trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 2b-2009
73
Đặc điểm cấu trúc lời chửi của nhân vật
Trong văn xuôi hiện thực phê phán giai đoạn 1930-1945
Trần Thị Hoàng Yến
(a)
Tóm tắt. Chửi là hành động ngôn ngữ tồn tại khá phổ biến trong lời thoại nhân
vật. Bài viết này tập trung khảo sát cấu trúc lời chửi của nhân vật trong các tác phẩm
văn xuôi hiện thực phê phán giai đoạn 1930-1945, qua đó làm rõ thêm đặc trng văn
hoá độc đáo của ngời Việt trong hoạt động giao tiếp.
1. Đặt vấn đề
Chửi là hành động ngôn ngữ mà
dân tộc nào cũng có. Tiếng chửi không
chỉ tồn tại phổ biến trong giao tiếp hàng
ngày mà còn hiện hữu trong tác phẩm
văn học. Qua khảo sát 89 truyện ngắn
và tiểu thuyết giai đoạn 1930 -1945,
chúng tôi thấy lời chửi xuất hiện với số
lợng lớn trong ngôn ngữ hội thoại của
nhân vật. Với 350 đoạn thoại có lời chửi,
con số này đã chứng tỏ các nhà văn rất
công phu trong việc thể hiện lời thoại.
Qua đó, các tác giả gián tiếp khắc họa
số phận và tính cách nhân vật. Bài viết
này đi sâu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc
lời chửi của nhân vật nhằm làm rõ một
số đặc điểm văn hoá độc đáo của ngời
Việt trong hoạt động giao tiếp.
2. Xung quanh vấn đề lời chửi
2.1. Khái niệm lời chửi
Theo Từ điển tiếng Việt: Chửi là
thốt ra những lời cay độc để làm nhục
cho hả giận. Ví dụ: chửi nh tát nớc
vào mặt [6, tr. 185]. Phạm Văn Tình
cho rằng: khi đạt đến đỉnh điểm của sự
tức tối, ngời ta thờng thốt ra một lời
rủa, lời chửi (mà thờng đi kèm với nó
là những từ thô tục) [8, tr. 1].
Nh vậy, chửi là hành động phản
ứng dùng ngôn ngữ để thể hiện trạng
thái tâm lý bực tức, giận dữ của con
ngời. Hành động ngôn ngữ này có thể
.
có tham chiếu hoặc không có.
2.2. Về dạng thức lời chửi
Xét về dạng thức lời chửi, chúng tôi
chia thành các dạng sau: chửi bới, chửi
mắng, chửi rủa, chửi đổng, chửi yêu.
- Chửi bới là chửi bằng những lời
moi móc, xúc phạm:
(1). - Nhợc bằng mày chấp
chiếm, thì bà đào mả thằng tam đại
nhà mày lên, bà khai quật bật săng
thằng ngũ đại, lục đại nhà mày lên.
(Nguyễn Công Hoan- Bớc đờng cùng)
- Chửi đổng là chửi to tiếng nhng
không nhằm vào ai cụ thể, không chỉ
đích danh:
(2). - Mẹ kiếp, sáu mơi tuổi phải về
hu, ngời ta còn xin ở lại mãi cha
đợc, đằng này ba tuổi toẹt, đã vội nghỉ
với ngơi.
(Nguyễn Công Hoan - Thằng Quýt)
- Chửi mắng là chửi và mắng nhiếc:
(3). - Chúng mày nh lũ gà mờ.
(Nguyễn Công Hoan - Thầy cáu)
- Chửi rủa là chửi bằng những lời
nguyền rủa:
(4). - Sao Giời Phật không sai quỷ sứ
quật chết nó đi, còn để nó sống làm gì.
(Nguyễn Công Hoan -Một kiếp ngời)
- Chửi yêu là chửi nhng thể hiện
tình cảm yêu mến:
(5). - Trông mày hay lắm, ranh con ạ.
(Nguyễn Công Hoan - Một kiếp ngời)
Nhận bài ngày 20/6/2009. Sửa chữa xong 02/7/2009.
T. T. H. Yến Đặc điểm cấu trúc lời chửi của nhân vật , Tr. 73-79
74
Tuy dạng thức và nội dung chửi
khác nhau nhng đều thể hiện thái độ
bực tức của ngời nói trong một ngữ
huống giao tiếp nhất định nào đấy.
2.3. Lý do xuất hiện lời chửi của
nhân vật
Qua khảo sát bớc đầu, chúng tôi
nhận thấy có 2 lý do xuất hiện lời chửi
nh sau:
Thứ nhất: ngời nói bức xúc, không
vừa lòng vì một nguyên cớ nào đấy xuất
phát từ phía bản thân mình. Chẳng
hạn: nhân vật Hộ trong Đời thừa của
Nam Cao nhận thấy mình hèn kém,
không kiếm đợc tiền để giúp đỡ vợ con.
Không khí gia đình Hộ luôn buồn bã,
căng thẳng khiến Hộ không thể thanh
thản để sáng tác. Vì thế tác giả đã để
nhân vật tự chửi: Anh anh chỉ là
một thằng khốn nạn
Nhng lý do thứ hai đến từ phía
ngời nghe (tức là vai nghe chửi trực
tiếp, ngôi thứ 2) lại chiếm số lợng
nhiều hơn cả. Vai thực hiện hành động
chửi đã vì nhiều lý do cụ thể khác nhau:
bất đồng về quyền lợi vật chất, mất của
cải, con cái h hỏng hay đồng nghiệp,
hàng xóm láng giềng làm điều gì đó
phật lòng Chẳng hạn: nhân vật vợ
Trơng Thi đã chửi nhà anh Pha vì
nghi ngờ ăn cắp con gà mái nhà mình
(trong tác phẩm Bớc đờng cùng của
Nguyễn Công Hoan) hay vợ quan phụ
mẫu chửi thằng hầu vì đã đa chị Dậu
vào phòng ngủ của chồng mình (trong
Tắt đèn của Ngô Tất Tố)
2.4. Về mục đích chửi
Căn cứ vào nội dung và vai tham
gia giao tiếp trong ngữ huống có lời
chửi, chúng tôi nhận thấy ngời chửi
nhằm vào những mục đích chửi sau:
- Ngời chửi muốn làm mất thể
diện ngời nghe, làm ngời nghe xấu
hổ, tẽn tò trớc ngời khác.
- Ngời chửi muốn răn đe, uốn nắn,
giáo dục kẻ bị chửi.
- Ngời chửi muốn doạ dẫm, uy hiếp
ngời bị chửi.
- Ngời chửi muốn lên án hiện
tợng tiêu cực nào đấy của xã hội
2.5. Quan hệ các vai trong lời chửi
Qua khảo sát ngữ liệu, có thể thấy
quan hệ liên nhân của hành động chửi
khá phức tạp, có tính đan xen, trong đó
tập trung nhiều nhất là các quan hệ
giữa vợ - chồng, cha mẹ - con cái, hàng
xóm láng giềng với nhau, hay giữa các
nhân vật trong xã hội thu nhỏ
Các vai chửi tham gia vào hành
động chửi trực tiếp. Hành động chửi
trực tiếp gồm hai kiểu vận động lời
thoại:
a) Song thoại (có lời chửi trao và lời
chửi trả). Chẳng hạn:
(6) Bính uất ức, gờm gờm mắt, nàng
đỏ mặt bừng lên bảo chị nọ:
- Chị nói dựng đứng lên thế mà
không sự chết tơi à?
Ngời đàn bà sấn lại bên Bính, lấy
ngón tay cái dí vào trán nàng, dằn
mạnh lời:
- Gớm, gái đĩ già mồm. Bà thèm đặt
điều cho cái hạng bán trôn nuôi miệng
để làm cái gì?
(Nguyên Hồng - Bỉ vỏ)
b) Đơn thoại (chỉ có lời chửi trao,
không có lời chửi trả). Chẳng hạn:
(7) - Thôi đồ đĩ trăm thằng, đĩ
nghìn thằng, đĩ voi giày, đĩ ngựa xé,
mau mau mặc quần vào, chẳng các mẹ
mày sợng mặt lắm rồi.
(Nguyên Hồng - Bỉ vỏ)
(8) - Đồ mặt dày! Thế mà không biết
nhục! Sao nó không chết đi cho ngời ta
nhẹ nợ!
(Nguyễn Công Hoan - Báo hiếu: Trả
nghĩa mẹ)
trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 2b-2009
75
Qua khảo sát, lời chửi của nhân vật
trong các tác phẩm văn xuôi hiện thực
phê phán giai đoạn 1930 -1945 chủ yếu
là lời chửi trực tiếp có dạng đơn thoại.
Do vai chửi thuộc tầng lớp có vai vế, địa
vị, thế mạnh kinh tế hoặc là phụ
huynh; còn vai nghe chửi là ngời yếu
thế hoặc ngời sợ vô lễ nên không có lời
chửi trả.
Dù ở dạng song thoại hay đơn thoại
thì lời chửi của nhân vật trong văn xuôi
hiện thực phê phán 1930-1945 đều tuân
thủ theo những kiểu cấu trúc phát ngôn
nh sau.
3. Cấu trúc lời chửi trực tiếp
của nhân vật trong tác phẩm văn
xuôi hiện thực phê phán giai đoạn
1930-1945.
3.1. Lời chửi có cấu trúc một từ
Lời chửi một từ đợc xem phát ngôn
có cấu trúc ngắn gọn. Tuy vậy mỗi câu
đều có khả năng thể hiện một nội dung,
một sự kiện hay một cảm xúc nào đấy.
Ngời chửi thờng dồn nét sự bực
tức bằng các phát ngôn ngắn gọn, có
tính khẩu ngữ tự nhiên và phù hợp với
tính cách, trình độ nhận thức của nhân
vật. Tuy tình huống chửi khác nhau
nhng ngời đọc vẫn bắt gặp lối chửi,
cách dùng từ ngữ giống nhau hoặc
tơng đồng nhau. Đây cũng là nét đặc
trng của ngôn ngữ chửi. Chửi ngắn
nhng hiệu lực phát ngôn cao.
Dạng cấu trúc lời chửi này thờng
dùng quán ngữ (khốn nạn, mẹ kiếp,
thần kinh) hoặc so sánh với động vật
thấp kém. Ngời chửi vì quá bực tức
hay căm phẫn, không đủ bình tĩnh nên
buông ra những câu chửi có cấu trúc
đơn giản. Câu chửi loại này không dùng
hô ngữ (từ xng hô) với ngời nghe. Tuy
nhiên, qua ngữ điệu, ngời nghe hiểu
đợc mục đích và thái độ của ngời
chửi. Ngữ điệu mạnh và đanh là nét đặc
trng của dạng lời chửi một từ này. Ví
dụ:
(9) Muộn vẫn cau mặt, nói nh gắt:
- Chó! Chó!
(Nguyễn Công Hoan - Một kiếp ngời)
(10) - Khốn nạn! Tôi vẫn chắc mẫm
còn thừa một hào đem về đong gạo cho
con ăn. Bây giờ hết cả cha đủ! Gớm,
cái bà nghị, giàu thế mà còn làm điêu.
(Ngô Tất Tố - Tắt đèn)
(11) - Khỉ !
(Nguyễn Công Hoan - Bớc đờng cùng)
3.2. Lời chửi có cấu trúc cụm từ
Lời chửi có cấu trúc cụm từ chủ yếu
biểu thị sự nguyền rủa, báng bổ, đe doạ.
Vì thế tác giả đã đặt động từ, tính từ ở
đầu câu chửi làm tăng sắc thái lời chửi:
(12) - Láo quen. Con bé bằng ngần
kia mày đã xoen xoét bảo nó lên bảy, nói
cho chó nghe à?
(Ngô Tất Tố - Tắt đèn)
(13) - Kệ cha mày! Cho mày chết đi!
(Nam Cao - Giăng sáng)
Đặc biệt với cấu trúc này, chúng tôi
nhận thấy tổ hợp [đồ + X] xuất hiện khá
nhiều. Ngời bị chửi thờng bị so sánh
với súc vật hoặc các từ ngữ có ý nghĩa
chê bai, chửi rủa, xúc phạm nhân cách
ngời khác.
ở
đây các nhân vật đã sử
dụng các phơng tiện tạo lời chửi có tổ
hợp [đồ + X] nh sau:
Danh từ đồ kết hợp với từ chỉ động
vật: đồ quỷ, đồ chó, đồ khỉ, đồ con lợn
Danh từ đồ kết hợp với từ chỉ bộ
phận kín hay sản phẩm hệ bài tiết: đồ
cứt, đồ mặt l
Danh từ đồ kết hợp với từ chỉ nghề
nghiệp của hạng ngời bị xã hội coi
khinh: đồ đĩ, đồ bán trôn nuôi miệng,
đồ kẻ cớp
Danh từ đồ kết hợp với động từ chỉ
hành động có chiều hớng xấu: đồ phản
bội, đồ ăn cớp, đồ phản chủ, đồ mất
dạy
T. T. H. Yến Đặc điểm cấu trúc lời chửi của nhân vật , Tr. 73-79
76
Danh từ đồ kết hợp với tính từ
mang nghĩa xấu: đồ mặt dày, đồ vô
phúc, đồ khốn nạn, đồ bất nhân, đồ xỏ
lá
Danh từ đồ kết hợp với thành ngữ:
đồ ăn xó đó bát, đồ ba que xỏ lá, đồ ăn
cháo đá bát
Nh vậy với những cách kết hợp
trên các vai chửi đã nhằm tới cái đích
đánh giá đối phơng thấp kém, xấu xa.
Chiến lợc giao tiếp này xuất phát từ cơ
sở là con ngời không ai muốn bản thân
bị xúc phạm. Phía ngời chửi tìm đợc
cách càng hạ nhục đối phơng thì càng
thành công. Ví dụ:
(14) - Đồ mặt dày! Thế mà không
biết nhục! Sao nó không chết đi cho
ngời ta nhẹ nợ !
(Nguyễn Công Hoan - Báo hiếu: trả
nghĩa mẹ)
(15) - Đồ xỏ lá ! Đem về để vợ chồng
con cái ăn với nhau! Nhà tao không có
lợn!
(Nguyễn Công Hoan - Gánh khoai lang)
(16) - Ông ấy là ông quan, ông ấy
không thèm nói dối! Mày bảo ông ấy bịa
rằng mày chim con gái ông ấy, ông ấy
bịa rằng mày ngủ với con gái ông ấy
phải không? Đồ vô phúc!
(Nguyễn Công Hoan - Tắt lửa lòng)
Bên cạnh đó các nhân vật dùng lối
chửi liên quan tới tông chi, họ hàng, tổ
tiên, trời phật. Lối chửi này thờng
dùng cấu trúc danh ngữ. Đây là lời hô
gọi đồng thời là lời chửi. Ngời chửi đã
gọi ba, bốn thế hệ gia đình, họ tộc đợc
tôn kính của đối phơng ra để chửi: mẹ
mày, bố mẹ mày, cha đẻ mẹ mày, cha
tiên s, tiên s mày Đây là lối chửi
cay độc, xúc phạm tới họ hàng thân tộc -
vốn là điều kiêng kỵ, linh thiêng trong
tâm linh ngời Việt Nam. Và cũng để
làm rõ lý do, ngời chửi thờng kết hợp
một loạt hành động ngôn ngữ khác: kể
lể, giải thích, đe doạ chứ không nh
kiểu chửi đổng hoặc chửi thề:
(17) - Mẹ mày! Đã biết cái lối cùm
tréo của chúng ông cha?
(Ngô Tất Tố - Tắt đèn)
(18) - Thằng biện t đấy chứ? Cha
đẻ mẹ mày! Chém cha con đẻ mẹ mày!
Mày dắt con nào vào đây vừa rồi! Nói
ngay! Nó Ngay! Không thì bà xé xác
mày ra bây giờ!
(Ngô Tất Tố - Tắt đèn)
(19) - Cha tiên s thằng khốn nạn!
Mặt mũi thế này mà nó đổ cho là ăn cắp
với quyến rũ? Chính nó ăn cắp của mày,
lại định quyến rũ mày, chứ ai?
(Nguyễn Công Hoan - Một kiếp ngời)
3.3. Lời chửi có một kết cấu chủ - vị
Lời chửi có một kết cấu chủ - vị
thờng đợc các tác giả đặt đầu lời chửi,
đoạn chửi dùng để chỉ đích danh ngời
bị chửi. Từ hô gọi là những danh từ chỉ
loại khái quát (ở ngôi thứ 3) có tính chất
coi thờng, miệt thị: thằng, con, đứa,
quân, lũ, chúng nó . Và ngời bị chửi
bị gắn với những đặc điểm xấu xa, tồi tệ
về phẩm giá. Cũng nh những câu chửi
trên ngời chửi luôn muốn làm ngời
kia cảm thấy bị xúc phạm thì mới hả
hê. Do vậy nội dung chửi đầy đủ, rõ
ràng thông tin hơn qua các kết cấu chủ
vị có tính chất trần thuật, cầu khiến
hay nghi vấn
(20) - Khi thấy chậm giờ, ông lý
trởng nghiến răng nói:
- Chúng nó ngu nh lợn. Ngời ta
cho đi xem bóng đá chứ ai làm gì mà
cũng phải bắt. Rồi quan thấy không đủ
số, lại chửi ông không tận tâm.
(Nguyễn Công Hoan - Tinh thần thể dục)
(21) - Con mẹ đĩ Dậu! Mày đã biết
nhục cha con? Ông còn làm cho bõ
ghét mới thôi!
(Ngô Tất Tố - Tắt đèn)
trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 2b-2009
77
(22) - Quân mới ngu chứ! Quần áo
tù đợc thế này à? Đó là quần áo của
trời cho đấy. Cứ ra tắm đi rồi mặc vào.
Không hỏi lôi thôi.
(Ngô Tất Tố - Tắt đèn)
Có lời chửi sử dụng thành ngữ là
một kết cấu chủ vị. Tính hình tợng và
biểu trng hoá của lối chửi này khá cao.
Vẫn là cách so sánh ngời bị chửi với
vật, con vật thấp kém nào đó nhng
tính trực quan không cao. Mức độ lời
chửi nhẹ nhàng, ý nhị hơn chứ không
thô thiển, nặng nề:
(23) - Ba mơi sáu cái nõn nờng!
Mỗi bát mấy đồng xu của ngời ta đấy!
Thôi đi! Dơ!
(Nguyễn Công Hoan - Thằng ăn cắp)
(24) - Phải đi ngay! Tao không hoãn
một phút! Đồ thân lừa chỉ a nặng.
(Nguyễn Công Hoan - Xuất giá tòng phu)
3.4. Lời chửi có nhiều cấu trúc chủ vị
Khi mâu thuẫn lên điểm đỉnh,
nhằm dồn hết sự bực tức về phía đối
phơng với nhiều thông tin, các vai chửi
thờng tuôn ra chuỗi lời chửi dài. Tính
lập luận trong câu chửi dài khá chặt
chẽ. Chúng thể hiện đầy đủ các nhân tố
chi phối trong lời trao (hô gọi, nội dung,
thái độ). Tuy vậy, lời chửi có cấu trúc
ghép xuất hiện không nhiều.
(25) - Thôi đồ đĩ trăm thằng, đĩ
nghìn thằng, đĩ voi giày, đĩ ngựa xé,
mau mau mặc quần vào, chẳng các mẹ
mày sợng mặt lắm rồi.
(Nguyên Hồng - Bỉ vỏ)
(26) - Ngời ta hoài con cũng không
thèm gả cho cái thứ mày. Mày là đồ
khốn nạn! Tao chỉ dạy cho mày ăn ở
trung hậu, mày học ở đâu những cái
thói ba que của con nhà mất dạy. Mày
bêu tao, mày làm nhục tao với ông Tú.
(Nguyễn Công Hoan - Tắt lửa lòng)
(27) - Bà mất nhà mất cửa, bà đi
ăn mày, nhng bà hãy còn chửi cho
sớng miệng hôm nay, rồi bà muốn đi
đâu thì đi.
(Nguyễn Công Hoan - Bớc đờng cùng)
3.5. Lời chửi có cấu trúc đoạn văn
Đoạn văn đợc hiểu: Một phần của
văn bản nằm giữa hai dấu chấm xuống
dòng và hoạt động nh một chỉnh thể cú
pháp phức hợp, mang nội dung ngữ
nghĩa nhất định [9, tr. 91].
Lời chửi có cấu trúc đoạn văn là sự
tập hợp nhiều câu có nội dung chửi
mắng. Lời chửi này có tính chất dài,
vần điệu nhịp nhàng nhng mang đầy
tính ám chỉ và quyết liệt. Bên trong cấu
trúc đoạn chửi có câu ngắn, câu dài.
Câu ngắn thờng dùng để kêu van, kêu
gọi ngời phân chứng. Câu dài là để kể
tội, mạt sát, đay nghiến, đe doạ, nguyền
rủa đối phơng.
(28) - Làng trên xóm dới! Bên sau
bên trớc! Bên ngợc bên xuôi! Tôi có
nuôi con gà mái xám sắp ghẹ ổ, nó lạc
ban sáng; mà thằng nào con nào, đứa ở
gần mà qua, đa ở xa mà lại, nó day
tay mặt, nó đặt tay trái, nó bắt mất của
tôi, thì buông tha nó ra, không thì tôi
chửi cho đơới
(Nguyễn Công Hoan - Bớc đờng cùng)
(29) - Chém cha đứa bắt gà nhà bà!
Chiều hôm qua, bà cho nó ăn hãy còn,
sáng hôm nay, con bà gọi nó hãy còn,
mà bây giờ mày đã bắt mất Mày
muốn sống mà ở mấy chồng mấy con
mày, thì mày hãy buông thả nó ra, cho
nó về nhà bà. Nhợc bằng mày chấp
chiếm, thì bà đào mả thằng tam đại
nhà mày lên, bà khai quật bật săng
thằng ngũ đại, lục đại nhà mày lên. Nó
ở nhà bà, nó là con gà, nó về nhà mày,
nó biến thành cú, thành cáo, thành
thần nanh mỏ đỏ, nó mổ chồng, mỏ con,
mổ cái nhà mày lên cho mà xem.
ớ
i cái
thằng chết đâm, cái con chết xỉa kia!
Mày mà giết gà nhà bà, thì một ngời
T. T. H. Yến Đặc điểm cấu trúc lời chửi của nhân vật , Tr. 73-79
78
ăn chết một, hai ngời ăn chết hai, ba
ngời ăn chết ba, mày xuống âm phủ,
mày bị quỷ sứ thần linh rút ruột ra, ơi
cái thằng chết đâm, cái con chết xỉa kia.
(Nguyễn Công Hoan - Bớc đờng cùng)
Qua những đoạn chửi trên, chúng
ta có thể nhận thấy đặc trng văn hoá
của ngời Việt đợc thể hiện khá tinh
tế và độc đáo.
Thứ nhất là cấu trúc lời chửi rất
cân đối. Tính cân đối thể hiện trong
cách gọi ngời phân chứng hay kẻ bị
chửi để trần thuật về sự tình bị mất của
của bản thân:
(30) - Làng trên/xóm dới! Bên
sau/bên trớc! Bên ngợc/bên xuôi!
(Nguyễn Công Hoan - Bớc đờng cùng)
(31) -
ớ
i cái thằng chết đâm,/cái
con chết xỉa kia!
(Nguyễn Công Hoan - Bớc đờng cùng)
Thứ hai là tính nhịp nhàng, vần
điệu của lời chửi. Ngời nghe cảm giác
lời chửi nh đợc hoà phối tính nhạc và
đợc ngời chửi ngân nga từ nội dung
này đến nội dung khác để thoả mãn cơn
tức giận:
(32) - Mày mà giết gà nhà bà, thì
một ngời ăn chết một, hai ngời ăn
chết hai, ba ngời ăn chết ba, mày
xuống âm phủ, mày bị quỷ sứ thần linh
rút ruột ra, ơi cái thằng chết đâm, cái
con chết xỉa kia
(Nguyễn Công Hoan - Bớc đờng cùng)
(33) - Thằng nào con nào, đứa ở gần
mà qua, đa ở xa mà lại, nó day tay
mặt, nó đặt tay trái, nó bắt mất của tôi,
thì buông tha nó ra, không thì tôi chửi
cho đơới
(Nguyễn Công Hoan - Bớc đờng cùng)
Thứ ba là lời chửi thể hiện văn hoá
tâm linh của ngời Việt. Chẳng hạn vai
chửi dùng cái chết đe doạ uy hiếp,
nguyền rủa, báng bổ ngời bị chửi hoặc
dùng cái vô hình để chửi làm ngời bị
chửi sợ hãi, lo lắng:
(34) - Mày mà giết gà nhà bà, thì
một ngời ăn chết một, hai ngời ăn
chết hai, ba ngời ăn chết ba, mày
xuống âm phủ, mày bị quỷ sứ thần linh
rút ruột ra, ơi cái thằng chết đâm, cái
con chết xỉa kia.
(Nguyễn Công Hoan - Bớc đờng cùng)
(35) - Nhợc bằng mày chấp chiếm,
thì bà đào mả thằng tam đại nhà mày
lên, bà khai quật bật săng thằng ngũ
đại, lục đại nhà mày lên. Nó ở nhà bà,
nó là con gà, nó về nhà mày, nó biến
thành cú, thành cáo, thành thần nanh
mỏ đỏ, nó mổ chồng, mỏ con, mổ cái nhà
mày lên cho mà xem
(Nguyễn Công Hoan - Bớc đờng cùng)
(36) - Sao Giời Phật không sai quỷ
sứ quật chết nó đi, còn để nó sống làm
gì!
(Nguyễn Công Hoan - Một kiếp ngời)
4. Kết luận
Qua khảo sát cấu trúc lời chửi của
nhân vật trong tác phẩm văn xuôi hiện
thực phê phán 1930-1945 bớc đầu
chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
Lời chửi của nhân vật chủ yếu tồn
tại ở dạng trực tiếp và đơn thoại, do vai
chửi chủ yếu là ngời có thân thế, có địa
vị, có kinh tế trong xã hội; còn vai nghe
chửi lại là ngời yếu thế hoặc sợ vô lễ
nên không có lời chửi đáp.
Nhân vật đã sử dụng phơng thức
tạo lời chửi khá đa dạng và linh hoạt.
Lời chửi có cấu trúc đa dạng: một từ,
một ngữ, một kết cấu chủ vị, nhiều kết
cấu chủ vị và đoạn văn. Đặc biệt, ở loại
lời chửi ngắn kết cấu lại khá cố định,
trở thành một quán ngữ.
Khi thực hiện hành động chửi, bao
giờ, vai chửi cũng chủ trơng cờng
điệu hoá bản chất vấn đề hay sự thật
nhằm gây tác động sâu, rộng đến vai
nghe chửi vì thế cách dùng từ, ngữ
trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 2b-2009
79
thờng đợc phóng đại và trực quan cụ
thể cao.
Nh vậy, chửi là hành động ngôn
ngữ bày tỏ tâm lý bất bình trực tiếp
trớc đối tợng. Nghiên cứu lời chửi ở
góc độ cấu trúc là nhằm thể hiện đặc
điểm thói quen sử dụng ngôn ngữ trong
hoạt động giao tiếp của ngời Việt, đồng
thời làm rõ đặc trng văn hoá trong
tâm thức của ngời Việt.
Tài liệu tham khảo
[1] Nam Cao, Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, 2006.
[2] Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
[3] Nguyên Hồng, Bỉ vỏ, NXB Văn học, 1996.
[4] Nguyễn Công Hoan, Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, NXB Văn học, Tập 1&2,
2006.
[5] Đỗ Thị Kim Liên, Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
[6] UBKHXH, Từ điển tiếng Việt (in lần thứ 3), Trung tâm Từ điển học, NXB Giáo
dục, Hà Nội, 1994.
[7] Ngô Tất Tố, Tắt đèn, NXB Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh, 1994.
[8] Yahoo! Hỏi và đáp, Tại sao ngời ta lại chửi bậy.
Website http:vn.answers.yahoo.com, T4/ 2008.
[9] Nguyễn Nh
ý
(chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo
dục, Hà Nội, 2002.
Summary
Structural features of characters abuse in Critical prose
from 1930 to 1945
Abusing is a speach act that exists quite common in characters callouts. This
article concentrates on finding out the structure of characters abuse in Critical
prose from 1930 to 1945 order to clarify the features of original cultule structure in
communication of Vietnammese.
(a)
Khoa Giáo dục Tiểu học, Trờng Đại học Vinh.