Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

XÂY DỰNG hệ THỐNG câu hỏi và bài tập tự lực để dạy CHUYÊN đề DI TRUYỀN học QUẦN THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.33 KB, 21 trang )

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI - BÀI TẬP TỰ LỰC ĐỂ DẠY CHUYÊN ĐỀ

DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
CHO HỌC SINH CHUYÊN SINH.

Người soạn: Nguyễn Thị Năm.
Trường THPT Chuyên Hưng Yên.
Thế kỉ 21 được coi là thế kỉ của Tin học và Sinh học. Sự bùng nổ thơng tin trong
đó có nguồn thơng tin Sinh học đặt con người trước nhiều cơ hội nhưng cũng khơng ít
thách thức. Một trong những thách thức đó chính là khả năng thu thập và xử lý thông
tin sao cho thật hiệu quả. Điều đó địi hỏi cần phải có sự đổi mới trong dạy và học.
Trong đó, trị cần phải là người tự lực chiếm lĩnh kiến thức, còn thầy chỉ là người tổ
chức, trọng tài, cố vấn cho trò.


Xuất phát từ những u cầu trên, trong bài viết của mình, chúng tơi xây dựng hệ
thống CH-BT (câu hỏi – bài tập) tự lực để tổ chức dạy học theo hướng tăng cường khả
năng tự học của học sinh chuyên Sinh khi dạy chuyên đề “Di truyền học quần thể”.
A- Một vài vấn đề về CH – BT tự lực.
CH là một mệnh đề trong đó chứa đựng cả cái đã biết và cái chưa biết. Đó là một
dạng cấu trúc ngơn ngữ diễn đạt một nhu cầu, một đòi hỏi hay một mệnh lệnh cần giải
quyết. Như vậy, trong bản thân CH chứa đựng cả hai yếu tố là điều đã biết và điều cần
tìm. Sự tương quan giữa cái đã biết và cái chưa biết thúc đẩy sự mở rộng hiểu biết của
con người.
BT là bài giao cho học sinh để vận dụng những điều đã học được. Đó là những bài
tốn hoặc CH mà khi hồn thành chúng, người học có được hoặc hồn thiện một tri
thức hay kĩ năng nhất định.

BT cũng chứa đựng cả điều đã biết và điều cần tìm nhưng giữa hai yếu tố đó có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau hơn so với trong CH. Từ điều đã biết qua một loạt các
phép biến đổi tương đương, ta có được điều cần tìm.
CH-BT tự lực là những CH-BT được thiết kế sao cho trở thành một “chương trình
hành động” trong một thời lượng nhất định, nhằm định hướng quá trình tự lực nghiên
cứu tài liệu (sách giáo khoa hoặc tài liệu bổ trợ) của học sinh theo ý đồ của giáo viên.
Hưng Yên – năm 2012


Xây dựng hệ thống câu hỏi – bài tập tự lực để dạy chuyên đề Di truyền học quần thể….

Vai trị của CH-BT tự lực trong q trình dạy học Sinh học:

-

CH-BT tự lực là phương tiện đắc lực để tổ chức quá trình hình thành kiến thức mới
cho học sinh.

-

CH-BT tự lực đặt người học vào những tình huống có vấn đề vì vậy sẽ kích thích
người học, giúp người học ln đảm nhiệm tốt vai trị chủ thể của q trình nhận
thức.

-


CH-BT tự lực cịn là cơng cụ để giáo viên rèn luyện các biện pháp logic, cách lập
luận logic của học sinh , phát huy năng lực nhận thức cho học sinh đồng thời hình
thành kiến thức cho người học một cách hệ thống.

-

CH-BTtự lực giúp phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu từ đó phát huy
được năng lực tư duy, sáng tạo của học sinh.

Như vậy, CH-BT nói chung và CH-BT tự lực nói riêng có vai trị rất quan trọng
trong q trình dạy học. Nhưng để đảm bảo tốt vai trị của nó, CH-BT tự lực khơng chỉ

u cầu người học liệt kê được nội dung được trình bày trong tài liệu cần yêu cầu phân
tích, giải thích, chứng minh, tổng hợp, khái qt hố những vấn đề được trình bày trong
tài liệu. Hơn nữa, hiệu quả sử dụng CH-BT tự lực trong dạy học sẽ cao hơn nhiều nếu
nó được thiết kế một cách có hệ thống, lơgic trong tồn bộ bài lên lớp hoặc chuyên đề.
Có thể sử dụng hệ thống CH-BT với nhiều cách khác . Trong quá trình dạy chun
đề Di truyền quần thể, chúng tơi thường sử dụng hệ thống CH-BT tự lực theo hai cách
sau:
-

Giáo viên phát trước cho học sinh hệ thống CH-BT tự lực, học sinh làm việc ở nhà
theo nhóm hoặc cá nhân. Ở khâu lên lớp, giáo viên tổ chức học sinh phát biểu ý
kiến, tranh luận về những CH-BT được giao. Giáo viên chốt lại những đáp án đúng

từ đó lưu ý học sinh những vấn đề cơ bản trọng tâm của bài. Ở đây, giáo viên chỉ
đóng vai trị trọng tài cố vấn cho cả quá trình học của trị. Tính tự lực của học trị là
cao nhất song người học phải mày mò một thời gian dài thử và sai và khơng được
định hướng kịp thời.

-

Trong q trình lên lớp, GV tung dần các CH-BT trong hệ thống CH-BT đã soạn
trước để tổ chức hướng dẫn học sinh (cá nhân hoặc theo nhóm) làm việc độc lập với
SGK. Giáo viên cũng đóng vai trị trọng tài cố vấn và kịp thời uốn nắn nhữn cách tư
duy chưa đúng hướng của học sinh. Học trò vẫn phải thực hiện quá trình thử và sai
nhưng do được định hướng kịp thời nên đỡ tốn thời gian hơn. Tuy nhiên, tính tự lực

không cao bằng cách thứ nhất.

Như vậy, mỗi cách đều có ưu và nhược điểm khác nhau, vì vậy, theo nội dung kiến
thức, đặc điểm của người học mà trong thực tế, chúng tơi có thể phối hợp linh hoạt giữa
hai cách để nâng cao hiệu quả của bộ CH-BT tự lực.
B. Sử dụng hệ thống CH-BT tự lực trong dạy học chuyên đề Di truyền học quần thể.
I.

Mục tiêu dạy học chuyên đề Di truyền học quần thể.

1. Về kiến thức:
-


Phát biểu được định nghĩa quần thể (xét về mặt di truyền học) và tần số alen, tần số
kiểu gen.
2


Xây dựng hệ thống câu hỏi – bài tập tự lực để dạy chuyên đề Di truyền học quần thể….

-

Phân biệt được các kiểu quần thể ngẫu phối và giao phối không ngẫu nhiên (giao
phối gần, tự phối và giao phối có lựa chọn).


-

Phát biểu được nội dung, nêu ý nghĩa và những điều kiện nghiệm đúng của định luật
Hácđi - Vanbec. Xác định được cấu trúc di truyền của quần thể khi ở trạng thái cân
bằng di truyền.

-

Trình bày được sự cân bằng di truyền của quần thể trong trường hợp dãy alen, khi
có sự khác biệt về tần số alen ở hai giới đực và cái và sự cân bằng của quần thể với
những gen trên NST giới tính.


2. Về kĩ năng:
-

Biết xác định tần số tương đối các alen, các kiểu gen, hệ số nội phối (hệ số cận
huyết) và trạng thái cân bằng và không cân bằng của di truyền quần thể.

3. Về thái độ:
-

Hình thành và hoàn thiện năng lực tự lực làm việc với sách giáo khoa và tài liệu
tham khảo.


-

Ý thức được tính tất yếu của tiến hoá, các yếu tố ảnh hưởng từ đó có ý thức trong
bảo vệ mơi trường, bảo vệ đa dạng sinh học,…

II.

Hệ thống CH-BT tự lực trong dạy học chuyên đề Di truyền học quần thể.

1. Khái niệm quần thể và những đặc trưng di truyền của quần thể.
a. Nội dung cơ bản.

- Định nghĩa quần thể…….
- Đặc trưng di truyền của quần thể => khái niệm vốn gen, tần số tương đối các alen, tần số
kiểu gen => Cách tính tần số tương đối các alen và tần số kiểu gen của quần thể.
- Phân loại quần thể ở các lồi sinh sản hứu tính, giao phối căn cứ vào khả năng giao phối
tự do ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể: quần thể ngẫu phối, quần thể tự phối,
quần thể tự phối không hồn tồn.
b. Câu hỏi – bài tập.
Câu 1: Ở bị: AA – lông đen, Aa – lông khoang, aa – lơng trắng. Một quần thể bị có 1000
con, trong đó có 300 con lơng đen, 400 con lơng khoang, 300 con lông trắng.
a. Thế nào là tần số tương đối các alen và tần số tương đối các kiểu gen của quần thể?
b. Xác định tần số tương đối của các kiểu gen AA, Aa, aa trong quần thể.
c. Xác định tần số tương đối các alen A và a trong quần thể.

d. Vận dụng trong trường hợp quần thể trên có số bị lơng đen, lơng khoang và lơng trắng
tương ứng là D, H, R.
Hướng dẫn giải:
a. Khái niệm tần số tương đối các alen và tần số tương đối các kiểu gen của quần thể:
…….

3


Xây dựng hệ thống câu hỏi – bài tập tự lực để dạy chuyên đề Di truyền học quần thể….
b. Tần số tương đối của các kiểu gen trong quần thể trên là:
AA = 300/1000 =0,3


Aa = 400/1000 = 0,4

aa = 300/ 1000 = 0,3

c. Tần số tương đối của các alen trong quần thể trên là:
A = 0,3 + 0,4/2 = 0,5

a = 0,3+ 0,4/2 = 0,5

d. Công thức tổng quát:
- Tần số tương đối của các kiểu gen trong quần thể:

dAA = D/(D+H+R)
-

hAa = H/(D+H+R)

raa = R/(D+H+R)

Tần số tương đối của các alen trong quần thể:
pA = d + h/2

qa = r + h/2


2. Quần thể tự phối.
a. Nội dung cơ bản:
-

Các loại quần thể tự phối (tự thụ phấn và giao phối cận huyết).

-

Công thức tổng quát.

-


Đặc điểm di truyền của quần thể tự phối.

 Hậu quả của tự thụ phấn và giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ.
b. Câu hỏi – Bài tập
Câu 2: Ở cà chua, A – quả đỏ, a – quả vàng. Cho cây cà chua quả đỏ dị hợp tử tự thụ phấn
liên tiếp qua nhiều thế hệ.
a. Hãy xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn liên tiếp.
b. Khái quát công thức với số thế hệ là n.
c. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể dAA + h Aa + raa = 1 (0 ≤ d,h,r ≤1) sau n thế
hệ tự thụ phấn liên tiếp.
d. Nhận xét về đặc điểm di truyền của quần thể tự phối.
Hướng dẫn giải:

a. HS dựa vào bảng 20 (T82 SH12 NC) hoặc viết cấu trúc di truyền của quần thể ở F1,
F2,…
 Sau mỗi thế hệ tự thụ phấn bắt buộc, tỉ lệ kiểu gen dị hợp Aa giảm đi một nửa .
 Ở F5 tỉ lệ Aa là (1/2)5, tỉ lệ AA = aa = [1- (1/2)5]/2
b. Fn:
[1 – (1/2)n]/2 AA + (1/2)n Aa +

[1 – (1/2)n]/2 aa = 1

c. P: dAA + hAa + raa = 1
 Fn: { d+h[1 – (1/2)n]/2 } AA + h(1/2)n Aa + { r+h[1 – (1/2)n]/2 }aa = 1


4


Xây dựng hệ thống câu hỏi – bài tập tự lực để dạy chuyên đề Di truyền học quần thể….
d. Nhận xét
-

Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm.

-

Tăng nguy cơ bị thoái hoá giống do các alen lặn có hại có cơ hội biểu hiện ra kiểu hình.


Câu 3:
a.Thối hố giống là gì? Hãy giải thích ngun nhân của thoái hoá giống.
b.Ở bồ câu, sự giao phối cận huyết xảy ra khá nghiêm ngặt. Trong một lứa, một đôi bồ câu
bố mẹ thường chỉ đẻ ra hai trứng. Thơng thường, hai trứng đó sẽ nở thành một con trống và
một con mái. Hai con này sau đó sẽ kết đôi với nhau. Tuy nhiên, người ta lại khơng thấy
hiện tượng thối hố giống phát sinh trong quần thể. Hãy giải thích vì sao.
c. Hiện tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết có ý nghĩa gì trong thực tế chọn giống vật
nuôi, cây trồng?
Hướng dẫn giải:
a.
-


Định nghĩa thoái hoá giống:….

-

Nguyên nhân của thoái hoá giống:
Tự thụ phấn, giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ kế tiếp => Tăng tỉ lệ kiểu gen đồng
hợp, giảm tỉ lệ dị hợp => Gen lặn có hại bộc lộ ra kiểu hình => Giảm năng suất, chất
lượng của giống.
b. Ở bồ câu: Các gen trong quần thể này đã ở trạng thái đồng hợp do giao phối cận
huyết từ lâu đời. Các gen lặn có hại đã được đào thải qua tác dụng của chọn lọc. Vì
vậy, trong quần thể khơng xuất hiện hiện tượng thối hố giống.

c. Ý nghĩa của hiện tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết:

-

Tạo các dòng, giống thuần chủng => tạo ưu thế lai.

-

Đánh giá giá trị của một alen nào đó, đặc biệt là alen lặn.

-


Củng cố các đặc tính tốt của giống sau khi đưa ra sản xuất đại trà một thời gian.

3. Quần thể ngẫu phối khơng hồn tồn.

a. Nội dung cơ bản:
Ngẫu phối khơng hồn tồn là trường hợp trong quần thể vừa xảy ra ngẫu phối vừa
nội phối. Ví dụ: Hiện tượng giao phối cận huyết xảy ra giữa các anh chị em con cô, chú, bác
ruột. Tự thụ phấn owr thực vật là một trường hợp cực đoan của nội phối
Giao phối cận huyết làm tăng tỷ lệ đồng hợp tử bằng với mức giảm tỷ lệ dị hợp tử.
Giao phối cận huyết có thể làm thay đổi tần số kiểu gen, nhưng không làm thay đổi
tần số alen.
Tần số các thể đồng hợp tử cao hơn lý thuyết là kết quả của nội phối.


5


Xây dựng hệ thống câu hỏi – bài tập tự lực để dạy chuyên đề Di truyền học quần thể….
Mức độ giao phối cận huyết trong quần thể được biểu diễn bằng hệ số cận huyết, F,
được tính theo phương trình:
fdị hợp tử quan sát thực tế = f dị hợp tử tính thep lí thuyết x (1-F) = 2pq x(1-F)
Trong đó f là tần số kiểu gen.
Từ cơng thức trên ta có F = 1 – fTT/fLT
Khi F =1 thì tần số dị hợp quan sát thực tế = 0 tức là toàn bộ quần thể ở trạng thái dị
hợp tử.

b.

Quần thể nội phối n thế hệ, tỉ lệ kiểu gen Aa được tính theo cơng thức: 2pq(1-F)n

Câu hỏi - bài tập

Câu 4: Trong một quần thể yến mạch hoang dại, tần số đồng hợp tử trội, dị hợp tử và đồng
hợp tử lặn tương ứng là: 0,67; 0,06 và 0,27. Hãy tính hệ số nội phối trong quần thể.
Hướng dẫn giải:
Tần số các alen: p = 0,67 + (1/2)(0,6) = 0,7; q = 1 – 0,7 = 0,3
Tần số dị hợp tử theo lý thuyết: 2pq = 2(0,3)(0,7) = 0,42
Hệ số nội phối = 1 – (0,06/0,42) = 0,86

Câu 5: Một quần thể có tần số alen A là 0,6. Giả sử ban đầu quần thể đang đạt trạng thái
cân bằng di truyền. Sau một số thế hệ giao phối thấy tần số kiểu gen aa là 0,301696. Biết
trong quần thể đã xảy ra nội phối với hệ số là 0,2. Tính số thế hệ giao phối?
Hướng dẫn giải :
Tần số alen a là 0,4. Do quần thể đạt trạng thái cân bằng nên cấu trúc của quần thể là:
0,36AA+ 0,48Aa + 0,16aa = 1.
Sau một số thế hệ giao phối, tần số aa là: 0,301696
=> Tần số kiểu gen aa tăng là:
0,301696 - 0,16 = 0,141696
=> Tần số Aa đã giảm là: 0,141696 x 2 = 0,283392.
=> Tần số Aa sau n thế hệ giao phối là: 2pq(1 - f)n = 0,48(1 - f)n = 0,48.0,8n
 Tần số Aa giảm là: 0,48 – 0,48.0,8n = 0,283392

 n = 4. Vậy số thế hệ giao phối là 4.
Câu 6 : Một quần thể ngẫu phối có tần số các alen như sau: p(A) = 0,7; q(a) = 0,3.Giả sử
quần thể ban đầu đang đạt trạng thái cân bằng di truyền. Sau 3 thế hệ giao phối cấu trúc di
truyền của quần thể như sau: 0,65464 AA + 0,09072 Aa + 0,25464 aa = 1. Biết rằng đã xảy
ra hiện tượng nội phối. Tính hệ số nội phối?
Hướng dẫn giải :

6


Xây dựng hệ thống câu hỏi – bài tập tự lực để dạy chuyên đề Di truyền học quần thể….
-


Tỉ lệ kiểu gen dị hợp Aa theo lí thuyết là : 2pq = 2x0,7x0,3 = 0,42

-

Hệ số nội phối F = 1 – fAaTT/fAaLT = 1 – 0,09072/0,42 =

Câu 7 : Một quần thể có 150 cá thể, số kiểu gen nhóm máu MN quan sát được là 60MM, 36
MN, 54NN.
a. Hãy tính F.
b. Nếu một quần thể thứ hai cùng lồi có tần số alen giống hệt quần thể thứ nhất
nhưng hệ số nội phối chỉ bằng một nửa so với quần thể thứ nhất. Hãy tính tỉ lệ kiểu

gen dị hợp tử quan sát được trong quần thể này.
Hướng dẫn giải :
a. Tần số tương đối các alen của quần thể trên là : pA = 0,52, qa = 0,48
 Tần số kiểu gen dị hợp theo lí thuyết là : 2pq = 2x0,52x0,48
 Tần số kiểu gen dị hợp trong thực tế là : 36/150 = 0,24
 Hệ số nội phối F là : F = 1 – 0,24/(2x0,52x0,48) = 0,52
b. Hệ số nội phối của quần thể thứ hai là : 0,52/2 = 0,26
 Tần số kiểu gen dị hợp tử quan sát được trong thực tế của quần thể là :
2x0,48x0,52 (1 – 0,26) = 0,37
3. Quần thể giao phối ngẫu nhiên.



Đặc điểm di truyền của quần thể giao phối ngẫu nhiên.

a. Nội dung cơ bản:
-

Ngẫu phối được xem là đặc trưng cơ bản của quần thể giao phối => quần thể giao phối
được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên .

 Quan hệ sinh sản là cơ sở để đảm bảo cho quần thể tồn tại trong không gian và theo
thời gian.
-


Đặc điểm nổi bật của quần thể giao phối: Tính đa hình về kiểu gen và kiểu hình.

 Ngun nhân của tính đa hình của quần thể giao phối: Quá trình giao phối.
 Ý nghĩa của tính đa hình: Giúp quần thể thích nghi linh hoạt trước sự thay đổi của điều
kiện mơi trường.
-

Cách tính số kiểu gen trong quần thể giao phối trong trường hợp:
+ Xét đến 1 locus gen đa alen.
+ Xét nhiều locus gen phân ly độc lập.
+ Nhiều locus gen phân bố trên cùng cặp NST tương đồng.


b. Câu hỏi – bài tập.
Câu 8: Một locus gen A có n alen, hãy thiết lập cơng thức tính số kiểu gen có thể có trong
7


Xây dựng hệ thống câu hỏi – bài tập tự lực để dạy chuyên đề Di truyền học quần thể….
quần thể đối với lôcus gen trên.
Hướng dẫn giải:
Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng, do đó các gen tồn tại
thành cặp alen. Giả sử n alen của locus A lần lượt là A1, A2,…., An.
Khi đó ta có thể thấy cách phân bố của các alen trên 2 NST của cặp tương đồng như sau:


NST2

A1

A2

……..

An

A1


A1A1

A1A2

A1A.. .

A1An

A2

-


A2A2

A2A…

A2An

…..

-

-


……

A…An

An

-

-

-


AnAn

NST1

 Số kiểu genvới locus A có thể có trong quần thể là;
n + (n-1) + (n-2) + ……+ 1 = n(n+1)/2
(Lưu ý: Có thể thiết lập cơng thức theo cách khác như quy nạp, chúng tôi đưa ra cách này
nhằm tạo nền cho học sinh tư duy trong trường hợp nhiều locus gen liên kết trên một cặp
NST tương đồng ).
Câu 9: Trong một quần thể, người ta xét 3 locus gen A, B, C phân ly độc lập và đều nằm
trên NST thường. Trong đó, locus A có 3 alen, locus B có 4 alen, locus C có 5 alen. Hãy xác
định số kiểu gen có thể có trong quần thể .

Hướng dẫn giải:
Trong trường hợp các locus gen phân li độc lập thì số kiểu gen bằng tích số kiểu gen của
từng locus. Trong bài này, số kiểu gen có thể có trong quần thể là:`
3(3+1)/2 + 4(4+1)/2 + 5(5+1)/2 = 31 (kiểu gen)
Câu 10: Trong một quần thể, xét 3 locus gen A, B,C, mỗi locus có 2 alen. Hãy xác định số
kiểu gen có thể có trong quần thể trong các trường hợp sau:
a. Locus A và B liên kết với nhau và phân li độc lập với locus C. Cả ba gen đều nằm
trên NST thường.
b. Ba locus gen A, B, C liên kết và nằm trên NST thường.
c. Ba locus gen A, B, C liên kết với nhau và nằm trên NST giới tính X tại vùng khơng
tương đồng với Y
d. Hãy thiết lập cơng thức tính số kiểu gen có thể có trong quần thể trong trường hợp:

8


Xây dựng hệ thống câu hỏi – bài tập tự lực để dạy chuyên đề Di truyền học quần thể….
-

n gen liên kết trên 1 NST thường.

-

n gen liên kết trên NST giới tính X tại vùng khơng tương đồng trên Y.


Hướng dẫn giải:
a.
-

Số kiểu gen được tạo thành từ hai locus A và B:
Hai locus gen trên có số cách phân bố trên 1 NST (hay số loại giao tử có thể tạo thành
từ hai locus A và B) là 22 = 4, giả sử là AB, Ab, aB, ab
Trong tế bào sinh dưỡng, các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng, do đó các kiểu
gen có thể có được tổ hợp theo bảng sau:
NST1

AB


Ab

aB

ab

AB

AB/AB

AB/Ab


AB/aB

AB/ab

Ab

-

Ab/Ab

Ab/aB


Ab/ab

aB

-

-

aB/aB

aB/ab


ab

-

-

-

ab/ab

NST 2


 Các kiểu gen có thể có: 4+3+2+1 = 4(4+1)/2 = 10 (kiểu gen)
(Học sinh cũng có thể liệt kê các kiểu gen có thể có nhưng cách đó khó sử dụng để xây
dựng cơng thức tổng qt do đó chúng tơi đưa ra cách như trình bày ở trên)
-

Số kiểu gen được tạo thành từ locus C: 3

-

C phân li độc lập với A và B nên số kiểu gen có thể có của quần thể khi xét tới 3 locus
gen trên là: 3 x 10 = 30

b. Ba locus gen A, B, C liên kết và nằm trên NST thường.

-

Số kiểu giao tử được tạo thành từ 3 locus gen trên (số cách phân bố của 3 gen trên trên
một NST trong cặp tương đồng) là: 23 = 8 . Đó là các giao tử ABC, ABc, AbC, Abc, aBC,
aBc, abC, abc,

 Các kiểu gen có thể có trong quần thể khi xét tới ba locus gen trên được mô tả trong
bảng sau:

NST1


ABC

ABc

AbC

Abc

aBC

aBc


abC

Abc

ABC

ABC

ABC

ABC


ABC

ABC

ABC

ABC

ABC

ABc


AbC

Abc

aBC

aBc

abC

Abc


NST2
ABC

9


Xây dựng hệ thống câu hỏi – bài tập tự lực để dạy chuyên đề Di truyền học quần thể….

ABc

Abc


-

-

ABc

ABc

ABc

Abc


aBC

ABc

abC

abc

-

AbC


AbC

AbC

AbC

AbC

AbC

Abc


aBC

aBc

abC

Abc

-

Abc


Abc

aBc

Abc

Abc

aBC

Abc


abC

abc

-

aBC

aBC

aBC


aBC

aBc

abC

abc

-

aBc


aBc

aBc

abC

abc

-

abC


abC

abC

abC

-

aBc

aBc


aBc

-

ABc

aBC

aBC

-


ABc

Abc

Abc

AbC

AbC

-


ABc
ABc

AbC

-

abc

-


Abc

-

-

-

-

-


-

-

-

-

-

-


-

-

-

-

Abc
 Số kiểu gen có thể có trong quần thể:
8 + 7 + …+ 1 = 8(8+1)/2 = 23(23+ 1)/2= 36
c. Ba locus gen A, B, C liên kết với nhau và nằm trên NST giới tính X tại vùng khơng

tương đồng với Y
-

Số loại kiểu gen có thể có ở giới XX bằng số kiểu gen có thể có trong trường hợp các
locus gen trên liên kết trên NST thường (36)

-

Số loại kiểu gen có thể có ở giới XY (hoặc XO) bằng số loại giao tử (8)

-


Vậy số loại kiểu gen cần xác định là: 36 + 8 = 44
d. Công thức tổng quát.

-

Trường hợp n gen liên kết trên 1 NST thường.
Số loại kiểu gen = 2n(2n+1)/2

-

Trường hợp n gen liên kết trên NST giới tính X tại vùng không tương đồng trên Y.
Số loại kiểu gen = 2n(2n+1)/2 + 2n = 2n(2n + 3)/2


Câu 11: Cho 3 locus gen liên kết với nhau trên 1 NST thường. Hãy tính số kiểu gen có thể
có trong quần thể biết rằng gen A có 2 alen, B có 3 alen và C có 4 alen.
Hướng dẫn giải:
-

Số loại giao tử có thể được tạo thành từ 3 locus gen trên là: 2x3x4=24(loại giao tử)

 Số loại kiểu gen có thể được tạo thành từ 3 locus gen trên là:

10



Xây dựng hệ thống câu hỏi – bài tập tự lực để dạy chuyên đề Di truyền học quần thể….
24(24+1)/2 = 300 (loại kiểu gen)


Định luật Hácđi – Vanbéc

a. Nội dung cơ bản.
-

Nội dung định luật:………….


-

Chứng minh: …………..

-

Điều kiện nghiệm đúng:……………………

-

Ý nghĩa của định luật:


+ Định luật Hácđi-Vanbec phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể. Nó giúp
giải thích vì sao trong thiên nhiên có những quần thể tồn tại ở trạng thái cân bằng ổn định
trong một khoảng thời gian tương đối dài.
+ Dựa vào định luật Hacđi – Vanbec, căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình người ta có thể suy ra tỉ lệ
kiểu gen, tần số tương đối các alen và ngược lại.
 Trong di truyền học người, bằng cách kết hợp di truyền học quần thể với các phương
pháp của di truyền người, người ta có thể dự đốn được khả năng xuất hiện bệnh, tật di
truyền nào đó ở một quần thể, một gia đình hay những đứa con của một cặp vợ chồng.
 Định luật Hácđi – Vanbec khơng chỉ góp phần làm sáng tỏ một số điểm còn hạn chế của
học thuyết Đácuyn mà còn giúp đánh giá một cách định lượng tác động của các nhân tố
tiến hoá đến cấu trúc di truyền của quần thể, qua đó giúp chúng ta phán đốn được
chiều hướng của q trình tiến hoá.

-

Định luật giao phối ổn định (của Pirson): Trong quần thể ngẫu phối, xét 1 locus gen nằm
trên NST thường, trạng thái cân bằng đối với locus gen đó sẽ đạt được qua một thế hệ
ngẫu phối.

 Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể đạt được qua ngẫu phối không phụ thuộc
vào cấu trúc (di truyền) ban đầu của quần thể.
 Ngẫu phối là một nhân tố quan trọng tạo ra và duy trì trạng thái cân bằng di truyền của
quần thể.
b. Câu hỏi – Bài tập.
Câu 12: Phát biểu nội dung định luật Hácđi – Vanbec. Hãy chứng minh nội dung định luật và

phân tích các điều kiện nghiệm đúng của định luật.
Hướng dẫn giải: Nội dung SGK 12.
Câu 13: Cho quần thể có cấu ttrúc di truyền: dAA + hAa + raa = 1. Hãy chứng minh rằng
cấu trúc di truyền của quần thể đạt được sau một thế hệ ngẫu phối.
Hướng dẫn giải: Tính tần số tương đối các alen => Xác định cấu trúc di truyền của quần thể
ở thế hệ kế sau từ đó chứng minh được cấu trúc này khơng đổi qua các thế hệ ngẫu phối
(đã đạt trạng thái cân bằng)

11


Xây dựng hệ thống câu hỏi – bài tập tự lực để dạy chuyên đề Di truyền học quần thể….

Câu 14: Ở người, A- bình thường, a- bạch tạng. Trong 1 quần thể người ở trạng thái cân
bằng di truyền về locus gen trên có tỉ lệ người bị bạch tạng là 1/10000.
a. Hãy viết cấu trúc di truyền của quần thể vầ tính tần số tương đối các alen.
b. Trong quần thể trên, hãy tính xác suất để một cặp vợ chồng bình thường sinh đứa con
đầu lịng bị bệnh.
Hướng dẫn giải:
a.
- Tần số alen a là:

q2= 0,0001 => q = 0,01

=> Tần số alen A là


p = 0,99

=> Cấu trúc di truyền của quần thể trên :
0,992AA + 2x0,99x0,01Aa + 0,012aa = 1
b.
– Để cặp vợ chồng bình thường sinh con bị bệnh => họ đều có kiểu gen Aa
=> Xác suất cần tính là : (2x0,99x0,01)2 x (1/4) = …..
Câu 15 : Cho quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát có 1/2Aa và 1/2aa. Xác định cấu trúc di
truyền của quần thể sau 5 thế hệ ngẫu phối liên tiếp .
Hướng dẫn giải :
- Tần số tương đối các alen của quần thể là : A/a = 0,25/0,75.

- Sau 1 thế hệ ngẫu phối, quần thể đã ở trạng thái cân bằng di truyền. Vì vậy cấu
trúc di truyền của quần thể sau 5 thế hệ ngẫu phối liên tiếp là :
0,252 AA + 2. 0,25 .0,75 Aa + 0,752aa =1


Sự cân bằng của quần thể với gen nằm trên NST giới tính X tại vùng không tương đồng
trên Y.

a. Nội dung cơ bản:
Xét một gen có 2 alen là A và a nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X (Y khơng
mang gen tương ứng), con đực là XY, con cái là XX thì trong quần thể sẽ hình
thành 5 kiểu gen là:XAXA, XAXa, XaXa, XAY, XaY.

Gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a.
NST X phân bố không đồng đều: 2/3 ở cơ thể ♀, 1/3 ở cơ thể ♂.Cho nên, các alen tương
ứng trong quần thể cũng phân bố không đồng đều ở cơ thể đực và cái.
Theo định luật Hacđi Vanbec => quần thể ở trạng thái cân bằng khi tần số alen và thành
phần kiểu gen của quần thể không đổi qua các thế hệ ngẫu phối.
 Tần số tương đối các alen ở hai giới phải bằng nhau và cấu trúc di truyền ở vế cái của
12


Xây dựng hệ thống câu hỏi – bài tập tự lực để dạy chuyên đề Di truyền học quần thể….
quần thể ở trạng thái cân bằng.
Vế ♀: XAXA, XAXa, XaXa với tần số alen tương ứng là p2, 2pq, q2.

Vế♂: XAY, XaY có tần số tương ứng là p,q.


Tần số alen A ở cá thể ♀: p2 + pq; Tần số alen a ở cá thể ♀: pq + q2

 Tần số alen A ở cá thể ♂: p; Tần số alen a ở cá thể ♂: q


Tần số chung của alen trong quần thể ở cả giới cái và đực nếu số lượng cá thể
đực và cái trong quần thể bằng nhau là:
pA = pA♂ + pA♀ = (p♂ + 1 2p♀)/3 => qa = 1 - pA
2


- Nếu giá trị pA♂ = pA♀ => thì quần thể đạt 3 trạng thái cân bằng hoặc cân bằng sau một
thế hệ ngẫu phối.
- Nếu pA♂╪ pA♀ => thì quần thể sẽ không đạt trạng thái cân bằng ngay ở
thế hệ thứ nhất, thứ hai mà phải qua nhiều thế hệ ngẫu phối mới đạt trạng thái cân bằng.
- Tương tự với các gen trên NST thường, giá trị chung của pA và qa của quần thể là không
đổi khi quần thể tiến tới trạng thái cân bằng nếu quần thể thoả mãn các điều kiện nghiệm
đúng của định luật Hácđi – Vanbéc, nhưng tần số tương đối các alen ở mỗi giới lại thay đổi

theo quy luật tần số alen ở mỗi giới bị dao động qua các thể hệ và sự giao động
này diễn ra theo quy luật:
p'♂,q'♂ (con) = p,q (mẹ).

p ở giới cái của con bằng trung bình cộng của p của bố và mẹ
q ở giới cái của đời con cũng bằng trung bình cộng q của bố mẹ.
p'♀,q'♀ (con) = (p♂ + 1 p♀), (q♂ + q♀),

b.Câu hỏi – Bài tập

2

Câu 16: Chứng minh rằng trong trường hợp gen
tại vùng khơng tương đồng trên Y:

có 2 alen nằm trên NST giới tính X


a. Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền khi và chỉ khi tần số tương đối các alen ở hai
giới phải bằng nhau và cấu trúc di truyền ở vế cái của quần thể ở trạng thái cân bằng.
b. Ở thế hệ xuất phát, nếu tần số tương đối các alen ở hai giới bằng nhau thì quần thể sẽ
đạt trạng thái cân bằng sau một thế hệ ngẫu phối. Nếu ở thế hệ xuất phát, tần số tương
đối các alen ở hai giới khác nhau thì quần thể đạt trạng thái tiệm cận với trạng thái cân
bằng sau nhiều thế hệ ngẫu phối.
Gợi ý: Vận dụng hiện tượng di truyền chéo đối với quần thể, lập bảng để xác định cấu trúc
di truền của quần thể sau mỗi thế hệ ngẫu phối. Ở mỗi thế hệ, tính tần số tương đối các
alen và thành phần kiểu gen và so sánh với thế hệ liền trước.

13



Xây dựng hệ thống câu hỏi – bài tập tự lực để dạy chuyên đề Di truyền học quần thể….

Câu 17: Ở một quần thể côn trùng ngẫu phối, giới đực có 10% con m ắt tr ắng,
ở giới cái có 1% con mắt trắng, cịn lại là những con mắt đỏ.
Hãy xác định tần số tương đối của các alen và tần số phân bố của các kiểu gen trong
quần thể. Biết giới đực là XY.
Hướng dẫn giải:
Theo bài ra trong quần thể cơn trùng kiểu hình mắt trắng biểu hiện nhiều ở con đực (XY) →
chứng tỏ sự di truyền màu mắt liên kết với giới tính và gen quy định tính trạng mắt là gen
lặn.

Quy ước:

Gen A quy định mắt đỏ
Gen a quy định mắt trắng

Trong quần thể có 10% con đực mắt trắng có kiểu gen XaY; 1% con cái mắt trắng có kiểu
gen XaXa. Ta có 10%XaY = 0,1Xa x Y
(1)
1%XaXa = 0,1Xa x 0,1Xa
-

(2)


Từ (1) và (2) suy ra: Tần số alen a ở giới đực và giới cái đều là 0,1,
Tần số alen A là: 1 – 0,1 = 0,9.

Cấu trúc di truyền của quần thể côn trùng trên là:




0,9XA

0,1Xa


0,9XA

0,81XAXA

0,09XAXa

0.1Xa

0,09XAXa

0,01XaXa


0,9XAY

0,1XaY

Y

+Tỉ lệ kiểu gen ở giới đực là:
+ Tỉ lệ kiểu gen ở giới cái:

0,9XAY : 0,1XaY
0,81XAXA : 0,18XAXa : 0,01XaXa


+ Tỉ lệ kiểu gen chung ở cả hai giới :
0,45XAY + 0,05XaY + 0,405XAXA + 0,09XAXa + 0,05XaXa = 1.

Câu 18: Bệnh mù màu ( mù màu đỏ và mù màu lục) do gen lặn trên nhiễm sắc
thể X quy định. Cho biết trong một quần thể người tần số nam bị bệnh mù màu
là 0,08. Hãy tính tần số nữ bị mù màu và tần số nữ bình thường nhưng khơng
mang alen gây bệnh.
(Đề thi chọn HSG quốc gia năm 2003)
Hướng dẫn giải:
14



Xây dựng hệ thống câu hỏi – bài tập tự lực để dạy chuyên đề Di truyền học quần thể….

- Giả sử quần thể trên ở trạng thái cân bằng di truyền về locus gen đang xét.
Quy ước: A – bình thường, a – mù màu.
Khi đó, ta có: Tần số tương đối các alen ở hai giới phải bằng nhau và cấu trúc di
truyền ở vế cái của quần thể ở trạng thái cân bằng.
Vế ♀: XAXA, XAXa, XaXa với tần số alen tương ứng là p2, 2pq, q2.
Vế♂: XAY, XaY có tần số tương ứng là p,q.

q = 0,08




và p = 0,92



Tần số nữ bị mù màu XaXa là 0,082



Tần số nữ bình thường nhưng khơng mang alen gây bệnh là: 0,922


Câu 19:
Một quần thể có cấu trúc di truyền: pA♂= 0,8; qa♂= 0,2. pA♀= 0,4; qa♀= 0,6
a. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ nhất.
b. Viết cấu trúc di

truyền của quần thể khi ở trạng thái cân bằng.

c. Nhận xét về xu hướng biến động tần số alen của quần thể cho tới khi quần thể đạt trạng
thái cân bằng di truyền.
Biết rằng locus gen trên nằm trên NST giới tính X tại vùng không tương đồng trên Y. Giới
đực : XY, giới cái XX.


Hướng dẫn giải:
a. Ở thế hệ sau:
-

Tần số kiểu gen ở giới đực (con) bằng tần số alen ở alen ở giới cái (mẹ):
pA♂ = 0,4; qa♂ = 0,6.

 Tần số kiểu gen của quần thể ở giới đực (con) là: 0,4AY + 0,6aY
-

Sự phân bố kiểu gen ở giới cái thể hiện trên bảng sau:
pA♂= 0,8


qa♂= 0,2

pA♀= 0,4

0,32 AA

0,08 Aa

qa♀= 0,6

0,48 Aa


0,12 aa







Tần số kiểu gen ở giới cái: 0,32 AA + 0,56 Aa + 0,12 aa = 1




Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ nhất là:

15


Xây dựng hệ thống câu hỏi – bài tập tự lực để dạy chuyên đề Di truyền học quần thể….

0,16AA + 0,28Aa + 0,06aa +0,2AY + 0,3aY = 1
b.
-


Cấu trúc di truyền của quần thể khi ở trạng thái cân bằng:
Khi quần thể ở trạng thái cân bằng, tần số tương đối các alen ở 2 giới
bằng nhau và bằng tần số tương đối các alen chung của quần thể:
qa = 0,2/3 + 0,6x2/3 = 0,467 => pA = 0,4x2/3 + 0,8/3 = 0,533



Cấu trúc di truyền của quần thể khi ở trạng thái cân bằng là:
0,5332 /2AA + 2x0,467x0,533/2Aa + 0,4672/2aa +0,533/2 AY + 0,467/2
aY = 1

c.

-

Từ câu a ta có:

Tần số alen a ở thế hệ con của giới cái là: q'a♀= 0,12 + 0,56/2 = 0,4.
Tần số alen A ở thế hệ con của giới cái là: p'A♀= 0,6.

Như vậy, qa♀ ở thế hệ bố mẹ = 0,6 => q'a♀ 1 ( con) = 0,4 = (0,2 + 0,6).
qa♂ ở thế hệ bố mẹ = 0,2 =>

2 q'a♂ ( con) = 0,6 .


qa chung = 0,467 =>q'a chung 2 = .0,4 + .0,6 = 0,467
1
Nhận xét:

3

+Tần số alen chung không thay đổi và bằng tần số alen kkhi quần thể đạt trạng thái cân
bằng.
+ q'♂ = q♀ ; q'♀ ( con) = ( q♂ + q♀ ).
+ q'♂ > 0,467 > q'♀ , ngược lại q♀ >0,467 >
hai giới đều bị dao động.


1
2

q♂. Ở những thế hệ tiếp theo tần số alen ở

+ Hiệu giá trị q'♂ với q'♀ ở thệ hệ con là 0,2 1 = so với q♂ với q♀ ở thế hệ bố mẹ.

2

Như vậy, sau mỗi thế hệ thì sự chênh lệch 1 tần số giữa hai giới giảm và tiến tới 0 – khi
đó quần thể đạt trạng thái cân bằng => Qua 2 các thế hệ ngẫu phối liên tiếp, quần thể dần
tiệm cận trạng thái cân bằng. Tuy nhiên,

trạng thái cân bằng của quần thể chỉ có thể
đạt được khi số thế hệ ngẫu phối đủ lớn.
Câu 20: Trên một quần đảo biệt lập có 5800 người sống, trong đó có 2800 nam giới. trong
số này có 196 nam bị mù màu xanh đỏ. Kiểu mù màu này là do 1 gen lặn a nằm trên NST X.
kiểu mù màu này khơng ảnh hưởng tới sự thích nghi của cá thể. Khả năng có ít nhất 1 phụ
nữ của hịn đảo này bị mù màu xanh đỏ là bao nhiêu?

16


Xây dựng hệ thống câu hỏi – bài tập tự lực để dạy chuyên đề Di truyền học quần thể….
Hướng dẫn giải

Gọi p là tần số alen A (p +q = 1; p, q > 0); q là tần số alen a.
Cấu trúc di truyền ở nam: pXAY + qXaY = 1

196
= 0,07
2800

Theo bài: qXaY = => p = 1 –
0,07 = 0,93.

Cấu trúc di truyền ở nữ: p2XAXA + 2pqXAXa + q2XaXa = 1
 0,8649.XAXA + 0,1302.XAXa + 0,0049XaXa = 1

 Tần số cá thể nữ bình thường là: 0,8649 + 0,1302 = 0,9951
=> Tần số để 3000 cá thể nữ đều bình thường là: 0,99513000.
=>Tần số để có ít nhất 1 phụ nữ bị bệnh mù màu là: 1 - 0,99513000.


Thiết lập trạng thái cân bằng di truyền cho hai hay nhiều locus gen.

a.

Nội dung cơ bản:

- Xét 2 locut den dị hợp tử Aa và Bb, thì trong quần thể sẽ có 9 kiểu gen (gen

cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tuơng đồng khác nhau là :AABB,
AABb, AaBB, Aabb, aaBB, aaBb, Aabb, aabb.
- Nếu gọi p, q, r và s là tần số của các alen A, a ,B, b thì tần số các kiểu gen ở
trạng thái cân bằng sẽ là kết quả triển khai của đa thức:
(pA+ qa)2 (rB + sb)2 = (prAB+ ps Ab+ qraB + qsab)2
Hay đa thức:
(p2AA + 2pqAa + q2aa) (r2BB + 2rsBb + s2bb)
= p2 r2 AABB + 2 p2rsAABb + p2s2AAbb + 2pqr2AaBB +
4pqrsAaBb
+ 2s2pqAabb + q2r2aaBB + 2q2rsaaBb + q2s2aabb = 1
- Nếu quần thể khởi đầu là các cá thể dị hợp tử AaBb với tần số các alen như
nhau (nghĩa là p = q = r = s = 0,5) thì bốn kiểu giao tử (AB,Ab,aB,ab) được sinh

ra với tần số cân bằng (AB = Ab = aB = ab = 0,25) và chỉ sau 1 thế hệ ngẫu
phối là quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.
- Xét 1 ví dụ khác: Nếu quần thể khởi đầu có các kiểu gen AABB và aabb thì
chỉ có 2 loại giao tử được sinh ra (AB và ab), cho nên trạng thái cân bằng di
truyền cho mọi kiểu gen không thể đạt ngay ở thế hệ sau và thiếu hầu hết các
17


Xây dựng hệ thống câu hỏi – bài tập tự lực để dạy chuyên đề Di truyền học quần thể….

kiểu gen (như AAbb, aaBB…).
Như vậy, nếu quần thể khởi đầu có tần số các alen khơng bằng nhau thì

cần nhiều thế hệ ngẫu phối liên tiếp mới thiết lập được tần số cân bằng cho các
giao tử và khi đó trạng thái cân bằng di truyền cho quần thể cũng được thiết lập.
Trong trường hợp này có hai câu hỏi đặt ra là: Tần số nào là tần số cân
bằng cho các giao tử? Tần số này đạt được sau bao nhiêu thế hệ ngẫu phối?
Các loại giao tử có thể được chia thành hai nhóm: giao tử “đồng trạng
thái” (như AB và ab), giao tử “đối trạng thái” (như Ab và aB). Vì tần số gen ở
các giao tử “đồng trạng thái” bằng tần số gen ở các giao tử “đối trạng thái” khi
chúng đạt trạng thái cân bằng, vậy ta có: AB x ab = Ab x aB.
Ví dụ, nếu tần số của mỗi alen A và B là 0,6; a và b là 0,4 thì tần số giao
tử ở trạng thái cân bằng là: 0,36 x 0,16 = 0,24 x 0,24 hay 0,0576 = 0,0576
- Nếu có sự sai khác giữa các giao tử “đồng trạng thái” và “đối trạng thái” thì
ngay ở quần thể đầu sự khác biệt đó chính là sự khác biệt về tần số giao tử phải

loại bỏ để đạt trạng thái cân bằng. Nếu ta kí hiệu độ khác biệt đó là K và là số
dương, nghĩa là (Ab)(aB) – (AB)(ab) = K, thì để cân bằng, mỗi loại giao tử
trong nhóm “đồng trạng thái” phải được thêm vào một lượng giao tử bằng K.
Nếu K âm thì ngược lại.
Như vậy, nếu K = 0 thì tần số giao tử đạt trạng thái cân bằng.
b. Câu hỏi – Bài tập
Câu 21: Một quần thể có cấu trúc di truyền là 30%AABB : 30%AAbb : 30%aaBB : 10%aabb.
Xác định tần số giao tử cân bằng.
Hướng dẫn giải:
Quần thể khởi đầu

Kiểu giao tử


Tần số khởi đầu

Tần số cân bằng

30%AABB

AB

0,3

0,3+K


30%Aabb

Ab

0,3

0,3-K

30%aaBB

aB


0,3

0,3-K

10%aabb

Ab

0,1

0,3+K


Trong trường hợp này K= (Ab) x ( aB) – (AB) x (ab) = 0,06 và trạng thái cân bằng được thiết
lập như sau:

18


Xây dựng hệ thống câu hỏi – bài tập tự lực để dạy chuyên đề Di truyền học quần thể….

Thế hệ

Lượng giao tử thêm

vào(AB và ab) hoặc bớt
đi (Ab và aB)

1

AB

Ab

aB

ab


0,3

0,3

0,3

0,1

2

0,5K


0,33

0,27

0,27

0,13

3

0,75K


0,345

0,255

0,255

0,145

4

0,875K


0,3525

0,2475

0,2475

0,1525

5

0,9375K


0,35625

0,24375

0,24375

0,15625

Cân bằng

K


0,36

0,24

0,24

0,16

Nhận xét:
+ Sau mỗi thế hệ, mức độ khác biệt về tỉ lệ giao tử so với tỉ lệ cuối cùng khi đạt trạng thái
cân bằng giảm đi một nửa.

+ Nếu gặp bài tập tương tự, ta chỉ việc xác định tỉ lệ các loại giao tử khởi đầu, xác định K →
giao tử ở trạng thái cân bằng.
Câu 22: Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt vàng, alen a quy định hạt xanh, alen B quy
định hạt trơn, alen b quy định hạt nhăn.
Tỉ lệ giao tử: AB = Ab = 0,3
aB = ab = 0,2
Cho biết các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau. Hãy xác định tần số các
alen và tỉ lệ hạt vàng nhăn và xanh trơn.
Hướng dẫn giải:
-Tần số các alen là:
+Tần số alen A: pA = 0,3 + 0,3 = 0,6; Tần số alen a : pa = 0,2 + 0,2 = 0,4
+Tần số alen B: rB = 0,3 + 0,2 = 0,5; Tần số alen b : sb = 0,2 + 0,3 = 0,5

-Tỉ lệ các loại kiểu hình:
+ Kiểu hình vàng, nhăn có kiểu gen là : A-bb
Ta có: (0,3Ab + 0,2ab) ( 0,3Ab +0,2ab)
→ 0,09AAbb + 0,06Aabb + 0,06Aabb = 0,21
+Kiểu hình xanh, trơn có kiểu gen là aaBTa có: (0,2aB + 0,2ab) (0,2aB + 0,2ab) → 0,04aaBB + 0,04aaBb + 0,04aaBb = 0,12
Vậy, tỉ lệ hạt vàng, nhăn là 0,21 và xanh trơn là 0,12.
Câu 23: Một quần thể ngẫu phối có tần số alen là A= 0,6; a = 0,4 ; B = 0,5 ; b=0,5

19


Xây dựng hệ thống câu hỏi – bài tập tự lực để dạy chuyên đề Di truyền học quần thể….

Xác định tần số các loại giao tử AB, Ab, aB, ab và cấu trúc di truyền của quần thể ở
thế hệ thứ nhất sau ngẫu phối. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ nhất có đạt
trạng thái cân bằng không? Biết các alen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau.
Hướng dẫn giải:
-

Đề bài không cho tần số kiểu gen mà chỉ cho tần số alen của quần thể ở thế hệ xuất
phát, do đó ta không thể xác định được tần số kiểu gen cũng như tần số giao tử của
quần thể ở thế hệ thứ nhất sau ngẫu phối, trừ khi quần thể đã ở trạng thái cân bằng. Khi
quần thể ở trạng thái cân bằng ta có:

-


Tần số các loại giao tử của quần thể:

AB = 0,6x0,5 = 0,3
-

Ab = 0,6x0,5 = 0,3

aB = 0,4x0,5 = 0,2

ab = 0,4x0,5 = 0,2


Cấu trúc di truyền của quần thể là triển khai của biểu thức:
(0,3AB: 0,3Ab:0,2aB:0,2ab)2 = ...

Câu 24: Một quần thể cấu trúc di truyền là: 0,4AABB : 0,6AaBb. Quần thể đã cho đã ở trạng
thái cân bằng hay chưa?Hãy tìm số tần số cân bằng của giao tử AB, Ab, aB, ab.
Hướng dẫn giải:
-

Tần số giao tử của quần thể đã cho:

AB = 0,4 + 0,6/4 = 0,55


Ab = aB = ab = 0,6/4 = 0,15

AB x ab = 0,55x0,15 ≠ 0,15x0,15 = Ab x aB
 Quần thể đã cho chưa ở trạng thái cân bằng di truyền.
-

Tần số tương đối các alen tại mỗi locus gen của quần thể là:
pA = 0,7

qa = 0,3

rB = 0,7


sb = 0,3

 Tần số cân bằng của các giao tử là:
AB = 0,49


Ab = 0,21

aB = 0,21

ab = 0,09


Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể trong trường hợp gen đa alen (dãy alen)

a. Nội dung cơ bản.
-

Một gen có n alen A1, A2,..., An với tần số tương ứng là x1, x2,..., xn. Khi quần thể ở
trạng thái cân bằng về locus gen trên thì cấu trúc di truyền của quần thể là triển khai của
biểu thức:
(x1A1 + x2A2 + ....+ xnAn )2 = 1

-


Trạng thái đó đạt được chỉ sau một thế hệ ngẫu phối.

b. Câu hỏi – Bài tập.
Câu 25: Cho quần thể người ở trạng thái cân bằng về hệ nhóm máu A, B, O. Quần thể đó
có tần số tương đối của các nhóm máu là:

20


Xây dựng hệ thống câu hỏi – bài tập tự lực để dạy chuyên đề Di truyền học quần thể….
A = 0,36


B = 0,23

O = 0,33

AB = 0,08

Hướng dẫn giải:
Gọi tần số tương đối của các alen A, B, O là p, q, r. Cấu trúc di truyền của quần thể là triển
khai của biểu thức:
(pA +qB + rO )2 = 1
Từ đó suy ra được hệ 3 phương trình 3 ẩn. Giải hệ ta có tần số tương đối các alen A, B, O.



Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể khi tần số tương đối các alen ở hai giới khác
nhau, gen nằm trên NST thường.
a. Nội dung cơ bản.
Trong thực tế, có nhiều trường hợp tần số tương đối của các alen ở hai giới không bằng
nhau (giả sử tần số A, a ở giới đực và cái tương ứng là p1, q1 và p2, q2) như trong
chăn ni. Khi đó:

-

Thế hệ ngẫu phối thứ nhất có vai trị trung hồ tần số tương đối các alen của hai giới

p = (p1+p2)/2

-

q = (q1+q2)/2

Ở thế hệ ngẫu phối thứ hai cấu trúc di truyền của quần thể đạt trạng thái cân bằng:
p2AA + 2pq Aa+ q2aa = 1
b. Câu hỏi – Bài tập.

Câu 26: Cho quần thể có tần số tương đối các alen A, a ở giới đực và cái lần
lượt là:

p1 = 0,8, q1 =0,2 và p2 = 0,4, q2 = 0,6
Xác định cấu trúc di truyền của quần thể khi ở trạng thái cân bằng di truyền.

Hướng dẫn giải:
-

Tần số tương đối các alen chung của quần thể là:
p A= (0,8+0,4)/2 = 0,6

-

qa = (0,2+0,6)/2 = 0,4


Cấu trúc di truyền của quần thể khi ở trạng thái cân bằng di truyền là:
0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1

21



×