Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015 MỚI NHẤT môn vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.81 KB, 4 trang )

HỌ TÊN HS :
THI THỬ ĐẠI HỌC 2015
Môn : VẬT LÝ 12 (Thời gian : 90 phút)
 Lưu ý : HS không trao đổi bài , không sử dụng tài liệu .
1) Phương trình dao động của hai dao động cùng phương có li độ lần lượt là : x
1
= 3cos(
3
2
t
π

) cm và x
2
= 4cos(πt + α)
cm. Biên độ dao động tổng hợp bằng 5 cm khi α có giá trò là
A.
180
105π
. B.
3
π
. C.
6

. D. –
6
π
.
2) Con lắc lò xo (m = 200 g ; chiều dài lò xo ở vò trí cân bằng là 30 cm) dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với
tần số góc là 10 rad/s và biên độ A = 5 cm. Lực hồi phục tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài 33 cm có độ lớn bằng


A. 0,33 N. B. 0,3 N. C. 0,6 N. D. 0,5 N.
3) Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) ; chọn gốc thời gian lúc vật có vận tốc v = +
2
1
v
max

đang có li độ dương thì pha ban đầu của dao động là
A. φ =
6
π
. B. φ =
4
π
. C. φ = –
6
π
. D. φ = –
3
π
.
4) Con lắc đơn khối lượng m, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g với góc lệch cực đại α
o
. Lực căng dây khi con
lắc qua vò trí cân bằng là
A. mgcosα
o
. B. 3mg – 2mgcosα
o
. C. 3mgcosα

o
– 2mg. D. 2mgcosα
o
.
5) Trong dao động tắt dần :
A. Năng lượng không bảo toàn vì chuyển thành nhiệt. B. Cơ năng không bảo toàn.
C. Thế năng không còn chuyển thành động năng. D. Tất cả các câu trên đều đúng.
6) Một vật dao động điều hòa với chu kì 2 s, biên độ 5 cm. Vật sẽ vạch toàn bộ quỹ đạo trong thời gian :
A. 2 s. B. 4 s. C. 1 s. D. Còn tùy thuộc vò trí ban đầu.
7) Vật M dao động điều hòa với phương trình : x = 10sin(4πt +
6
π
) cm. Lúc t vật có x = 6 cm. Tìm x sau đó 0,25 s
A. x = – 5 cm. B. x = 5 cm. C. x = 6 cm. D. x = – 6 cm.
8) Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s. Chọn chiều dương thẳng đứng hướng
xuống. Lúc t = 0, con lắc có li độ x = –2
3
cm và vận tốc v = 20 cm/s. Viết phương trình dao động
A. x = 4cos(10t –
3
π
) (cm). B. x = 4
3
cos(10t –
3

) (cm).
C. x = 4cos(10t –
6


) (cm). D. x = 4cos(10t +
6

) (cm).
9) Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15 Hz và
cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng d
1
= 16 cm và d
2
= 20 cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M
và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là :
A. 24 cm/s. B. 48 cm/s. C. 20 cm/s. D. 30 cm/s.
10) Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp tại A và B dao động với phương trình u
A
= 6cos40πt(cm). Tốc
độ truyền sóng trên mặt nước bằng 60 cm/s. Một điểm M trên đoạn AB cách trung điểm O của AB là 8 cm dao động với biên độ bằng
A. 6 cm. B. 6
2
cm. C. 6
3
cm. D. 12 cm.
11) Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp cùng pha S
1
và S
2
cách nhau 10 cm, dao
động với tần số 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Điểm M chia trong S
1
S
2

, dao động với biên độ cực
đại khi M cách S
1
đoạn
A. 2 cm. B. 6 cm. C. 9 cm. D. 7 cm.
12) 2 nguồn sóng kết hợp S
1
, S
2
cùng pha, cách nhau 3 m, phát ra 2 sóng có bước sóng 1 m. Một điểm A nằm trên
đường thẳng vuông góc S
1
S
2
đi qua S
1
và cách S
1
1 đoạn l. Giá trò lớn nhất của l để phần tử vật chất tại A dao động với
biên độ cưc đại là :
A. 1,5 m B. 1 m C. 2 m D. 4 m
13) Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí sang thủy tinh thì
A. Tần số không đổi, bước sóng giảm. B. Bước sóng không đổi, vận tốc tăng.
C. Bước sóng tăng, vận tốc tăng. D. Bước sóng giảm, vận tốc giảm.
1
Thi thử THPT quốc gia VÂT LÝ 2015
14) Một đoạn mạch không phân nhánh R, L, C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biên độ và tần
số không thay đổi. Khi điều chỉnh biến trở R, thì thấy công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại P
m
ở giá trò của biến trở

bằng R
m
= 30 Ω. Có hai giá trò của biến trở bằng R
1
và R
2
công suất tiêu thụ bằng nhau và bằng P
1
< P
m
. Nếu R
1
= 20 Ω
thì R
2
như thế nào ?
A. Có giá trò là 50 Ω. B. Có giá trò là 10 Ω.
C. Có giá trò là 45 Ω.
D. Không thể xác đònh được R
2
vì không biết tần số và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch.
15) Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 3sin100πt(A) chạy trên một dây dẫn. Trong thời gian một giây, số lần
cường độ dòng điện có giá trò tuyệt đối bằng 2 A là
A. 50. B. 100. C. 200. D. 400.
16) Mợt đợng cơ điện xoay chiều khi hoạt đợng bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì dòng điện qua động cơ có giá trò cực đại

2
A. Biết đợng cơ có hệ sớ cơng śt 0,85 và điện trở dây q́n đợng cơ là 17 Ω. Hiệu suất của động cơ là :
A. 90,9% B. 87,5 % C. 62,38% D. Không đủ dữ liệu để tính
17) Đồ thò hàm Z

c
(f) biểu diễn sự phụ thuộc của dung kháng vào tần số f của dòng điện xoay chiều có dạng là
A. Đường thẳng. B. Đường hình sin. C. Đường parabol. D. Đường hypebol.
18) Để làm giảm dung kháng của một tụ điện phẳng không khí mắc vào một đoạn mạch xoay chiều ta sử dụng cách
nào sau đây ?
A. Tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện. B. Giảm tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện.
C. Giảm diện tích đối diện giữa hai bản tụ điện.
D. Đưa một bản điện môi có hằng số điện môi lớn vào trong lòng tụ điện.
19) Đặt điện áp xoay chiều u= 120
2
cos100
π
t(V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết đoạn mạch có điện trở
R = 60

, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
4
5
π
H. Khi cho điện dung của tụ điện tăng dần từ 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện sẽ
có một giá trò cực đại bằng
A. 240 V. B. 200 V. C. 420 V. D. 200
2

20) Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi
được. Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 220
2
cos100πt (V). Để công suất tiêu thụ của mạch là lớn nhất thì phải điều chỉnh
L bằng
A. 0. B.

π2
1
H. C.
π
2
H. D. Vô cùng.
21) Lần lượt đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 5
2
cosωt (V), với ω không đổi vào hai đầu mỗi phần tử : điện trở
thuần R, cuộn dây thuần cảm độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá
trò hiệu dụng bằng 50 (mA). Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì
tổng trở của đoạn mạch là :
A. 100
2
(Ω). B. 100
3
(V). C. 300 (Ω). D. 100 (Ω).
22) Đặt điện áp hiệu dụng U = 150 V vào 2 đầu đoạn mạch R, L,C nối tiếp có L thay đổi. Điều chỉnh L để U
Lmax
. Khi
đó, U
C
= 200 V. Giá trò U
Lmax

A. 370,3 V B. 170,5 V C. 280,3 V D. 296,1 V
23) Một đoạn mạch AB gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều : u
AB
= 100
2

cos(100πt + π/2)V thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức u
d
= 100
2
sin(100πt + 4π/3)V. Biểu thức điện áp giữa
hai đầu tụ điện :
A. u
C
= 100
2
cos(100πt + π/6)V. B. u
C
= 200
2
cos(100πt + π/4)V.
C. u
C
= 100
3
cos(100πt + π/3)V. D. u
C
= 200cos(100πt + 2π/3)V.
24) Trong mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn thuần cảm L và tụ C mắc nối tiếp vào điện áp u = U
o
cosωt. Hệ
số công suất mạch lớn nhất khi
A. ω =
LC
1
. B. u vuông pha u

C
. C. R = │Z
L
–Z
C
│. D. U
R
= U
o
.
25) Trong dao động LC, nếu tăng điện dung của tụ điện lên 12 lần và giảm độ tự cảm của cuộn cảm thuần xuống
3 lần thì tần số dao động của mạch
A. Giảm 4 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 2 lần.
26) Trong mạch dao động điện từ, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q
0
và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I
0
thì
chu kỳ dao động điện từ trong mạch là:
A.
0
0
2
Q
T
I
π
=
B.
2 2

0 0
2T Q I
π
=
C.
0
0
2
I
T
Q
π
=
D.
0 0
2T Q I
π
=

2
HỌ TÊN HS :
27) Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L = 5.10
-6
(H) và tụ C. Khi hoạt động, dòng điện trong mạch
có biểu thức i = 2sinωt (mA). Năng lượng của mạch dao động này là
A. 10
-5
(J) B. 2.10
-5
(J). C. 2.10

-11
(J). D. 10
-11
(J).
28) Trong mạch dao động điện từ, sau
4
3
chu kì kể từ khi tụ điện bắt đầu phóng điện, năng lượng của mạch dao
động tập trung ở đâu ?
A. Tụ điện. B. Cuộn cảm.
C. Tụ điện và cuộn cảm. D. Bức xạ ra không gian xung quanh.
29) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn là 1m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,5 μm. Tại vò trí cách vân trung tâm 0,75 mm ta được vân
loại gì ?
A. Vân sáng bậc 2. B. Vân sáng bậc 3. C. Vân tối thứ 2. D. Vân tối thứ 3.
30) Chiếu một chùm sáng phức tạp có cấu tạo 4 ánh sáng đơn sắc : vàng, đỏ, chàm, da cam qua một lăng kính.
Tia sáng bò lệch nhiều nhất là
A. Vàng. B. Đỏ. C. Chàm. D. Da cam.
31) Trong một thí nghiệm giao thoa khe Y-âng của ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai vân tối sát với vân
trung tâm là 1,2 mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 (hai vân ở hai phía của vân trung tâm) là
A. 1,8 mm. B. 2,4 mm. C. 3,6 mm. D. 7,2 mm.
32) Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt
là i
1
= 0,48 mm và i
2
= 0,64 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cùng phía vân trung tâm cách nhau một khoảng 6,72 mm. Tại A cả hai hệ
vân đều cho vân sáng, còn tại B hệ i
1
cho vân sáng hệ i

2
cho vân tối. Số vạch sáng trên đoạn AB là
A. 22. B. 26. C. 20. D. 24
33) Công thức (thực nghiệm) của chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
o

trong chân không là : n = A +
2
0
B
λ
. Các hằng số A và B có các đơn vò lần lượt là :
A. m
2

2
m
1
. B.
2
m
1
và m
2
. C. Không đơn vò và m
2
. D. Các đơn vò khác A, B, C.
34) Trong một thí nghiệm, người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính
có góc chiết quang A = 8
o

theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh
E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng
ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì khoảng cách giữa hai vết sáng trên màn là
A. 9,07 cm. B. 8,46 cm. C. 8,02 cm. D. 7,68 cm.
35) Một kim loại có giới hạn quang điện xấp xỉ bước sóng của ánh vàng. nh sáng nào sau đây không gây ra
được hiện tượng quang điện cho kim loại đó ?
A. Đỏ. B. Tím. C. Chàm. D. Lam.
36) Nguyên tử hiđro sẽ hấp thụ phôton trong trường hợp electron chuyển từ quỹ đạo
A. N đến K. B. M đến L. C. N đến P. D. P đến K.
37) Chất phát quang bò kích thích và phát ra ánh sáng màu lục, thì bức xạ kích thích chỉ có thể là bức xạ có bước
sóng nào trong các bước sóng sau đây ?
A. 0,4 μm. B. 0,75 μm. C. 0,76 μm. D. 3,8 μm.
38) Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơn-ghen là 3.10
18
Hz. Coi điện tử thoát ra khỏi catôt có
vận tốc ban đầu không đáng kể, hiệu điện thế giữa anôt và catôt bằng
A. 14421,37 V. B. 11434,87 V. C. 12451,67 V. D. 12421,87 V.
39) Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,546 μm lên kim loại dùng làm catôt của tế bào quang điện. Tách chùm hẹp
electron quang điện hướng vào từ trường đều B = 10
-4
T, sao cho B vuông góc với phương ban đầu của vận tốc
electron quang điện. Biết quỹ đạo của electron có bán kính cực đại là R
max
= 23,32 mm. Giới hạn quang điện của
kim loại làm catôt bằng
A. λ
o
= 0,565 μm. B. λ
o
= 0,695 μm. C. λ

o
= 0,456 μm. D. λ
o
= 0,328 μm.
40) Catôt của một tế bào quang điện là kim loại có công thoát A, được chiếu bởi bức xạ có bước sóng λ < λ
o
. Biết
cường độ dòng quang điện đo được bằng 1,6 mA và hiệu suất lượng tử bằng 0,5. Như vậy số
A. Phôtôn tới catôt trong mỗi giây là 10
16
hạt. B. Electron tới anôt trong mỗi giây là 10
16
hạt.
C. Phôtôn tới catôt trong mỗi giây là 2.10
16
hạt. D. B và C đúng.
41) Một ống hình trụ dài 60 cm, đưa một âm thoại lại gần miệng ống và cho dao động với tần số f = 1360Hz rồi
đổ dần nước vào ống, khi chiều dài cột nước thích hợp thì ở miệng ống nghe thấy âm là to nhất, khi đó trong ống
3
Thi thử THPT quốc gia VÂT LÝ 2015
có sóng dừng với mặt nước là một nút sóng và miệng ống là một bụng sóng. Biết tốc độ truyền âm trong không khí
là 340 m/s. Khi đổ nước dần đến đầy ống thì có bao nhiêu lần nghe được âm ở miệng ống là to nhất ?
A. 4 lần. B. 5 lần. C. 6 lần. D. 7 lần.
42) Mạch điện xoay chiều AB gồm một tụ điện C, một cuộn cảm L thuần cảm kháng và một biến trở R được mắc nối
tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120
2
cos120πt (V). Biết rằng ứng với 2 giá trò của
biến trở R
1
= 18


và R
Ω= 32
2
thì công suất tiêu thụ trên AB là như nhau. Công suất của đoạn mạch AB không thể
nhận giá trò ?
A. 72 W. B. 288 W. C. 144 W. D. 576 W.
43) Một chất phóng xạ sau 30h, khối lượng chất bò phân rã bằng 3 lần khối lượng chất còn lại. Chu kì bán rã của
nó là
A. 10h. B. 15 h. C. 20h. D. 30 h.
44) Hạt α có khối lượng 4,0015u, hạt prôtôn có khối lượng m
p
= 1,0073u, hạt nơtron có khối lượng m
n
= 1,0087u,
biết số Avô-ga-đrô N
A
= 6,02.10
23
mol
-1
, 1u = 931 MeV/c
2
. Các nuclon kết hợp với nhau tạo thành hạt α, năng lượng
tỏa ra khi tạo thành 1 mol khí Hêli là
A. 2,7.10
12
J. B. 3,5.10
12
J. C. 2,7.10

10
J. D. 3,5.10
10
J.
45) Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn và có ít nuclôn thì
A. Càng bền vững. B. Số lượng các prôton càng lớn.
C. Năng lượng liên kết càng bé. D. Càng dễ phá vỡ.
46) Trên mặt thống của chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình u
A
= u
B
= acos20
π
t (mm). Coi
biên độ sóng khơng đổi, tốc độ truyền sóng v = 60cm/s. Hai điểm M
1
, M
2
cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có M
1
A
– M
1
B = -2cm và M
2
A – M
2
B = 6cm. Tại thời điểm ly độ của M
1


2
mm thì điểm M
2
có ly độ ?
A. -
2 2
(cm) B. 2 (cm) C. -2 (cm) D. 2
3
(cm)
47) Cho một chùm tia phóng xạ α, β, γ đi qua một điện trường đều có các đường sức song song với phương chuyển
động của các hạt này thì
A. Tia γ không lệch, tia α lệch ít hơn tia β. B. Tia γ không lệch, tia α lệch nhiều hơn tia β.
C. Cả ba tia α, β, γ đều lệch. D. Cả ba tia α, β, γ đều không lệch.
48) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng : a = 0,5mm, D = 1,5m. Hai khe được chiếu bằng chùm bức xạ gồm có
bước sóng λ
1
= 0,63 µm và λ
2
. Trên độ rộng vùng giao thoa l = 18,9mm của màn giao thoa ta thấy có 23 vân sáng, trong đó có
3 vân sáng trùng nhau của hai hệ vân giao thoa của λ
1
, λ
2
với 2 vân trùng ở 2 đầu. Tìm λ
2
A. 0,45 µm. B. 0,55µm. C. 0,65 µm. D. 0,75 µm.
49) 1 nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu Uranium có công suất là 500 MW, hiệu suất là 20%. Tính năng
lượng hạt nhân tỏa ra trong 1 năm.
A. 7,844.10
16

J B. 3,922.10
13
J C. 7,844.10
13
J D. 3,922.10
16
J
50) 1 nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu Uranium có công suất là 500 MW, hiệu suất là 20%. Năng lượng
trung bình tỏa ra khi phân hạch 1 hạt
U
235
92
là 200 MeV. Tính khối lượng Uranium tiêu thụ trong 1 năm.
A. 865 kg B. 926 kg C. 961 kg D. 945,5 kg
4

×