Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Chuyên đề 5: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 30 trang )

TRNG THPT A NGHA HNG
NGI SON: NGễ H V
Chuyờn 5: DI TRUYN HC QUN TH
Câu 1 (ĐH 2010) Trong một quần thể của một loài lỡng bội, xét 1 gen có 2 alen là A và a. Cho biết không có đột
biến xảy ra và quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể 5 loại kiểu gen về gen trên. Tính theo lí thuyết, phép
lai nào sau đây giữa 2 cá thể của quần thể trên cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1 : 1?
A. AA x Aa. B. Aa x aa. C. X
A
X
A
x X
a
Y. D. X
A
X
a
x X
A
Y.
Câu 2 (ĐH 2010) Giả sử tần số tơng đối của các alen ở một quần thể là 0,5A : 0,5a đột ngột biến đổi thành
0,7A : 0.3a.
Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hiện tợng trên?
A. Giao phối không ngẫu nhiên diễn ra trong quần thể.
B. Sự phát tán hay di chuyển của một nhóm cá thể ở quần thể này đi lập quần thể mới.
C. Quần thể chuyển từ tự phối sang ngẫu phối.
D. Đột biến xảy ra trong quần thể theo hớng biến đổi alen A thành alen a.
Câu 3 (ĐH 2010) ở một loài thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alen A quy định màu hoa đỏ trội không
hoàn toàn so với alen a quy định màu hoa trắng, thể dị hợp về cặp gen này có hoa màu hồng. Quần thể nào sâu
đây của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây hoa màu hồng.
B. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu đỏ.


C. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu hồng.
D. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu trắng.
Câu 4. (ĐH 2010) Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25 AA : 0,40 Aa : 0,35
aa. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể sau 3 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc (F
3
) là:
A. 0,425 AA : 0,050 Aa : 0,525 aa. B. 0,25 AA : 0,40 Aa : 0,35 aa.
C. 0,375 AA : 0,100 Aa : 0,525 aa. D. 0,35 AA : 0,20 Aa : 0,45 aa.
Câu 5. (ĐH 2010) ở một quần thể ngẫu phối, xét 2 gen: gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn không tơng đồng
của NST giới tính X; gen thứ 2 có 5 alen, nằm trên NST thờng. Trong trờng hợp không xảy ra đột biến, số loại
kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể đợc tạo ra trong quần thể này là
A. 45. B. 90. C. 15. D. 135.
Câu 6. (ĐH 2010) Một quần thể ngẫu phối, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là 0,36BB + 0,48Bb +
0,16bb = 1. Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn
so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì
A. alen trội có xu hớng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
B. tần số alen trội và tần số alen lặn có su hớng không thay đổi.
C. tần số alen trội và tần số alen lặn có su hớng bằng nhau.
D. alen lặn có xu hớng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
Câu 7. (ĐH 2009) ở một loài thực vật, gen A quy định hạt có khả năng nảy mầm trên đất bị nhiễm mặn, alen a
quy định hạt không có khả năng này. Từ một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền thu đợc tổng số
10000 hạt. Đem giao các hạt này trên một vùng đất bị nhiễm mặn thì thấy có 6400 nảy mầm. Trong số các hạt
nảy mầm, tỉ lệ hạt có kiểu gen đồng hợp tính theo lí thuyết là
A. 36%. B. 25%. C. 16%. D. 48%.
Câu 8. (ĐH 2009) ở ngời, gen A quy định mắt nhìn màu bình thờng, alen a quy định bệnh mù màu đỏ và lục;
gen B quy định máu đông bình thờng, alen b quy định bệnh máu khó đông. Các gen này nằm trên NST giới tính
X, không có alen tơng ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái nằm trên NST
thờng. Số kiểu gen tối đa về 3 lô cút trên trong quần thể ngời là
A. 27. B. 36. C. 39. D. 42.
Cõu 9 : Trong mt QT thc vt giao phn, xột mt lụcut cú hai alen, alen A quy nh thõn cao tri hon ton so

vi alen a quy nh thõn thp. QT ban u (P) cú KH thõn thp chim TL 25%. Sau mt th h ngu phi v
khụng chu tỏc ng ca cỏc nhõn t tin húa, KH thõn thp th h con chim TL 16%. Tớnh theo lớ
thuyt, TP KG ca QT (P) l:
A. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa
C. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa D. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa
Cõu 10: T mt QT thc vt ban u (P), sau 3 th h t th phn thỡ TP KG ca QT l 0,525AA : 0,050Aa :
0,425aa. Cho rng QT khụng chu tỏc ng ca cỏc nhõn t tin húa khỏc, tớnh theo lớ thuyt, TP KG ca (P) l:
A.0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa B.0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa
C.0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa D.0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa
Cõu 11: Trong QT ca mt loi thỳ, xột hai lụcut: lụcut mt cú 3 alen l A
1
, A
2
, A
3
; lụcut hai cú 2 alen l B v
b. C hai lụcut u nm trờn on khụng tng ng ca nhim sc th gii tớnh X v cỏc alen ca hai lụcut ny
liờn kt khụng hon ton. Bit rng khụng xy ra t bin, tớnh theo lớ thuyt, s KG ti a v hai lụcut trờn
trong QT ny l:
A.18 B. 36 C.30 D. 27
Gii:
+ Ta coi cp NST XX l cp NST tng ng nờn khi vit KG vi cỏc gen liờn kt vi cp NST XX s ging
vi cp NST thng nờn ta cú 21 loi KG ti a khi xột hai lụcut: lụcut mt cú 3 alen l A
1
, A
2
, A
3
; lụcut hai cú
2 alen l B v b.ng vi trng hp cp XX l:

1
1
A B
A B
,
1
1
A b
A b
,
1
1
A B
A b
1
2
A B
A B
,
1
2
A b
A b
,
1
2
A B
A b
1
2

A b
A B
,
1
3
A b
A B
,
2
3
A b
A B
1
2
2
A B
A B
,
2
2
A b
A b
,
2
2
A B
A b
1
3
A B

A B
,
1
3
A b
A b
,
1
3
A B
A b
3
3
A B
A B
,
3
3
A b
A b
,
3
3
A B
A b
2
3
A B
A B
,

2
3
A b
A b
,
2
3
A B
A b
(Có thể viết các cặp gen liên kết với cặp XX:
1 1
A A
B B
X X
)
+ Với cặp XY là cặp không tương đồng nên có tối đa 6 loại KG khi xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A
1
, A
2
,
A
3
; lôcut hai có 2 alen là B và b là:
1
A
B
X Y
,
2
A

B
X Y
,
3
A
B
X Y
1
A
b
X Y
,
2
A
b
X Y
,
3
A
b
X Y
→ Nếu không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số KG tối đa về hai lôcut trên trong QT này là:21 + 6 = 27 loại
KG
→ đáp án là: D. 27
HD :Cả 2 alen A va B cùng nằm trên 1 NST X nên chúng ta xem tổ hợp 2 alen này là một gen (gọi là gen M)…
Khi dó gen M có số alen bằng tích số 2 alen của A và B=3x2=6 alen
ở giới XX số KG sẽ là 6(6+1)/2=21 KG ( ADCT nhu NST thuong r(r+1)/2 trong do r là số alen
- Ở giới XY
Số KG= r=Số alen=6.
Vậy số KG tối đa về hai lôcut trên trong QT này là: 21+6 = 27 đáp án D

Câu 12: Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác
nhau. Nếu một QT của loài này đang ở trạng thái CBDT về cả hai cặp gen trên, trong đó TS của alen A là 0,2;
TS của alen B là 0,4 thì TL KG AABb là
A. 1,92% B. 3,25% C. 0,96% D. 0,04%
Câu 13: Trong quá trình phát sinh trứng của người mẹ, cặp nhiễm sắc thể số 21 nhân đôi nhưng không phân li
tạo tế bào trứng thừa 1 nhiễm sắc thể số 21 còn các cặp nhiễm sắc thể khác thì nhân đôi và phân li bình thường.
Quá trình phát sinh giao tử của người bố diễn ra bình thường. Trong trường hợp trên, cặp vợ chồng này sinh
con, xác suất để đứa con mắc hội chứng Đao là
A. 50% B. 25% C. 12,5% D. 100%
Câu 14: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Thế hệ XP
(P) của một QT tự thụ phấn có TS các KG là 0,6AA: 0,4Aa. Biết rằng không có các yếu tố làm thay đổi TS alen
của QT, tính theo lí thuyết, TL cây hoa đỏ ở F
1
là:
A. 64% B. 90% C. 96% D. 32%
Câu 15: Số alen của gen I, II và III lần lượt là 3, 4 và 5.Biết các gen đều nằm trên NST thường và không cùng
nhóm liên kết. Xác định trong QT:
1/ Số KG ĐH về tất cả các gen và dị hợp tất cả các gen lần lượt là:
A. 60 và 90 B. 120 và 180 C. 60 và 180 D. 30 và 60
2/ Câu 15 Số KG ĐH về 2 cặp gen và dị hợp về 2 cặp gen lần lượt là:
A. 240 và 270 B. 180 và 270 C. 290 và 370 D. 270 và 390
3/ Câu 15 Số KG dị hợp
A. 840 B. 690 ` C. 750 D. 660
1) Số Kg ĐH tất cả các gen = 3.4.5 =60 ; Số Kg dị hợp tất cả các gen = 3.6.10 =180
2) Số Kg ĐH 2 căp, dị hợp 1 cặp = (3.4.10+4.5.3+3.5.6) =270
Số Kg dị hợp 2 cặp, ĐH 1 cặp = (3.6.5+6.10.3+3.10.4) =390
3) Số KG dị hợp = (6.10.15) – (3.4.5) = 840
Câu 16: Gen I có 3 alen, gen II có 4 alen , gen III có 5 alen. Biết gen I và II nằm trên X không có alen trên Y và
gen III nằm trên Y không có alen trên X. Số KG tối đa trong QT
A. 154 B. 184 C. 138 D. 214

2
số Kg trên XX= 3.4(3.4+1) = 78
số Kg trên XY = 3.4.5 = 60
Tỏng số Kg = 78+60= 138
Câu 18: Ở mèo gen D nằm trên phần không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định màu lông đen, gen lặn a
quy định màu lông vàng hung, khi trong KG có cả A và a sẽ biểu hiện màu lông tam thể. Trong một QT mèo có
10% mèo đực lông đen và 40% mèo đực lông vàng hung, số còn lại là mèo cái. TL mèo có màu tam thể theo
định luật Hácdi-Van béc là bao nhiêu?
A. 16% B. 2% C. 32% D. 8%
từ gt→ X
a
= 0,8 , X
A
= 0,2
CTDT: 0,04X
A
X
A
+ 0,32X
A
X
a
+ 0,64X
a
X
a
+ 0,2X
A
Y +0,8X
a

Y
= 0,02X
A
X
A
+ 0,16X
A
X
a
+ 0,32X
a
X
a
+ 0,1X
A
Y +0,4X
a
Y
Câu 19: Một QT tự phối, ban đầu có 50% số cá thể ĐH. Sau 7 thế hệ TL dị hợp sẽ là:
A. 1/128. B. 127/128. C. 255/ 256. D. 1/ 256
50%.1/2
7
= 1/ 256
Câu 20 : Một QT giao phối ở trạng thái CBDT, xét một gen có hai alen (Avà a),
người ta thấy số cá thể ĐH trội nhiều gấp 9 lần số cá thể ĐH lặn. TLphần trăm số cá thể dị hợp trong QT này là
A. 18,75%. B. 56,25%. C. 37,5%. D. 3,75%.
p
2
= 9q
2

→p = 0,75 ; q = 0,25→dị hợp = 2pq = 37,5%.
Câu 21 : Sự di truyền nhóm máu A, B, AB, O ở người do một gen trên NST thường có 3 alen chi phối I
A
, I
B
, I
O
.
KG I
A
I
A
, I
A
Qđ nhóm máu A. KG I
B
I
B
, I
B
I
O
Qđ nhóm máu B. KG I
A
I
B
Qđ nhóm máu AB. KG I
O
I
O

Qđ nhóm
máu O. Trong một quẩn thể người, nhóm máu O chiếm 4%, nhóm máu B chiếm 21%. TL nhóm máu A là
A. 0,25. B. 0,40. C. 0,45. D. 0,54.
gọi TS I
A
, I
B
, I
O
lần lượt là p,q,r
r
2
= 4%→r = 0,2
q
2
+2rq = 21% →q=0,3→p = 0,5
máu A = p
2
+ 2pr = 0,45
Câu 22: Trong một QT giao phối tự do xét một gen có 2 alen A và a có TS tương ứng là 0,8 và 0,2; một gen
khác nhóm liên kết với nó có 2 alen B và b có TS tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen quy định 1
tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. TL cá thể mang KH trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong
QT sẽ là:
A. 31,36% B. 87,36% C. 81,25% D. 56,25%
(A-) = 1-(0,2)
2
= 0,96 ; (B-) = 1-(0,3)
2
= 0,91
→KH trội cả 2 tính trạng = 0,96 x 0,91 = 87,36%

Câu 23: Một QT tự thụ ở F
0
có TS KG: 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa.
Sau 5 thế hệ tự thụ nghiêm ngặt thì TS KG ĐH trội trong QT là:
A. 0,602 B. 0,514 C. 0,584 D. 0,542
AA = 0,3+ 0,5(1-1/2
5
)/2 = 0,542
3
Câu 24: Trong một điều tra trên một QT thực vật, người ta ghi nhận sự có mặt của 80 cây có KG là AA, 20 cây
có kiều gen aa và 100 cây có KG Aa trên tổng số 200 cây. Biết rằng cây có KG khác nhau có sức sống và khả
năng sinh sản như nhau, QT cách ly với các QT lân cận và TS đột biến coi như không đáng kể. Hãy cho biết TS
KG Aa sau một thế hệ ngẫu phối là bao nhiêu?
A. 55,66% B. 45,5% C. 25,76% D. 66,25%
TS A= 0,65 ; a = 0,35→ TS Aa = 2pq = 45,5%
Câu 27: Cho CTDT QT như sau: 0,2AABb : 0,2 AaBb : 0,3aaBB : 0,3aabb. Nếu QT trên giao phối tự do thì TL
cơ thể mang 2 cặp gen ĐH lặn sau 1 thế hệ là
A. 12,25%. B. 30%. C. 35%. D. 5,25%.
Tách riêng từng cặp gen ta có:
- 0,2AA + 0,2Aa + 0,6aa→A = 0,3 ; a = 0,7→aa = 49%
- 0,3BB + 0,4Bb + 0,3bb→B = 0,5 ; b = 0,5→bb = 25%
→aabb = 49/100.25/100 = 12,25%
Câu 29: Ở người A-phân biệt được mùi vị> a- ko phân biệt được mùi vị. Nếu trong 1 cộng đồng TS alen a=0,4
thì xác suất của một cặp vợ chồng đều phân biệt được mùi vị có thể sinh ra 3 con trong dó 2 con trai phân biệt
được mùi vị và 1 con gái ko phân biệt được mùi vị là?
A.1,97% B.9,44% C.1,72% D.52%
cấu trúc DT của Qt: p
2
AA + 2pqAa +q
2

aa
vợ và chông phân biệt (Bình thường)) sinh con cả phân biệt và không phân biệt mùi vị nên
KG Aa x Aa với XS = (2pq /p
2
+ 2pq)
2
Xs sinh trai phân biệt = 3/4.1/2 = 3/8
Xs sinh gái không phân biệt = 1/4.1/2 = 1/8
XS bố mẹ đều bình thường sinh 2 trai phân biệt và 1 gái không phân biệt
=3/8.3/8.1/8.C
1
3
.(2pq /p
2
+ 2pq)
2
= 1,72% (đáp án C)
Câu 30: Một QT có TS KG ban đầu: 0,4AA : 0,1aa : 0,5Aa. Biết rằng các cá thể dị hợp tử chỉ có khả năng sinh
sản bằng 1/2 so với khả năng sinh sản của các cá thể ĐH tử. Các cá thể có KG AA và aa có khả năng sinh sản
như nhau. Sau một thế hệ tự thụ phấn thì TS cá thể có KG dị hợp tử sẽ là:
A. 16,67% B. 12,25% C. 25,33% D.15.20%
P: 0,4AA + 0,5Aa +0,1aa
Gọi N là số cá thể sinh ra ở mỗi thế hệ từ kg dị hợp
→ 2N là số cá thể sinh ra ở mỗi thế hệ từ kg ĐH
Sau 1 thế hệ tự thụ ta có:
Aa = N. 0,5.1/2 = 0,25N
AA + aa = 2N. (0,4+0,1) +(0,5N- 0,25N)= 1,25N
→ TS kg Aa = 0,25/1,25 = 16,67% (A)
4
Câu 32: Cho biết gen A đỏ trội hoàn toàn so với gen a trắng; sức sống của giao tử mang gen A gấp đôi giao tử

mang gen a; sức sống của hợp tử và của phôi (để phát triển thành cá thể con) KG AA = 100%, Aa = 75%, aa =
50%.
Bố và mẹ đề mang gen dị hợp thì TL KH của đời con F
1
(mới sinh) sẽ là:
A. 7 A- : 1 aa B. 7 A- : 2 aa C. 14 A-: 1aa D. 15 A-: 1aa
Aa x Aa→1AA:2Aa:1aa
- Từ TL sống sót của gt→TL hợp tử tạo ra = 1AA : (0,5.2)Aa : (0,5.0,5)aa
= 1AA : 1Aa : 0,25aa
- Từ TL sống sót của hợp tử→ TL phát triển thành cá thể ở F1
= (100%.1)AA : (75%.1)Aa : (50%.0,25)aa = 8AA : 6Aa : 1aa→A-/aa = 14/1 (C)
Câu 33: CTDT của QT như sau: 0,4AABb:0,4AaBb:0,2aabb
Cho QT tự thụ qua ba thế hệ TL cơ thể mang 2 cặp gen đồng hơp trội là:
A: 112/640 B:161/640 C:49/256 D:7/640
-AABb x AABb = (AAxAA)x(BbXBb)
AABB= 0,4x(1AA)x[(1-(1/2)
3
)/2]BB=7/40.Tương tự
-AaBbxAaBb AABB=0,4x[(1-(1/2)^3)/2](AA)x[(1-(1/2)^3)/2]BB = 49/640.
XS theo đề = 7/40+49/640= 161/640. ( B)
Câu 35 : Trong một QT thực vật giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn
so với alen a quy định thân thấp. QT ban đầu (P) có KH thân thấp chiếm TL 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và
không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, KH thân thấp ở thế hệ con chiếm TL 16%. Tính theo lí thuyết, TP
KG của QT (P) là:
A. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa
C. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa D. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa
TL thân thấp ở P = 25% không có ý nghĩa ngoài việc ta biết được P là chưa CBDT
theo đề q
2
= 16% → q = 0,4 = 0,25+pq→ 2pq = 0,3

Vậy cấu trúc DT của QT là: A. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa
Câu 36: Ở người, tính trạng nhóm máu do 3 alen I
A
, I
B
và I
O
quy định. Trong QT CBDT có 36% số người mang
nhóm máu O, 45% số người mang nhóm A. Vợ có nhóm máu A lấy chồng có nhóm máu B không có quan hệ họ
hàng với nhau.
1/ Xác suất để họ sinh con máu O:
A. 11,11% B. 16,24% C. 18,46% D. 21,54%
2/ Câu 36: Nếu họ sinh đứa con đầu là trai máu O thì khả năng để sinh đứa con thứ 2 là gái có nhóm máu khác
bố và mẹ mình là:
A. 44,44% B. 35,77% C. 42% D. 25%
Gọi p, q, r lần lượt là TS alen I
A ,
I
B
, I
O
. Vì QT CB nên cấu trúc DT là:
p
2
I
A
I
A
+ q
2

I
B
I
B
+r
2
I
O
I
O
+ 2pqI
A
I
B
+ 2qrI
B
I
O
+ 2prI
A
I
O
5
Từ gt → I
A
= 0,3 ; I
B
= 0,1 ; I
O
= 0,6

(♀A) p
2
I
A
I
A
+ 2prI
A
I
O
x (♂ B) q
2
I
B
I
B
+ 2qrI
B
I
O
(0,9) (0,36) (0,01) (0,12)
TS I
A
= 3/5 ; I
O
= 2/5 I
B
= 7/13 ; I
O
= 6/13

1/ XS sinh con máu O = (2/5)(.6/13) = 12/65 (Đáp án C)
2/ Đứa con đầu máu O →KG của bố,mẹ: I
A
I
O
x I
B
I
O
do đó XS sinh con trai khác nhóm máu bố, mẹ mình = 1/2.1/2 = 25% (Đáp án D)
Câu 37 : Một gen có 2 alen nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng với Y, alen lặn Qđ tính trạng
bệnh, alen trội Qđ tính trạng bình thường. TL người bị bệnh trong QT người là 0,0208. Hai người bình thường
không có quan hệ họ hàng kết hôn với nhau, cho rằng QT có sự CBDT về tính trạng trên. Xác suất sinh con bị
bệnh của cặp vợ chồng là
A. 1,92% B. 1,84% C. 0,96% D. 0,92%
Cấu trúc DT của QT : p
2
/2X
A
X
A
+ 2pq/2X
A
X
a
+ q
2
/2X
a
X

a
+ p/2X
A
Y + q/2X
a
Y (p+q=1)
TS người bị bệnh = (q
2
+ q)/2 = 0,0208→ q = 0,04 ; p = 0,96
XS 2 người bình thường lấy nhau sinh con bệnh(mẹ dị hợp) = 2pq/(p
2
+ 2pq) x 1
XS để sinh con bệnh = 2pq/(p
2
+ 2pq) x 1/4 = pq/2(p
2
+ 2pq) = 1,92%
Câu 38: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định. Tại một huyện miền núi, TL
người bị bệnh bạch tạng là: 1/ 10000. TL người mang gen dị hợp sẽ là:
A. 0,5% B. 49,5 %. C. 98,02%. D. 1,98 %.
q(a) = 0,01→p(A) = 0,99 → TL dị hợp Aa = 2pq = 1,98
Câu 39: Khả năng cuộn lưỡi ở người do gen trội trên NST thường qui định, alen lặn Qđ người bình thường. Một
người đàn ông có khả năng cuộn lưỡi lấy người phụ n‹ không có khả năng này, biết xác suất gặp người cuộn
lưỡi trong QT người là 64%.
Xác suất sinh đứa con trai bị cuộn lưỡi là bao nhiêu?
Ctrúc DT tổng quát của QT: p
2
AA + 2pqAa + q
2
aa

Theo gt: q
2
= 1- 64% = 36% q = 0,6 ; p = 0,4
Vậy Ctrúc DT của QT là: 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa
- Người vợ không cuộn lưỡi có Kg (aa)  TS a = 1
- Người chồng bị cuộn lưỡi có 1 trong 2 Kg: AA (0,16/0,64)
Aa (0,48/0,64)
 TS : A = (0,16 + 0,24)/0,64 = 0,4/0,64 = 0,625
a = 0,24/0,64 = 0,375
 khả năng sinh con bị cuộn lưỡi = 0,625 x 1 = 0,625
Vậy XS sinh con trai bị cuộn lưỡi = 0,625 x 1/2 = 0,3125
Câu 40: Chọn 1 câu trả lời đúng nhất trong các phương án A,B,C,D
6
Trong một hòn đảo biệt lập có 5800 người sống, trong đó có 2800 nam giới. Trong số này có 196 nam bị mù
màu xanh đỏ. Kiểu mù màu này do 1 alen lặn m nằm trên NST giới tính X. Kiểu mù màu này không ảnh hưởng
đến sự thích nghi của cá thể. Khả năng có ít nhất 1 phụ n‹ của hòn đảo này bị mù màu xanh đỏ là bao nhiêu?
A. 1 – 0,9951
3000
B. 0,07
3000
C. (0,07 x 5800)
3000
D. 3000 x 0,0056 x 0,9944
2999
Bài giải:
Vì đây là đảo biệt lập nên CTDT của QT này đang ở TTCB. X
M
là gen quy KH bình thường, X
m
là gen quy định

bệnh mù màu đỏ lục, CTDT QT này có dạng:
Giới cái: p
2
X
M
X
M
+2pq X
M
X
m
+q
2
X
m
X
m
= 1
Giới đực: p X
M
Y+q X
m
Y
+ Nam mù màu có KG X
m
Y chiếm TL q = 0,07 q
2
X
a
X

a
= 0,0049 Xác suất để 1
người n‹ bị bệnh là 0,0049 Xác suất để 1 người n‹ không bị bệnh là 1 – 0,0049 = 0,9951.
Số lượng n‹ trên đảo là 5800-2800=3000
Xác suất để cả 3000 người n‹ không bị bệnh là (0,9951)
3000
.
Vì biến cố có ít nhất 1 người n‹ bị bệnh là biến cố đối của biến cố cả 3000 người n‹ đều không bị bệnh Xác
suất để có ít nhất 1 người n‹ bị bệnh là:
1 – 0,9951
3000
Đáp án đúng: A
Câu 41: Một QT người có TS người bị bệnh bạch tạng là 1/10000. Giả sử QT này CBDT.
- Hãy tính TS các alen và TP các KG của QT. Biết rằng, bệnh bạch tạng là do một gen lặn nằm trên NST
thường quy định.
- Tính xác suất để 2 người bình thường trong QT này
lấy nhau sinh ra một người con đầu lòng bị bệnh bạch tạng.
Giải: Gọi alen A quy định tính trạng bình thường, alen a quy định bệnh bạch tạng.
- pA là TS của alen A, qa là TS của alen a trong QT.
- QT ở trạng thái CBDT nên thỏa mãn công thức về TP KG sau: p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1
- q2 aa = 1/10000 → qa = 1/100.
- pA + qa = 1 → pA = 1 – 1/100 = 99/100.
- TS KG AA = p2 = (99/100)2
- TS KG Aa = 2pq = 198/10000
- TS KG aa = q2 = (1/100)2
- Người bình thường có KG AA hoặc Aa.
- Hai người bình thường lấy nhau sinh ra người con bị bệnh bạch tạng thì phải có KG Aa.
- TS người có KG dị hợp tử (Aa) trong số nh‹ng người bình thường là:
2pq/ p2 + 2pq = 0,0198 / (0,9801 + 0,0198)
= 0,0198/0,9999.

Sơ đồ lai P: ♂ Bình thường x ♀ Bình thường
(0,9801/0,9999 AA + 0,0198/0,9999 Aa) (0,9801/0,9999 AA + 0,0198/0,9999 Aa)
TS các alen : 0,0198/(0,9999x2) a 0,0198 /(0,9999x2) a
7
F1 : (0,0198/0,9999)2/4 (0,0198)2/4 aa
- Nh vy, xỏc sut sinh ngi con b bờnh tng l (0,0198)2/4
Cõu 42: Giả thiết trong một quấn thể ngời, tỉ lệ kiểu hình về các nhóm máu là :
Nhóm máu A = 0,45 Nhóm máu AB = 0,3 Nhóm máu B = 0,21 Nhóm máu O = 0,04.
Hãy xác định tần số tơng đối của các alen qui định nhóm máu và cấu trúc di truyền của quần thể đó. Biết
rằng quần thể trên đang trong trạng thái cân bằng di truyền.
Gii: + Gen qui định nhóm máu gồm 3 alen (I
A
, I
B
, I
O
), tồn tại trên NST thờng.
=> Vậy trong quần thể cân bằng di truyền thành phần kiểu gen sẽ đúng với công thức :
[ p (I
A
) + q (I
B
) + r (I
O
)]
2
= 1
+ Ta có :
Tần số của alen I
O

là : r (I
O
) =
04,0
= 0,2
Mà tỷ lệ của nhóm máu A là : p
2
+ 2pr = 0,45 p
2
+ 0,4p 0,45 = 0
Giải phơng trình bậc hai trên ta đợc tần số của alen I
A


: p (I
A
) = 0,5.
Vậy ta có tần số của alen I
B


là : q (I
B
) = 1- (0,2 = 0,5) = 0,3
+ Cấu trúc di truyền của quần thể ngời đã nêu là :
[ p (I
A
) + q (I
B
) + r (I

O
)]
2
=
p
2
(I
A
I
A
) + q
2
(I
B
I
B
) + r
2
(I
O
I
O
) + 2pq (I
A
I
B
) + 2pr (I
A
I
O

) + 2qr (I
B
I
O
) =
0,25 (I
A
I
A
) + 0,09 (I
B
I
B
) + 0,04(I
O
I
O
) + 0,3 (I
A
I
B
) + 0,2 (I
A
I
O
) + 0,12 (I
B
I
O
) = 1

Cõu 44: Mt QT co TS KG ban u l 0,4AA:0,1aa:0,5Aa. Bit rng cỏc cỏ th d hp t ch cú kh nng sinh
sn bng 1/2 so vi kh nng sinh sn ca th H. Cỏc cỏ th cú KG AA v aa cú kh nng sinh sn nh nhau.
Sau 1 th h t th phn thỡ TS cỏ th cú KG d hp t s l?
A. 16,67% B.12,25% C.25,33% D.15,20%
vỡ kh nng sinh sn ca d hp =50% nờn sau 1 th h t th, TS d hp
= (0,5.50%.1/2)/(1-0,5.50%) = 16,67%(ỏp ỏn A)
Cõu 46 ngi A-phõn bit c mựi v> a- ko phõn bit c mựi v. Nu trong 1 cng ng TS alen a=0,4
thỡ xỏc sut ca mt cp v chng u phõn bit c mựi v cú th sinh ra 3 con trong dú 2 con trai phõn bit
c mựi v v 1 con gỏi ko phõn bit c mựi v l?
A.1,97% B.9,4% C.1,7% D.52%
cu trỳc DT ca Qt: p
2
AA + 2pqAa +q
2
aa
v v chụng phõn bit (Bỡnh thng)) sinh con c phõn bit v khụng phõn bit mựi v nờn
KG Aa x Aa XS =(2pq /p
2
+ 2pq)
2
Xs sinh trai phõn bit = 3/4.1/2 = 3/8
Xs sinh gỏi khụng phõn bit = 1/4.1/2 = 1/8
XS b m u bỡnh thng sinh 2 trai phõn bit v 1 gỏi khụng phõn bit
=3/8.3/8.1/8.C
1
3
.(2pq /p
2
+ 2pq)
2

= 1,72%(ỏp ỏn C)
Cõu 47: Bnh mự mu do gen ln liờn kt vi NST X.Trong QT CBDT cú 8000 ngi vi TL nam n bng
nhau, trong ú cú 10 ngi n b mự mu thỡ s ngi nam b mự mu trong QT l
A. 10 ngi B. 100 ngi. C. 200 ngi D. 250 ngi.
bai 1;co 4000 nu >p (a)^2=10/4000->p a=0.05
co 4000 nam,ty le nam bi benh la 0.05.4000= 200(C)
Cõu 48: Trong mt QT, 90% alen locut Rh l R. Alen cũn li l r. Bn mi tr em ca QT ny i n trng
hc nht nh. Xỏc sut tt c cỏc em u l Rh dng tớnh s l:
A. 40^0,81 B.40^0,75 C.0,99^40 D.1-0,81^40.
Gi p, q ln lt l TS ca R v r. ta cú:
p= 0,9, q= 0,1
Tr em cú Rh dng tớnh cú KG: RR hoc Rr, do vy trong QT s cú TL: p^2 + 2pq = 0,99
=> Xỏc sut gp c 40 em u cú Rh dng tớnh l: 0,99^40 (Cụng thc Becnuli)
Chn ỏp ỏn C
Cõu 49: Mt QT ngi trờn mt hũn o cú 100 ph n v 100 ngi n ụng trong ú cú 4 ngi n ụng b
bnh mỏu khú ụng. Bit rng bnh mỏu khú ụng do gen ln nm trờn NST gii tớnh X khụng cú alen trờn Y,
QT trng thỏi CBDT. TS ph n bỡnh thng nhng mang gen gõy bnh l
A. 0.0384. B. 0.0768. C. 0.2408. D. 0.1204.
Gii:
Quy c: A bỡnh thng; a b bnh mỏu khú ụng.
Vi gene nm trờn vựng khụng tng ng ca NST X thỡ fX
A
, fX
a
nam v n bng nhau.
- gii nam: Ta cú: 0,96 X
A
Y

: 0,04 X

a
Y => fX
a
= 4/100 = 0,04; fX
A
= 1 - 0,04 = 0,96
- gii n: 0,96
2
X
A
X
A
: 2.0,96.0,04 X
A
X
a
: 0,04
2
X
a
X
a
=> TS ph n bỡnh thng nhng mang gene gõy bnh (X
A
X
a
) gii n l: 2.0,96.0,04/2 = 0,0768
Vy, TS ph n bỡnh thng nhng mang gene gõy bnh (X
A
X

a
) trong QT ngi l: 2.0,96.0,04/2 = 0,0384
Cõu 50: Mt QT ca 1 loi thc vt cú TL cỏc KG trong QT nh sau:
8
P: 0,35 AABb + 0,25 Aabb + 0,15 AaBB + 0,25 aaBb =1
Xác định CTDT của QT sau 5 thế hệ giao phấn ngẫu nhiên
Giải- Tách riêng từng cặp tính trạng, ta có:
P : 0,35AA + 0,40Aa + 0,25aa = 1 và 0,15BB + 0,60Bb + 0,25bb = 1
- TSTĐ: A = 0,55 ; a = 0,45
B = 0,45 ; b = 0,55
→TSKG ở F
1
,F
2
,…F
5
không đổi và bằng:
0,3025AA + 0,4950Aa + 0,2025aa = 1
0,2025BB + 0,4950Bb + 0,3025bb = 1
- Vậy TSKG chung:
(0,3025AA + 0,4950Aa + 0,2025aa)(0,2025BB + 0,4950Bb + 0,3025bb) = 1
= …. (bạn tính giúp TS 9 KG này nhé)
Câu 51: QT bọ rùa có TP KG đạt trạng thái cân = hacdi vanbec,với kích thước tối dalà 10
4
cá thể.trong đó số
con màu xanh /đỏ =21/4.Biết A(xanh)>a(đỏ) trên nst thường.Nếu chim ăn sâu tiêu diệt hết 75%con mđỏ và
25%mxanhthì số lượng từng loại KH khi QT có kích thước tối đa là
D:9403xanh ,597 đỏ
Giải: đáp án dúng thầy ạ.theo em sau khi bị tieu diệt sẽ còn 400 con màu đỏ.và còn 6300 con màu xanh.
suy ra q2=400/6700 >q=0.244nên dỏ=0.244^2 *10000=597 >xanh =9402

.bởi vì nh‹ng con mxanh bị tiêu diệt có cả đòng hợp và dị hợp.có đúng không thầy (em xin lỗi thầy vì đã mạn
phép.tại vì em vừa mới nghĩ ra lời giải).
Câu 52. Có 1 đột biến lặn trên NST thường làm cho mỏ dưới của gà dài hơn mỏ trên. Nh‹ng con gà như vậy mổ
được ít thức ăn nên yếu ớt. Nh‹ng chủ chăn nuôi thường phải liên tục loại chúng khỏi đàn. Khi cho giao phối
ngẫu nhiên 100 cặp gà bố mẹ mỏ bình thường, thu được 1500 gà con, trong đó có 15 gà biểu hiện đột biến trên.
Giả sử không có đột biến mới xảy ra, hãy cho biết có bao nhiêu gà bố mẹ dị hợp tử về đột biến trên?
A. 15 B. 2 C. 40 D. 4
Giải: ngẫu phối=> đời con Taa=15/1500=0,01 =>Ta=0,1=1/2.TAa đời bố mẹ => TAa đời bố mẹ=0,2 tương ứng
40 con gà ở đây là 200 con gà do có 100 cặp
Câu 53: .Cho CTDT QT như sau : 0,4AABb:0,4AaBb:0,2aabb. Người ta tiến hành cho tự thụ phấn bắt
buộc qua 3 thế hệ mang 2 cặp gen ĐH trội là:
A.112/640 B.161/640 C.49/256 D.7/640
Giải: Xét Aa (hoặc Bb) sau 3 thế hệ tự thụ, TL ĐH trội là (1-1/8)/2 = 7/16.
Do tính chất độc lập ta dễ dàng có: 0,4.1.7/16 + 0,4.7/16.7/16 = 161/640
Câu 53: Cấu trúc DT của một QT như sau: 0,2AABb : 0,2AaBb : 0,3aaBB : 0,3aabb. Nếu QT trên giao phối tự
do thì TL cơ thể mang 2 cặp gen ĐH lặn sau 1 thế hệ là:
A. 30% B. 5,25% C. 35% D. 12,25%
Giải:-Xét riêng gen A: 0,2AA + 0,2Aa + 0,6aa
-> A = 0,3 a=0,7 -> F1: 0,09AA+0,42Aa+0,49aa
- Xét riêng gen B: 0,3BB +0,4Bb+0,3bb
-> B=0,5 b=0,5 -> F1: 0,25BB+0,50Bb+0,25bb
-Xét chung 2 gen: TL cơ thể mang 2 cặp gen ĐH lặn là:
aabb=0,49 x 0,25=0.1225 = 12,25% Vậy đáp án đúng là D.
BÀI TẬP NỘI PHỐI:
Bài 1: 1 QT có 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa. Xác định CTDT của QT trên qua 3 thế hệ tự phối.
A.0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa
C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
Giải
TL KG Aa qua 3 thế hệ tự phối = ( 1 / 2 )
3

x 0,48 = 0,06.
TL KG AA = 0,36 + (0,48 – 0,06)/2 = 0,36 + 0,21 = 0,57.
TL KG aa = 0, 16 + 0,21 = 0,37.
Vậy: qua 3 thế hệ tự phối QT trên có CTDT là: 0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa Chọn A
Bài 2: Một QT thực vật ở thế hệ XP đều có KG Aa. Tính theo lí thuyết TL KG AA trong QT sau 5 thế hệ tự thụ
phấn bắt buộc là:
A.46,8750 % B.48,4375 % C.43,7500 % D.37,5000 %
Giải
TL KG AA = (( 1 – ( 1/2 )
5
) : 2 ) = 31/ 64 = 48,4375 %  Chọn B
Bài 3: Nếu ở P TS các KG của QT là :20%AA :50%Aa :30%aa ,thì sau 3 thế hệ tự thụ, TS KG AA :Aa :aa sẽ
là :
A.51,875 % AA : 6, 25 % Aa : 41,875 % aa B.57, 250 % AA : 6,25 % Aa : 36,50 %aa
C.41,875 % AA : 6,25 % Aa : 51,875 % aa D.0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
Giải :
9
TS KG Aa = ( 1 / 2 )
3
x 0,5 = 0,0625 = 6,25 %
TS KG AA = 0,2 + (( 0,5 - 0,0625 ) /2 ) = 0,41875 = 41,875 %
TS KG aa = 0,3 + (( 0,5 - 0,0625 ) /2 ) = 0,51875 = 51,875 %  Chọn C
Bài 4: QT tự thụ phấn có thành phân KG là 0,3 BB + 0,4 Bb + 0,3 bb = 1.
Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì TL thể ĐH chiếm 0,95 ?
A. n = 1 ; B. n = 2 C. n = 3 D. n = 4
Giải:
Thể ĐH gồm BB và bb chiếm 0,95 => TL thể ĐH BB = bb = 0,95 / 2 = 0,475
TL KG Bb = 0,4 ( 1 / 2 )
n


TL KG BB = 0,3 + (( 0,4 - 0,4( 1 / 2 )
n
) /2 ) = 0,475
0,6 + 0,4 ( 0,4( 1 / 2 )
n
) = 0,475 x 2
0,4( 1 / 2 )
n
= 1 – 0,95 = 0,05
( 1 / 2 )
n
= 0,05 / 0,4 = 0,125
( 1 / 2 )
n
= ( 1 / 2 )
3
=> n = 3  Chọn C
Bài 5: Xét QT tự thụ phấn có thành phân KG ở thế hệ P là:
0,3 BB + 0,3 Bb + 0,4 bb = 1.Các cá thể bb không có khả năng sinh sản, thì
thành phân KG F1 như thế nào?
A.0,25AA + 0,15Aa + 0,60aa = 1 B.0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1
C.0,625AA + 0,25Aa + 0,125 aa = 1 D.0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1
Giải: P : 0,3 BB + 0,3 Bb + 0,4 bb = 1.Các cá thể bb không có khả năng sinh sản
 các cá thể BB, bb khi tự thụ phấn : 0,3 BB : 0,3 Bb chỉ đạt 60 % , thì :
TL KG BB = ( 30 x 100 ) / 60 = 50 % = 0,5
TL KG bb = ( 30 x 100 ) / 60 = 50 % = 0,5
 P: 0,5 BB + 0,5 bb = 1
Lúc này F1; TL KG Bb = ( 1 / 2 )
1
x 0,5 = 0,25

TL KG BB = 0,3 + (( 0,5 – 0,25 )/2 ) = 0,625
TL KG bb = 0 + ((0,5 – 0,25 ) / 2) = 0,125
Vậy: thành phân KG F1 là 0,625BB + 0,25 Bb + 0,125 bb = 1  Chọn C
Bài 6: Một QT XP có TL của thể dị hợp Bb bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, TL của thể dị hợp
còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở QT tính đến thời điểm nói trên là bao nhiêu?
A. n = 1 ; B. n = 2 C. n = 3 D. n = 4
Giải:
TL KG Bb = ( 1 / 2 )
n
x 60 % = 3,75 %
( 1 / 2 )
n
x 3/5 = 3 / 80 (60 % = 60 /100 = 3/5 ; 3,75 % =375/10000 = 3/80 )
( 1 / 2 )
n
= 3/80 : 3/5 = 3/80 x 5/3 = 5/80 = 1/16 = ( 1 / 2 )
4
( 1 / 2 )
n
= ( 1 / 2 )
4
=> n = 4  Chọn D
Bài 7: Một QT Thực vật tự thụ phấn có TL KG ở thế hệ XP: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết cá thể có KG
aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết TL KG thu được ở F1 là:
A.0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa
C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
Giải: P : 0,45 AA : 0,30 Aa : 0,25 aa .Các cá thể có KG aa không có khả năng sinh sản
 Các cá thể AA, Aa khi tự thụ phấn : 0,45 AA : 0,30 Aa chỉ đạt 75 %, thì :
TL KG AA = ( 45 x 100 ) / 75 = 60 % = 0,6
TL KG Aa = ( 30 x 100 ) / 75 = 40 % = 0,4

 P: 0,6 AA + 0,4 Aa = 1
Lúc này F1; TL KG Aa = ( 1 / 2 )
1
x 0,4 = 0,2
TL KG AA = 0,6 + (( 0,4 – 0,2 )/2 ) = 0,7
TL KG aa = 0 + ((0,4 – 0,2 ) / 2) = 0,1
Vậy: TL KG F1 là : 0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa  Chọn B
Bài 8 : Xét một QT thực vật có TP KG là 25% AA : 50% Aa : 25% aa. Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì
TL KG ĐH ở thế hệ F
2

A. 12,5%. B. 25%. C. 75%. D. 87,5%.
Giải:
TL KG Aa = ( 1 / 2 )
2
x 50 % = 12,5 %.
Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì TL KG ĐH ở thế hệ F
2
là: 100 % - 12,5% = 87,5 % . Hay : TL KG AA =
25 % + (( 50 % – 12,5 % ) /2 ) = 43,75 %
TL KG aa = 25 % + (( 50 % – 12,5 % ) /2 ) = 43,75 %
Vậy : TL KG ĐH ở thế hệ F
2
là: 43,75 % + 43,75 % = 87,5 %  Chọn D
Bài 9: Ở một QT sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, TL của thể dị hợp trong QT bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ XP,
QT có 20% số cá thể ĐH trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra
quá trình tự phối, TL KH nào sau đây là của QT trên?
A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn. B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn.
10
C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn. D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn.

Giải : TL thể dị hợp Aa ở thế hệ XP: ( 1/2 )
3
x Aa = 0,08 => Aa = 0, 64 = 64 %
Vậy: TL KH cánh dài : 64 % + 20 % = 84 %
TL KH cánh ngắn : 100 % - 84 % = 16 %  Chọn C

BÀI TẬP NGẪU PHỐI: ( GIAO PHỐI TỰ DO, TẠP GIAO )
Bài 1: QT nào sau đây ở trạng thái CBDT?
A. QTI : 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa. B.QT II: 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa.
C. QT III: 0,64 AA : 0,04 Aa : 0,32 aa. D. QT IV: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa.
Giải: Dùng công thức p
2
AA x q
2
aa = ( 2pqAa / 2 )
2
Xét QTI: 0,32 x 0,04 = ( 0,64 /2 )
2
 0,0128 không bằng 0,1024
Xét QTII: 0,04 x 0,32 = ( 0,64 /2 )
2
 0,0128 không bằng 0,1024
Xét QTIII: 0,64 x 0,32 = ( 0,04 /2 )
2
 0,2048 không bằng 0,0004
Xét QTIV: 0,64 x 0,04 = ( 0,32 /2 )
2
 0,0256 = 0,0256 => Chọn D
Bài 2.Một QT bao gồm 120 cá thể có KG AA, 400 cá thể có KG Aa, 680 cá thể có KG aa. TS alen A và a trong
QT trên lần lượt là :

A.0,265 và 0,735 B.0,27 và 0,73 C.0,25 và 0,75 D.0,3 và 0,7
Giải: Tổng số cá thể trong QT : 120 + 400 + 680 = 1200
TS KG AA = 120 / 1200 = 0,1 : TS KG Aa = 400 / 1200 = 0,33
TS KG aa = 680 / 1200 = 0,57
Vậy : pA = 0,1 + 0,33 / 2 = 0,265 ; qa = 0,57 + 0,33 / 2 = 0,735  chọn A
Bài 3: Gen BB Qđ hoa đỏ, Bb Qđ hoa hồng, bb Qđ hoa trắng. Một QT có 300 cá thể đỏ, 400 cá thể hoa hồng và
300 cá thể hoa trắng tiến hành giao phấn ngẫu nhiên. Nếu không có sự tác động của các nhân tố tiến hóa thì TP
KG của QT ở F
1

A) 0,25 BB+0,50Bb+0,25bb=1. B) 0,36 BB+0,48Bb+0,16bb=1
C) 0,81 BB+0,18Bb+0,01bb=1. D) 0,49 BB+0,42Bb+0,09bb=1
Giải: -Tổng số cá thể trong QT ở P: 300 + 400 + 300 = 1000
TS KG BB = 300 / 1000 = 0,3; TS KG Bb = 400 / 1000 = 0,4
TS KG bb = 300 / 1000 = 0,3 => pA = 0,3 + 0,4 / 2 = 0, 5 ; qa = 0,3 + 0,4 / 2 = 0, 5
- Vậy TP KG của QT ở F
1
là: 0,25 BB + 0,50Bb + 0,25bb = 1.  chọn A
Bài 4: Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường Qđ. Ở huyện A có 10
6
người, có 100 người bị bệnh
bạch tạng. Xác suất bắt gặp người bình thường có KG dị hợp là:
A)1,98. B)0,198. C)0,0198. D)0,00198
Giải: Gọi a là gen lặn gây bệnh bạch tạng  KG aa: người bị bệnh bạch tạng
Ta có : q
2
aa = 100 / 1000.000 => qa = 1/100 = 0,01
Mà : pA + qa = 1 => pA = 1- qa = 1 – 0,01 = 0,99
2pqAa = 2 x 0,01 x 0,99 = 0,0198  chọn C
Bài 5: Biết alen A quy định lông xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng, các alen nằm trên NST

thường. Một QT chuột ở thế hệ XP có 1020 chuột lông xám ĐH, 510 chuột có KG dị hợp. Khi QT đạt TTCB có
3600 cá thể.
Sử dụng d‹ kiện trên trả lời các câu hỏi a) và b) sau đây:
a) TS tương đối của mỗi alen là:
A. A: a = 1/6 : 5/6 B. A: a = 5/6 : 1/6 C. A: a = 4/6 : 2/6 D A: a = 0,7 : 0,3
b) Số lượng chuột ở từng KG khi đạt TTCB:
A. AA = 1000; Aa = 2500; aa = 100 B. AA = 1000; Aa = 100; aa = 2500
C. AA = 2500; Aa = 100; aa = 1000 D. AA = 2500; Aa = 1000; aa = 100
Giải: a)TS tương đối của mỗi alen là:
Tổng số cá thể chuột trong QT ở thế hệ XP: 1020 + 510 = 1530
=> TS KG AA = 1020 / 1530 = 2 / 3 ; TS KG Aa = 510 / 1530 = 1 / 3
Vậy : TP KG ở thế hệ XP là 2/3 AA + 1/3 Aa = 1.
TS tương đối của mỗi alen là:
pA = 2/3 + ( 1/3 : 2 ) = 5 / 6 ; qa = 0 + ( 1/3 : 2 ) = 1 / 6  chọn B
b) Kết quả ngẫu phối gi‹a các cá thể ở thế hệ P:
P: ( 5/6A : 1/6 a ) x ( 5/6A : 1/6 a ) = 25AA : 10Aa : 1aa ( hay kẻ ô pennett )
Vậy: Số lượng chuột ở từng KG khi đạt TTCB:
KG AA = ( 25 : 36 ) 3600 = 2500 ; KG Aa = ( 10 : 36 ) 3600 = 1000
KG aa = ( 1 : 36 ) 3600 = 100  chọn D
Bài 6: Đàn bò có TP KG đạt CB, với TS tương đối của alen Qđ lông đen là 0,6, TS tương đối của alen Qđ lông
vàng là 0,4. TL KH của đàn bò này như thế nào ?
A)84% bò lông đen, 16% bò lông vàng. B)16% bò lông đen, 84% bò lông vàng.
C)75% bò lông đen, 25% bò lông vàng. D)99% bò lông đen, 1% bò lông vàng.
Giải: TS KG AA = 0,36 TS KG Aa = 2( 0,6 x 0,4 ) = 0,48; TS KG aa = 0,16
11
TL KH bò lông đen là : 0,36 + 0,48 = 0,84 = 84 %
TL KH đàn bò lông vàng: 0,16 = 16 %  chọn A
Bài 7: QT giao phấn có TP KG đạt TTCB, có hoa đỏ chiếm 84%. TP KG của QT như thế nào (B Qđ hoa đỏ trội
hoàn toàn so b Qđ hoa trắng)?
A)0,16 BB + 0,48 Bb + 0,36 bb = 1. B)0,36 BB + 0,48 Bb + 0,16 bb = 1.

C)0,25 BB + 0,50 Bb + 0,25 bb = 1. D)0,64 BB + 0,32 Bb + 0,04 bb = 1.
Giải : TL KH hoa đỏ: 84 % => TL KH hoa trắng : 16 % = 0,16
 TS KG bb = 0,16 => qb = 0,4
Theo Định luật Hacđi-Vanbec: pB + qb = 1 => pB = 1- qb= 1 - 0,4 = 0, 6
TS KG BB= 0,36 ; TS KG Bb = 2( 0,6 x 0,4 ) = 0,48
TP KG của QT là : 0,36 BB + 0,48 Bb + 0,16 bb = 1.  chọn D
Bài 8:QT người có TL máu A chiếm 0,2125; máu B chiếm 0,4725; máu AB chiếm 0,2250; máu O chiếm 0,090.
TS tương đối của mỗi alen là bao nhiêu?
A)p(I
A
) = 0,25; q(I
B
) = 0,45; r(i) = 0,30 B)p(I
A
) = 0,35; q(I
B
) = 0,35; r(i) = 0,30
C)p(I
A
) = 0,15; q(I
B
) = 0,55; r(i) = 0,30 D)p(I
A
) = 0,45; q(I
B
) = 0,25; r(i) = 0,30
Giải : Gọi : p(I
A
); q(I
B

), r(i) lần lượt là TS tương đối các alen I
A
, I
B
, I
O
Ta có : p + q + r = 1 ( * ) Máu O chiếm 0,090 => r(i) = 0,30
TL máu A: I
A
I
A
+ I
A
I
O
= 0,2125 => p2 + 2 pr = 0,2125
* p
2
+ 2 pr + r
2
= ( p + r )
2
= 0,2125 + 0,090 = 0, 3025 = ( 0,55 )
2
( p + r )
2
= ( 0,55 )
2
=> p + r = 0,55 => p = 0,55 – 0,30 = 0,25
Từ: ( * ) => q = 1 – ( p + r ) = 1 - ( 0,25 + 0,30 ) = 0,45

Vậy: TS tương đối của mỗi alen là : p(I
A
) = 0,25; q(I
B
) = 0,45; r(i) = 0,30  chọn A
Bài 9: Cho CTDT của 1 QT người về hệ nhóm máu A, B, AB, O:
0,25 I
A
I
A
+ 0,20 I
A
I
O
+ 0,09 I
B
I
B
+ 0,12 I
B
I
O
+ 0,30 I
A
I
B
+ 0,04I
O
I
O

= 1
TS tương đối mỗi alen I
A
, I
B
, I
O
là:
A) 0,3 : 0,5 : 0,2 B) 0,5 : 0,2 : 0,3 C) 0,5 : 0,3 : 0,2 D) 0,2 : 0,5 : 0,3
Giải : TS tương đối của alen I
A
: 0,25 + ( 0,2 : 2 ) + ( 0,3 : 2 ) = 0,5
TS tương đối của alen I
B
: 0,05 + ( 0,12 : 2 ) + ( 0,3 : 2 ) = 0,5
TS tương đối của alen I
O
: 1 - ( 0,5 + 0,3 ) = 0,2  chọn C
Bài 10: Việt Nam, TL nhóm máu O chiếm 48,3%, máu A chiếm 19,4%, máu B chiếm 27,9%, máu AB chiếm
4,4%. TS tương đối của I
A
là bao nhiêu?
A)0,128. B)0,287. C)0,504. D)0,209.
Giải : Máu O chiếm 0,483 => r(i) = 0,695
TL máu A: I
A
I
A
+ I
A

I
O
= 0,194 => p
2
+ 2 pr = 0,194
* p
2
+ 2 pr + r
2
= ( p + r )
2
= 0,194 + 0,483 = 0, 677 = ( 0,823 )
2
( p + r )
2
= ( 0,823 )
2
=> p + r = 0,823 => p = 0,823 – 0,695 = 0,128  chọn A
Bài 11: Về nhóm máu A, O, B của một QT người ở trạng thái CBDT.TS alen I
A
= 0,1

, I
B
= 0,7, I
o
= 0,2.TS các
nhóm máu A, B, AB, O lần lượt là:
A. 0, 3; 0, 4; 0, 26; 0, 04 B. 0,05; 0,7 ; 0,21; 0,04
C. 0, 05; 0, 77; 0, 14; 0, 04 D. 0,05; 0,81; 0,10; 0,04

Giải : TS nhóm máu O : r
2
= ( 0,2)
2
= 0,04
TS nhóm máu A: p
2
+ 2pr = ( 0,1)
2
+ 2(( 0,1 ) x ( 0, 2 )) = 0, 05
TS nhóm máu B: q
2
+ 2qr = ( 0,7 )
2
+ 2(( 0,7 ) x ( 0,2 )) = 0,77
TS nhóm máu AB: 2pq = 2(( 0,1 ) x ( 0,7 )) = 0, 14  chọn C
Bài 12: Một QT có 4 gen I,II,III.IV ; số alen của mỗi gen lần lượt là:2,3,4,5. Số KG có được trong QT ngẫu
phối nói trên là:
A. 2700 B. 370 C. 120 D. 81
Giải : gen I có : ((2(2+1) : 2 )
1
= 3 KG ; gen II có : ((3(3+1) : 2 )
1
= 6 KG
gen III có : ((4(4+1) : 2 )
1
= 10 KG ; gen IV có : ((5(5+1) : 2 )
1
= 15 KG
Tổng số KG có được trong 1 QT ngẫu phối là : 3 x 6 x 10 x 15 = 2700  Chọn A

Bài 13: Một QT có cấu trúc như sau P: 17,34%AA : 59,32%Aa : 23,34%aa. Trong QT trên, sau khi xảy ra 3 thế hệ
giao phối ngẫu nhiên thì kết quả nào sau đây không xuất hiện ở F
3
?
A. TL KG 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa.
B. TS tương đối của A/a = 0,47/0,53.
C. TL thể dị hợp giảm và TL thể ĐH tăng so với P.
D. TS alen A giảm và TS alen a tăng lên so với P.
Giải : Ta có: P: 17,34%AA : 59,32%Aa : 23,34%aa.
TS alen A: ( pA) = 0,1734 + ( 0,5932 : 2 ) = 0,47
TS alen a ( qa ) = 0,2334 + ( 0,5932 : 2 ) = 0,53
Qua 1 thế hệ ngẫu phối: ( 0,47)
2
AA : 2 x ( 0,47) x ( 0,53 ) : ( 0,53 )
2
aa
 TL KG 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa.
Qua 3 thế hệ ngẫu phối ( F
3
) TL KG vẫn là 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa.
12
Như vậy: đáp án A, B, C đều đúng  TS alen A giảm và TS alen a tăng lên so với P
không xuất hiện ở F
3 .
Chọn D
Bài 14: Ở người gen Qđ màu mắt có 2 alen ( A, a ), gen Qđ dạng tóc có 2 alen (B, b) gen Qđ nhóm máu có 3 alen
( I
A
. I
B

, I
O
). Cho biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường khác nhau. Số KG khác nhau có thể tạo ra từ 3 gen nói
trên ở QT người là:
A.54 B.24 C.10 D.64
Giải : gen Qđ màu mắt có : ( 2 (2+1) : 2 )
1
= 3 KG ;
gen Qđ dạng tóc có : ( 2 (2+1) : 2 )
1
= 3 KG
gen Qđ nhóm máu có : ( 3 (3+1) : 2 )
1
= 6 KG .
Số KG khác nhau có được trong 1 QT Người là :3 x 3 x 6 = 54  Chọn A
Bài 15: Một QT ĐV, xét 1 gen có 3 alen nằm trên NST thường và 1 gen có 2 alen nằm trên NST giới tính không có
alen tương ứng trên Y. QT này có số loại KG tối đa về 2 gen trên là: A.30 B.60
C. 18 D.32
Giải : 1 gen có 3 alen nằm trên NST thường : (3(3+1) : 2 )
1
= 6 loại KG .
1 gen có 2 alen nằm trên NST giới tính không có alen tương ứng trên Y: có 5 loại KG
- Số KG nằm trên Y là 2 : X
A
Y, X
a
Y
- Số KG nằm trên X là 3: X
A
X

A
, X
a
X
a
, X
A
X
a
Vậy: QT này có số loại KG tối đa về 2 gen trên là: 6 x 5 = 30  Chọn A
Bài 16: Ở người gen A Qđ mắt nhìn màu bình thường, alen a Qđ bệnh mù màu đỏ và lục; gen B Qđ máu đông bình
thường, alen b Qđ bệnh máu khó đông. Các gen này nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Gen
D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái nằm trên NST thường. Số KG tối đa về 3 locut trên trong
QT người là:
A.42 B.36 C.39 D.27
Giải : Các gen ( AaBb ) nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y: có 14 KG
-
Số KG nằm trên Y là 4 : X
A
B
Y, X
a
b
Y, X
A
b
Y, X
a
B
Y

-
Số KG nằm trên X là 10: X
A
B
X
A
B
, X
a
B
X
a
B
, X
A
B
X
a
B,
X
A
B
X
A
b
, X
a
B
X
a

b
, X
A
b
X
a
b,

X
A
b
X
A
b
, X
a
b
X
a
b
, X
A
B
X
a
b,
X
A
b
X

a
B
Gen nằm trên NST thường ( D và d ) có: (2(2+1) : 2 )
1
= 3 KG
Vậy: QT Người có số loại KG tối đa về 3 locut trên là: 14 x 3 = 42  Chọn A
Bài 17: Một QT ban đầu có CTDT là: 0,7AA + 0,3Aa. Sau một thế hệ ngẫu phối người ta thu được ở đời con 4000
cá thể. Tính theo lí thuyết, số cá thể có KG dị hợp ở đời con là: A.90 B.2890 C.1020
D.7680
Giải : P. 0,7AA + 0,3Aa => pA = 0,7 + (0,3 / 2 ) = 0,85 ; qa = 0 + (0,3 / 2 ) = 0,15
F
1
.( 0,85 )
2
AA + ( 2 x 0,85 x 0,15 ) Aa + ( 0,15 )
2
aa = 1
 F
1
. 0,7225 AA + 0,255 Aa + 0,0225 aa = 1.
Vậy: Số cá thể có KG dị hợp ở đời con ( F
1
) là: 0,255 x 4000 = 1020  Chọn C
Bài 18: Giả sử 1 QT ở trạng thái CBDT có 10000 cá thể, trong đó có 100 cá thể có KG ĐH lặn ( aa ), thì số cá thể có
KG dị hợp ( Aa ) trong QT sẽ là:
A. 9900 B. 900 C. 8100 D. 1800
Giải : Ta có : q
2
aa = 100 / 10000 = 0,01 => qa = 0,1
QT ở trạng thái CBDT => pA = 1 - 0,1 = 0,9 ; 2pqAa = 2 x 0,1 x 0,9 = 0,18

Vậy: Số cá thể có KG dị hợp ( Aa ) là : 0,18 x 10000 = 1800  Chọn D
Bài 19: Ở gà A quy định lông đen trội không hoàn toàn so với a quy định lông trắng, KG Aa quy định lông
đốm. Một QT gà rừng ở trạng thái CBDT có 10000 cá thể trong đó có 4800 con gà lông đốm, số gà lông đen và
gà lông trắng trong QT lần lượt là
A.3600, 1600. B.400, 4800. C.900, 4300. D.4900, 300.
Giải : TL KG gà lông đốm ( Aa ) = 4800 / 10000 = 0,48
Gọi p: TS alen A ( lông đen ), q: TS alen a ( lông trắng )
QT gà rừng ở trạng thái CBDT, theo định luật Hacdi-Vanbec:
( p + q ) = 1 và 2pq = 0,48  p + q = 1 (1) và pq = 0,24 (2)
Theo định luật Viet (1), (2) ta có phương trình : X
2
– X + 0,24 = 0.
Giải ra ta được: x
1

= 0,6; x
2

= 0,4 ( x
1
là p; x
2
là q ).
Suy ra: TS KG AA ( lông đen ) : ( 0,6 )
2
= 0,36
TS KG aa ( lông trắng ) : ( 0,4 )
2
= 0,16
Vậy: Số gà lông đen : 0,36 x 10000 = 3600

Số gà lông trắng: 0,16 x 10000 = 1600  Chọn A
Bài 20 : Một QT giao phối ở trạng thái CBDT, xét 1 gen có 2 alen ( A và a ) ta thấy, số cá thể ĐH trội nhiều gấp
9 lần số cá thể ĐH lặn. TL phần trăm số cá thể dị hợp trong QT này là:
A.37,5 % B.18,75 % C.3,75 % D.56,25 %
Giải : Gọi: p
2
là TS KG ĐH trội, q
2
là TS KG ĐH lặn.
Ta có: p
2
= 9 q
2
hay p = 3q
QT ở trạng thái CBDT : p + q = 1
13
Nên: 3q + q = 1 => q = 1 / 4 = 0, 25 và p = 3 x 0,25 = 0,75
Vậy: TL phần trăm số cá thể dị hợp trong QT này là:
2pq = 2 x 0,25 x 0,75 = 0,375 = 37,5 %  Chọn A
Bài 21 : Trong 1 QT CB, xét 2 cặp alen AaBb trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau.Alen A có TS tương đối
0,4 và Alen B có TS tương đối là 0,6.TS mỗi loại giao tử của QT này là:
A. AB = 0,24 Ab = 0,36 aB = 0,16 ab = 0,24
B. AB = 0,24 Ab = 0,16 aB = 0,36 ab = 0,24
C. AB = 0,48 Ab = 0,32 aB = 0,36 ab = 0,48
D. AB = 0,48 Ab = 0,16 aB = 0,36 ab = 0,48
Giải : QT ở trạng thái CBDT : p + q = 1
-Alen A : pA = 0,4 => qa = 0,6.
-Alen B : pB = 0,6 => qb = 0,4
Vậy: TS mỗi loại giao tử của QT này là:
AB = pA x pB = 0,4 x 0,6 = 0,24; Ab = pA x qb = 0,4 x 0,4 = 0,16

aB = qa x pB = 0,6 x 0,6 = 0,36; ab = qa x qb = 0,6 x 0,4 = 0,24  Chọn B
Bài 22 : Ở mèo, di truyền về màu lông do gen nằm trên NST giới tính X Qđ, màu lông hung do alen d, lông
đen : D, mèo cái dị hợp: Dd có màu lông tam thể. Khi kiểm tra 691 con mèo, thì xác định được TS alen D là:
89,3 %; alen d: 10,7 %; số mèo tam thể đếm được 64 con. Biết rằng: việc xác định TS alen tuân theo định luật
Hacđi-Vanbec. Số lượng mèo đực, mèo cái màu lông khác theo thứ tự là:
A.335, 356 B.356, 335 C. 271, 356 D.356, 271
Giải : Ta có: ( 0,893 )
2
DD + 2 ( 0,893 x 0,107 ) Dd + ( 0,107 )
2
dd = 1
2 ( 0,893 x 0,107 ) Dd = 64 => Dd = 64 / 0,191102 = 335 con
Suy ra : Số mèo đực: 691 – 335 = 356 con,
Số mèo cái màu lông khác: 335 – 64 = 271 con  Chọn D
Bài 23 : Một QT lúc thống kê có TL các loại KG là 0,7AA : 0,3aa. Cho QT ngẫu phối qua 4 thế hệ, sau đó cho
tự phối liên tục qua 3 thế hệ. TL các cá thể dị hợp trong QT là bao nhiêu? Biết rằng không có đột biến, không có
di nhập gen, các cá thể có sức sống, sức sinh sản như nhau:
A. 0,0525 B,0,60 C.0,06 D.0,40
Giải : pA = 0,7; qa = 0,3. CTDT của QT qua 4 thế hệ ngẫu phối: 0,49AA;0,42Aa: 0,09aa
Tự phối qua 3 thế hệ: Aa = (1/2 )
3
x 0,42 = 0,0525  Chọn A
Bài 24:Ở người, A quy định mắt đen, a: mắt xanh, B: tóc quăn, b: tóc thẳng; liên quan đến nhóm máu ABO có 4
KH:
- Nhóm máu A do gen I
A
quy định.
- Nhóm máu B do gen I
B
quy định.

- Nhóm máu AB tương ứng với KG I
A
I
B
.
- Nhóm máu O tương ứng với KG ii.
Biết rằng I
A
và I
B
là trội hoàn toàn so với i, các cặp gen quy định các tính trạng trên nằm trên các cặp NST
thường khác nhau.Số loại KG khác nhau có thể có (về các tính trạng nói trên) là: A. 32
B. 54 C. 16 D. 24
Giải :
-Gen Qđ nhóm máu có 3 alen: I
A
, I
B
, I
0
=> Số loại KG: (3(3+1) : 2 )
1
= 6 KG
-Gen Qđ màu mắt có 2 alen: A, a => Số loại KG: (2(2+1) : 2 )
1
= 3 KG
-Gen Qđ dạng tóc có 2 alen: B, b=> Số loại KG: (2(2+1) : 2 )
1
= 3 KG
Vậy: Số loại KG khác nhau có thể có (về các tính trạng nói trên): 6 x 3 x 3 = 54  Chọn B

Bài 25: Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng quy định da
bình thường. Trong QT người cứ 200 người có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình
thường, xác suất sinh 1 đứa con bình thường là:
A. 0,1308 B. 0,99999375 C. 0,9999375 D. 0,0326.
Giải
A-b ình th ư ờng > a-b ạch t ạng
Trong QT người cứ 200 người có một người mang gen bạch tạng.Suy ra Aa=1/200
Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh 1 đứa con b ạch t ạng là:
(1/200)^2*1/4= 6,25*10^(-6)
xác suất sinh 1 đứa con bình thường là: 1-6,25*10^(-6)= . 0,99999375
Bài 28:Cho CTDT của QT như sau: 0,4 AABb: 0,4 AaBb: 0,2 aabb. Người ta tiến hành cho QT trên tự thụ
phấn bắt buộc qua 3 thế hệ. TL cơ thể mang hai cặp gen ĐH trội là.
A. B. C. D.
- AABb x AABb > AABB = 0,4 x 1(AA) x [1/2(1-1/2
3
)] BB = 7/40
- AaBb x AaBb > AABB = 0,4 x [1/2(1-1/2
3
)] (AA) x [1/2(1-1/2
3
)] BB =49/640
> Tổng TL KG 2 cặp ĐH trội khi cho tự thụ phấn 3 thế hệ : 7/40+49/640 = 161/640
14
Bài 29:. Ở người bệnh mù màu do gen lặn trên NST giới tính X quy định. Xét một QT ở một hòn dảo có 100
ngwowiftrong đó có 50 người phụ n‹ và 50 người đàn ông, hai người đàn ông bị bệnh mù màu. Nế QT ở TTCB
thì số người ph‹ bình thường mang gen gây bệnh là.
A. 4%. B. 7,68%. C. 96%. D. 99,84%
X
a
Y = q = 2/50 = 0,04 > p= 0,96

> X
A
X
a
= 2x0,96x0,04 = 7,68%
Bài 31:Khả năng cuộn lưỡi ở người do gen trội trên NST thường qui định, alen lặn Qđ người bình thường. Một
người đàn ông có khả năng cuộn lưỡi lấy người phụ n‹ không có khả năng này, biết xác suất gặp người cuộn
lưỡi trong QT người là 64%. Xác suất sinh đứa con trai bị cuộn lưỡi là bao nhiêu?
GIẢI: Ctrúc DT tổng quát của QT: p
2
AA + 2pqAa + q
2
aa
Theo gt: q
2
= 1- 64% = 36% q = 0,6 ; p = 0,4
Vậy Ctrúc DT của QT là: 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa
- Người vợ không cuộn lưỡi có Kg (aa)  TS a = 1
- Người chồng bị cuộn lưỡi có 1 trong 2 Kg: AA (0,16/0,64); Aa (0,48/0,64)
 TS : A = (0,16 + 0,24)/0,64 = 0,4/0,64 = 0,625; a = 0,24/0,64 = 0,375
 khả năng sinh con bị cuộn lưỡi = 0,625 x 1 = 0,625
Vậy XS sinh con trai bị cuộn lưỡi = 0,625 x 1/2 = 0,3125
Bài 32:ở người A-phân biệt được mùi vị> a- ko phân biệt được mùi vị. Nếu trong 1 cộng đồng TS alen a=0,4 thì
xác suất của một cặp vợ chồng đều phân biệt được mùi vị có thể sinh ra 3 con trong dó 2 con trai phân biệt được
mùi vị và 1 con gái ko phân biệt được mùi vị là?
A.1,97% B.9,44% C.1,72% D.52%
cấu trúc DT của Qt: p
2
AA + 2pqAa +q
2

aa
vợ và chông phân biệt (Bình thường)) sinh con cả phân biệt và không phân biệt mùi vị nên
KG Aa x Aa với XS = (2pq /p
2
+ 2pq)
2
Xs sinh trai phân biệt = 3/4.1/2 = 3/8
Xs sinh gái không phân biệt = 1/4.1/2 = 1/8
XS bố mẹ đều bình thường sinh 2 trai phân biệt và 1 gái không phân biệt
=3/8.3/8.1/8.C
1
3
.(2pq /p
2
+ 2pq)
2
= 1,72%
Bài 33:. Ở một locut trên NST thường có n+1 alen. TS của một alen là 1/2, trong khi TS của mỗi alen còn lại là
1/(2n). Giả sử QT ở TTCB Hardy – Weinberg, thì TS các cá thể dị hợp tử bằng bao nhiêu?
A. (n – 1)/(2n)
B.(2n – 1)/(3n)
C. (3n – 1)/(4n)
D. (4n – 1)/(5n)
E.(5n – 1)/(6n)
Bài 34:Ở một locut mã hóa cho một enzym di truyền ĐL với giới tính, TS KG trong QT được tìm thấy như sau:
FF FS SS
N‹ 30 60 10
Nam 20 40 40
Hãy dự đoán TS của KG FS trong thế hệ kế tiếp, giả sử giao phối xảy ra hoàn toàn ngẫu nhiên.
A. 0,46

15
B.0,48
C.0,50
D. 0,52
E.0,54
Bài 35. Giả sử trong một vùng thuộc hệ gen có đặc điểm tiến hóa trung tính ở một loài, tốc độ đột biến của cặp
nucleotide GC thành AT cao gấp 3 lần tốc độ đột biến từ cặp AT thành GC. TS GC được mong đợi ở TTCB là
bao nhiêu?
A. 1/2
B.1/3
C. 1/4
D. 1/5
E.1/6
Bài 36: Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng
quyđịnh da bình thường. Giả sử trong QT người, cứ trong 100 người da bình thường thì có một
người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bình thường của họ là
A. 0,005%. B. 0,9925%. C. 0,0075%. D. 0,9975%
Giải: Cách giải bài này gọn nhất nên tính XS để vợ chồng bình thường sinh con bị bênh, sau đó trừ ra ta được
XS sinh con bình thường:
Trong các trường hợp vợ và chồng bthường chỉ có trường hợp có cùng KG Aa mới sinh con bệnh.
- XS một người trong QT nh‹ng người bình thường có KG : Aa = 1/100
XS để cả vợ và chồng đều có KG: Aa x Aa (=1/100 . 1/100 = 1/10.000)
SDL: Aa x Aa  3/4 bthường / 1/4 bệnh
 XS sinh người con bệnh = 1/4 .1/10000 = 0,0025%
Vậy XS sinh con bthường = 1 – 0,0025% = 0,9975% (Đáp án đúng là D)
Bài 37: Nhóm máu ở người do các alen I
A
, I
B
, I

O
nằm trên NST thường Qđ với I
A
, I
B
đồng trội và I
O
lặn.
a. TS nhóm máu AB lớn nhất trong QT bằng bao nhiêu nếu biết TS người mang nhóm máu O là 25% và QT
đang ở trạng thái CBDT về các nhóm máu.
b. Người chồng có nhóm máu A, vợ nhóm máu B.Họ sinh con đầu lòng thuộc nhóm máu O.
Tính xác suất để :
b1)2 đứa con tiếp theo có nhóm máu khác nhau
b2) 3 đứa con có nhóm máu khác nhau
GIẢI a. Gọi p,q,r lần lượt là TS cáclen A,B,O
Vì QT ở TTCB nên ta có :p
2
AA +q
2
BB +r
2
OO + 2pqAB + 2qrBO + 2rpOA =1
Từ giả thiết →r
2
= 25% → r = 0,5
→(p+q) = 1-0,5 = 0,5 (1)
- TS nhóm máu AB trong QT = 2pq
- TS nhóm máu AB lớn nhất tức 2pq là lớn nhất → p =q (2)
Từ (1) &(2) → p=q= 0,5/2 = 0,25
Vậy TS nhóm máu AB có thể lớn nhất = 2pq = 2 x 0,25 x 0,25= 0,125 =12,5%

b. Con máu O nên KG của P : I
A
I
O
x I
B
I
O

F
1
có 4 nhóm máu : I
A
I
B
; I
A
I
O
; I
B
I
O
; I
O
I
O
b1) Có thể có nhiều cách tính:
- cách 1:
Vì con có 4 nhóm máu nên XS đứa 2 khác 1 = (4-1)/4 =3/4

- cách 2:
XS 2 người có nhóm máu giống nhau = 4 x(1/4)
2
=1/4
 XS để 2 người có nhóm máu khác nhau = 1-1/4 = 3/4
- cách 3:
Số trường hợp về nhóm máu có thể đối với 2 người = 4
2
= 16
Số trường hợp về nhóm máu đối với người 1 = C
1
4
= 4
Số trường hợp về nhóm máu đối với người 2 = C
1
4-1
= C
1
3
= 3
XS để 2 người có nhóm máu khác nhau =(4 x3)/16 = 3/4
b2) Cóthể nhiều cách tính
- cách 1:
XS đứa 2 khác 1 = (4-1)/4 =3/4
XS đứa 3 khác 1,2 = (4-2)/4 = 2/4
XS để 3 đứa có nhóm máu khác nhau = 3/4 x 2/4 =3/8
- cách 2:
Số trường hợp về nhóm máu có thể đối với 3 người = 4
3
= 64

Số trường hợp về nhóm máu đối với người 1 = C
1
4
= 4
Số trường hợp về nhóm máu đối với người 2 = C
1
4-1
= C
1
3
= 3
Số trường hợp về nhóm máu đối với người 3 = C
1
4-2
= C
1
2
= 2
16
XS để 3 người có nhóm máu khác nhau =(4.3.2)/64 = 3/8
Bài 38:Một QT thực vật giao phấn có TS KG Aa gấp đôi TS KG AA,nếu cho tự thụ phấn bắt buộc qua 3 thế
hệ .Giả sử cá thể có KG aa chết ở giai đọan phôi,đến thế hệ F3,QT có
A.TS alen A và a không thay đổi ,còn TS KG AA là 16/18
B.TS alen A và a đều thay đổi,TS KG AA là 15/17
C.TS alen A không đổi,TS alen a thay đổi,TS KG Aa là 2/17
D.TS alen A và a đều thay đổi ,TS KG Aa là 2/18
Có thể làm như sau:
P = F
0
: 1AA : 2Aa



1
3
2
A
3
1
=+ AaA

P tự thụ phấn , F
1
: + Giai đoạn hợp tử :
1aa
4
1
Aa
4
2
AA
4
1
3
2
AA
3
1
=







+++



1aa
6
1
Aa
3
1
AA
2
1
=++
+ Giai đoạn cây con :
1Aa
5
2
AA
5
3
=+
F
1
tự thụ phấn , F
2

: + Giai đoạn hợp tử :
1aa
4
1
Aa
4
2
AA
4
1
5
2
AA
5
3
=






+++



1aa
10
1
Aa

10
2
AA
10
7
=++
+ Giai đoạn cây con :
1
9
2
A
9
7
=+ AaA
F
2
tự thụ phấn , F
3
: + Giai đoạn hợp tử :
1aa
4
1
Aa
4
2
AA
4
1
9
2

AA
9
7
=






+++



1aa
18
1
Aa
18
2
AA
18
15
=++
+ Giai đoạn cây con :
1Aa
17
2
AA
17

15
=+


Đáp án B
Thế hệ thứ n sửa lại là :Fn :
Cách khác:
Đây là công thức mình mới tìm ra, mong bạn tham khảo:
00
0
)1(2 qq
q
q
n
n
+−
=

Với q
0
là TS alen a ở thế hệ đầu tiên, trong QT không có KG aa.
q
n
là TS alen a ở thế hệ thứ n
CTDT của QT ở thế hệ thứ n là F
n
: (1-2q
0
)AA + 2q
0

Aa = 1
P = F
0
: 1AA : 2Aa


1Aa
3
2
A A
3
1
=+
q
0
(a) =
3
1
=> q
3
(a) =
17
1
3
1
3
1
12
3
1

3
=
+







F
3
:
1Aa
17
2
A A
17
15
=+


Đáp án B
Bài 40:Nh‹ng người có KG dị hợp tử về hemoglobin hình lưỡi liềm ưu thế chọn lọc ở vùng sốt rét lưu hành.
Nh‹ng người mắc bệnh hồng cầu hình liềm chết. Nếu hệ số chọn lọc của cá thể ĐH tử có KH bình thường là
0.3. Hãy tính TS alen hồng cầu hình liềm khi QT ở TTCB là:
A 0.3 B 0.77 C 0.23 D 0.17
Đây là một dạng toán dùng ôn thi HSG MTBT. Hoàn toàn không có cơ sở để đưa nó vào đề thi ĐH.
17
Bài này rất đơn giản đó là bạn phải đã từng được "gặp" và thuộc công thức:

Trong đó là TS alen HbS ở thế hệ n, là TS alen HbS ở thế hệ thứ n-1
Xét tính trạng máu hồng cầu hình liềm thì QT người là QT ngẫu phối nên chỉ sau mộ thế hệ ngẫu phối là CB.
Bài 41:Một QT của 1 loài thực vật có TL các KG trong QT như sau:
P: 0,35 AABb + 0,25 Aabb + 0,15 AaBB + 0,25 aaBb =1
Xác định CTDT của QT sau 5 thế hệ giao phấn ngẫu nhiên.
xet rieng cau trúc của từng cạp alen ta có
0,35AA+0,4Aa+0.25aa=1
0,15BB+0,6Bb+0,25bb=1
ta có ti lệ alen sau (A=0,55,a=0,45) va (B=0.45, b=0.55)
giai binh thuong doi voi tủn loai ta co cau truc tung loai sau 5 the he la
0.3025AA+0.495Aa+0.2025aa=1 (1)
0.2025BB+0.495Bb+0.3025bb=1 (2)
sau đó thuc hiện phép nhân (1)*(2) được kết quả
Bài 42:Trong một QT ĐV có vú, tính trạng màu lông do một gen quy định, đang ở trạng thái CBDT. Trong đó,
tính trạng lông màu nâu do alen lặn a quy định, lông vàng do alen A quy định. Người ta tìm thấy 40% con đực
và 16% con cái có lông màu nâu.
Hãy xác định TS tương đối các alen trong QT nói trên?
Do QT đã đạt trạng thái CBDT mà sự biểu hiện tính trạng không đồng đều ở 2 giới nên Þ tính trạng màu lông do
gene gồm 2 allele nằm trên NST giới tính quy định.
Xét 2 trường hợp:
*Nếu XY là đực, XX là cái:
- Xét giới XX: Có faa=0,16. Do QT đã đạt TTCB nên fa=0,4, fA=0,6
- Xét giới XY: Có fa=0,4 -> fA=0,6
Vậy QT có cấu trúc (0,6A:0,4a)(0,6A:0,4a)=0,36AA:0,48Aa:0,16aa
-> fA=0,36+0,48/2=0,6; fa=0,4
*Nếu XY là cái, XX là đực:
- Xét giới XX: Có faa=0,4. Do QT đã đạt TTCB nên fa= , fA=1-
- Xét giới XY: Có fa=0,16 -> fA=0,84
Vậy QT có cấu trúc: ( 1- A: a)(0,16A: 0,84a) -> chưa CB.(Loại)
Kết luận: fA=0,6; fa=0,4

18
Bài 43:: Giả sử một QT ĐV ngẫu phối có TL các KG:
Ở giới cái: 0,36 AA : 0,48Aa : 0,16aa
Ở giới đực: 0,64 AA : 0,32Aa : 0,04aa
Sau khi QT đạt trạng thái CBDT, do điều kiện sống thay đổi, nh‹ng cá thể có KG aa không có khả năng sinh
sản. Hãy xác định TS các alen của QT sau 5 thế hệ ngẫu phối.
A. qa = 0,12 ; pA = 0,88. B. qa = 0,3 ; pA = 0,7.
C. qa = 0,23 ; pA = 0,77. D. qa = 0,19 ; pA = 0,81.
Giới đực cho 2 loại giao tử: fA = 0,36 + 0,48/2 = 0,6 ; fa = 0,16 + 0,48/2 = 0,4
Giới cái cho 2 loại giao tử: fA = 0,64 + 0,32/2 = 0,8 ; fa = 0,04 + 0,32/2 = 0,2
Vậy QT ở thế hệ sau có cấu trúc: (0,6A:0,4a)(0,8A:0,2a) = 0,48AA:0,44Aa:0,08aa
Cho 2 loại giao tử: fA = 0,48+0,44/2 = 0,7 ; fa = 0,08 + 0,44/2 = 0,3
Vậy QT ở thế hệ thứ 3 là: (0,7A:0,3a)(0,7A:0,3a) = 0,49AA:0,42Aa:0,09aa
Cho 2 loại giao tử fA = 0,7 ; fa = 0,3
Để làm được bài này bạn chỉ cần áp dụng 5 lần công thức: TS allele lặn sau một thế hệ là q/(1+q).
Với q là TS allele lặn ở thế hệ trước.(Bạn có thể dễ dàng tự chứng minh được công thức này.)
Bài 44:Trong một QT ĐV có vú, tính trạng màu lông do một gen quy định, đang ở trạng thái CBDT. Trong đó,
tính trạng lông màu nâu do alen lặn (kí hiệu là fB) quy định được tìm thấy ở 40% con đực và 16% con cái. Hãy
xác định TL con cái có KG dị hợp tử mang alen fB so với tổng số cá thể của QT.
A. 24%. B. 48%. C. 20%. D. 16%.
Giải:Do QT ở trạng thái CBDT mà biểu hiện không đồng đều ở 2 giới -> Gene quy định tính trạng nằm trên
NST giới tính.
Do là thú nên:
Con đực: XY -> fb=0,4 -> fB = 0,6
Giới cái: XX -> fb = 0,4 ->fB = 0,6
Vậy QT có cấu trúc: (0,6BB:0,4bb)(0,6BB:0,4bb) = 0,36BB:0,48Bb:0,16bb
Số lượng đực = cái -> TL cơ thể dị hợp ở con cái trên tổng số cá thể của QT là: 0,48/2 = 0,24
Bài 46:giao phấn câu đậu có KG Aa X Aa biết A cho hạt trơn ,a hạt nhăn . Tìm sắc xuất quả có 7 hạt trong đó
có 5 hạt trơn và 2 hạt nhăn.
Giải:Đời con thu được có TL: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa (3/4 trơn:1/4 nhăn)

Số cách sắp xếp 5 hạt trơn, 2 hạt nhăn vào quả là 7C5
Xác suất có 5 hạt trơn, 2 hạt nhăn là: (3/4)
5
.(1/4)
2
Vậy xác suất quả có 7 hạt trong đó có 5 hạt trơn và 2 hạt nhăn: 7C5.(3/4)
5
.(1/4)
2
= 0,3115
Bài 47: Cho CTDT của QT như sau: 0,4 AABb: 0,4 AaBb: 0,2 aabb. Người ta tiến hành cho QT trên tự thụ
phấn bắt buộc qua 3 thế hệ. TL cơ thể mang hai cặp gen ĐH trội là?
Giải: AABb x AABb > AABB = 0,4 x 1(AA) x [1/2(1-1/2
3
)] BB = 7/40
- AaBb x AaBb > AABB = 0,4 x [1/2(1-1/2
3
)] (AA) x [1/2(1-1/2
3
)] BB =49/640
> Tổng TL KG 2 cặp ĐH trội khi cho tự thụ phấn 3 thế hệ : 7/40+49/640 = 161/640
Bài 48: Cho CTDT của QT như sau: 0,2 AABb: 0,2 AaBb: 0,3 aaBB: 0,3 aabb. Nếu QT trên giao phối tự do thì
TL cơ thể mang 2 cặp gen ĐH trội ở F2 là.
A. 12,25% B. 30% C. 35% D. 5,25%
GIẢI: giao từ ab = 0,2 x ¼ (AABb) + 0,3(aabb) = 0,35
> TL cơ thể mang 2 cặp gen ĐH trội F
2
= (0,35)
2
= 12,25% (vì khi ngẫu phối QTCB)

19
Bài 51:. Cuống lá dài của cây thuốc lá do gen lặn đặc trung quy định. Trong quần hể tự nhiên có 49% các cây
thuốc lá cuống dài, khi lai phân tích các cây thuốc lá cuống ngắn của QT thì xác suất có con lai đồng nhất ở F
B
?
A.51% B.30% C.17,7% D.42%
3. QT tự nhiên có 49% cây cuống dài KG: aa
Khi lai phân tích các cây cuống ngắn, để có con lai đồng nhất thì các cây đem lai phải có kg AA.
Nếu QT CBDT thì q
a
2
= 49% => q
a
= 0,7 => p
A
= 0,3
 TL cây cuống ngắn AA là: p
A
2
= 0,09
 TL cây cuống ngắn Aa là: 1 – 0,49 – 0,09 = 0,42
Bài 52.
Bài 1: cá thể có kh lặn bị loại bỏ thì trong qt lúc này có 0,8/0,8 Aa, tức là 100% Aa. Tính tỉ lệ gtử và cho ngẫu phối là ra đáp
án đúng: D
Bài 2: tương tự như bài 1, cá thể cánh dài bị cuốn trôi nên trong qt tpkg là:
0,6/0,75 AA: 0,15/0,75 aa , tức là 0,8Aa: 0,2aa.
Bài 53: Ở người, nhóm máu MN được quy định bởi cặp alen đồng trội L
M
= L
N

, kiểu gen L
M
L
M
: nhóm máu M,
L
N
L
N
: nhóm máu N.Trong một gia đình có bố mẹ đều có nhóm máu MN. Xác suất để họ sinh 3 con nhóm máu
M, 2 con nhóm máu MN, 1 con có nhóm máu N là:
A. 15/256 B. 6/128 C. 1/1024 D. 3/64
( Đề chuyên Lê Văn Chánh)

Gửi thầy Trịnh Tuấn Văn, thầy tham khảo nhé:
P: MN X MN
F1: ¼ MM: 2/4 MN :1/4 NN
Xác suất cần tìm = C
3
6 X
C
2
3
x 1 x ( ¼ )
3
x ( 2/4)
2
x ( ¼)
1
= 15/256

Trong đó C
3
6 X
C
2
3
x 1 là số trường hợp sinh 6 con ( 3 con nhóm máu MM, 2 con nhóm máu MN, 1 con nhóm
máu NN). Lưu ý là trong 6 đứa thì 3 đứa có nhóm máu M có thể liền kế nhau hoặc cách xa nhau nên ta có C
3
6
,
còn lại 3 đứa thì sẽ có 2 trong 3 đứa là nhóm máu MN nên ta có C
2
3,
đứa còn lại chắc chắn là nhóm máu N nên
có 1 trường hợp. Chung lại ta dùng qui tắc nhân xác suất sẽ ra C
3
6 X
C
2
3
x 1 trường hợp sinh 6 con như thế.
( )
Bài 56:.Một quần thể co tần số KG ban đầu là 0,4AA:0,1aa:0,5Aa. Biết rằng các cá thẻ dị hợp tử chỉ có khả
năng sinh sản bằng 1/2 so với khả năng sinh sản của thể đồng hợp. Các cá thể có kiểu gen AA và aa có khả năng
sinh sản như nhau. Sau 1 thế hệ tự thụ phấn thì tần số cá thể có kiểu gen dị hợp tử sẽ là?
20
A. 16,67% B.12,25% C.25,33% D.15,20%
vì khả năng sinh sản của dị hợp =50% nên sau 1 thế hệ tự thụ, tần số dị hợp
= (0,5.50%.1/2)/(1-0,5.50%) = 16,67%(đáp án A)

Bài 58: ở người A-phân biệt được mùi vị> a- ko phân biệt được mùi vị. Nếu trong 1 cộng đồng tần số alen a=0,4
thì xác suất của một cặp vợ chồng đều phân biệt được mùi vị có thể sinh ra 3 con trong dó 2 con trai phân biệt
được mùi vị và 1 con gái ko phân biệt được mùi vị là?
A.1,97% B.9,4% C.1,7% D.52%
cấu trúc DT của Qt: p
2
AA + 2pqAa +q
2
aa
vợ và chông phân biệt (Bình thường)) sinh con cả phân biệt và không phân biệt mùi vị nên
KG Aa x Aa XS =(2pq /p
2
+ 2pq)
2
Xs sinh trai phân biệt = 3/4.1/2 = 3/8
Xs sinh gái không phân biệt = 1/4.1/2 = 1/8
XS bố mẹ đều bình thường sinh 2 trai phân biệt và 1 gái không phân biệt
=3/8.3/8.1/8.C
1
3
.(2pq /p
2
+ 2pq)
2
= 1,72%(đáp án C)
Bài 59:Trong một quần thể, 90% alen ở locut Rh là R. Alen còn lại là r. Bốn mươi trẻ em của quần thể này đi
đến trường học nhất định. Xác suất để tất cả các em đều là Rh dương tính sẽ là:
A. 40^0,81 B.40^0,75 C.0,99^40 D.1-0,81^40.
Gọi p, q lần lượt là tần số của R và r. ta có:
p= 0,9, q= 0,1

Trẻ em có Rh dương tính có kiểu gen: RR hoặc Rr, do vậy trong quần thể sẽ có tỷ lệ: p^2 + 2pq = 0,99
=> Xác suất để gặp cả 40 em đều có Rh dương tính là: 0,99^40 (Công thức Becnuli)
Chọn Đáp án C RH duong tinh thi sax xuat gap la RH HOAC Rh nen sax suat (p2+2pq)^40 la dung ma
Bài 63: Mot gen gom 3 alen da tao ra trong quan the 4 kieu hinh khac nhau cho rang tan so cac alen bang
nhau ,su giao phoi la ngau nhien ,cac alen troi tieu bieu cho cac chi tieu kinh te mong muon So ca the chon lam
going trong quan the chiem ti le bao nhieu?
A.1/3
B.2/9
C.3/9
D.1/9
3 alen cho 4 KH >có 2 alen đồng trội và 1 lặn
gọi p,q,r lần lượt là tần số các alen A1, A2, a. Vì QT ngẫu phối nên có sự cân bằng DT do đó ta có
p2A1A1 + q2A2A2 + r2aa+ 2pqA1A2 + 2qrA2a + 2prA1a = 1
số làm gióng phải trội và thuần chủng = p2 + q2 = 2.(1/3)(1/3) = 2/9
Bài 64: Quần thể tự thụ có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là 0,4BB + 0,2 Bb + 0,4bb = 1
Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn để có được tỷ lệ đồng hợp trội chiếm 0,475
Giải:
Tỷ lệ thể đồng hợp trội BB trong quần thể F
n

BB = x +
2
y.
2
1
y
n








=
2
2,0.
2
1
2,0
4,0
n







+
= 0,475
 n=2
vậy sau 2 thế hệ BB = 0,475
3. Dạng 3:
Cho thành phần kiểu gen của quần thể qua n thế hệ tự phối tìm thành phần kiểu gen của thế hệ P:
21
Cho thành phần kiểu gen của quần thể qua n thế hệ tự phối là x
n
BB + y
n

Bb + z
n
bb
Thành phần kiểu gen của thế hệ P:
Bb =
n
n
2
1
y






= y
BB = x
n
-
2
y.
2
1
y
n








= x (với y =
n
n
2
1
y






)
bb = z
n
-
2
y.
2
1
y
n








= z (với y =
n
n
2
1
y






)
Bài 65: Quần thể tự thụ phấn sau 3 thế hệ tự thụ phấn có thành phần kiểu gen 0,4375BB+0,125Bb + 0,4375bb.
Cấu trúc di truyền ở thế hệ P như thế nào?
Giải:
Bb =
n
n
2
1
y







= y => y =
3
2
1
125,0






= 1
BB = x
n
-
2
y.
2
1
y
n







= x (với y =
n

n
2
1
y






=1)
=> x = 0,4375 -
2
1.
2
1
1
3







= 0
bb = z
n
-
2

y.
2
1
y
n







= z (với y =
n
n
2
1
y






=1)
=> z = 0,4375 -
2
1.
2
1

1
3







= 0
Vậy cấu trúc quần thể ở thế hệ P là :1Bb
Bài 66: Cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn là 0,35 AA + 0,1 Aa + 0,55 aa
Xác định cấu trúc của quần thể ở thế hệ P ?
Giải:
Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể P là
Aa =
n
n
2
1
y






= y => y =
3
2

1
1,0






= 0,8
AA = x
n
-
2
y.
2
1
y
n







= x (với y =
n
n
2
1

y






) => x = 0,35 -
2
8,0.
2
1
8,0
3







= 0
aa = z
n
-
2
y.
2
1
y

n







= z (với y =
n
n
2
1
y






) => z = 0,55 -
2
8,0.
2
1
8,0
3








= 0,2
Vậy cấu trúc di truyền ở thế hệ P là 0,8Aa + 0,2aa = 1.
Bài 67: Màu sắc vỏ ốc sên châu Âu do một gen có ba alen kiểm soát: C
B
(

nâu), C
P
(hồng) và C
Y
(vàng). Alen nâu
trội so với hai alen kia, alen hồng trội so với alen vàng. Điều tra một quần thể ốc sên đã cân bằng người ta thu
được các số liệu sau: Nâu: 472; Hồng: 462; Vàng: 66.
22
Hãy tính tần số các alen trên trong quần thể.
GIẢI
Kiểu gen của mỗi kiểu hình như sau:
Nâu: C
B
C
B
, C
B
C
P
, C

B
C
Y
; Hồng: C
P
C
P
,

C
P
C
Y
; Vàng: C
Y
C
Y
Gọi tần số alen C
B
, C
P
, C
Y
lần lượt là p, q, r
Tỉ lệ mỗi loại kiểu hình: Nâu= 472/1000 = 0,472
Hồng = 462/1000 = 0,462; Vàng = 66/1000 = 0,066
Tần số của mỗi alen:
r
2
= 0,066 ⇒ r = 0,26

q
2
+ 2qr + r
2
= 0,462 + 0,066 = 0,528 ⇒ q + r = 0,727 ⇒ q = 0,467
p = 1- 0,26 – 0,467 = 0,273
Bài 68: Xét 4 gen ở một quần thể ngẫu phối lưỡng bội: gen 1 quy định màu hoa có 3 alen A
1
; A
2
; a với tần số
tương ứng là 0,5; 0,3; 0,2; gen 2 quy định chiều cao cây có 2 alen (B và b), trong đó tần số alen B ở giới
đực là 0,6, ở giới cái là 0,8 và tần số alen b ở giới đực là 0,4, ở giới cái là 0,2; gen 3 và gen 4 đều có 4
alen. Giả thiết các gen nằm trên NST thường. Hãy xác định:
a) Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể.
b) Thành phần kiểu gen về gen quy định màu hoa khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền.
c) Thành phần kiểu gen về gen quy định chiều cao cây ở F
1
khi quần thể ngẫu phối và ở trạng thái cân
bằng di truyền.
Câu 6 (3 điểm)
a - Số KG trong QT: 6.3.10.10 = 1800 kiểu gen
b - Thành phần KG quy đinh màu hoa khi QT đạt TTCB di truyền:
0,25A
1
A
1
+ 0,3 A
1
A

2
+ 0,2 A
1
a + 0,09 A
2
A
2
+ 0,12 A
2
a + 0,04 aa = 1
c - Thành phần KG quy định chiều cao cây ở F
1
khi ngẫu phối:
(0,6.0,8) BB + ( 0,6.0,2 + 0,8.0,4) Bb + ( 0,4.0,2)bb = 1
0,48 BB + 0,44 Bb + 0,08 bb = 1
- Thành phần KG quy định chiều cao cây khi QT đạt TTCB di truyền:
p
B
= 0,48 + 0,44/2 = 0,7 ; q
b
= 1- 0,7 = 0,3
0,49 BB + 0,42 Bb + 0,09 bb = 1
(HS làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm)
Bài 69: Một quần thể ngẫu phối ban đầu ở phần cái tần số alen A là 0,8. Phần đực tần số alen a là 0,4.
a. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt cân bằng di truyền?
b. Giả sử 1/2 số cơ thể dị hợp không có khả năng sinh sản, vậy cấu trúc di truyền của quần thể tiếp theo
như thế nào?
GIẢI
a. Tần số alen của quần thể khi đạt cân bằng là P
A

= (0,8 + 0.6 ) : 2 = 0,7  q
a
= 0,3
 Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt cân bằng là:
0,49AA + 0.42Aa + 0.09aa = 1
b. Khi 1/2 số cơ thể dị hợp không có khả năng sinh sản thì cấu trúc quần thể trở thành:
0,49/0,79AA + 0,21/0,79Aa + 0,09/0,70aa = 1
 P
A
≈ 0,73, q
a
≈ 0,27
Vậy cấu trúc của quần thể tiếp theo là:
0,5329AA + 0,3942Aa + 0,0729aa = 1
Bài 70: Một quần thể người có tỉ lệ người bị bạch tạng là 1/10.000.
a. Xác suất chọn được 50 người trong quần thể trên có kiểu gen dị hợp?
b. Xác suất để chọn được 1 cặp vợ chồng bình thường, sinh 1 con trai, 1 con gái đều bị bạch tạng?
GIẢI
Quần thể có qa = 0,01 PA = 0,99
a. Xác suất chọn được 50 người trong quần thể trên có kiểu gen dị hợp là:
(2pq/(P
2
+ 2pq))
50
= (0,02/1,01)
50
b. Xác xuất để 1 cặp vợ chồng bình thường sinh 1 con trai và 1 con gái đều bị bạch tạng là:
(2pq/p
2
+ 2pq).1/2. 1/4 . 1/2. 1/4 = 1,2251.10

-5
.
Bài 71: Ở người, tính trạng nhóm máu ABO do một gen có 3 alen I
A
, I
B
, I
O
qui định. Trong một quần thể cân
bằng di truyền có 25% số người mang nhóm máu O; 39% số người mang nhóm máu B. Một cặp vợ chồng đều
có nhóm máu A sinh một người con, xác suất để người con này mang nhóm máu giống bố mẹ là bao nhiêu?
23
A. 3/4. B. 119/144. C. 25/144. D. 19/24.
Đáp án B. Tần số I
o
=0,5 ; I
B
= 0,3 ; I
A
= 0,2
Tỉ lệ I
A
I
A
trong quần thể là : 0,04 ; I
A
I
O
= 2.0,5.0,2=0,2
→ Tỉ lệ I

A
I
A
trong số người nhóm máu A = 0,04/(0,04+0,20) = 1/6
→ Tỉ lệ I
A
I
o
trong số người nhóm máu A = 5/6
→ (
OAAA
II
6
5
:II
6
1
) x (
OAAA
II
6
5
:II
6
1
). Con máu O chỉ tạo ra từ bố mẹ I
A
I
o
.

Con máu O có tỉ lệ =
2
6
5






x
4
1
=→ Con giống bố mẹ = 1 -
144
25
=
144
119
Bài 72: Trong một quần thể động vật có vú, tính trạng màu lông do một gen quy định, đang ở trạng thái cân
bằng di truyền. Trong đó, tính trạng lông màu nâu do alen lặn a quy định, lông vàng do alen A quy định. Người
ta tìm thấy 40% con đực và 16% con cái có lông màu nâu.
Hãy xác định tần số tương đối các alen trong quần thể nói trên?
Do quần thể đã đạt trạng thái cân bằng di truyền mà sự biểu hiện tính trạng không đồng đều ở 2 giới nên Þ tính
trạng màu lông do gene gồm 2 allele nằm trên NST giới tính quy định.
Xét 2 trường hợp:
*Nếu XY là đực, XX là cái:
- Xét giới XX: Có faa=0,16. Do quần thể đã đạt trạng thái cân bằng nên fa=0,4, fA=0,6
- Xét giới XY: Có fa=0,4 -> fA=0,6
Vậy quần thể có cấu trúc (0,6A:0,4a)(0,6A:0,4a)=0,36AA:0,48Aa:0,16aa

-> fA=0,36+0,48/2=0,6; fa=0,4
*Nếu XY là cái, XX là đực:
- Xét giới XX: Có faa=0,4. Do quần thể đã đạt trạng thái cân bằng nên fa= , fA=1-
- Xét giới XY: Có fa=0,16 -> fA=0,84
Vậy quần thể có cấu trúc: ( 1- A: a)(0,16A: 0,84a) -> chưa cân bằng.(Loại)
Kết luận: fA=0,6; fa=0,4
Bài 73: Giả sử có một gen mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit, từ đó hình thành nên một enzim có cấu tạo từ hai
chuỗi này. Gen này bị đột biến thành một alen trội âm tính một phần, nghĩa là nếu một trong hai chuỗi bị đột
biến, thì hoạt tính enzim mất 40%, nhưng nếu cả hai chuỗi pôlipeptit bị đột biến thì hoạt tính enzim mất 80%.Tỉ
lệ phần trăm hoạt tính chung của enzim này trong cơ thể đồng hợp tử trội so với trong cơ thể bình thường là bao
nhiêu?
Theo đầu bài có thể quy ước:
a: Gene bình thường; A: Gene đột biến
Ta có: aa: tổng hợp được enzyme có hoạt tính 100% ; Aa: tổng hợp được enzyme có hoạt tính 60% ; AA: tổng
hợp được enzyme có hoạt tính 20% ;
24
Tỉ lệ phần trăm hoạt tính chung của enzim này trong cơ thể đồng hợp tử trội so với trong cơ thể bình thường là
bao nhiêu?
Đồng hợp tử trội đây chính là AA.
Vậy kết quả là gì ?
Bsung sau khi In cho HS
Câu 4: Ở người khả năng phân biệt mùi vị PTC (Phenylthio Carbamide) được quy định bởi
gen trội A, alen lặn a quy định tính trạng không phân biệt được PTC. Trong một cộng đồng tần
số alen a là 0,3. Tính xác suất của cặp vợ chồng đều có khả năng phân biệt được PTC có thể
sinh ra 3 người con trong đó 2 con trai phân biệt được PTC và 1 con gái không phân biệt được
PTC? Cho rằng cộng đồng có sự cân bằng về kiểu gen.
Chú ý: Các kết quả tính chính xác tới 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy theo quy tắc làm tròn
số của đơn vị tính qui định trong bài toán.
Nội dung giải Số điểm
Gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a.

Ta có : q = 0,3  p = 1 – q = 1 – 0,3 = 0,7.
Vậy tỷ lệ kiểu gen trong cộng đồng là : p
2
AA : 2pq Aa : q
2
aa
0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa
Để sinh ra được người con gái không phân biệt được PTC thì cặp vợ chồng
phân biệt PTC đều có kiểu gen dị hợp Aa.
Xác suất của người phân biệt PTC có kiểu gen Aa trong cộng đồng là:
2
2 0,42
0,4615
2 0,49 0,42
pq
p pq
= ≈
+ +
Xác suất của cặp vợ chồng đều có kiểu gen Aa là: 0,4615x0,4615

0,2130
Xác suất sinh con trai phân biệt PTC là:
1 3 3
2 4 8
× =
Xác suất sinh con gái không phân biệt PTC là:
1 1 1
2 4 8
× =
Xác suất sinh 3 con gồm 2 trai phân biệt PTC và 1 gái không phân biệt PTC

là :
2
3
3 3 1 3 3 1
3 0,0530
8 8 8 8 8 8
C × × × = × × × ≈
Vậy xác suất của cặp vợ chồng phân biệt PTC sinh 2 con trai phân biệt PTC
và 1 gái không phân biệt PTC là: 0,2130 x 0,0530

0,0113

1,13%
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1,5 điểm
0,5 điểm
Bài 9 : Một quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng Hacdi-Vanbec có 4000 cá thể, trong đó có 3960 cá thể
lông xù. Biết rằng, tính trạng này do một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định và lông xù trội hoàn toàn
so với lông thẳng.
a. Tính số cá thể lông xù không thuần chủng có trong quần thể.
b. Nếu trong quần thể nói trên xảy ra đột biến gen làm 1% alen A thành alen a thì sau một thế hệ ngẫu
phối tỉ lệ cá thể lông xù trong quần thể chiếm bao nhiêu phần trăm?
Cách giải Kết quả
- Tần số tương đối của các alen :
+ Alen a =

4000 3960
4000

= 0,1. (0,2 điểm)
+ Alen A = 1 – 0,1 = 0,9. (0,2 điểm)
a. Số cá thể lông xù không thuần chủng = 2.0,9.0,1.4000 = 720.(0,2 điểm)
b. Tần số tương đối của các alen sau khi đột biến :
+ Alen A = 0,9 – 1% . 0,9 = 0,891 (0,2 điểm)
a. 720.
(0,4 điểm)
b. 0,988119
(0,4 điểm)
25

×