Trang
1
TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC
Năm học 2014-2015
ÐỀ THI THỬ MÔN VẬT LÝ
KỲ THI THPT QUỐC GIA - Thời gian: 90 phút
Mã đề : 224
1.
Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua một lăng kính, bị phân tách thành các chùm đơn sắc là hiện tượng
A. tán sắc ánh sáng. B. giao thoa ánh sáng. C. phản xạ toàn phần. D. phản xạ ánh sáng.
A
2.
Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. B. làm tăng công suất của dòng xoay chiều.
C. biến đổi dòng xoay chiều thành dòng một chiều. D. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
A
3.
Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10
4
rad/s. Điện tich cực
đại trên tụ điện là 10
9
C . Khi cường độ trong mạch bằng 6.10
6
A thì điện tích trên tụ điện là
A. 6.10
10
C . B. 4.10
10
C . C. 2.10
10
C . D. 8.10
10
C .
D
4.
Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với
bước sóng 121,8 nm. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước
sóng 656,3 nm. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K, nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước sóng
A. 534,5 nm. B. 309,1 nm. C. 95,7 nm. D. 102,7 nm.
D
5.
Hai nhạc cụ khác loại cùng chơi một bản nhạc, ta phân biệt được loại nhạc cụ là nhờ âm sắc (sắc thái của
âm). Âm sắc khác nhau là do
A. Số lượng, loại họa âm và cường độ các họa âm khác nhau. B. Số lượng các họa âm khác nhau.
C. Tần số khác nhau, năng lượng khác nhau. D. Độ cao và độ to khác nhau.
A
6.
Cho đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm đoạn AM chứa tụ điện, đoạn MN chứa điện trở, đoạn NB chứa
cuộn dây thuần cảm. Điện áp hai đầu đoạn AN có giá trị hiệu dụng là 40
2
V và trễ pha hơn i là
4
. Điện áp
hai đầu đoạn MB cũng có giá trị hiệu dụng là 40
2
V và trễ pha hơn u
NB
là
4
. Điện áp hiệu dụng hai đầu
đoạn mạch AB là A. 40/
2
V. B. 40
2
V. C. 40 V. D. 80 V.
C
7.
Đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở thuần R = 50Ω, một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U
2
cos 2πft
(V). Khi thay đổi độ tự cảm tới giá trị L
1
=
1
H thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch. Khi thay đổi độ tự cảm tới giá trị L
2
=
2
H thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Tần số f có giá trị A. 75Hz. B. 25 Hz. C. 50 Hz. D. 100 Hz.
B
8.
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cosωt(cm). Quãng đường vật đi được trong một chu kì là:
A.20cm B. 5cm C. 10cm D. 15cm
A
9.
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:
A. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
C. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
D. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
C
10.
Một mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có điện dung C = 5.10
3
F. Độ tự cảm L của mạch
dao động là:
A. 5.10
5
H. B. 5.10
4
H. C. 5.10
3
H. D. 2.10
4
H.
B
11.
Hạt nhân
10
4
Be có khối lượng 10,0135u. khối lượng của nơtron m
n
= 1,0087u, khối lượng của proton m
p
=
1,0073u, 1u = 931MeV/c
2
. Năng lượng liên kết riêng của
10
4
Be là
A. 6,3215 MeV. B. 632,1531 MeV. C. 0,6321 MeV. D. 63,2152 MeV.
A
12.
Bút laze mà ta thường dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào?
A. Khí. B. Rắn. C. Lỏng. D. Bán dẫn.
D
13.
Một vật dao động điều hoà có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong
nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm
A. t =
8
T
. B. t =
6
T
. C. t =
2
T
. D. t =
4
T
.
D
Trang
2
14.
Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa đến một khu tái định
cư (khu dân cư mới). Các kỹ sư tính toán được rằng: nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân
được nhà máy cung cấp đủ điện năng tăng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể;
các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Điện áp truyền đi là 3U, nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho
A. 164 hộ dân. B. 324 hộ dân. C. 252 hộ dân. D. 180 hộ dân.
A
15.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng theo phương pháp I-âng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, vân giao
thoa được nhìn qua kính lúp bởi người có mắt thường trong trạng thái không điều tiết, tiêu cự của kính là
5cm, kính song song với mặt phẳng chứa hai khe, đặt cách mặt phẳng chứa hai khe S
1
S
2
một khoảng 105cm.
Người quan sát qua kính với góc trông khoảng vân là 30’. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,3966 μm. B. 0,4363 μm. C. 0,4156 μm. D. 0,6434 μm.
B
16.
Mạch dao động của máy thu vô tuyến có cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,5H đến 10H và tụ điện
với điện dung biến thiên từ 10pF đến 500pF. máy thu có thể bắt được các sóng vô tuyến trong dải sóng:
A. 421,3m
1332 m. B. 4,2m
133,2 m. C. 4,2m
13,32 m. D. 4,2m
29,8 m.
B
17.
Một đèn nêon đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 119V và tần số 50Hz. Biết đèn sáng lên hay tắt
đi mỗi khi điện áp tức thời trên đèn đạt giá trị tức thời 84V. Thời gian đèn sáng trong mỗi chu kì của dòng
điện xoay chiều là
A.
150
2
s. B.
150
1
s. C.
300
1
s. D.
50
1
s.
A
18.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u = 220
2
cos(
t -
2
) (V) thì cường
độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i = 2
2
cos( t -
4
) (A). công suất tiêu thụ của đoạn mạch này
là
A. 440 W. B. 440
2
W. C. 220 W. D. 220
2
W.
D
19.
Trong giờ thực hành, một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V – 120 W hoạt động bình thường dưới điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó để biến
trở có giá trị 70 Ω thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75 A và công suất của quạt điện
đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào?
A. Giảm đi 12 Ω. B. Giảm đi 20 Ω. C. Tăng thêm 20 Ω. D. Tăng thêm 12 Ω.
A
20.
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 12 cm dao động theo phương
thẳng đứng với phương trình u
= u
= 4 cos100πt (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên
mặt chất lỏng là 80 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt chất lỏng, nằm
trên đường trung trực của AB mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nguồn A . Khoảng cách MA
nhỏ nhất là A. 7,0 cm. B. 5,6 cm. C. 8 cm. D. 6,4 cm.
D
21.
Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian
A. Biên độ và cơ năng. B. Li độ và tốc độ. C. Biên độ và tốc độ. D. Biên độ và gia tốc.
A
22.
Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết càng nhỏ. B. năng lượng liên kết càng lớn.
C. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
B
23.
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối
hai tâm sóng có độ dài là
A. Một bước sóng. B. Hai bước sóng. C. Một phần tư bước sóng. D. Nửa bước sóng.
D
24.
Hãy chỉ ra ý sai. Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng?
A. Chất khí ở áp suất cao. B. Chất lỏng. C. Chất rắn. D. Chất khí ở áp suất thấp.
D
25.
Tia X có
A. điện tích âm. B. cùng bản chất với sóng vô tuyến.
C. cùng bản chất với sóng âm. D. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
B
26.
Về yếu tố kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của rôto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng rôto
có nhiều cặp cực. Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/
phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của rôto là
A. 6. B. 4. C. 1. D. 2.
B
27.
Pôlôni
210
84
Po là chất phóng xạ
và biến thành hạt nhân bền X. Ban đầu có một mẫu pôlôni khối lượng 210
gam. Sau một chu kì bán rã, khối lượng heli tạo thành từ phân rã
210
84
Po bằng
A. 3 gam. B. 1 gam. C. 2 gam. D. 4 gam.
C
Trang
3
28.
Trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo đúng thứ tự A;
B; C với AB = 100 m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức cường độ âm
tại B là 100 dB . Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 2P thì mức cường độ âm tại
A và C là
A. 100 dB và 99,5 dB . B. 100 dB và 96,5 dB . C. 103 dB và 99,5 dB . D. 103 dB và 96,5 dB .
C
29.
Theo quan điểm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của phôtôn giảm dần.
B. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
C. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
D. Các phôtôn của cùng một ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau.
A
30.
Hạt nhân
226
88
Ra biến đổi thành hạt nhân
222
86
Rn do phóng xạ
A.
. B. và
. C. . D.
.
C
31.
Hạt nhân
1
1
A
Z
X phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân
2
2
A
Z
Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối
của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ
1
1
A
Z
X có chu kì T. Ban đầu có một khối lượng chất
1
1
A
Z
X, sau 2
chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là
A. 4
1
2
A
A
. B. 4
2
1
A
A
. C. 3
2
1
A
A
. D. 3
1
2
A
A
.
D
32.
Một vật dao động điều hoà dọc theo trục x, vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s và gia tốc
cực đại của vật là 2m/s
2
. lấy = 3,14. Chu kì dao động của vật là
A. 2,05 s. B. 3,5 s. C. 1,97 s. D. 1,57 s.
A
33.
Phản ứng phân hạch
A. là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn.
B. Chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao cỡ hàng chục triệu độ.
C. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
D. là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân năng hơn.
A
34.
Trong thí nghiệm Y- âng, hai khe cách nhau 0,5mm và cách màn 2m. Chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc
bước sóng 0,5m. Tại vị trí cách vân trung tâm 7mm, người ta quan sát được :
A. Vân tối thứ 3. B. Vân tối thứ 4. C. Vân sáng thứ 3. D. Vân sáng thứ 4.
B
35.
Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, đặt tại nơi có g ≈ 10m/s
2
. cho con lắc dao động điều hòa với biên độ
nhỏ, chu kì dao động của con lắc gần đúng giá trị nào sau đây:
A. 2 s. B. 2,5 s. C. 4,8 s. D. 2,7 s.
A
36.
Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li:
A. Sóng trung. B. Sóng dài. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
D
37.
Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, Hai dao động này có phương
trình lần lựot là x
1
= 4cos(10t +
4
) (cm) và x
2
= 3cos(10t -
4
3
) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân
bằng là A. 80 cm/s. B. 10 cm/s. C. 50 cm/s. D. 100 cm/s.
B
38.
Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,4μm. Ánh sáng này có màu
A. lục. B. đỏ. C. vàng. D. tím.
D
39.
Ở một mặt nước ( đủ rộng), tại một điểm O cố một nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình u
0
= 4cos20πt ( u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40m/s, coi
biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Phương trình dao động của phần tử nước tại điểm M( ở mặt nước, cách
O một khoảng 50 cm là
A. u
M
= 4cos(20πt -
4
) (cm). B. u
M
= 4cos(20πt +
2
) (cm).
C. u
M
= 4cos(20πt +
4
) (cm). D. u
M
= 4cos(20πt -
2
) (cm).
A
40.
Trong thí nghiệm về sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy
ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần
liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 4 m/s. B. 8 m/s. C. 16 m/s. D. 12 m/s.
C
41.
Dòng điện có cường độ i = 2
2
cos 100πt (A) chạy qua điện trở thuần 100Ω. Trong 30 giây nhiệt lượng tỏa
ra trên điện trở là A. 24 KJ. B. 4243 J. C. 8384 J. D. 12 KJ.
D
Trang
4
42.
Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
C
43.
Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa
hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch lần lượt là U
0
và I
0
. Tại thời điểm cường độ dòng điện
trong mạch có giá trị
2
0
I
thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
A.
2
3
U
0
. B.
4
3
U
0
. C.
2
1
U
0
. D.
4
3
U
0
.
A
44.
Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hoà. Trong khoảng thời gian t, con lắc thực hiện 60
dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm thì cũng trong khoảng thời gian
t ấy, nó thực
hiện 50 dao động toàn phần. chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 100 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 144 cm.
A
45.
Giới hạn quang điện của một kim loại đồng là λ
0
= 0,3 μm. Cho h = 6,625.10
34
J.s, vận tốc ánh sáng trong
chân không c = 3.10
8
m/s, 1eV = 1,6.10
19
J. Công thoát electron khỏi đồng là
A. 2,21 eV. B. 4,14 eV. C. 6,62 eV. D. 1,16 eV.
B
46.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chu kì
và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm. Chọn trục
xx'
thẳng đứng, chiều dương hướng
xuống, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. lấy g =
10m/s
2
và
2
= 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A.
15
4
s. B.
10
3
s. C.
30
1
s. D.
30
7
s.
D
47.
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp
đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai
đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường
độ dòng điện trong mạch là A.
3
. B.
4
. C.
3
. D.
6
.
B
48.
Hoạt động của quang trở và pin quang điện dựa trên hiện tượng nào ?
A. Toả nhiệt khi bán dẫn bị nung nóng. B. Hiện tượng quang điện ngoài.
C. Hiện tượng quang điện trong. D. Điện trở giảm khi bán dẫn bị nung nóng.
C
49.
Cho phản ứng hạt nhân:
37
17
Cl + P
37
18
Ar + n, khối lượng các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889 u, m
Cl
=
36,956656 u, m
p
= 1,007276 u, m
n
= 1,008665 u, 1u = 931 MeV/c
2
. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hay
thu vào gần đúng là bao nhiêu?
A. Toả ra 2,562112 MeV. B. Thu vào 1,51132 MeV.
C. Toả ra 1,51132 MeV. D. Thu vào 2,562112 MeV.
B
50.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ.
B. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.
C. Bức xạ tử ngoại có chu kì lớn hơn chu kì của bức xạ hồng ngoại.
D. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng.
B
Hết
Trang
5
TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC
Năm học 2014-2015
ÐỀ THI THỬ MÔN VẬT LÝ
KỲ THI THPT QUỐC GIA - Thời gian : 90 phút
Mã đề : 336
1.
Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian
A. Biên độ và gia tốc. B. Biên độ và cơ năng. C. Li độ và tốc độ. D. Biên độ và tốc độ.
B
2.
Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, Hai dao động này có phương
trình lần lựot là x
1
= 4cos(10t +
4
) (cm) và x
2
= 3cos(10t -
4
3
) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân
bằng là A. 50 cm/s. B. 100 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s.
D
3.
Trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo đúng thứ tự A;
B; C với AB = 100 m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức cường độ âm
tại B là 100 dB . Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 2P thì mức cường độ âm tại
A và C là
A. 100 dB và 96,5 dB . B. 103 dB và 96,5 dB . C. 100 dB và 99,5 dB . D. 103 dB và 99,5 dB .
D
4.
Ở một mặt nước ( đủ rộng), tại một điểm O cố một nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình u
0
= 4cos20πt ( u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40m/s, coi
biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Phương trình dao động của phần tử nước tại điểm M( ở mặt nước, cách
O một khoảng 50 cm là
A. u
M
= 4cos(20πt -
4
) (cm). B. u
M
= 4cos(20πt +
4
) (cm).
C. u
M
= 4cos(20πt -
2
) (cm). D. u
M
= 4cos(20πt +
2
) (cm).
A
5.
Tia X có
A. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. B. điện tích âm.
C. cùng bản chất với sóng vô tuyến. D. cùng bản chất với sóng âm.
C
6.
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cosωt(cm). Quãng đường vật đi được trong một chu kì là:
A. 10cm B. 15cm C.20cm D. 5cm
C
7.
Một vật dao động điều hoà dọc theo trục x, vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s và gia tốc
cực đại của vật là 2m/s
2
. lấy
= 3,14. Chu kì dao động của vật là
A. 3,5 s. B. 1,57 s. C. 2,05 s. D. 1,97 s.
C
8.
Hạt nhân
10
4
Be có khối lượng 10,0135u. khối lượng của nơtron m
n
= 1,0087u, khối lượng của proton m
p
=
1,0073u, 1u = 931MeV/c
2
. Năng lượng liên kết riêng của
10
4
Be là
A. 6,3215 MeV. B. 0,6321 MeV. C. 63,2152 MeV. D. 632,1531 MeV.
A
9.
Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua một lăng kính, bị phân tách thành các chùm đơn sắc là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. phản xạ toàn phần.
B
10.
Pôlôni
210
84
Po là chất phóng xạ và biến thành hạt nhân bền X. Ban đầu có một mẫu pôlôni khối lượng 210
gam. Sau một chu kì bán rã, khối lượng heli tạo thành từ phân rã
210
84
Po bằng
A. 2 gam. B. 4 gam. C. 3 gam. D. 1 gam.
A
11.
Dòng điện có cường độ i = 2
2
cos 100πt (A) chạy qua điện trở thuần 100Ω. Trong 30 giây nhiệt lượng tỏa
ra trên điện trở là A. 4243 J. B. 12 KJ. C. 24 KJ. D. 8384 J.
B
12.
Một vật dao động điều hoà có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong
nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm
A. t =
8
T
. B. t =
2
T
. C. t =
4
T
. D. t =
6
T
.
C
13.
Trong thí nghiệm về sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy
ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần
liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 12 m/s. B. 4 m/s. C. 8 m/s. D. 16 m/s.
D
14.
Mạch dao động của máy thu vô tuyến có cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,5H đến 10H và tụ điện
với điện dung biến thiên từ 10pF đến 500pF. máy thu có thể bắt được các sóng vô tuyến trong dải sóng:
A. 4,2m
13,32 m. B. 4,2m
29,8 m. C. 421,3m
1332 m. D. 4,2m
133,2 m.
D
Trang
6
15.
Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với
bước sóng 121,8 nm. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước
sóng 656,3 nm. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K, nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước sóng
A. 309,1 nm. B. 102,7 nm. C. 534,5 nm. D. 95,7 nm.
B
16.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chu kì
và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm. Chọn trục
xx'
thẳng đứng, chiều dương hướng
xuống, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. lấy g =
10m/s
2
và
2
= 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A.
15
4
s. B.
30
1
s. C.
30
7
s. D.
10
3
s.
C
17.
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp
đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai
đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường
độ dòng điện trong mạch là A.
6
. B.
3
. C.
4
. D.
3
.
C
18.
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 12 cm dao động theo phương
thẳng đứng với phương trình u
= u
= 4 cos100πt (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên
mặt chất lỏng là 80 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt chất lỏng, nằm
trên đường trung trực của AB mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nguồn A . Khoảng cách MA
nhỏ nhất là A. 8 cm. B. 6,4 cm. C. 7,0 cm. D. 5,6 cm.
B
19.
Về yếu tố kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của rôto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng rôto
có nhiều cặp cực. Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/
phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của rôto là A. 4. B. 2. C. 6. D. 1.
A
20.
Hoạt động của quang trở và pin quang điện dựa trên hiện tượng nào ?
A. Toả nhiệt khi bán dẫn bị nung nóng. B. Hiện tượng quang điện trong.
C. Điện trở giảm khi bán dẫn bị nung nóng. D. Hiện tượng quang điện ngoài.
B
21.
Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hoà. Trong khoảng thời gian
t, con lắc thực hiện 60
dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực
hiện 50 dao động toàn phần. chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 144 cm. B. 100 cm. C. 60 cm. D. 80 cm.
B
22.
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối
hai tâm sóng có độ dài là
A. Một phần tư bước sóng. B. Nửa bước sóng. C. Một bước sóng. D. Hai bước sóng.
B
23.
Hãy chỉ ra ý sai. Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng?
A. Chất lỏng. B. Chất khí ở áp suất thấp. C. Chất khí ở áp suất cao. D. Chất rắn.
B
24.
Hạt nhân
1
1
A
Z
X phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân
2
2
A
Z
Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối
của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ
1
1
A
Z
X có chu kì T. Ban đầu có một khối lượng chất
1
1
A
Z
X, sau 2
chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là
A. 4
1
2
A
A
. B. 3
2
1
A
A
. C. 3
1
2
A
A
. D. 4
2
1
A
A
.
C
25.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng theo phương pháp I-âng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, vân giao
thoa được nhìn qua kính lúp bởi người có mắt thường trong trạng thái không điều tiết, tiêu cự của kính là
5cm, kính song song với mặt phẳng chứa hai khe, đặt cách mặt phẳng chứa hai khe S
1
S
2
một khoảng 105cm.
Người quan sát qua kính với góc trông khoảng vân là 30’. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,6434 μm. B. 0,3966 μm. C. 0,4363 μm. D. 0,4156 μm.
C
26.
Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa đến một khu tái định
cư( khu dân cư mới). Các kỹ sư tính toán được rằng: nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân
được nhà máy cung cấp đủ điện năng tăng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể;
các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Điện áp truyền đi là 3U, nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho
A. 252 hộ dân. B. 180 hộ dân. C. 164 hộ dân. D. 324 hộ dân.
C
27.
Một đèn nêon đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 119V và tần số 50Hz. Biết đèn sáng lên hay tắt
đi mỗi khi điện áp tức thời trên đèn đạt giá trị tức thời 84V. Thời gian đèn sáng trong mỗi chu kì của dòng
điện xoay chiều là A.
150
1
s. B.
50
1
s. C.
150
2
s. D.
300
1
s.
C
Trang
7
28.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u = 220
2
cos( t -
2
) (V) thì cường
độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i = 2
2
cos( t -
4
) (A). công suất tiêu thụ của đoạn mạch này
là A. 440 W. B. 220 W. C. 220
2
W. D. 440
2
W.
C
29.
Trong giờ thực hành, một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V – 120 W hoạt động bình thường dưới điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó để biến
trở có giá trị 70 Ω thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75 A và công suất của quạt điện
đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào?
A. Tăng thêm 12 Ω. B. Giảm đi 12 Ω. C. Giảm đi 20 Ω. D. Tăng thêm 20 Ω.
B
30.
Hai nhạc cụ khác loại cùng chơi một bản nhạc, ta phân biệt được loại nhạc cụ là nhờ âm sắc( sắc thái của
âm). Âm sắc khác nhau là do
A. Tần số khác nhau, năng lượng khác nhau. B. Độ cao và độ to khác nhau.
C. Số lượng, loại họa âm và cường độ các họa âm khác nhau. D. Số lượng các họa âm khác nhau.
C
31.
Bút laze mà ta thường dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào?
A. Rắn. B. Bán dẫn. C. Khí. D. Lỏng.
B
32.
Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, đặt tại nơi có g ≈ 10m/s
2
. cho con lắc dao động điều hòa với biên độ
nhỏ, chu kì dao động của con lắc gần đúng giá trị nào sau đây:
A. 2 s. B. 4,8 s. C. 2,7 s. D. 2,5 s.
A
33.
Giới hạn quang điện của một kim loại đồng là λ
0
= 0,3 μm. Cho h = 6,625.10
34
J.s, vận tốc ánh sáng trong
chân không c = 3.10
8
m/s, 1eV = 1,6.10
19
J. Công thoát electron khỏi đồng là
A. 1,16 eV. B. 2,21 eV. C. 4,14 eV. D. 6,62 eV.
C
34.
Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi dòng xoay chiều thành dòng một chiều. B. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
C. biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. D. làm tăng công suất của dòng xoay chiều.
C
35.
Một mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có điện dung C = 5.10
3
F. Độ tự cảm L của mạch
dao động là: A. 5.10
4
H. B. 2.10
4
H. C. 5.10
5
H. D. 5.10
3
H.
A
36.
Cho đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm đoạn AM chứa tụ điện, đoạn MN chứa điện trở, đoạn NB chứa
cuộn dây thuần cảm. Điện áp hai đầu đoạn AN có giá trị hiệu dụng là 40
2
V và trễ pha hơn i là
4
. Điện áp
hai đầu đoạn MB cũng có giá trị hiệu dụng là 40
2
V và trễ pha hơn u
NB
là
4
. Điện áp hiệu dụng hai đầu
đoạn mạch AB là A. 40/
2
V. B. 40 V. C. 80 V. D. 40
2
V.
B
37.
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:
A. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
D
38.
Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do( dao động riêng) với tần số góc 10
4
rad/s. Điện tich cực
đại trên tụ điện là 10
9
C . Khi cường độ trong mạch bằng 6.10
6
A thì điện tích trên tụ điện là
A. 2.10
10
C . B. 8.10
10
C . C. 6.10
10
C . D. 4.10
10
C .
B
39.
Đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở thuần R = 50Ω, một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U
2
cos 2πft
(V). Khi thay đổi độ tự cảm tới giá trị L
1
=
1
H thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch. Khi thay đổi độ tự cảm tới giá trị L
2
=
2
H thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Tần số f có giá trị A. 25 Hz. B. 100 Hz. C. 75Hz. D. 50 Hz.
A
40.
Cho phản ứng hạt nhân:
37
17
Cl + P
37
18
Ar + n, khối lượng các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889 u, m
Cl
=
36,956656 u, m
p
= 1,007276 u, m
n
= 1,008665 u, 1u = 931 MeV/c
2
. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hay
thu vào gần đúng là bao nhiêu?
A. Toả ra 2,562112 MeV. B. Toả ra 1,51132 MeV.
C. Thu vào 2,562112 MeV. D. Thu vào 1,51132 MeV.
D
Trang
8
41.
Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa
hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch lần lượt là U
0
và I
0
. Tại thời điểm cường độ dòng điện
trong mạch có giá trị
2
0
I
thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
A.
4
3
U
0
. B.
2
3
U
0
. C.
4
3
U
0
. D.
2
1
U
0
.
B
42.
Hạt nhân
226
88
Ra biến đổi thành hạt nhân
222
86
Rn do phóng xạ
A.
. B.
. C.
. D.
và
.
A
43.
Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D
44.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ.
B. Bức xạ tử ngoại có chu kì lớn hơn chu kì của bức xạ hồng ngoại.
C. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng.
D. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.
D
45.
Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết riêng càng lớn. B. năng lượng liên kết càng nhỏ.
C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
C
46.
Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,4μm. Ánh sáng này có màu
A. vàng. B. tím. C. lục. D. đỏ.
B
47.
Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li:
A. Sóng dài. B. Sóng cực ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng ngắn.
B
48.
Theo quan điểm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của phôtôn giảm dần.
B. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
C. Các phôtôn của cùng một ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau.
D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
A
49.
Trong thí nghiệm Y- âng, hai khe cách nhau 0,5mm và cách màn 2m. Chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc
bước sóng 0,5
m. Tại vị trí cách vân trung tâm 7mm, người ta quan sát được :
A. Vân sáng thứ 4. B. Vân tối thứ 3. C. Vân tối thứ 4. D. Vân sáng thứ 3.
C
50.
Phản ứng phân hạch
A. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
B. là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân năng hơn.
C. là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn.
D. Chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao cỡ hàng chục triệu độ.
C
Hết
Trang
9
TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC
Năm học 2014-2015
ÐỀ THI THỬ MÔN VẬT LÝ
KỲ THI THPT QUỐC GIA - Thời gian : 90 phút
Mã đề : 558
1.
Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,4μm. Ánh sáng này có màu
A. lục. B. đỏ. C. vàng. D. tím.
D
2.
Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hoà. Trong khoảng thời gian t, con lắc thực hiện 60
dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm thì cũng trong khoảng thời gian
t ấy, nó thực
hiện 50 dao động toàn phần. chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 80 cm. B. 144 cm. C. 100 cm. D. 60 cm.
C
3.
Hai nhạc cụ khác loại cùng chơi một bản nhạc, ta phân biệt được loại nhạc cụ là nhờ âm sắc( sắc thái của
âm). Âm sắc khác nhau là do
A. Số lượng, loại họa âm và cường độ các họa âm khác nhau. B. Số lượng các họa âm khác nhau.
C. Tần số khác nhau, năng lượng khác nhau. D. Độ cao và độ to khác nhau.
A
4.
Mạch dao động của máy thu vô tuyến có cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,5H đến 10H và tụ điện
với điện dung biến thiên từ 10pF đến 500pF. máy thu có thể bắt được các sóng vô tuyến trong dải sóng:
A. 421,3m
1332 m. B. 4,2m
133,2 m. C. 4,2m
13,32 m. D. 4,2m
29,8 m.
B
5.
Hoạt động của quang trở và pin quang điện dựa trên hiện tượng nào ?
A. Toả nhiệt khi bán dẫn bị nung nóng. B. Điện trở giảm khi bán dẫn bị nung nóng.
C. Hiện tượng quang điện ngoài. D. Hiện tượng quang điện trong.
D
6.
Một mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có điện dung C = 5.10
3
F. Độ tự cảm L của mạch
dao động là: A. 2.10
4
H. B. 5.10
3
H. C. 5.10
4
H. D. 5.10
5
H.
C
7.
Ở một mặt nước ( đủ rộng), tại một điểm O cố một nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình u
0
= 4cos20πt ( u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40m/s, coi
biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Phương trình dao động của phần tử nước tại điểm M( ở mặt nước, cách
O một khoảng 50 cm là
A. u
M
= 4cos(20πt -
4
) (cm). B. u
M
= 4cos(20πt -
2
) (cm).
C. u
M
= 4cos(20πt +
2
) (cm). D. u
M
= 4cos(20πt +
4
) (cm).
A
8.
Bút laze mà ta thường dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào?
A. Bán dẫn. B. Lỏng. C. Rắn. D. Khí.
A
9.
Tia X có
A. cùng bản chất với sóng âm. B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
C. điện tích âm. D. cùng bản chất với sóng vô tuyến.
D
10.
Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. B. làm tăng công suất của dòng xoay chiều.
C. biến đổi dòng xoay chiều thành dòng một chiều. D. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
A
11.
Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua một lăng kính, bị phân tách thành các chùm đơn sắc là hiện tượng
A. phản xạ toàn phần. B. phản xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng.
C
12.
Một đèn nêon đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 119V và tần số 50Hz. Biết đèn sáng lên hay tắt
đi mỗi khi điện áp tức thời trên đèn đạt giá trị tức thời 84V. Thời gian đèn sáng trong mỗi chu kì của dòng
điện xoay chiều là A.
50
1
s. B.
300
1
s. C.
150
1
s. D.
150
2
s.
D
13.
Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, đặt tại nơi có g ≈ 10m/s
2
. cho con lắc dao động điều hòa với biên độ
nhỏ, chu kì dao động của con lắc gần đúng giá trị nào sau đây:
A. 2 s. B. 2,7 s. C. 2,5 s. D. 4,8 s.
A
14.
Một vật dao động điều hoà dọc theo trục x, vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s và gia tốc
cực đại của vật là 2m/s
2
. lấy
= 3,14. Chu kì dao động của vật là
A. 1,57 s. B. 1,97 s. C. 3,5 s. D. 2,05 s.
D
Trang
10
15.
Cho đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm đoạn AM chứa tụ điện, đoạn MN chứa điện trở, đoạn NB chứa
cuộn dây thuần cảm. Điện áp hai đầu đoạn AN có giá trị hiệu dụng là 40
2
V và trễ pha hơn i là
4
. Điện áp
hai đầu đoạn MB cũng có giá trị hiệu dụng là 40
2
V và trễ pha hơn u
NB
là
4
. Điện áp hiệu dụng hai đầu
đoạn mạch AB là A. 40/
2
V. B. 80 V. C. 40
2
V. D. 40 V.
D
16.
Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do( dao động riêng) với tần số góc 10
4
rad/s. Điện tich cực
đại trên tụ điện là 10
9
C . Khi cường độ trong mạch bằng 6.10
6
A thì điện tích trên tụ điện là
A. 6.10
10
C . B. 4.10
10
C . C. 2.10
10
C . D. 8.10
10
C .
D
17.
Hạt nhân
226
88
Ra biến đổi thành hạt nhân
222
86
Rn do phóng xạ
A.
. B. và
. C. . D.
.
C
18.
Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với
bước sóng 121,8 nm. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước
sóng 656,3 nm. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K, nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước sóng
A. 102,7 nm. B. 95,7 nm. C. 309,1 nm. D. 534,5 nm.
A
19.
Trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo đúng thứ tự A;
B; C với AB = 100 m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức cường độ âm
tại B là 100 dB . Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 2P thì mức cường độ âm tại
A và C là
A. 103 dB và 96,5 dB . B. 103 dB và 99,5 dB . C. 100 dB và 96,5 dB . D. 100 dB và 99,5 dB .
B
20.
Pôlôni
210
84
Po là chất phóng xạ
và biến thành hạt nhân bền X. Ban đầu có một mẫu pôlôni khối lượng 210
gam. Sau một chu kì bán rã, khối lượng heli tạo thành từ phân rã
210
84
Po bằng
A. 3 gam. B. 1 gam. C. 2 gam. D. 4 gam.
C
21.
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 12 cm dao động theo phương
thẳng đứng với phương trình u
= u
= 4 cos100πt (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên
mặt chất lỏng là 80 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt chất lỏng, nằm
trên đường trung trực của AB mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nguồn A . Khoảng cách MA
nhỏ nhất là A. 7,0 cm. B. 5,6 cm. C. 8 cm. D. 6,4 cm.
D
22.
Trong thí nghiệm về sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy
ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần
liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 16 m/s. B. 12 m/s. C. 4 m/s. D. 8 m/s.
A
23.
Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
B
24.
Hạt nhân
10
4
Be có khối lượng 10,0135u. khối lượng của nơtron m
n
= 1,0087u, khối lượng của proton m
p
=
1,0073u, 1u = 931MeV/c
2
. Năng lượng liên kết riêng của
10
4
Be là
A. 6,3215 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 632,1531 MeV. D. 0,6321 MeV.
A
25.
Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian
A. Biên độ và tốc độ. B. Biên độ và gia tốc. C. Biên độ và cơ năng. D. Li độ và tốc độ.
C
26.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng theo phương pháp I-âng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, vân giao
thoa được nhìn qua kính lúp bởi người có mắt thường trong trạng thái không điều tiết, tiêu cự của kính là
5cm, kính song song với mặt phẳng chứa hai khe, đặt cách mặt phẳng chứa hai khe S
1
S
2
một khoảng 105cm.
Người quan sát qua kính với góc trông khoảng vân là 30’. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,4156 μm. B. 0,6434 μm. C. 0,3966 μm. D. 0,4363 μm.
D
27.
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
C. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
A
Trang
11
28.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u = 220
2
cos( t -
2
) (V) thì cường
độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i = 2
2
cos( t -
4
) (A). công suất tiêu thụ của đoạn mạch này
là A. 440 W. B. 220
2
W. C. 440
2
W. D. 220 W.
B
29.
Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. B. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
C. năng lượng liên kết càng nhỏ. D. năng lượng liên kết càng lớn.
D
30.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ.
B. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng.
C. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.
D. Bức xạ tử ngoại có chu kì lớn hơn chu kì của bức xạ hồng ngoại.
C
31.
Trong giờ thực hành, một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V – 120 W hoạt động bình thường dưới điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó để biến
trở có giá trị 70 Ω thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75 A và công suất của quạt điện
đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào?
A. Tăng thêm 20 Ω. B. Tăng thêm 12 Ω. C. Giảm đi 12 Ω. D. Giảm đi 20 Ω.
C
32.
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cosωt(cm). Quãng đường vật đi được trong một chu kì là:
A.20cm B. 5cm C. 10cm D. 15cm
A
33.
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp
đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai
đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường
độ dòng điện trong mạch là A.
3
. B.
6
. C.
3
. D.
4
.
D
34.
Dòng điện có cường độ i = 2
2
cos 100πt (A) chạy qua điện trở thuần 100Ω. Trong 30 giây nhiệt lượng tỏa
ra trên điện trở là A. 12 KJ. B. 8384 J. C. 4243 J. D. 24 KJ.
A
35.
Về yếu tố kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của rôto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng rôto
có nhiều cặp cực. Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/
phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của rôto là A. 2. B. 1. C. 4. D. 6.
C
36.
Hãy chỉ ra ý sai. Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng?
A. Chất khí ở áp suất thấp. B. Chất rắn. C. Chất lỏng. D. Chất khí ở áp suất cao.
A
37.
Đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở thuần R = 50Ω, một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U
2
cos 2πft
(V). Khi thay đổi độ tự cảm tới giá trị L
1
=
1
H thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch. Khi thay đổi độ tự cảm tới giá trị L
2
=
2
H thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Tần số f có giá trị A. 100 Hz. B. 50 Hz. C. 25 Hz. D. 75Hz.
C
38.
Một vật dao động điều hoà có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong
nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm
A. t =
8
T
. B. t =
4
T
. C. t =
6
T
. D. t =
2
T
.
B
39.
Hạt nhân
1
1
A
Z
X phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân
2
2
A
Z
Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối
của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ
1
1
A
Z
X có chu kì T. Ban đầu có một khối lượng chất
1
1
A
Z
X, sau 2
chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là
A. 4
1
2
A
A
. B. 3
1
2
A
A
. C. 4
2
1
A
A
. D. 3
2
1
A
A
.
B
40.
Phản ứng phân hạch
A. là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn.
B. Chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao cỡ hàng chục triệu độ.
C. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
D. là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân năng hơn.
A
Trang
12
41.
Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa đến một khu tái định
cư( khu dân cư mới). Các kỹ sư tính toán được rằng: nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân
được nhà máy cung cấp đủ điện năng tăng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể;
các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Điện áp truyền đi là 3U, nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho
A. 164 hộ dân. B. 324 hộ dân. C. 252 hộ dân. D. 180 hộ dân.
A
42.
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối
hai tâm sóng có độ dài là
A. Một bước sóng. B. Hai bước sóng. C. Một phần tư bước sóng. D. Nửa bước sóng.
D
43.
Theo quan điểm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của phôtôn giảm dần.
B. Các phôtôn của cùng một ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau.
C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
A
44.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chu kì
và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm. Chọn trục
xx'
thẳng đứng, chiều dương hướng
xuống, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. lấy g =
10m/s
2
và
2
= 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A.
15
4
s. B.
30
7
s. C.
10
3
s. D.
30
1
s.
B
45.
Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, Hai dao động này có phương
trình lần lựot là x
1
= 4cos(10t +
4
) (cm) và x
2
= 3cos(10t -
4
3
) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân
bằng là A. 80 cm/s. B. 10 cm/s. C. 50 cm/s. D. 100 cm/s.
B
46.
Giới hạn quang điện của một kim loại đồng là λ
0
= 0,3 μm. Cho h = 6,625.10
34
J.s, vận tốc ánh sáng trong
chân không c = 3.10
8
m/s, 1eV = 1,6.10
19
J. Công thoát electron khỏi đồng là
A. 6,62 eV. B. 1,16 eV. C. 2,21 eV. D. 4,14 eV.
D
47.
Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa
hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch lần lượt là U
0
và I
0
. Tại thời điểm cường độ dòng điện
trong mạch có giá trị
2
0
I
thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
A.
2
1
U
0
. B.
4
3
U
0
. C.
2
3
U
0
. D.
4
3
U
0
.
C
48.
Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li:
A. Sóng cực ngắn. B. Sóng ngắn. C. Sóng dài. D. Sóng trung.
A
49.
Cho phản ứng hạt nhân:
37
17
Cl + P
37
18
Ar + n, khối lượng các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889 u, m
Cl
=
36,956656 u, m
p
= 1,007276 u, m
n
= 1,008665 u, 1u = 931 MeV/c
2
. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hay
thu vào gần đúng là bao nhiêu?
A. Toả ra 2,562112 MeV. B. Thu vào 2,562112 MeV.
C. Thu vào 1,51132 MeV. D. Toả ra 1,51132 MeV.
C
50.
Trong thí nghiệm Y- âng, hai khe cách nhau 0,5mm và cách màn 2m. Chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc
bước sóng 0,5
m. Tại vị trí cách vân trung tâm 7mm, người ta quan sát được :
A. Vân sáng thứ 3. B. Vân sáng thứ 4. C. Vân tối thứ 3. D. Vân tối thứ 4.
D
Hết
Trang
13
TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC
Năm học 2014-2015
ÐỀ THI THỬ MÔN VẬT LÝ
KỲ THI THPT QUỐC GIA - Thời gian : 90 phút
Mã đề : 779
1.
Phản ứng phân hạch
A. là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn.
B. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân năng hơn.
D. Chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao cỡ hàng chục triệu độ.
A
2.
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cosωt(cm). Quãng đường vật đi được trong một chu kì là:
A.20cm B. 10cm C. 15cm D. 5cm
A
3.
Một vật dao động điều hoà có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong
nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm
A. t =
6
T
. B. t =
2
T
. C. t =
8
T
. D. t =
4
T
.
D
4.
Về yếu tố kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của rôto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng rôto
có nhiều cặp cực. Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/
phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của rôto là A. 1. B. 6. C. 2. D. 4.
D
5.
Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li:
A. Sóng cực ngắn. B. Sóng dài. C. Sóng trung. D. Sóng ngắn.
A
6.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u = 220
2
cos( t -
2
) (V) thì cường
độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i = 2
2
cos(
t -
4
) (A). công suất tiêu thụ của đoạn mạch này
là A. 440 W. B. 440
2
W. C. 220 W. D. 220
2
W.
D
7.
Trong giờ thực hành, một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V – 120 W hoạt động bình thường dưới điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó để biến
trở có giá trị 70 Ω thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75 A và công suất của quạt điện
đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào?
A. Tăng thêm 12 Ω. B. Giảm đi 20 Ω. C. Tăng thêm 20 Ω. D. Giảm đi 12 Ω.
D
8.
Mạch dao động của máy thu vô tuyến có cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,5
H đến 10
H và tụ điện
với điện dung biến thiên từ 10pF đến 500pF. máy thu có thể bắt được các sóng vô tuyến trong dải sóng:
A. 421,3m 1332 m. B. 4,2m 13,32 m. C. 4,2m 29,8 m. D. 4,2m 133,2 m.
D
9.
Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
A
10.
Trong thí nghiệm về sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy
ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần
liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 4 m/s. B. 8 m/s. C. 16 m/s. D. 12 m/s.
C
11.
Tia X có
A. cùng bản chất với sóng vô tuyến. B. cùng bản chất với sóng âm.
C. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. D. điện tích âm.
A
12.
Một mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có điện dung C = 5.10
3
F. Độ tự cảm L của mạch
dao động là: A. 5.10
4
H. B. 5.10
5
H. C. 2.10
4
H. D. 5.10
3
H.
A
13.
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối
hai tâm sóng có độ dài là
A. Một phần tư bước sóng. B. Nửa bước sóng. C. Một bước sóng. D. Hai bước sóng.
B
14.
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:
A. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
B. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
C. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
D. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C
Trang
14
15.
Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, Hai dao động này có phương
trình lần lựot là x
1
= 4cos(10t +
4
) (cm) và x
2
= 3cos(10t -
4
3
) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân
bằng là A. 100 cm/s. B. 80 cm/s. C. 10 cm/s. D. 50 cm/s.
C
16.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chu kì
và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm. Chọn trục
xx'
thẳng đứng, chiều dương hướng
xuống, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. lấy g =
10m/s
2
và
2
= 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A.
15
4
s. B.
10
3
s. C.
30
1
s. D.
30
7
s.
D
17.
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp
đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai
đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường
độ dòng điện trong mạch là A.
4
. B.
3
. C.
6
. D.
3
.
A
18.
Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa
hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch lần lượt là U
0
và I
0
. Tại thời điểm cường độ dòng điện
trong mạch có giá trị
2
0
I
thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
A.
4
3
U
0
. B.
4
3
U
0
. C.
2
1
U
0
. D.
2
3
U
0
.
D
19.
Đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở thuần R = 50Ω, một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U
2
cos 2πft
(V). Khi thay đổi độ tự cảm tới giá trị L
1
=
1
H thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch. Khi thay đổi độ tự cảm tới giá trị L
2
=
2
H thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Tần số f có giá trị A. 75Hz. B. 100 Hz. C. 50 Hz. D. 25 Hz.
D
20.
Dòng điện có cường độ i = 2
2
cos 100πt (A) chạy qua điện trở thuần 100Ω. Trong 30 giây nhiệt lượng tỏa
ra trên điện trở là A. 4243 J. B. 24 KJ. C. 12 KJ. D. 8384 J.
C
21.
Hãy chỉ ra ý sai. Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng?
A. Chất khí ở áp suất thấp. B. Chất lỏng. C. Chất khí ở áp suất cao. D. Chất rắn.
A
22.
Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa đến một khu tái định
cư( khu dân cư mới). Các kỹ sư tính toán được rằng: nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân
được nhà máy cung cấp đủ điện năng tăng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể;
các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Điện áp truyền đi là 3U, nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho
A. 180 hộ dân. B. 164 hộ dân. C. 324 hộ dân. D. 252 hộ dân.
B
23.
Bút laze mà ta thường dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào?
A. Bán dẫn. B. Rắn. C. Khí. D. Lỏng.
A
24.
Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,4μm. Ánh sáng này có màu
A. tím. B. lục. C. đỏ. D. vàng.
A
25.
Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi dòng xoay chiều thành dòng một chiều. B. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
C. biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. D. làm tăng công suất của dòng xoay chiều.
C
26.
Một đèn nêon đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 119V và tần số 50Hz. Biết đèn sáng lên hay tắt
đi mỗi khi điện áp tức thời trên đèn đạt giá trị tức thời 84V. Thời gian đèn sáng trong mỗi chu kì của dòng
điện xoay chiều là A.
50
1
s. B.
150
1
s. C.
150
2
s. D.
300
1
s.
C
27.
Pôlôni
210
84
Po là chất phóng xạ và biến thành hạt nhân bền X. Ban đầu có một mẫu pôlôni khối lượng 210
gam. Sau một chu kì bán rã, khối lượng heli tạo thành từ phân rã
210
84
Po bằng
A. 3 gam. B. 2 gam. C. 4 gam. D. 1 gam.
B
28.
Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua một lăng kính, bị phân tách thành các chùm đơn sắc là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng. B. giao thoa ánh sáng. C. phản xạ toàn phần. D. tán sắc ánh sáng.
D
Trang
15
29.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.
B. Bức xạ tử ngoại có chu kì lớn hơn chu kì của bức xạ hồng ngoại.
C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ.
D. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng.
A
30.
Trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo đúng thứ tự A;
B; C với AB = 100 m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức cường độ âm
tại B là 100 dB . Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 2P thì mức cường độ âm tại
A và C là
A. 103 dB và 99,5 dB . B. 100 dB và 99,5 dB . C. 103 dB và 96,5 dB . D. 100 dB và 96,5 dB .
A
31.
Cho phản ứng hạt nhân:
37
17
Cl + P
37
18
Ar + n, khối lượng các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889 u, m
Cl
=
36,956656 u, m
p
= 1,007276 u, m
n
= 1,008665 u, 1u = 931 MeV/c
2
. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hay
thu vào gần đúng là bao nhiêu?
A. Toả ra 1,51132 MeV. B. Toả ra 2,562112 MeV.
C. Thu vào 2,562112 MeV. D. Thu vào 1,51132 MeV.
D
32.
Cho đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm đoạn AM chứa tụ điện, đoạn MN chứa điện trở, đoạn NB chứa
cuộn dây thuần cảm. Điện áp hai đầu đoạn AN có giá trị hiệu dụng là 40
2
V và trễ pha hơn i là
4
. Điện áp
hai đầu đoạn MB cũng có giá trị hiệu dụng là 40
2
V và trễ pha hơn u
NB
là
4
. Điện áp hiệu dụng hai đầu
đoạn mạch AB là A. 80 V. B. 40 V. C. 40/
2
V. D. 40
2
V.
B
33.
Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết càng lớn. B. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết càng nhỏ.
A
34.
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 12 cm dao động theo phương
thẳng đứng với phương trình u
= u
= 4 cos100πt (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên
mặt chất lỏng là 80 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt chất lỏng, nằm
trên đường trung trực của AB mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nguồn A . Khoảng cách MA
nhỏ nhất là A. 6,4 cm. B. 7,0 cm. C. 5,6 cm. D. 8 cm.
A
35.
Hạt nhân
1
1
A
Z
X phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân
2
2
A
Z
Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối
của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ
1
1
A
Z
X có chu kì T. Ban đầu có một khối lượng chất
1
1
A
Z
X, sau 2
chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là
A. 3
1
2
A
A
. B. 3
2
1
A
A
. C. 4
1
2
A
A
. D. 4
2
1
A
A
.
A
36.
Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, đặt tại nơi có g ≈ 10m/s
2
. cho con lắc dao động điều hòa với biên độ
nhỏ, chu kì dao động của con lắc gần đúng giá trị nào sau đây:
A. 4,8 s. B. 2 s. C. 2,7 s. D. 2,5 s.
B
37.
Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do( dao động riêng) với tần số góc 10
4
rad/s. Điện tich cực
đại trên tụ điện là 10
9
C . Khi cường độ trong mạch bằng 6.10
6
A thì điện tích trên tụ điện là
A. 6.10
10
C . B. 2.10
10
C . C. 8.10
10
C . D. 4.10
10
C .
C
38.
Giới hạn quang điện của một kim loại đồng là λ
0
= 0,3 μm. Cho h = 6,625.10
34
J.s, vận tốc ánh sáng trong
chân không c = 3.10
8
m/s, 1eV = 1,6.10
19
J. Công thoát electron khỏi đồng là
A. 2,21 eV. B. 4,14 eV. C. 6,62 eV. D. 1,16 eV.
B
39.
Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian
A. Li độ và tốc độ. B. Biên độ và tốc độ. C. Biên độ và gia tốc. D. Biên độ và cơ năng.
D
40.
Một vật dao động điều hoà dọc theo trục x, vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s và gia tốc
cực đại của vật là 2m/s
2
. lấy = 3,14. Chu kì dao động của vật là
A. 3,5 s. B. 2,05 s. C. 1,57 s. D. 1,97 s.
B
41.
Hạt nhân
226
88
Ra biến đổi thành hạt nhân
222
86
Rn do phóng xạ
A.
. B.
. C. và
. D. .
D
Trang
16
42.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng theo phương pháp I-âng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, vân giao
thoa được nhìn qua kính lúp bởi người có mắt thường trong trạng thái không điều tiết, tiêu cự của kính là
5cm, kính song song với mặt phẳng chứa hai khe, đặt cách mặt phẳng chứa hai khe S
1
S
2
một khoảng 105cm.
Người quan sát qua kính với góc trông khoảng vân là 30’. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,3966 μm. B. 0,4363 μm. C. 0,4156 μm. D. 0,6434 μm.
B
43.
Theo quan điểm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các phôtôn của cùng một ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau. B. Phôtôn chỉ tồn tại
trong trạng thái chuyển động. C. Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của phôtôn giảm dần.
D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
C
44.
Hai nhạc cụ khác loại cùng chơi một bản nhạc, ta phân biệt được loại nhạc cụ là nhờ âm sắc( sắc thái của
âm). Âm sắc khác nhau là do
A. Số lượng các họa âm khác nhau. B. Độ cao và độ to khác nhau.
C. Số lượng, loại họa âm và cường độ các họa âm khác nhau. D. Tần số khác nhau, năng lượng khác nhau.
C
45.
Hoạt động của quang trở và pin quang điện dựa trên hiện tượng nào ?
A. Hiện tượng quang điện trong. B. Toả nhiệt khi bán dẫn bị nung nóng.
C. Điện trở giảm khi bán dẫn bị nung nóng. D. Hiện tượng quang điện ngoài.
A
46.
Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với
bước sóng 121,8 nm. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước
sóng 656,3 nm. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K, nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước sóng
A. 309,1 nm. B. 534,5 nm. C. 102,7 nm. D. 95,7 nm.
C
47.
Hạt nhân
10
4
Be có khối lượng 10,0135u. khối lượng của nơtron m
n
= 1,0087u, khối lượng của proton m
p
=
1,0073u, 1u = 931MeV/c
2
. Năng lượng liên kết riêng của
10
4
Be là
A. 6,3215 MeV. B. 632,1531 MeV. C. 0,6321 MeV. D. 63,2152 MeV.
A
48.
Ở một mặt nước ( đủ rộng), tại một điểm O cố một nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình u
0
= 4cos20πt ( u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40m/s, coi
biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Phương trình dao động của phần tử nước tại điểm M( ở mặt nước, cách
O một khoảng 50 cm là
A. u
M
= 4cos(20πt -
2
) (cm). B. u
M
= 4cos(20πt +
4
) (cm).
C. u
M
= 4cos(20πt -
4
) (cm). D. u
M
= 4cos(20πt +
2
) (cm).
C
49.
Trong thí nghiệm Y- âng, hai khe cách nhau 0,5mm và cách màn 2m. Chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc
bước sóng 0,5m. Tại vị trí cách vân trung tâm 7mm, người ta quan sát được :
A. Vân tối thứ 3. B. Vân tối thứ 4. C. Vân sáng thứ 3. D. Vân sáng thứ 4.
B
50.
Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hoà. Trong khoảng thời gian t, con lắc thực hiện 60
dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm thì cũng trong khoảng thời gian
t ấy, nó thực
hiện 50 dao động toàn phần. chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 100 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 144 cm.
A
Hết
Trang
17
aTRƯỜNG THPT ĐA PHÚC
Năm học 2014-2015
BẢNG ĐÁP ÁN ÐỀ THI THỬ MÔN VẬT LÝ
KỲ THI THPT QUỐC GIA - Thời gian : 90 phút
779 224 336 558
1.
A
A
B
D
2.
A
A
D
C
3.
D
D
D
A
4.
D
D
A
B
5.
A
A
C
D
6.
D
C
C
C
7.
D
B
C
A
8.
D
A
A
A
9.
A
C
B
D
10.
C
B
A
A
11.
A
A
B
C
12.
A
D
C
D
13.
B
D
D
A
14.
C
A
D
D
15.
C
B
B
D
16.
D
B
C
D
17.
A
A
C
C
18.
D
D
B
A
19.
D
A
A
B
20.
C
D
B
C
21.
A
A
B
D
22.
B
B
B
A
23.
A
D
B
B
24.
A
D
C
A
25.
C
B
C
C
26.
C
B
C
D
27.
B
C
C
A
28.
D
C
C
B
29.
A
A
B
D
30.
A
C
C
C
31.
D
D
B
C
32.
B
A
A
A
33.
A
A
C
D
34.
A
B
C
A
35.
A
A
A
C
36.
B
D
B
A
37.
C
B
D
C
38.
B
D
B
B
39.
D
A
A
B
40.
B
C
D
A
41.
D
D
B
A
42.
B
C
A
D
43.
C
A
D
A
44.
C
A
D
B
45.
A
B
C
B
46.
C
D
B
D
47.
A
B
B
C
48.
C
C
A
A
49.
B
B
C
C
50.
A
B
C
D
Hết