Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Phân tích lợi thế cạnh tranh của mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ việt nam xuất khẩu sang nhật bản so với malaysia dựa trên mô hình kim cương của michael porter

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.87 KB, 23 trang )

PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG
GỐM SỨ mỹ nghệ VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG
NHẬT bản SO VỚI MALAYSIA dựa trên mô hình kim
cương của michael porter
GVHD: Th.S QUÁCH THỊ BỬU CHÂU
Thị trường xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ
của Việt Nam
Thị trường nhập khẩu gốm sứ mỹ nghệ
Nhật Bản
Phân tích lợi thế cạnh tranh theo mô
hình kim cương của Michael Porter
NỘI DUNG
Thủ công mỹ nghệ
Xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ xếp thứ
2 Châu Á.
Tốc độ xuất khẩu
trung bình 13%.
Gốm sứ mỹ nghệ
Xuất khẩu tới 19 quốc
gia trên thế giới.
Mục tiêu 2015 chiếm
30% tổng kim ngạch
xuất khẩu.
Thị trường xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ việt nam
33
30
17
8
12
THỦ CÔNG MỸ NGHỆ (MỤC TIÊU XUẤT KHẨU 2015)


%
Mây tre lá
Gốm sứ
Dệt thủ công
Gỗ chạm khảm và gia dụng
Khác
Thị trường gốm sứ mỹ nghệ việt nam
KNXK T6/2014 KNXK T6/2013 % so sánh
TỔNG KN 246.061.697
220.174.333 11,76
NHẬT BẢN 42.885.180 35.983.914 19,18
ĐÀI LOAN
32.120.009 31.896.476 0,70
HOA KÌ
26.130.476 22.593.626 15,65
THÁI LAN
16.740.320 16.026.559 4,45
ANH 11.046.839 6.962.607 58,66
HÀN QUỐC 10.360.347 8.194.671 26,43
ĐỨC 6.997.507 11.056.686 -36,71
OXTRAYLIA 5.551.745 5.351.171 3,75
PHÁP 4.621.380 5.487.197 -15,78
HÀ LAN 4.402.748 1.699.094 159,12
Thống kê sơ
bộ của TCHQ
về thị trường
xuất khẩu sản
phẩm gốm sứ
6 tháng 2014
ĐVT: USD

Tình hình xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ việt nam

Nhật Bản
chiếm 17.4%
thị phần
Tình hình xuất khẩu Gốm Sứ Mỹ Nghệ qua Nhật Bản : Trước giờ
Nhật Bản vẫn là nước mà Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất. Kim ngạch xuất
khẩu qua họ ngày càng tăng, họ có xu hướng chuyển đơn hàng từ Trung
Quốc qua mình.
Cơ hội: Hợp tác lâu dài vì lòng trung thành với sản phẩm xanh, có thể
được các công ty Nhật Bản giới thiệu rộng rãi. Xu hướng cần nhập khẩu
nhiều hơn Gốm Sứ Mỹ nghệ vì lao động Nhật Bản dịch chuyển vào ngành
công nghệ cao.
Sự tương đồng: Văn hóa, địa lý khá giống nhau nên dễ hơn trong việc
truyền tải thông điệp trên sản phẩm.
Cơ sở chọn nhật bản là thị trường xuất khẩu
Tình hình hiện tại: Malaysia chỉ đứng sau Việt Nam về kim ngạch xuất
khẩu gốm sứ mỹ nghệ vào Nhật Bản. Đầu tư cho Gốm Sứ Mỹ nghệ của
Malaysia ngày càng được đẩy mạnh.
Nhiều cơ hội: Malaysia có xu hướng dịch chuyển lao động vào ngành công
nghệ cao nên Việt Nam có thể cạnh tranh về mặt nguồn nhân lực. Văn hóa
Việt Nam tương đồng với Nhật Bản nhiều hơn so với Malaysia. Với những
quy tắc, yêu cầu trong làm ăn với người Nhật Bản thì nền chính trị Việt
Nam ổn định hơn nên đáp ứng tốt hơn so với Malaysia.
cƠ sở chọn MALAYSIA LÀ NƯỚC CẠNH TRANH
Thị trường nhập khẩu gốm sứ MỸ NGHỆ CỦA Nhật bản

Hàng năm, Nhật bản nhập
khẩu hơn 1 tỷ USD đồ Gốm
sứ mỹ nghệ.


Tính đến năm 2012, Việt
Nam đứng thứ 4 trong thị
trường nhập khẩu gốm sứ
mỹ nghệ của Nhật Bản.

Có xu hướng chuyển sang
nhập khẩu Gốm sứ Mỹ
nghệ của Việt Nam.
MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER
Chiến lược, cấu trúc
và cạnh tranh trong
nước của công ty
Yếu tố
thâm dụng
Yếu tố
nhu cầu
Những ngành công
nghiệp hỗ trợ và liên
quan

hội
Chính
phủ
GDP/
NGƯỜI
1902
USD
10412
USD

NĂNG SUẤT

Trình độ
không đồng
đều, năng
suất chưa cao
Năng suất
cao gấp 5 lần
LỰC
LƯỢNG LĐ
52,93
triệu
13,19
triệu
CHẤT
LƯỢNG LĐ
3,97/10
5,59/10
CHI PHÍ LĐ
Lương tối
thiểu 2,7 triệu
đồng
lương tối
thiểu 5,5 –
6,1 triệu đồng
Yếu tố thâm dụng
Nguồn nhân lực

Cả Việt Nam và Malaysia đều có nguồn nhân lực dồi dào,
nhưng Việt Nam có lợi thế hơn về chi phí lao động rẻ.

Còn Malaysia có lợi thế về năng suất lao động.
Yếu tố thâm dụng
Tài nguyên

Việt Nam và Malaysia đều có lợi thế giao thương với các quốc gia nhờ bờ biển dài, vị trí
thuận lợi, tuy nhiên Việt Nam có lợi thế hơn vì tiết kiệm được chi phí và thời gian vận
chuyển. Và cả về nguồn tài nguyên khoáng sản cho sản xuất gốm sứ.
Giáo dục:
Hệ thống đào tạo hiện
đại, chất lượng cao.
Trình độ áp dụng
công nghệ
Trong ngành gốm sứ:
Sử dụng công nghệ
hiện đại
Giáo dục:
Hệ thống đào tạo chưa
đồng đều.
Trình độ áp dụng
công nghệ
Trong ngành gốm sứ:
Chưa bắt kịp công
nghệ hiện đại.
Yếu tố thâm dụng
Nguồn
tri thức

Malaysia có lợi thế hơn về chất lượng giáo dục và áp dụng
công nghệ hiện đại trong sản xuất.


Còn yếu kém
và chưa đồng
đều.

Có những làng
nghề lâu đời.

Xếp hạng thứ
119/148

Thuộc loại phát
triển và hiện đại.

Cơ sở sản xuất
hiện đại, được
cơ giới hóa.

Xếp hạng thứ
29/148
Yếu tố thâm dụng
Cơ sở hạ tầng

Malaysia có lợi thế hơn Việt Nam về cơ sở hạ tầng.
Vốn:
Được sự quan tâm
của Tổng công ty
phát triển thủ công
mỹ nghệ (MHDC).
Lãi suất:3,25%
Vốn:

Được sự hỗ trợ
đầu tư của chính
phủ nhưng lượng
vốn còn thấp, khó
tiếp nhận, thủ tục
vay khó khăn.
Lãi suất: 9%
Yếu tố thâm dụng
Nguồn vốn

Việt Nam được hỗ trợ về chính sách vốn tuy nhiên
lãi suất của Việt Nam cao hơn nhiều so với Malaysia

Cân nhắc kỹ càng khi mua

Quan tâm hơn đến chất lượng
đồ gốm sứ

Mong muốn mẫu mã đa dạng
và tinh xảo

Thương hiệu là một yếu tố ảnh
hưởng

Phức tạp và phụ thuộc lớn vào
văn hóa và tôn giáo.

Hoa văn tinh xảo và độc đáo

Nghiêm cấm miêu tả hình

dáng con người trên gốm sứ.
Nên không đòi hỏi nhiều ở họa
tiết.

Từ nhu cầu khắt khe hơn về mẫu mã, chất lượng, Việt Nam có lợi
thế hơn trong việc tạo cơ hội thiết kế sản phẩm đa dạng hơn.
Yếu tố nhu cầu
Đặc trưng cấu
thành nhu cầu
Yếu tố nhu cầu
Quy mô phát
triển nhu cầu

Xu hướng sử dụng
chuyển từ hàng
nhập khẩu sang
hàng sản xuất
trong nước.

Xu hướng chuyển
từ sử dụng hàng
nhập khẩu sang
hàng sản xuất
trong nước.

Cả hai nước đều có lợi thế khi quy mô nhu cầu trong
nước đang tăng dần theo nhu cầu của thị trường quốc tế
Phương pháp
kéo đẩy


60.000 người Việt
Nam sống ở Nhật Bản

Xu hướng tăng

8000 người Malaysia
sống ở Nhật Bản

Xu hướng giảm

Việt Nam có lợi thế kéo xuất khẩu vào
thị trường Nhật Bản hơn Malaysia.
Yếu tố nhu cầu
NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ & LIÊN QUAN

VN có lợi thế hơn trong ngành Nguyên phụ liệu nhưng lại kém hơn Malaysia ở sự
hỗ trợ của ngành sản xuất máy móc thiết bị và GTVT
CHIẾN LƯỢC, CẤU TRÚC & CẠNH TRANH

Việt Nam có lợi thế hơn trong yếu tố cấu trúc và cạnh tranh vì khả năng thúc đẩy việc
thiết kế đa dạng mẫu mã cao hơn. Chiến lược phát triển: Malaysia có sự đầu tư cao hơn.

Đầu tư, phát triển các trường đại
học nhằm đào tạo nguồn nhân lực
trẻ trình độ cao.

Tổ chức chương trình triển lãm
gốm sứ.

Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, xử

lý ô nhiễm môi trường và đất đai.

Nghị định số 61/2010/NĐ-CP:
doanh nghiệp được miễn, giảm
thuế.

Phối hợp với Nhật Bản, Hàn
Quốc tổ chức dự án nhằm nâng
cao năng lực thiết kế và nắm bắt
thị hiếu của khách hàng.

Tổ chức hội chợ để tìm kiếm và
mỏ rộng thị trường.
CHÍNH PHỦ

Chính phủ Việt Nam có nhiều chính sách
hỗ trợ ngành gốm sứ mỹ nghệ hơn Chính
phủ Malaysia, đó chính là cơ hội để
gốm sứ Việt Nam phát triển.
CHÍNH PHỦ
CƠ HỘI

Tạo động lực cho các doanh nghiệp trong ngành phát triển, nâng
cao được hiệu quả sản xuất, tạo được lợi thế cạnh tranh lâu dài
THANK
YOU

×