Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

chất kháng sinh trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 20 trang )

CHẤT KHÁNG SINH TRONG CHĂN NUÔI
VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
GVHD : TS. Nguyễn Xuân Cảnh
1
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
I. Lịch sử hình thành và khái niệm kháng sinh
I. Lịch sử hình thành và khái niệm kháng sinh
II. Đặc điểm, phân loại chất kháng sinh trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản
II. Đặc điểm, phân loại chất kháng sinh trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản
III. Cơ chế tác động của kháng sinh
III. Cơ chế tác động của kháng sinh
IV. Sản xuất kháng sinh
IV. Sản xuất kháng sinh
V. Một số vấn đề khi sử dụng kháng sinh
V. Một số vấn đề khi sử dụng kháng sinh
VI. Tiềm năng và hạn chế trong sử dụng kháng sinh
VI. Tiềm năng và hạn chế trong sử dụng kháng sinh
NỘI DUNG
2
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ KHÁI NIỆM KHÁNG SINH
Năm 1928, Alexander Fleming nhà khoa học người Scotland, lần đầu tiên thấy trong môi trường nuôi cấy tụ cầu vàng
nếu có lẫn nấm penicilinum thì khuẩn lạc gần nấm sẽ không phát triển được. Năm 1939, Florey và Chain đã chiết
được ra từ nấm đó chất penicllin dùng trong điều trị. Năm 1941, các nhà khoa học chế ra loại penicillin có hoạt tính
cao hơn cả triệu lần penicillin do Fleming tìm thấy năm 1928.
Cuối thế kỷ XX, công nghệ sinh học và hóa dược phát triển mạnh, người ta tìm ra rất nhiều lọa kháng sinh mới.
Ngày nay con người biết được khoảng 8000 chất kháng sinh dùng trong y khoa và thú y.
1. Lịch sử hình thành.
3
Sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sảnlàviệcsửdụngkhángsinh chomục
đích nào trongchăn nuôicủagia súc , trong đó bao gồm không chỉ là điều trị hoặcđiều trị dự
phòngcủabệnhmàcònsửdụngtrongthứcăngiasúcđểthúcđẩytăngtrưởngvànângcaohiệuquả


thứcăntrong việc chănnuôigiasúctậptrung.
Kháng sinh (baogồmcảthuốckhángsinhvàthuốcchốngnấm)vàcácloạithuốckhácđượcsửdụng
bởibácsĩthúyvàngườichănnuôiđểtăngsức đề kháng củasúc,giacầmvàđộngvậtnuôikhác.
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ KHÁI NIỆM KHÁNG SINH
4
2. Khái niệm chất kháng sinh
Mầm bệnh
( Các VSV gây bệnh)
Vật nuôi bị bệnh
Kháng sinh là những chất hữu cơ có cấu tạo phức tạp, có nguồn gốc vi sinh vật, được bán tổng hợp hoặc tổng hợp hóa học, chúng được đưa vào cơ thể nhằm tiêu
diệt hoặc ức chế vi khuẩn, nguyên sinh động vật và nấm độc gây bệnh cho cơ thể.
Kháng sinh không có tác dụng điều trị bệnh do vi rút gây ra.
Kháng sinh
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ KHÁI NIỆM KHÁNG SINH
5
II. ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI CỦA CHẤT KHÁNG SINH

Chỉ có tác dụng điều trị đúng bệnh do mỗi loại kháng sinh có tác dụng với một số loại mầm bệnh nhất định

Kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh nhưng đồng thời cũng phá hoại sự cân bằng sinh học của tập đoàn vi sinh vật trong đường tiêu hóa, tạo điều kiện phát
sinh các bệnh khác.

Sử dụng kháng sinh không đúng liều lượng trong thời gian dài dễ làm cho vi khuẩn biến đổi , trở nên kháng thuốc, rất khó điều trị khỏi bệnh
Đặc điểm thuốc kháng sinh:
6
0.48
0.36
0.16
Dung dịch tiêm và uống
Bột uống

Bột pha tiêm
Tỷ lệ các dạng bào chế chủ yếu của kháng sinh trong chăn nuôi
Một số thuốc kháng sinh được dùng trong
chăn nuôi và thủy sản
II. ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI CỦA CHẤT KHÁNG SINH
Phân loại kháng sinh:
7
CÁCH PHÂN LOẠI PHÂN LOẠI
Dựa vào mức độ tác dụng - Kháng sinh diệt khuẩn.
- Kháng sinh kìm khuẩn.
Dựa vào phổ tác dụng của kháng sinh - Nhóm có phổ tác dụng hẹp, chỉ tác dụng chủ yếu lên 1 loại hay 1 nhóm vi khuẩn nào đó, chúng tác dụng với cả vi khuẩn Gr+, Gr- v.v.
Dựa vào nguồn gốc - Kháng sinh có nguồn gốc từ sinh vật, xạ khuẩn.
- Nhóm kháng sinh có nguồn gốc hóa dược hay do con người tổng hợp nên.
Dựa vào cơ chế tác dụng
- Nhóm kháng sinh có tác dụng lên tế bào vi khuẩn.
- Nhóm thuốc tác dụng lên hệ phi bào làm rối loạn các hoạt động sống của tế bào trong nguyên sinh chất.
Phân loại kháng sinh:
II. ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI CỦA CHẤT KHÁNG SINH
8
TT NHÓM TÁC DỤNG TÊN LOẠI THUỐC
1 β- Lactam Trị các bệnh nhiễm trùng và liên cầu ở vật nuôi… Peniciline, Amoxycilline, Cloxaciline, Cephalosporins
2 Aminoglucosides Trị các bệnh tụ huyết trùng, viêm đường tiết niệu, sinh dục… Apramycin, Kanamycin, Spectinomycin…
3 Macrolides Viêm phế quản phổi, huyết nhiễm cầu khuẩn Erythromycin, Josamycin, Spiramycin, Tylosin
4 Tetracyclin Nhiễm khuẩn đường ruột, ỉa chảy do E.coli, Salmonella… Tetracyclin, Oxytetracyclin, Doxycyclin, Chlotetracyclin
5 Fluoro quinolones Viêm phổi,, viêm hạch nhân, viêm xoan, viêm cốt tủy ở gia súc… Flumequine,, Norfloxacin, Marbofloxacin
6 Polymyxins Trị các bệnh hô hấp, tiêu hóa, bệnh nhiệt thán… Colistin
7 Griseofulvin Chống nấm Nystatin, Flucytosine, Ketoconazole
8 Phenicol Trị các bệnh truyền nhiễm Chloramphenicol
Một số nhóm kháng sinh sử dụng trong chăn nuôi:
II. ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI CỦA CHẤT KHÁNG SINH

9
- Chỉ định theo phổ tác dụng, nếu nhiễm khuẩn đã xác định, dùng kháng sinh phổ hẹp
- Dùng đủ liều để đạt được nồng độ đủ và ổn định, không dùng liều tăng dần
- Chỉ dùng kháng sinh cho nhiễm khuẩn, không dùng cho nhiễm virus, dùng càng sớm càng tốt
- Dùng đủ thời gian
- Chọn thuốc theo dược động học ( hấp thụ, phân phối, chuyển hóa, thải trừ) phụ thuộc vào nơi nhiễm khuản và tình trạng bệnh súc
- Phối hợp với các biện pháp điều trị khác
- Phòng ngữa bằng thuốc kháng sinh phải thật hợp lý
III. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KHÁNG SINH

Nguyên tắc sử dụng kháng sinh
10
Ức chế chuyển hóa
axit folic
Ức chế tổng hợp axit nucleic
Ức chế tổng hợp
protein
Tổn thương màng tế bào
Polypeotides
DHF A
THF A
ADN
RIBOSOME
Sunfamides
Primethoprime
PABA
β- Lactamin (Amoicilin, Amocxilin)
Glycopeptide (Vancomycine)
Polimycine (Bacitracine)
Tiểu đơn vị 30s:

Aminosides
Tetra ciline
Tiểu đơn vị 50s:
Phenicol
Macrolides
Licosamide
Quinolones
Notrofurance
Nitromidazone
Macrolides
Ức chế tổng hợp thành tế bào
III. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KHÁNG SINH
Cơ chế tác động của kháng sinh

4 cơ chế:
1. Ức chế tổng hợp vách tế bào:
Kháng sinh ức chế sinh tổng hợp vách như các β-lactam, vancomycin.
2. Ức chế tổng hợp protein: Kháng sinh ức chế tổng hợp protein của vi
khuẩn ở mức ribosom:
+ Streptomycin,nhóm aminoglycoside, tetracyclin ức chế tổng hợp protein
bằng cách gắn vào tiểu phần 30s ribosom của vi khuẩn.
+ Macrolid, Lincosamid, Chloranphenicol lại tác động bằng cách gắn vào
tiểu phần 50s của ribosome.

11
III. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KHÁNG SINH
Cơ chế tác động của kháng sinh

4 cơ chế:
3. Ức chế chức năng màng: Kháng sinh gây rối loạn chức năng thẩm

thấu chọn lọc của màng nguyên tương: Polymycin.
4. Ức chế tổng hợp axit nucleic:
+ Kháng sinh có tác dụng ức chế tổng hợp nucleic acid ở 3 mức độ khác
nhau.
+ Tác động vào sao chép ADN: nhóm quinolon.
+ Ức chế sao mã ARN: rifampicin
+ Ức chế tổng hợp các nucleotid: sulfamid và trimethoprim.
12
Ức chế chuyển hóa
axit folic
Ức chế tổng hợp axit nucleic
Ức chế tổng hợp
protein
Tổn thương màng tế bào
Polypeotides
DHF A
THF A
ADN
RIBOSOME
Sunfamides
Primethoprime
PABA
β- Lactamin (Amoicilin, Amocxilin)
Glycopeptide (Vancomycine)
Polimycine (Bacitracine)
Tiểu đơn vị 30s:
Aminosides
Tetra ciline
Tiểu đơn vị 50s:
Phenicol

Macrolides
Licosamide
Quinolones
Notrofurance
Nitromidazone
Macrolides
Ức chế tổng hợp thành tế bào
-
Kháng sinh không đạt được tới ngưỡng tác dụng tại ổ nhiễm khuẩn, do liều lượng không hợp lý, do dược động học không thích hợp, do tương tác thuốc làm giảm tác
dụng của kháng sinh
-
Do vi khuẩn đã kháng thuốc, cần thay kháng sinh khác hoặc phối hợp kháng sinh
-
Vi khuẩn kháng kháng sinh
Kháng tự nhiên: vi khuẩn đã có tính kháng từ trước khi tiếp xúc với kháng sinh
Kháng mắc phải: vi khuẩn đang nhạy cảm với kháng sinh, sau một thời gian tiếp xúc trở thành không nhạy cảm nữa
III. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KHÁNG SINH

Những nguyên nhân thất bại khi sử dụng kháng sinh
14
IV. SẢN XUẤT KHÁNG SINH
Có 2 phương pháp thường được sử dụng trong thực tế:
1. Nuôi cấy để chiết lấy dịch tiết của chúng trong môi trường nuôi cấy và tinh chế để tạo ra kháng sinh.
- Phương pháp này gây tạo đột biến ngẫu nhiên và chọn những dòng vi sinh vật có năng suất cao nhất
-
Thử nghiệm các loại môi trường nuôi cấy để chọn môi trường thích hợp
-
Phương pháp này thường tốn thời gian và cho năng suất thấp
2.Ứng dụng công nghệ gen để sản xuất.
-

Cấy DNA tái tổ hợp có đoạn gen quy định việc sản xuất kháng sinh vào vi khuẩn
-
Nuôi trong môi trường thuận lợi để phát triển nhanh
-
Phương pháp thu được năng suất cao, tạo ra được nhiều loại kháng sinh mới và tránh được tình trạng kháng thuốc ở vi khuẩn
15
V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG KHÁNG SINH
1.Khángsinhcầnđượcsửdụngđủliềuđiềutrịvàđủliệutrình.CầnnhớvàtuânthủnguyêntắccơbảncủaliệuphápkhángsinhlàNHANH,MẠNH,ĐỦTHỜI
GIAN.
2.Khôngsửdụngkhángsinhchocáctrườnghợpnhiễmkhuẩnnhẹ.Cónhiềucanhiễmkhuẩnnhẹ,cơthểcóthểtựchốngđỡmàkhôngcầnsửdụngkhángsinh.
3.Nếucóthể,ưuZêndùngkhángsinhtácđộngtạichỗhơnlàtoànthân.ViệcdùngkhángsinhtoànthânưuZênchocáccanhiễmtrùngnặng.
4. Không sử dụng kháng sinh phổ rộng nếu vi khuẩn gây nhiễm trùng nhạy cảm với một vài kháng sinh phổ hẹp.
5.Việcchọnlựakhángsinhcầncăncứvàonguyênnhângâybệnhthôngquacáctriệuchứnglâmsàngvàcácxétnghiệmcậnlâmsàng.
6.Cầnlưuýcácthôngsốdượcđộnghọcđểchọnkhángsinhmàmầmbệnhvẫncònnhạycảmvàkhángsinhcókhảnăngtậptrungvàomôbệnh,ítgâytácdụng
phụchoconbệnh.
16
1. Tiềm năng của việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản:
-
Gia tăng hiệu quả và tốc độ tăng trưởng
-
Điều trị lâm sàng động vật bị mắc bệnh và ngăn ngừa hoặc làm giảm tỷ lệ mắc các bệnh truyền nhiễm.
-
Chống lại các bệnh cụ thể.
2. Những hạn chế khi sử dụng kháng sinh
- Kháng sinh có thể nhiễm vào thức ăn do tiếp xúc với môi trường có chứa kháng sinh
-
Kháng sinh có thể tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi do sử dụng kháng sinh thường xuyên với mục đích tăng trọng cho gia súc hoặc pha vào nước để điều trị dịch bệnh
-
Kháng sinh có thể cho thẳng vào thực phẩm với mục đích ức chế, tiêu diệt vi sinh vật
-

Kháng sinh sử dụng chữa bệnh cho gia súc, sau đó lại được giết thịt mà không có thời gian cách ly cần thiết
VI. TIỀM NĂNG VÀ HẠN CHẾ KHI DÙNG KHÁNG SINH
17
Giới hạn tối đa của kháng sinh tồn dư trong các sản phẩm
chăn nuôi ở các nước EU
Không được sử dụng Tylosin cho đàn gà đẻ trứng thương phẩm
100Cơ, mỡ, gan, thậnHeo, gia cầm
Tylosin
400
300
200
Gan
mỡ, da

Gà thịtSpiramycin
600
300
200
100
100
Thận
Gan
Trứng

Sữa
Tất cả các loài động vật
Oxitetracyclin và
Tetracyclin
600
300

200
100
100
Thận
Gan
Trứng

Sữa
Tất cả các loài động vậtChlortetracyclin
300
30
Cơ, gan, thận, mỡ.
Sữa.
Tất cả các loài động vậtOxacillin
50
4
Cơ, gan, thận, mỡ.
Sữa.
Tất cả các loài động vậtAmpicillin
Giới hạn tối đa
µg/kg
Loại thực phẩmLoài động vậtLoại kháng sinh
18
(Nguồn: Biró Géza – Biró GÖrgy (2000) Hungary).




 !"#
$!"%

&"'
&"(
)&"*
+",-./0012 00+340++4,-./+0+5
!6,-./7!082090:7!
+7!6,-./)7
8 6!;!<" =>?71& 1& 08 01& 608 01& 08 "0& 08 !08 !08 !04608 601& 70
1& !01

7,-./7070@70!0@ -7
,?=;-.2
Những ha cht, kháng sinh đã bị cm sử dụng trong TY ở Việt Nam



1?78  =7A!B22C" =0-!>C" =-D ;EFG2H;IH%
'
&+"(
!*
+$+)J5
$ 
.17!6-.
K!6

L!6#
1& $2M7C8 6!%
!6'
+7!6(
+*
5

76
&7
7
Thức ăn, thuốc thú y, hóa chất, chất xử lý môi
trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản,
kem bôi da tay trong tất cả các khâu sản xuất
giống, nuôi trồng động thực vật dưới nước và
lưỡng cư, dịch vụ nghề cá và bảo quản, chế
biến.
:;.ND7OP2
QRFS2.!B2,?=0-.2
Danh m"c h#a ch$t, kháng sinh c$m s& d"ng trong Thủy sản



19
Xin chân thành cảm ơn
sự chú ý của Thầy và các bạn !
KẾT THÚC
20

×