứu của các tác giả Việt Nam
về tình hình nhiễm mặn ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt, chất lượng nước dưới
đất ở các thành phố và vùng đồng bằng. Các nghiên cứu về dịch chuyển ranh giới
mặn nhạt đã có nhiều như: Nguyễn Kim Cương và nhiều người khác, nghiên cứu sự
xâm nhập mặn và hình thành trữ lượng nước ở vùng Điện Nam, Điện Ngọc năm
1995; Nguyễn Văn Lâm, nghiên cứu về sự hình thành và dịch chuyển chất bẩn
xuống tầng chứa nước ở Hà Nội năm 1996; Trần Minh, nghiên cứu lập bản đồ chất
lượng nước và ranh giới mặn nhạt vùng Hà Nội năm 1995; Nguyễn Văn Đản, Tống
Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Nghĩa, nghiên cứu lập mơ hình tính tốn sự xâm nhập
mặn nước dưới đất vùng ven biển Nam Định, 2008; Nguyễn Chí Nghĩa, xây dựng
mơ hình đánh giá trữ lượng nước vùng Hà Đông, Thành phố Hà Nội năm 1998;
Phạm Quí Nhân, năm 2001 về trữ lượng nước dưới đất đồng bằng Bắc Bộ; Đỗ Tiến
Hùng, Nguyễn Trung Dĩnh và nhiều người khác, điều tra, đánh giá chất lượng và trữ
lượng nước dưới đất các xã ven biển tỉnh Ninh Thuận năm 2006; của Hồ Minh Thọ,
năm 2006 về xây dựng mơ hình tính cân bằng nước dưới đất trong trầm tích bazan
vùng Gia Lai; của Tống Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Nghĩa và nhiều người khác năm
11
2010, nghiên cứu lập mơ hình đánh giá trữ lượng, chất lượng nước vùng Bắc Ninh
năm 2010; Các nghiên cứu của các tác giả như Tống Ngọc Thanh năm 2008 về lập
mơ hình tính tốn biến đổi, dự báo động thái nước dưới đất tầng Qh và Qp vùng
đồng bằng Bắc Bộ và của Nguyễn Tiếp Tân năm 2006 về sự hình thành nước dưới
đất đồng bằng Nam Bộ cũng như các nghiên cứu ứng dụng của nhiều tác giả như
Đặng Hữu Ơn, Bùi Học, Trần Minh, Nguyễn Thị Hạ và nghiên cứu của nhiều đề tài
có sử dụng phương pháp mơ hình số phần nào có tính tốn đến sự dịch chuyển mặn
hay biến đổi chất lượng nước do nhiều nguyên nhân. Với mục đích và nhiều cách
thức tiếp cận khác nhau các kết quả nghiên cứu để thể hiện và ứng dụng rất đa dạng.
Ngoài ra việc nghiên cứu ứng dụng mơ hình trong giải bài tốn dịch chuyển
xâm nhập mặn và dịch chuyển chất bẩn ở Việt Nam đang phát triển. Kết quả của
các nghiên cứu đã và đang đóng góp vào giải quyết nhiều bài tốn khó mà các
phương pháp khác khơng thực hiện đươc. Với cách tiếp cận tổng thể và cơ sở khoa
học đã được chứng minh áp dụng rộng rãi trong và ngoài nước, sự hiểu biết chi tiết
về tính chất vật lý của tầng chứa nước, tính chất thuỷ động lực của tầng chứa nước,
sự biến đổi thành phần vật chất trong nước dưới đất là cơ sở để mô phỏng, xây dựng
mơ hình tiếp cận thực tế và giải bài tốn nhiễm mặn, lan truyền mặn cũng như dự
báo động thái của nó một cách chính xác và rẻ nhất. Kết quả dự báo động thái trữ
lượng, chất lượng của các phương án sẽ là cơ sở tốt để chúng ta có các biện pháp
phát triển cũng như bảo vệ tài nguyên đất và tài nguyên nước.
1.2. Sự hình thành đồng muối Quán Thẻ
Dự án Khu kinh tế muối công nghiệp và xuất khẩu Quán Thẻ thuộc địa bàn xã
Phước Minh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận là một trong những khu kinh tế
muối trọng điểm của Quốc gia được phê duyệt tại Quyết định số 1111/QĐ – TTg
ngày 30 tháng 11 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ. Theo Quyết định này thì
tổng diện tích dự án được phê duyệt là 2.510 ha.
Dự án Khu kinh tế muối công nghiệp và xuất khẩu Quán Thẻ của Tổng Công
ty muối Việt Nam thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm Chủ đầu tư.
Kinh phí thực hiện dự án từ nguồn vốn ngân sách Trung ương do Bộ Nông nghiệp
12
và Phát triển nông thôn quản lý để đầu tư các hạng mục cơng trình tiêu, phịng lũ,
cấp nước biển cho đồng muối, bồi thường – giải phóng mặt bằng và di dân, tái định
cư.
Theo quy định Luật Bảo vệ môi trường Tổng Công ty muối Việt Nam tiến
hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường và đã được Bộ Tài nguyên và Môi
trường phê duyệt tại Quyết định số 408/QĐ-BTNMT ngày 12/4/2004 về việc phê
chuẩn Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án khu kinh tế muối công
nghiệp và xuất khẩu Quán Thẻ - Ninh Thuận.