Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ 1 MÔN ĐỊA LÝ 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.84 KB, 3 trang )

SỞ GD – ĐT NGHỆ AN
Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KÌ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI KỲ I
NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: Địa lí 12
Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1. ( 4,0 điểm). Trình bày biểu hiện tính chất nhiệt đới, tính chất ẩm của khí hậu nước ta.
Giải thích nguyên nhân.
Câu 2. ( 3,0 điểm). Thiên nhiên phân hoá theo Bắc-Nam thể hiện qua thành phần khí hậu như
thế nào? Tại sao miền Bắc có một mùa đông lạnh, còn miền Nam không có ?
Câu 3. ( 3,0 điểm). Cho bảng số liệu:
Tổng diện tích rừng của nước ta từ năm 1943-2005 ( đơn vị: triệu ha)
Năm 1943 1976 1983 1995 1999 2003 2005
Tổng diện tích rừng 14.3 11.1 7.2 9.3 10.9 12.1 12.7
a. Vẽ biểu đồ đường thể hiện sự biến động diện tích rừng của nước ta theo bảng số liệu.
b. Từ biểu đồ rút ra nhận xét. Giải thích nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng của nước
ta?
Hết
SỞ GD – ĐT NGHỆ AN
Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐỀ THI KSCL HỌC KỲ I
MÔN: Địa lí 12
Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1. ( 4,0 điểm). Trình bày biểu hiện tính chất nhiệt đới, tính chất ẩm của khí hậu nước ta.
Giải thích nguyên nhân.
Câu 2. ( 3,0 điểm). Thiên nhiên phân hoá theo Bắc-Nam thể hiện qua thành phần khí hậu như
thế nào? Tại sao miền Bắc có một mùa đông lạnh, còn miền Nam không có ?
Câu 3. ( 3,0 điểm). Cho bảng số liệu:
Tổng diện tích rừng của nước ta từ năm 1943-2005 ( đơn vị: triệu ha)


Năm 1943 1976 1983 1995 1999 2003 2005
Tổng diện tích rừng 14.3 11.1 7.2 9.3 10.9 12.1 12.7
c. Vẽ biểu đồ đường thể hiện sự biến động diện tích rừng của nước ta theo bảng số liệu.
d. Từ biểu đồ rút ra nhận xét. Giải thích nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng của nước
ta?
Hết
SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI KỲ I
Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân MÔN ĐỊA LÝ 12
Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề
Đáp án - Hướng dẫn chấm
Câu 1
4 điểm
a. tính chất nhiệt đới:
* Nguyên nhân
- Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến nên có góc nhập xạ lớn. - Mọi
điểm trên lãnh thổ có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh. nên nhận được lượng bưc
xạ mặt trời lớn.
* Biểu hiện
- Tổng lượng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm
- Nhiệt độ trung bình năm cao trên 20
0
c, tổng số giờ nắng tùy nơi từ 1400 –
3000 giờ/ năm
b. Tính chất ẩm.
* Nguyên nhân
- Các khối khí di chuyển qua biển nên mang nhiều hơi ẩm
* Biểu hiện.
- Lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 đến 2000mm
- Độ ẩm không khí cao trên 80%
- Cân bằng ẩm luôn dương.

2.0đ
0.5
0.5
0.5
0.5
2.0đ
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 2
3 điểm
Thiên nhiên phân hoá theo Bắc-Nam thể hiện qua thành phần khí hậu như thế
nào:
Nội dung Phần lãnh thổ phía Bắc Phần lãnh thổ phía Nam
- Kiểu Khí hậu
- Nhiệt độ TB năm
- Biên độ nhiệt
- Các tháng nhiệt độ
dưới 18
0
C
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa, có mùa Đông lạnh
sâu sắc, mùa Hạ mưa
nhiều.
+ Nhiệt độ trung bình
năm trên 20
0
C,

+ Biên độ nhiệt trung
bình năm lớn
+ có 2-3 tháng
+ Cận Xích đạo với 2
mùa mưa, nắng phân hóa
sâu sắc.
+ Nhiệt độ quanh năm
cao, trung bình > 25
0
C,
+ Biên độ nhiệt trong
năm nhỏ.
+ không có tháng nào
nhiệt độ < 20
0
C.
b. Tại sao miền Bắc có một mùa đông lạnh, còn miền Nam không có:
- Do VTĐL: miền Nam gần xích đạo nên góc nhập xạ lớn => khí hậu mang
tính chất cận xích đạo, nhiệt độ cao, nắng nóng
- Miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, nên có 1 mùa đông lạnh,
2,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
còn miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc (vì sự suy yếu
dần và do địa hình chặn lại)
Câu 3

3 điểm
e. Vẽ biểu đồ đường thể hiện sự biến động diện tích rừng của nước ta theo
bảng số liệu.
- Vẽ biểu đồ đường, chính xác, đẹp, có tên, chú giải.
( nếu thiếu 1 chi tiết thì trừ 0,5 điểm)
f. Từ biểu đồ rút ra nhận xét.
- Nước ta có diện tích rừng lớn ( dẫn chứng)
- Có sự biến động qua các thời kỳ ( dẫn chứng)
g. Giải thích nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng của nước ta?
Do chặt phá, sử dụng không hợp lý, lãng phí, đốt nương làm rẫy
1,5
1,0
0,5

×