Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 30 trang )

CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA
NHÂN CÁCH
GV: Ths Lê Thị Hân
Một số kiểu cấu trúc nhân cách
theo quan niệm phương Tây

Quan niệm của S. Freud
id
ego superego
16 nhân yếu tố nhân cách theo Cattell

Dè dặt

Kém thông minh

Giàu xúc cảm

Dễ bảo

Nghiêm nghò

Thiết thực

Nhút nhát

Cứng rắn

Đáng tin cậy

Thực tế


Thẳng thắn

Tin tưởng

Bảo thủ

Lệ thuộc nhóm

Không tự chủ

Thanh thản

Thân mật

Thông minh

Xúc cảm ổn đònh

Lấn át

Vô tư

Tỷ mỷ

Cả gan

Nhạy cảm

Hoài nghi


Hay tưởng tượng

Ranh mãnh

E sợ

Thử nghiệm

Tự mãn

Tự chủ

Căng thẳng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Cấu trúc nhân cách thứ bậc theo
Hans. Eysenck
1. Kiểu loại nhân cách (Type) – kiểu ứng xử,
kiểu đáp ứng
2. Đặc điểm (Traits) – những nét nhân cách
3. Thói quen (Habits) – phản ứng được lặp lại
qua một số tình huống
4. Phản ứng cụ thể (Specific Behaviors) – những
đáp ứng có thể quan sát thấy ở các tình huống
cụ thể
Mô hình tổ chức mang tính thứ bậc của
nhân cách theo Eysenck
Kiểu loại
Đặc điểm
Thói quen
Phản ứng

H ng ngo iướ ạ
Hòa đồng Hấp tấp Sôi nổi Tích cực Dễ k.động
Mô hình tổ chức mang tính thứ bậc của
nhân cách theo Eysenck
Kiểu loại
Đặc điểm
Thói quen
Phản ứng
H ng n iướ ộ
Kiên trì Cứng nhắc Chủ quan Sợ sệt
Không dễ
bò ã k.động
Tự ái
Hiếu động
Năng nổ
Dễ bò k.động
Dễ thay đổi
Bốc đồng
Lạc quan
Chủ động
Hòa đồng
Cởi mở
Nói nhiều
Cảm thông
Ung dung
Sống động
Vô tư
Ủ rũ
Lo âu
Khắt khe

Trang nghiêm
Bi quan
Dè dặt
Khó hòa đồng
Trầm lặng
Thụ động
Chín chắn
Cẩn thận
Thanh thản
Kiềm chế
Đáng tin
Điềm đạm
Bình thản
Nóng
nảy
Linh
hoạt
Ưu tư
Bình
thản
KHÔNG ỔN ĐỊNH
ỔN ĐỊNH
HƯỚNG
NỘI
HƯỚNG
NGOẠI
MỘT SỐ KIỂU CẤU TRÚC NHÂN
CÁCH SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM
1. CẤU TRÚC HAI MẶT:
ĐỨC - TÀI

ĐỨC: Phẩm chất
TÀI: Năng lực
Phẩm chất
Phẩm chất xã hội
Phẩm chất cá nhân
Phẩm chất ý chí
Cung cách ứng xử
Năng lực
Năng lực xã hội hóa
Năng lực chủ thể hóa
Năng lực hành động
Năng lực giao tiếp
Nối các thuộc tính NC ở cột bên trái với các
nhóm ở cột bên phải cho phù hợp
1. Kỷ luật
2. Cần cù
3. Nóng nảy
4. Trung thành với TQ
5. Thích ứng nhanh
6. Thuyết phục được
người khác
7. Làm việc hiệu quả
8. Thể hiện cá tính
1. Phẩm chất cá nhân
2. Năng lực giao tiếp
3. Phẩm chất ý chí
4. Phẩm chất xã hội
5. Năng lực hành động
6. Cung cách ứng xử
7. Năng lực xã hội hóa

8. Năng lực chủ thể hóa
“Hiền tài là nguyên khí Quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế
nước mạnh và lên cao, nguyên khí suy yếu thì nước hèn và
xuống thấp” – Bia Văn Miếu Quốc Tử Giám

Vai trò của TÀI?
“Cũng như sông phải có nguồn mới có nước, không có nguồn
thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo.
Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài
giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” – Hồ Chí Minh

Vai trò của ĐỨC?
Nêu 5 thuộc tính nhân cách vừa là ĐỨC,
vừa là TÀI?
1.
2.
3.
4.
5.
Giải thích
Những phẩm chất nhân cách theo
Hồ Chí Minh
1. Nhân: thật thà, yêu thương….
2. Nghĩa: ngay thẳng…
3. Trí: không mù quáng
4. Dũng: dũng cảm
5. Liêm: không tham
Mối quan hệ ĐỨC - TÀI
1.
2.

3.
4.
5.
2. CẤU TRÚC NHÂN CÁCH BA MẶT
Đinh
hướng
giá trị
của
nhân
cách
Tiềm
năng,
khả
năng
của
nhân
cách
Phẩm chất
hành vi,
nếp sống,
thói quen
của nhân
cách
Vật nào sau đây có giá trị? Tại sao?
1. Đồng hồ
2. Tờ báo
3. Sợi dây thun
4. Xơ dừa
5. Con sâu
6. Rác thải

7. Vàng
8. Hòn đá
9. Bông hoa
10. Ngôi sao
Sắp xếp thứ tự quan trọng 10 giá trị ở mỗi
cột sau đây
Học vấn
Sức khỏe
Nghề nghiệp
Tự do
Tình yêu
Giàu có
An ninh
Hòa bình
Công lý
Bình đẳng
Nhiều người yêu mến
Độc lập
Nhiều khả năng
Giỏi giao tiếp
Kiếm được nhiều tiền
Nổi tiếng
Có cá tính
Nhân hậu
Chung thủy
Sáng tạo
Khái niệm giá trị, định hướng giá trị
Giá trị:
-
Định hướng giá trị:

-
Giá trị nhân cách là một hay một hệ giá trị tạo ra
hành động của nhân cách.

Tích cực (chăm chỉ, cần
cù)

An ninh

Sức khỏe (thể chất, TL)

Có công việc thích thú

Thích thử nghiệm cái đẹp

Tình yêu

Cuộc sống đầy đủ

Có bạn tốt

Hoàn cảnh tốt

Được xã hội công nhận

Nhận thức

Bình đẳng

Tinh thần độc lập


Tự do

Gia đình hạnh phúc

Sáng tạo
18 giá trị cuộc sống – M. Rokeach
Anh/chị hiểu thế
nào là trung thực?
Nhớ tới một câu chuyện về sự Tham lam. Nêu
những tác hại của Tham lam
Bạn nghĩ sao khi có ai đó đã lừa dối bạn? Hậu quả
của sự lừa dối trong khoa học và kinh tế?
3. CẤU TRÚC BỐN THÀNH PHẦN
Xu
hướng
của
nhân
cách
Khả
năng
của
nhân
cách
Phong
cách
hành vi
của
nhân
cách

“Cái tôi”-
hệ
thống
điều
khiển
của
nhân
cách

×