Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

ĐỀ VÀ GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA THÁNG 5 NĂM 2015 môn vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.49 KB, 14 trang )

GV: Mai Trang
Trường THPT Thạch Bàn – Hà Nội
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
MÔN VẬT LÝ 12
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Mã đề thi tháng 5-2015
Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10
-34
J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s.
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cosωt (x tính bằng cm). Chất điểm
dao động với biên độ
A. 12 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 1 cm.
Câu 2: Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ có chiều dài l và vật nhỏ khối lượng m. Cho con lắc dao
động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là
A.
1
.
2
g
l
p
B.
2 .
l
g
p


C.
2 .
g
l
p
D.
1
.
2
l
g
p
Câu 3: Nhận xét nào sau đây sai ?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
Câu 4: Chọn câu đúng
Người đánh đu
A. dao động tự do. B. dao động cưỡng bức cộng hưởng.
C. dao động duy trì. D. không phải là một trong ba loại dao động trên.
Câu 5: Một vật nhỏ khối lượng 400 g dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2t) (x tính bằng
cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật này bằng
A. 0,002 mJ. B. 2 mJ. C. 20 mJ. D. 4 mJ.
Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là 3 cm và 4
cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng
A. 1 cm. B. 5 cm. C. 8 cm. D. 7 cm.
Câu 7: Trong quá trình dao động điều hòa của một con lắc đơn, người ta đo được tỉ số giữa lực căng
dây lớn nhất và nhỏ nhất bằng 1,03. Hỏi góc lệch lớn nhất của con lắc đơn trong quá trình dao động
bằng bao nhiêu?

A. 30
0
B. 1,03
0
C. 8,07
0
D. 90
0
Câu 8: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng thì độ dãn của lò xo là 6cm. Cho con
lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A, người ta thấy tỉ số độ lớn của lực đàn
hồi ở hai biên gấp nhau 4 lần. Biên độ A có giá trị
A. 6cm hoặc 3,6cm B. 10cm hoặc 3,6cm C. 3,6cm D. 10cm.
Câu 9: Một con lắc đơn có chiều dài 1m, đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng
m. Điểm cố định cách mặt đất 2,5m. Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một
góc α = 0,09 rad rồi thả nhẹ. Khi con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt. Bỏ qua mọi sức
cản, lấy g = π
2
= 10 m/s
2
. Tốc độ của vật nặng ở thời điểm t = 0,55s gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 5,5 m/s B. 0,5743m/s C. 0,2826 m/s D. 1 m/s
Câu 10: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng 20N/m. Vật nhỏ được
đặt trên giá cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01.
Từ vị trí lò xo không biến dạng truyền cho vật vận tốc ban đầu 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần
trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10m/s
2
. Độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá
trình dao động là
A. 19,8N B. 1,5N C. 2,2N D. 1,98N
Câu 11: Cho các phát biểu sau:

GV: Mai Trang Trang 1/15 - Mã đề thi tháng 5 năm 2015
1. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường vật chất.
2. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo sợi dây.
3. Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương
truyền sóng.
4. Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với
phương truyền sóng.
5. Sóng ngang truyền được trong chân không.
6. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong 1 giây.
Số phát biểu ĐÚNG là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 12: Chỉ ra câu SAI.
Một âm LA của đàn dương cầm (piano) và một âm LA của đàn vĩ cầm (violon) có thể có cùng
A. độ cao. B. độ to C. cường độ D. âm sắc
Câu 13: Một mũi nhọn S được gắn vào đầu của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Khi đầu
lá thép dao động theo phương thẳng đứng với tần số f = 100Hz, S tạo trên mặt nước một sóng có biên
độ a = 0,5cm. Biết khoảng cách giữa 6 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt
nước.
A. 100 cm/s B. 60 cm/s C. 50cm/s D. 200cm/s
Câu 14: Nguồn âm S phát ra một âm có công suất P không đổi, truyền đẳng hướng về mọi phương.
Tại điểm A cách S một đoạn 1m, mức cường độ âm là 70dB. Giả sử môi trường không hấp thụ âm.
Mức cường độ âm tại điểm B cách nguồn một đoạn 10m là
A. 90dB. B. 60dB. C. 50dB. D. 30dB.
Câu 15: Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm.
Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc
với AB. Điểm M trên By dao động với biên độ cực đại cách B một khoảng gần nhất là
A. 10,6mm B. 11,2mm C. 12,4mm D. 14,5mm
Câu 16: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ cùng pha cách nhau AB =
8cm, dao động với tần số f = 20Hz và pha ban đầu bằng 0. Một điểm M trên mặt nước, cách A một
khoảng 25 cm và cách B một khoảng 20,5 cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung

trực của AB có hai vân giao thoa cực đại. Coi biên độ sóng truyền đi không đổi. Điểm Q cách A
khoảng l thỏa mãn AQ

AB.Tính giá trị cực đại của l để điểm Q dao động với biên độ cực đại.
A. 20,6cm B. 20,1cm C. 10,6cm D. 16cm
Câu 17: Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu một đoạn mạch là
220 2 cos 10( )( )0
3
u t V
p
p
= +
(t
tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tần số điện áp là 100 Hz.
B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha π/3 so với cường độ dòng điện.
C. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 220V.
D. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 220
2
V.
Câu 18: Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây?
A. P = U.I; B. P = Z.I
2
; C. P = Z.I
2
cosϕ; D. P = R.I.cosϕ;
Câu 19: Trạm thủy điện nhỏ Nậm Chiến ở xã Nậm Păm, huyện Mường La, tỉnh Lai Châu có một
máy phát điện xoay chiều một pha với rôto là nam châm có 4 cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ
15 vòng/giây thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số là
A. f = 19,2 Hz B. f = 6 Hz C. f = 60 Hz D. f = 187,5 Hz

Câu 20: Chọn đáp án đúng.
Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch
sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc
π
/2, người ta phải
A. mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
B. mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.
C. thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.
D. thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.
GV: Mai Trang Trang 2/15 - Mã đề thi tháng 5 năm 2015
Câu 21: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch R, L, C theo thứ tự mắc
nối tiếp thì thấy, khi tần số f
1
= 40 Hz hoặc f
2
= 90 Hz thì điện áp hiệu dụng đặt vào điện trở R như nhau. Để
xảy ra cộng hưởng trong mạch thì tần số phải bằng
A. 3600 Hz. B. 65 Hz. C. 130 Hz. D. 60 Hz.
Câu 22: Đặt điện áp u = U
0
cos(100πt+π/4 ) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm thì
cường độ dòng điện trong mạch là i = I
0
cos(100πt + φ) (A). Giá trị của φ bằng
A. −π/4. B. −π/2. C. 3π/4. D. π/2.
Câu 23: Người ta cần truyền một công suất điện một pha 10000kW dưới một hiệu điện thế hiệu dụng
50kV đi xa. Mạch điện có hệ số công suất cosφ = 0,8Ω. Muốn cho tỷ lệ năng lượng mất mát trên
đường dây không quá 10% năng lượng truyền đi thì điện trở của đường dây phải có giá trị trong
khoảng nào?
A. 10Ω≤ R ≤12Ω B. R ≤ 0,16Ω C. R ≤16Ω D. 16Ω ≤ R ≤ 18Ω

Câu 24: Đoạn mạch AB gồm đoạn AM (chứa tụ điện C nối tiếp điện trở R) và đoạn MB (chứa cuộn dây). Đặt
vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Đồ thị theo thời
gian của u
AM
và u
MB
như hình vẽ. Lúc t = 0, dòng điện đang có giá
trị i = +I
0
/
2
và đang giảm. Biết C =
1
mF

, công suất tiêu thụ
của mạch là
A. 200 W. B. 100 W.
C. 400 W. D. 50 W.
Câu 25: Một động cơ điện xoay chiều một pha có điện áp hiệu
dụng định mức bằng 90V, hệ số công suất của động cơ bằng 0,8 và công suất tiêu thụ điện định mức của nó bằng
80W. Để động cơ có thể hoạt động bình thường ở lưới điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 110V, người ta mắc
nối tiếp động cơ này với một điện trở thuần R rồi mới mắc vào lưới điện. Điện trở R có giá trị gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 25 Ω. B. 19 Ω. C. 22 Ω. D. 26 Ω.
Câu 26: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định , khi
điều chỉnh độ tự cảm của cuộn cảm đến giá trị L
0
thì điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L, C có

giá trị lần lượt là 30 V, 20 V và 60 V. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị 2L
0
thì điện áp hiệu dụng
hai đầu điện trở bằng bao nhiêu?
A.
50V
B.
50
3
V
C.
150
13
V
D.
100
11
V
Câu 27: Cho đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C thay đổi và
cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối chính giữa tụ điện và cuộn cảm. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = U
2
cos100πt (V). Điều chỉnh điện dung C của tụ ta thấy:
khi C = C
1
(F) thì điện áp trên tụ điện cực đại; khi C = C
2
= C
1
+

π

84
10
3
(F) thì điện áp hiệu dụng trên
đoạn mạch AM cực đại; khi C = C
3
= C
1
+
π

56
10
3
(F) thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R cực đại.
Điện trở có thể nhận giá trị
A. R = 50
6
Ω B. R = 40
3
Ω C. R = 20
3
Ω D. R = 50Ω
Câu 28: Chọn phát biểu sai khi nói về mạch dao động điện từ?
A. Năng lượng điện tập trung ở tụ điện, năng lượng từ tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng của mạch dao động luôn được bảo toàn.
C. Tần số góc của mạch dao động là
LC

1

D. Năng lượng điện và năng lượng từ luôn bảo toàn.
Câu 29: Kênh thông tin giao thông (VOV-GT) phát trên hệ FM, đài tiếng nói Việt Nam phủ sóng ở
Hà Nội, vùng đồng bằng sông Hồng và khu vực phụ cận với tần số 91,0MHz. Bước sóng mà đài thu
được có giá trị là
GV: Mai Trang Trang 3/15 - Mã đề thi tháng 5 năm 2015
u(V)
t(ms)
AM
u
MB
u
O
10
200
200−
A. λ = 91/300 m B. λ = 300/91m C. λ = 3/91 m D. λ = 91/3 m
Câu 30: Mạch dao động LC gồm tụ C = 6 (μF) và cuộn cảm thuần. Biết giá trị cực đại của điện áp
giữa hai đầu tụ điện là U
0
= 14 V. Tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ là u = 8 V, năng lượng từ
trường trong mạch bằng
A. W
L
= 588 μJ. B. W
L
= 396 μJ. C. W
L
= 39,6 μJ. D. W

L
= 58,8 μJ.
Câu 31: Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay quân sự Su-22 (thuộc Trung
đoàn 937, Sư đoàn Không quân 370) đang bay về phía rađa. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến
lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120(µs). Ăngten quay với vận tốc 0,5(vòng/s). Ở vị trí của đầu vòng
quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay, ăngten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến lúc
nhận lần này là 117(µs). Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.10
8
(m/s). Tốc độ trung
bình của máy bay là
A. 117m/s B. 234m/s C. 225m/s D. 227m/s
Câu 32: Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng
A. màn huỳnh quang B. quang phổ kế C. mắt người. D. pin nhiệt điện.
Câu 33: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại
A. Cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hông ngoại và tia tử ngoại đều không có tác dụng lên kính ảnh.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng làm đen kính ảnh .
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ?
A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là
một chùm tia phân kì có nhiều màu khác nhau. B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính cuả máy quang
phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh gồm nhiều chùm tia sáng song song. C. Chùm tia sáng ló
ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kì màu
trắng. D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu
kính của buồng ảnh là một chùm tia sáng màu song song.
Câu 35: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2 mm,
khoảng cách từ hai khe sáng đến màn ảnh là D = 1 m, khoảng vân đo được là i = 2 mm. Bước sóng
của ánh sáng là
A. 0,4 μm. B. 4 μm. C. 0,4.10
–3

μm. D. 0,4.10
–4
μm.
Câu 36: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là D = 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,64 μm. Vân sáng thứ 3
cách vân sáng trung tâm một khoảng
A. 1,20 mm. B. 1,66 mm. C. 1,92 mm. D. 6,48 mm
Câu 37: Cho thí nghiệm Y-âng, người ta dùng đồng thời ánh sáng màu đỏ có bước sóng 0,72 μm và
ánh sáng màu lục có bước sóng từ 500 nm đến 575 nm. Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân
trung tâm, người ta đếm được 4 vân sáng màu đỏ. Giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm đếm
được 12 vân sáng màu đỏ thì có tổng số vân sáng bằng bao nhiêu?
A. 32 B. 27 C. 21 D. 35
Câu 38: Biết giới hạn quang điện của kẽm là
0
λ
= 350nm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra
nếu chiếu ánh sáng có bước sóng
A. 0,1
µ
m. B. 200nm. C. 300nm. D. 0,4
µ
m
Câu 39: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Độ đơn sắc cao B. Độ định hướng cao C. Cường độ lớn D. Công suất lớn.
Câu 40: Biết giới hạn quang điện của một kim loại là 0.36
µ
m. Tính công thoát của electron?.
A. 5,52.10
19−
J. B. 55,2. 10

19−
J. C. 0,552. 10
19−
J . D. 552. 10
19−
J.
Câu 41: Đối với nguyên tử hiđrô , biểu thức nào dưới đây chỉ ra bán kính r của quỹ đạo dừng ( thứ
n ) của nó : ( n là lượng tử số , r
o
là bán kính của Bo )
A. r = nr
o
B. r = n
2
r
o
C. r
2
= n
2
r
o
D.
2
o
nr r
=
Câu 42: Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có giá trị rất lớn. B. Có giá trị rất nhỏ.
C. Có giá trị không đổi. D. Có giá trị thay đổi được

GV: Mai Trang Trang 4/15 - Mã đề thi tháng 5 năm 2015
Câu 43: Chọn phát biểu SAI?
A. Phản ứng nhiệt hạch là quá trình trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ hợp lại thành một hạt
nhân nặng hơn.
B. Phản ứng phân hạch là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bình (kèm theo
một vài notron phát ra)
C. Năng lượng nhiệt hạch trên Trái đất, với những ưu việt không gây ô nhiễm (sạch) và nguyên
liệu dồi dào đang là nguồn năng lượng của thế kỉ XXI.
D. Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch đều là các phản ứng thu năng lượng.
Câu 44: Một mẫu chất phóng xạ có khối lượng
0
m
, chu kỳ bán rã bằng 3,8 ngày. Sau 11,2 ngày khối
lượng chất phóng xạ còn lại trong mẫu là 2,5g. Khối lượng ban đầu
0
m
bằng:
A. 0,32g B. 14,74g C. 20g D. 19,28g
Câu 45: Hạt nhân
210
84
Po
là chất phóng xạ
α
. Sau khi phân rã, hạt nhân con sinh ra có
A. 84 proton và 126 nơtron. B. 80 proton và 124 nơtron.
C. 82 proton và 124 nơtron. D. 82 proton và 128 nơtron
Câu 46: Để xác định lượng máu trong bệnh nhân, bác sĩ tiêm vào máu một người một lượng nhỏ
dung dịch chứa đồng vị phóng xạ
24

11
Na
có độ phóng xạ H
0
=4.10
3
Bq. Sau 5h người ta lấy 1cm
3
máu
người đó ra thì thấy độ phóng xạ của lượng máu này là H= 0,529Bq/cm
3
. Biết chu kì bán rã của Na là
15h. Thể tích máu của bệnh nhân đó là
A. 6 (lít) B. 10,9 (lít) C. 4 (lít) D. 7,56 (lít)
Câu 47: Hạt
α
có động năng 5,3 (MeV) bắn vào một hạt nhân
Be
9
4
đứng yên, gây ra phản ứng:
Be
9
4

+
α
→ n + X. Hạt n chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của hạt
α
. Cho

biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 (MeV). Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối lượng xấp
xỉ bằng số khối.
A. 8,9 MeV B. 2,5 MeV C. 5,2 MeV D. 8,3 MeV
Câu 48: Tổng hợp hạt nhân heli
4
2
He
từ phản ứng hạt nhân
1 7 4
1 3 2
H Li He X
+ → +
. Mỗi phản ứng trên
tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol hêli là
A. 1,3.10
24
MeV. B. 2,6.10
24
MeV. C. 5,2.10
24
MeV. D. 2,4.10
24
MeV
Câu 49: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng
cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,01s;
2,12s; 1,99s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn
bằng
A. T = (6,12 ± 0,05) s. B. T = (6,12 ± 0,06) s. C. T = (2,04 ± 0,06) s. D. T = (2,04 ± 0,05) s.
Câu 50: Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung
ánh sáng có bước sóng 0,52

m
µ
chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung
được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. Biết thời gian kéo dài
của một xung là 100ns; Năng lượng mỗi xung ánh sáng là 10kJ; Khoảng thời gian giữa thời điểm phát
và nhận xung là 2,667s. Khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng và số phôtôn chứa trong mỗi xung
ánh sáng lần lượt là
A. 4.10
8
m; 2,62.10
22
hạt B. 4.10
5
km; 2,26.10
22
hạt
C. 4.10
8
m; 6,62.10
22
hạt D. 4.10
5
m; 2,62.10
22
hạt

HẾT
GV: Mai Trang Trang 5/15 - Mã đề thi tháng 5 năm 2015
GV: Mai Trang
Trường THPT Thạch Bàn

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Họ, tên thí
sinh:
Mã đề thi THÁNG 5 - 2015
Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10
-34
J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s.
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cosωt (x tính bằng cm). Chất điểm
dao động với biên độ
A. 12 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 1 cm.
Câu 2: Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ có chiều dài l và vật nhỏ khối lượng m. Cho con lắc dao
động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là
A.
1
.
2
g
l
p
B.
2 .
l
g
p
C.
2 .
g
l

p
D.
1
.
2
l
g
p
Câu 3: Nhận xét nào sau đây sai ?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
Câu 4: Chọn câu đúng
Người đánh đu
A. dao động tự do. B. dao động cưỡng bức cộng hưởng.
C. dao động duy trì. D. không phải là một trong ba loại dao động trên.
Câu 5: Một vật nhỏ khối lượng 400 g dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2t) (x tính bằng
cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật này bằng
A. 0,002 mJ. B. 2 mJ. C. 20 mJ. D. 4 mJ.
HDG:
ax
2 2
.
W
2
m
D
m A
ω

=
Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là 3 cm và 4
cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng
A. 1 cm. B. 5 cm. C. 8 cm. D. 7 cm.
HDG: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha nên
1 2
A A A= +
Câu 7: Trong quá trình dao động điều hòa của một con lắc đơn, người ta đo được tỉ số giữa lực căng
dây lớn nhất và nhỏ nhất bằng 1,03. Hỏi góc lệch lớn nhất của con lắc đơn trong quá trình dao động
bằng bao nhiêu?
A. 30
0
B. 1,03
0
C. 8,07
0
D. 90
0
HDG:
0 0
AX
0 0
(3 2cos ) 3 2cos
1,03
. os os
M
MIN
mg
T
T mg c c

α α
α α
− −
= = =
. Suy ra: ….
Câu 8: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng thì độ dãn của lò xo là 6cm. Cho con
lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A, người ta thấy tỉ số độ lớn của lực đàn
hồi ở hai biên gấp nhau 4 lần. Biên độ A có giá trị
A. 6cm hoặc 3,6cm B. 10cm hoặc 3,6cm C. 3,6cm D. 10cm.
HDG:
ê
0
ên 0
( )
4
bi nduong
bi am
F
k l A
F k l A
∆ +
= =
∆ −
GV: Mai Trang Trang 6/15 - Mã đề thi tháng 5 năm 2015
Suy ra:
0
0
0
0
4

4
l A
l A
l A
A l
∆ +

=

∆ −


∆ +

=

− ∆


0
6l cm∆ =
. Giải phương trình tìm A. Chọn đáo án B.
Câu 9: Một con lắc đơn có chiều dài 1m, đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng
m. Điểm cố định cách mặt đất 2,5m. Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một
góc α = 0,09 rad rồi thả nhẹ. Khi con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt. Bỏ qua mọi sức
cản, lấy g = π
2
= 10 m/s
2
. Tốc độ của vật nặng ở thời điểm t = 0,55s gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 5,5 m/s B. 0,5743m/s C. 0,2826 m/s D. 1 m/s
HDG: Chu kì dao động của con lắc đơn T = 2
π
g
l
= 2 (s).
Thời gian đễn VTCB là T/4 = 0,5 (s)
Khi qua VTCB sợi dây đứt, chuyển động của vật là CĐ ném ngang từ độ cao h
0
= 1,5m với vận tốc
ban đầu xác định theo công thức:
2
2
0
mv
= mgl(1-cos
α
) = mgl2sin
2
2
α


= mgl
2
2
α
>
v
0

=
πα
= v
x
Và v
y
=gt (Thời gian vật CĐ sau khi dây đứt là t = 0,05s).
Tốc độ của vật nặng ở thời điểm t = 0,55s là:
2 2
x y
v v v= +
v
2
= (
πα
)
2
+ (gt)
2
> v = 0,5753 m/s
Câu 10: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng 20N/m. Vật nhỏ được
đặt trên giá cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01.
Từ vị trí lò xo không biến dạng truyền cho vật vận tốc ban đầu 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần
trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10m/s
2
. Độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá
trình dao động là
A. 19,8N B. 1,5N C. 2,2N D. 1,98N
HDG: Gọi A là biên độ cực đại của dao động. Khi đó lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá
trinh dao đông: F

đhmax
= kA
Để tìm A tạ dựa vào ĐL bảo toàn năng lượng:
mgA
kA
AF
kAmv
ms
µ
+=+=
222
222

Thay số ; lấy g = 10m/s
2
ta được phương trỡnh: 0,1 = 10A
2
+ 0,02A
hay 1000A
2
+2A + 10 = 0
A =
1000
100011±−
; loại nghiệm âm ta có A = 0,099 m
Do đó F
đhmax
= kA = 1,98N. Chọn đáp án D
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
1. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường vật chất.

2. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo sợi dây.
3. Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương
truyền sóng.
4. Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với
phương truyền sóng.
5. Sóng ngang truyền được trong chân không.
6. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong 1 giây.
Số phát biểu ĐÚNG là
A. 3(1,3,4) B. 4 C. 5 D. 2
Câu 12: Chỉ ra câu SAI.
Một âm LA của đàn dương cầm (piano) và một âm LA của đàn vĩ cầm (violon) có thể có cùng
GV: Mai Trang Trang 7/15 - Mã đề thi tháng 5 năm 2015
A. độ cao. B. độ to C. cường độ D. âm sắc
Câu 13: Một mũi nhọn S được gắn vào đầu của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Khi đầu
lá thép dao động theo phương thẳng đứng với tần số f = 100Hz, S tạo trên mặt nước một sóng có biên
độ a = 0,5cm. Biết khoảng cách giữa 6 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt
nước.
A. 100 cm/s B. 60 cm/s C. 50cm/s D. 200cm/s
HDG: khoảng cách giữa 6 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Suy ra:
5 3 0,6cm
λ λ
= ⇔ =
. Vậy:
. 60 /v f cm s
λ
= =
Câu 14: Nguồn âm S phát ra một âm có công suất P không đổi, truyền đẳng hướng về mọi phương.
Tại điểm A cách S một đoạn 1m, mức cường độ âm là 70dB. Giả sử môi trường không hấp thụ âm.
Mức cường độ âm tại điểm B cách nguồn một đoạn 10m là
A. 90dB. B. 60dB. C. 50dB. D. 30dB.

HDG:
2
2
10
10log 10log 20log 20log 20( )
1
A B B
A B
B A A
I r r
L L dB
I r r
− = = = = =
. Suy ra: L
B
= 50dB
Câu 15: Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm.
Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc
với AB. Điểm M trên By dao động với biên độ cực đại cách B một khoảng gần nhất là
A. 10,6mm B. 11,2mm C. 12,4mm D. 14,5mm
HDG:
2 2
AB BM BM k+ − = λ ⇔
BM (đặt bằng x > 0) nhỏ nhất ứng với M

dãy cực đại có bậc cao
nhất: k


max

AB 10
6,6 k 6
1,5
= = ⇒ =
λ

2
100 x x 9+ − =
100 81
x 1,056cm 10,6mm
18

= ≈ =
Công thức giải nhanh
2 2
AB T
x
2T

=
A B
AM BM k
2
ϕ − ϕ
− = λ + λ
π
= T > 0(do AM luôn lớn hơn BM)
x
max
khi k

min
(có thể là 0 hoặc 1 theo điều kiện T > 0 _khi
ϕ
A
>
ϕ
B
hoặc ngược lại)
x
min
khi k
max
= n
2
A B
AB
2
ϕ − ϕ

λ π
=
2 2
n ,p
; n
2
và p
2

N*
Câu 16: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ cùng pha cách nhau AB =

8cm, dao động với tần số f = 20Hz và pha ban đầu bằng 0. Một điểm M trên mặt nước, cách A một
khoảng 25 cm và cách B một khoảng 20,5 cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung
trực của AB có hai vân giao thoa cực đại. Coi biên độ sóng truyền đi không đổi. Điểm Q cách A
khoảng l thỏa mãn AQ

AB.Tính giá trị cực đại của l để điểm Q dao động với biên độ cực đại.
A. 20,6cm B. 20,1cm C. 10,6cm D. 16cm
HDG:
Điều kiện để tại Q có cực đại giao thoa là hiệu đường đi từ Q đến hai nguồn sóng phải bằng số
nguyên lần bước sóng:

2 2
L a L k .+ − = λ
; k=1, 2, 3 và a = AB
Khi L càng lớn đường AQ cắt các cực đại giao thoa có bậc càng nhỏ (k càng bé), vậy ứng với giá trị
lớn nhất của L để tại Q có cực đại nghĩa là tại Q đường AQ cắt đường cực đại bậc 1 (k = 1).
Thay các giá trị đã cho vào biểu thức trên ta nhận được:
2
max max max
L 64 L 1,5 L 20,6(cm)+ − = ⇒ ;
GV: Mai Trang Trang 8/15 - Mã đề thi tháng 5 năm 2015
Câu 17: Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu một đoạn mạch là
220 2 cos 10( )( )0
3
u t V
p
p
= +
(t
tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tần số điện áp là 100 Hz.
B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha π/3 so với cường độ dòng điện.
C. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 220V.
D. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 220
2
V.
Câu 18: Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây?
A. P = U.I; B. P = Z.I
2
; C. P = Z.I
2
cos ϕ ; D. P = R.I.cosϕ;
Câu 19: Trạm thủy điện nhỏ Nậm Chiến ở xã Nậm Păm, huyện Mường La, tỉnh Lai Châu có một
máy phát điện xoay chiều một pha với rôto là nam châm có 4 cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ
15 vòng/giây thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số là
A. f = 19,2 Hz B. f = 6 Hz C. f = 60 Hz D. f = 187,5 Hz
Câu 20: Chọn đáp án đúng.
Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch
sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc
π
/2, người ta phải
A. mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
B. mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.
C. thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.
D. thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.
Câu 21: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch R, L, C theo thứ tự mắc
nối tiếp thì thấy, khi tần số f
1
= 40 Hz hoặc f
2

= 90 Hz thì điện áp hiệu dụng đặt vào điện trở R như nhau. Để
xảy ra cộng hưởng trong mạch thì tần số phải bằng
A. 3600 Hz. B. 65 Hz. C. 130 Hz. D. 60 Hz .
HDG:
1 2
.f f f=
Câu 22: Đặt điện áp u = U
0
cos(100πt+π/4 ) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm thì
cường độ dòng điện trong mạch là i = I
0
cos(100πt + φ) (A). Giá trị của φ bằng
A. − π /4. B. −π/2. C. 3π/4. D. π/2.
Câu 23: Người ta cần truyền một công suất điện một pha 10000kW dưới một hiệu điện thế hiệu dụng
50kV đi xa. Mạch điện có hệ số công suất cosφ = 0,8Ω. Muốn cho tỷ lệ năng lượng mất mát trên
đường dây không quá 10% năng lượng truyền đi thì điện trở của đường dây phải có giá trị trong
khoảng nào?
A. 10Ω≤ R ≤12Ω B. R ≤ 0,16Ω C. R ≤16Ω D. 16Ω ≤ R ≤ 18Ω
HD:
2 2 2
2 2
0,1
10% 16
P R U co s
P P R
U cos P
ϕ
ϕ
∆ = ≤ ⇒ ≤ = Ω
Câu 24: Đoạn mạch AB gồm đoạn AM (chứa tụ điện C nối tiếp điện trở R) và đoạn MB (chứa cuộn dây). Đặt

vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Đồ thị theo thời
gian của u
AM
và u
MB
như hình vẽ. Lúc t = 0, dòng điện đang có giá
trị i = +I
0
/
2
và đang giảm. Biết C =
1
mF

, công suất tiêu thụ
của mạch là
A. 200 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 50 W.
Hướng dẫn giải:
Từ đồ thị suy ra phương trình:
AM
u 200cos50 t(V)= π

MB
u 200cos 50 t (V)
2
 
π
= π +
 ÷
 

AB
u 200 2cos 50 t (V)
4
 
π
⇒ = π +
 ÷
 

(Chu kì dòng điện là T = 4.10 ms = 40 ms = 40.10
-3
s nên
50ω = π
)
GV: Mai Trang Trang 9/15 - Mã đề thi tháng 5 năm 2015
u(V)
t(ms)
AM
u
MB
u
O
10
200
200−
Tại t = 0, dòng điện đang có giá trị i = +I
0
/
2
và đang giảm nên pha ban đầu của i là +

π
/4.

Mạch đang cộng hưởng.
u
AM
và u
MB
đều lệch
π
/4 so với i, giá trị hiệu dụng của chúng cũng bằng nhau nên R = r = Z
L
= Z
C
= 100

.
Công suất của mạch là
2 2
U 200
P 200 (W)
R r 100 100
= = =
+ +

Câu 25: Một động cơ điện xoay chiều một pha có điện áp hiệu dụng định mức bằng 90V, hệ số công suất của
động cơ bằng 0,8 và công suất tiêu thụ điện định mức của nó bằng 80W. Để động cơ có thể hoạt động bình
thường ở lưới điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 110V, người ta mắc nối tiếp động cơ này với một điện trở
thuần R rồi mới mắc vào lưới điện. Điện trở R có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 25 Ω. B. 19 Ω.

C. 22 Ω . D. 26 Ω.
♦ Ta có:
( )
0
180 cos cos 0,8
10
cos 80 90. .0,8
9
P UI I I A
β α β α
α

+ = ⇒ = − = −


= ⇔ = ⇔ =


♦ Theo định lí cosin trong tam giác ABC ta có:
( ) ( )
2 2 2
2 2 2
2 . cos
110 90 2 .90. 0,8 23,833
R R R
AB AC BC AC BC
U U U V
β
= + −
⇔ = + − − ⇔ =

♦ Từ đó suy ra:
( )
23,833
21,5 chän ®¸p ¸n C.
10
9
R
U
R
I
= = ≈ Ω →
Câu 26: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định , khi
điều chỉnh độ tự cảm của cuộn cảm đến giá trị L
0
thì điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L, C có
giá trị lần lượt là 30 V, 20 V và 60 V. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị 2L
0
thì điện áp hiệu dụng
hai đầu điện trở bằng bao nhiêu?
A.
50V
B.
50
3
V
C.
150
13
V

D.
100
11
V
HDG:
HDG:
Khi L
Khi L
1
1
= L
= L
0
0
Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu mạch: U =
Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu mạch: U =
2
11
2
1
)(
CLR
UUU −+
= 50 (V)
= 50 (V)
Do U
Do U
R1
R1
= 30V; U

= 30V; U
L1
L1
= 20 V; U
= 20 V; U
C1
C1
= 60V > Z
= 60V > Z
C
C
= 2R; Z
= 2R; Z
L1
L1
=
=
3
2R
Khi điều chỉnh L
Khi điều chỉnh L
2
2
= 2L
= 2L
0
0
> Z
> Z
L2

L2
= 2Z
= 2Z
L1
L1
=
=
3
4R
. Khi đó tổng trở của mạch
. Khi đó tổng trở của mạch
Z =
Z =
2
2
2
)(
CL
UZR −+
=
=
22
)2
3
4
( R
R
R −+
=
=

3
13
R
R
Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng U
R2
=
Z
U
R =
13
150
V. Đáp án C
V. Đáp án C
Câu 27: Cho đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C thay đổi và
cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối chính giữa tụ điện và cuộn cảm. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = U
2
cos100πt (V). Điều chỉnh điện dung C của tụ ta thấy:
khi C = C
1
(F) thì điện áp trên tụ điện cực đại; khi C = C
2
= C
1
+
π

84
10

3
(F) thì điện áp hiệu dụng trên
đoạn mạch AM cực đại; khi C = C
3
= C
1
+
π

56
10
3
(F) thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R cực đại.
Điện trở có thể nhận giá trị
GV: Mai Trang Trang 10/15 - Mã đề thi tháng 5 năm 2015
( )
110
V
( )
90 V
r
L
R
α
β
A. R = 50
6
Ω B. R = 40
3
Ω C. R = 20

3
Ω D. R = 50Ω
HDG:
Khi

1
C C
Z Z=
ta có:
1
2 2
.
C L L
Z Z R Z= +
(1) (vì Điều chỉnh điện dung C của tụ ta thấy: khi C = C
1

(F) thì điện áp trên tụ điện cực đại)
Khi
2
1
1
1 1
840
C C
C
Z Z
Z
= =
+

thì
2 2
2 2
.
C L C
Z R Z Z= +
(2). (vì khi C = C
2
= C
1
+
π

84
10
3
(F) thì điện áp
hiệu dụng trên đoạn mạch AM cực đại).
Khi
3
1
1
1 3
560
C C
C
Z Z
Z
= =
+

thì
3C L
Z Z=
(3) (vì khi C = C
3
= C
1
+
π

56
10
3
(F) thì điện áp hiệu dụng
trên điện trở R cực đại).
Từ (3) suy ra:
1
1 1 3
560
C L
Z Z
= −
;
2 1
1 1 1 1 1
840 240
C C L
Z Z Z
= + = −
Từ (2) suy ra:

2
1 (R=
2
1 1
)
240
L
Z

+
L
Z
1 1
( )
240
L
Z


1-
L
Z
1 1
( )
240
L
Z

=
2

(R
2
1 1
)
240
L
Z

Từ (1) suy ra:
2
L
Z R=
1 3
( )
560
L
Z

+
2
L
Z
1 3
( )
560
L
Z


L

Z
-
2
L
Z
1 3
( )
560
L
Z

=
2
R
1 3
( )
560
L
Z

Suy ra:
2
1 1
1 ( )
240
1 3
( )
560
L
L

L L
L
Z
Z
Z Z
Z
− −
− −
=
2
1 1
( )
240 7
1 3
9
( )
560
L
L
L
Z
Z
Z

=



[ [
80

40 3
160
160 6
L
L
Z
R
Z
R

=
=




=
=



Câu 28: Chọn phát biểu sai khi nói về mạch dao động điện từ?
A. Năng lượng điện tập trung ở tụ điện, năng lượng từ tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng của mạch dao động luôn được bảo toàn.
C. Tần số góc của mạch dao động là
LC
1

D. Năng lượng điện và năng lượng từ luôn bảo toàn.
Câu 29: Kênh thông tin giao thông (VOV-GT) phát trên hệ FM, đài tiếng nói Việt Nam phủ sóng ở

Hà Nội, vùng đồng bằng sông Hồng và khu vực phụ cận với tần số 91,0MHz. Bước sóng mà đài thu
được có giá trị là
A. λ = 91/300 m B. λ = 300/91m C. λ = 3/91 m D. λ = 91/3 m
Câu 30: Mạch dao động LC gồm tụ C = 6 (μF) và cuộn cảm thuần. Biết giá trị cực đại của điện áp
giữa hai đầu tụ điện là U
0
= 14 V. Tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ là u = 8 V, năng lượng từ
trường trong mạch bằng
A. W
L
= 588 μJ. B. W
L
= 396 μ J. C. W
L
= 39,6 μJ. D. W
L
= 58,8 μJ.
HDG:
2
2
0
.
.
2 2
L
C U
C u
W = −
Câu 31: Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay quân sự Su-22 (thuộc Trung
đoàn 937, Sư đoàn Không quân 370) đang bay về phía rađa. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến

lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120(µs). Ăngten quay với vận tốc 0,5(vòng/s). Ở vị trí của đầu vòng
quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay, ăngten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến lúc
nhận lần này là 117(µs). Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.10
8
(m/s). Tốc độ trung
bình của máy bay là
A. 117m/s B. 234m/s C. 225m/s D. 227m/s
HDG: Gọi S
1
và S
2
là khoảng cách
GV: Mai Trang Trang 11/15 - Mã đề thi tháng 5 năm 2015
MB
2

MB
1

Rada

từ Rađa đến vị trí máy bay nhận
được sóng điện từ:
S
1
= c
2
1
t
= 3,10

8
.
60.10
-6
= 18000m
S
2
= c
2
2
t
= 3,10
8
.
58,5.10
-6
= 17550m
Thời gian máy bay bay từ MB
1
đến MB
2
gần bằng thời gian ăng ten quay 1 vòng t = 2s
v =
t
SS
21

= 225m/s. Chọn đáp án C
Câu 32: Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng
A. màn huỳnh quang B. quang phổ kế C. mắt người. D. pin nhiệt điện.

Câu 33: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại
A. Cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hông ngoại và tia tử ngoại đều không có tác dụng lên kính ảnh.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng làm đen kính ảnh .
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ?
A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là
một chùm tia phân kì có nhiều màu khác nhau.
B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính cuả máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh gồm
nhiều chùm tia sáng song song.
C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là
một chùm tia phân kì màu trắng.
D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là
một chùm tia sáng màu song song.
Câu 35: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2 mm,
khoảng cách từ hai khe sáng đến màn ảnh là D = 1 m, khoảng vân đo được là i = 2 mm. Bước sóng
của ánh sáng là
A. 0,4 μ m. B. 4 μm. C. 0,4.10
–3
μm. D. 0,4.10
–4
μm.
HDG:
.D
i
a
λ
=
. Suy ra chọn A.
Câu 36: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng

cách từ hai khe đến màn là D = 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,64 μm. Vân sáng thứ 3
cách vân sáng trung tâm một khoảng
A. 1,20 mm. B. 1,66 mm. C. 1,92 mm . D. 6,48 mm
HDG:
3
.
3
S
D
x
a
λ
=
Câu 37: Cho thí nghiệm Y-âng, người ta dùng đồng thời ánh sáng màu đỏ có bước sóng 0,72 μm và
ánh sáng màu lục có bước sóng từ 500 nm đến 575 nm. Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân
trung tâm, người ta đếm được 4 vân sáng màu đỏ. Giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm đếm
được 12 vân sáng màu đỏ thì có tổng số vân sáng bằng bao nhiêu?
A. 32 B. 27 C. 21 D. 35
HDG: Theo bải ra ta có : 5i
đ
= ki
2
> 5
λ
đ
= k
λ
>
λ
=

k
đ
λ
5
=
k
6,3
(
µ
m)
0,500 <
λ
< 0,575 > 0,500 <
λ
=
k
6,3
< 0,575 > 6.26 < k < 7,3 > k = 7
Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm, người ta đếm được 4 vân sáng màu đỏ.
và 6 vân sáng màu lục. Do đó khi giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm đếm được 12 vân sáng
màu đỏ thì số vân sáng màu lục sẽ là (12:4) 6 = 18 vân và trong khoản đó có 2 vân sáng cùng màu
GV: Mai Trang Trang 12/15 - Mã đề thi tháng 5 năm 2015
với vân sáng trung tâm. Do đó tổng số vân sáng quan sát được trong khoảng giữa hai vân sáng trên
là: N = 12 + 18 + 2 = 32 . Chọn đáp án A
Câu 38: Biết giới hạn quang điện của kẽm là
0
λ
= 350nm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra
nếu chiếu ánh sáng có bước sóng
A. 0,1

µ
m. B. 200nm. C. 300nm. D. 0,4
µ
m
Câu 39: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Độ đơn sắc cao B. Độ định hướng cao C. Cường độ lớn D. Công suất lớn.
Câu 40: Biết giới hạn quang điện của một kim loại là 0.36
µ
m. Tính công thoát của electron?.
A. 5,52.10
19−
J. B. 55,2. 10
19−
J. C. 0,552. 10
19−
J . D. 552. 10
19−
J.
HDG:
0
hc
A
λ
=
Câu 41: Đối với nguyên tử hiđrô , biểu thức nào dưới đây chỉ ra bán kính r của quỹ đạo dừng ( thứ
n ) của nó : ( n là lượng tử số , r
o
là bán kính của Bo )
A. r = nr
o

B. r = n
2
r
o
C. r
2
= n
2
r
o
D.
2
o
nr r
=
Câu 42: Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có giá trị rất lớn. B. Có giá trị rất nhỏ.
C. Có giá trị không đổi. D. Có giá trị thay đổi được
Câu 43: Chọn phát biểu SAI?
A. Phản ứng nhiệt hạch là quá trình trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ hợp lại thành một hạt
nhân nặng hơn.
B. Phản ứng phân hạch là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bình (kèm theo
một vài notron phát ra)
C. Năng lượng nhiệt hạch trên Trái đất, với những ưu việt không gây ô nhiễm (sạch) và nguyên
liệu dồi dào đang là nguồn năng lượng của thế kỉ XXI.
D. Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch đều là các phản ứng thu năng lượng.
Câu 44: Một mẫu chất phóng xạ có khối lượng
0
m
, chu kỳ bán rã bằng 3,8 ngày. Sau 11,2 ngày khối

lượng chất phóng xạ còn lại trong mẫu là 2,5g. Khối lượng ban đầu
0
m
bằng:
A. 0,32g B. 14,74g C. 20g D. 19,28g
HDG: Ta có:
0
.2
t
T
m m

=
Câu 45: Hạt nhân
210
84
Po
là chất phóng xạ
α
. Sau khi phân rã, hạt nhân con sinh ra có
A. 84 proton và 126 nơtron. B. 80 proton và 124 nơtron.
C. 82 proton và 124 nơtron . D. 82 proton và 128 nơtron
Câu 46: Để xác định lượng máu trong bệnh nhân, bác sĩ tiêm vào máu một người một lượng nhỏ
dung dịch chứa đồng vị phóng xạ
24
11
Na
có độ phóng xạ H
0
=4.10

3
Bq. Sau 5h người ta lấy 1cm
3
máu
người đó ra thì thấy độ phóng xạ của lượng máu này là H= 0,529Bq/cm
3
. Biết chu kì bán rã của Na là
15h. Thể tích máu của bệnh nhân đó là
A. 6 (lít) B. 10,9 (lít) C. 4 (lít) D. 7,56 (lít)
HDG: H = 529V = H
0
. 2
-t/T
. (V là thể tích máu của bệnh nhân)
Câu 47: Hạt
α
có động năng 5,3 (MeV) bắn vào một hạt nhân
Be
9
4
đứng yên, gây ra phản ứng:
Be
9
4

+
α
→ n + X. Hạt n chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của hạt
α
. Cho

biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 (MeV). Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối lượng xấp
xỉ bằng số khối.
A. 8,9 MeV B. 2,5 MeV
C. 5,2 MeV D. 8,3 MeV
HDG:
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
X n
p p p
α
= +
r r r
.
Suy ra:
p
α
r
là đường chéo của hình bình hành có hai cạnh là
GV: Mai Trang Trang 13/15 - Mã đề thi tháng 5 năm 2015
α
n
X
α
n
X

X
p
r

n

p
r
.
Theo bài ra:
p
α
r
vuông góc
n
p
r
. Suy ra:
2 2 2
n X
p p p
α
+ =


2 . 2 . 2 .
n n X X
m K m K m K
α α
+ =
(1)
Lại có, theo định luật bảo toàn năng lượng toàn phần:
n X
K K K E
α
+ − = ∆

(2)
Giải hệ 1 và 2.
Câu 48: Tổng hợp hạt nhân heli
4
2
He
từ phản ứng hạt nhân
1 7 4
1 3 2
H Li He X
+ → +
. Mỗi phản ứng trên
tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol hêli là
A. 1,3.10
24
MeV. B. 2,6.10
24
MeV. C. 5,2.10
24
MeV. D. 2,4.10
24
MeV
HDG: X là He. Mỗi phản ứng tạo ra 2 hạt He thì tỏa năng lượng 17,3 MeV. Do đó:
Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol hêli là: 0,5.N
A
.17,3MeV : 2 =
Câu 49: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng
cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,01s;
2,12s; 1,99s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn
bằng

A. T = (6,12 ± 0,05) s. B. T = (6,12 ± 0,06) s. C. T = (2,04 ± 0,06) s. D. T = (2,04 ± 0,05) s.
HDG : Cách viết kết quả đo :
A A A= ± ∆
. Trong đó
+
A
là giá trị trung bình.
+
A∆
là sai số tuyệt đối của phép đo :
'
A A A∆ = ∆ + ∆
= sai số ngẫu nhiên + sai số dụng cụ
(
1 2 3
1 2 3


A A A A A A
A A A
A
n n
− + − + − +
∆ + ∆ + ∆ +
∆ = =
)
Do đó, ta có :
+ Giá trị trung bình :
1 2 3
2,04

3
T T T
T
+ +
= =
(s)
+ Sai số ngẫu nhiên :
1 2 3
1 2 3
0,05
3 3
T T T T T T
T T T
T
− + − + −
∆ + ∆ + ∆
∆ = = =
+Sai số dụng cụ :
'
0,01T∆ =
Chọn C
Câu 50: Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung
ánh sáng có bước sóng 0,52
m
µ
chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung
được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. Biết thời gian kéo dài
của một xung là 100ns; Năng lượng mỗi xung ánh sáng là 10kJ; Khoảng thời gian giữa thời điểm phát
và nhận xung là 2,667s. Khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng và số phôtôn chứa trong mỗi xung
ánh sáng lần lượt là

A. 4.10
8
m; 2,62.10
22
hạt B. 4.10
5
km; 2,26.10
22
hạt
C. 4.10
8
m; 6,62.10
22
hạt D. 4.10
5
m; 2,62.10
22
hạt
HDG: Biết thời gian kéo dài của một xung là 100ns và khoảng thời gian giữa thời điểm phát và
nhận xung là 2,667s. Suy ra; khoảng thời gian xung ánh sáng truyền từ Trái đất đến Mặt trăng và
phản xạ ngược lại là:

9
2,667 100.10t

∆ = −
.
Do đó: Khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng là:
.
2

c t
s

=
=4.10
8
m.
* Số phôtôn chứa trong mỗi xung ánh sáng:
W
N
ε
= =
W
.h c
λ

HẾT
GV: Mai Trang Trang 14/15 - Mã đề thi tháng 5 năm 2015
GV: Mai Trang Trang 15/15 - Mã đề thi tháng 5 năm 2015

×