Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán phần Hình học lớp 6 trường THCS Tam Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.2 KB, 4 trang )

ĐỀ
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: TOÁN_HÌNH HỌC – LỚP 6
Trường THCS Tam Thanh
Thời gian:
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau:
Câu 1:

M
là góc nhọn thì:
a.

M
= 90
o
b. 90
o
<

M
< 180
o

c.

M
= 180
o
d. 0
o


<

M
< 90
o
.
Câu 2: Hai góc phụ nhau là:
a. 38
o
và 142
o
b. 65
o
và 25
o
c. 47
o
và 53
o
d. 90
o
và 180
o
Câu 3: Hình vẽ bên có bao nhiêu góc?
a. 4 b. 2 c. 1 d. 3
Câu 4: Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz thì:
a.
·
·
·

xOt zOt xOz+ =
b.
·
·
·
xOz zOt xOt+ =
c.

·

tOx xOz tOz+ =
d.
·
·
zOt xOt=
Câu 5: Góc bẹt có số đo là:
a. 180
o
b. 90
o
c. 50
o
d. 0
o
Câu 6: Tia An là tia phân giác của góc mAb nếu:
a.
·
·
nAm nAb=
b.

·
·
·
mAn nAb bAm+ =
c.
·
·
·
2
bAm
bAn nAm= =
d.
·
·
bAm mAn=
B. TỰ LUẬN: (7 điểm )
Bài 1: (2đ) Vẽ tam giác MNP biết MN = 3cm, NP = 4cm, MP = 5cm. Hãy đo và cho biết
số đo của góc MNP.
Bài 2: (1đ) Cho hai góc kề bù CAD và DAB như hình vẽ.
Biết
·
140
o
BAD =
. Tính số đo của
·
CAD
.
Ox y
z

A B
a
tia
C
D
140
o
Bài 3: (4đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
·
35
o
xOy =
,
·
140
o
xOz =
.
a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b. Tính số đo góc yOz.
c. Vẽ tia phân giác Om của góc xOz. Tính số đo của góc yOm.
d. Tia nào là tia phân giác của góc mOx? Vì sao?
ĐÁP ÁN
A. TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án d b d a a c
B. TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: - Vẽ hình đúng được 0,75 điểm.
- Nêu được cách vẽ 0,75 đ.

- Đo
·
90
o
MNP =
(0,5đ)
Bài 2: Ta có:
· ·
180
o
CAD DAB+ =
( do hai góc kề bù) (0,25đ)

·
140 180
o o
CAD + =
=>
·
180 140
o o
CAD = −
(0,25đ)

·
40
o
CAD =
(0,5đ)
Bài 3: Vẽ hình đúng (0,5đ)

a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

·
·
(35 140 )
o o
xOy xOz< <
(0,5đ)
b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên:

· ·
·
xOy yOz xOz+ =
(0,25đ)

·
35 140
o o
yOz+ =

·
140 35 105
o o o
yOz = − =
(0,75đ)
c) Tia Om là tia phân giác của góc xOz
=>
·
·
·

140
70
2 2
o
o
xOz
mOz xOm= = = =
(0,5)
Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Om

·
·
·
xOy yOm xOm+ =
O
z
m
y
x

·
35 70
o o
yOm+ =

·
70 35 35
o o o
yOz = − =
(0,75đ)

d) Tia Oy là tia phân giác của góc xOm

·
·
·
70
35
2 2
o
o
xOm
mOy xOy= = = =
(0,75đ)

×