Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

THI THỬ VÀO CHUYÊN LÝ LÊ QUÝ ĐÔN ĐÀ NẴNG môn vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.25 KB, 2 trang )

GV: LÊ TRUNG TIẾN DĐ: 0901.959.959
BỘ ĐỀ LUYỆN THI VÀO TRƯỜNG CHUYÊN LQĐ
ĐỀ THI THỬ LẦN 4 LỚP 9 CHUYÊN LÝ
Câu 1: Cho bình thông nhau có hai nhánh A và B là hình trụ, tiết diện lần
lượt là S
1
= 100cm
2
và S
2
= 200cm
2
(Hình vẽ 2). Hai miệng nằm trên cùng
một mặt phẳng ngang. Lúc đầu chứa nước có độ cao đủ lớn, mặt thoáng
cách miệng mỗi nhánh là h = 20cm, người ta đổ từ từ dầu vào nhánh B cho
tới lúc đầy. Cho khối lượng riêng của nước và dầu lần lượt là D
1
=
1000kg/m
3
, D
2
= 750kg/m
3
.
1. Tính khối lượng dầu đã đổ vào nhánh B.
2. Sau khi đổ đầy dầu vào nhánh B, người ta thả nhẹ nhàng một vật hình
trụ đặc, đồng chất, tiết diện S
3
= 60cm
2


, cao h
3
= 10cm, khối lượng riêng
D
3
= 600kg/m
3
vào nhánh A. Hãy tính khối lượng dầu tràn ra ngoài.
Câu 2: Một khối nước hình lăng trụ có
tiết diện là tam giác đều, mặt đáy nằm
ngang hình chữ nhật như hình vẽ. Tại thời
điểm ban đầu, nhiệt độ của nước tỉ lệ bậc
nhất với chiều cao của lớp nước: tại điểm
thấp nhất của nước trong bình nhiệt độ là
t
1
= 4
0
C và tại điểm cao nhất là t
2
=13
0
C.
Sau một thời gian dài nhiệt độ của nước trong bình là đồng đều và bằng t
0
. Hãy xác định
t
0
cho rằng khối nước không trao đổi nhiệt với bên ngoài, nhiệt dung riêng của nước
không phụ thuộc nhiệt độ và độ cao trọng tâm của khối nước được xác định bằng công

thức:
h=
n
nn
mmm
hmhmhm




21
2211
với m
1
, m
2
,…m
n
lần lượt là khối lượng các lớp nước ở độ
cao tương ứng h
1
, h
2,…,
h
n.

Câu 3: Từ một cuộn dây đồng chất, tiết diện đều làm từ hợp kim có điện trở suất lớn,
người ta cắt ra hai đoạn dây dài l
1
=1m và l

2
=3m rồi mắc chúng song song vào hai điểm
A,B có hiệu điện thế U không đổi. Người ta đánh dấu điểm M trên dây thứ nhất mà
MB=0.2m, điểm N trên dây thứ hai mà AN=0.2m, rồi nối M với N bằng một đoạn dây
thứ ba có chiều dài l
x
chưa biết, cũng cắt từ cuộn dây nói trên.
a,Tính tỉ số cường độ dòng điện trong hai đoạn dây AM và NB.
b,Tính l
x
để công suất tiêu thụ trên doạn nối MN đạt giá trị cực đại
Câu 4 : Một gương phẳng có chiều dài L= 2,5 (m). Mép dưới của gương đặt sát tường
thẳng đứng và nghiêng một góc α=60
0
(mặt phản xạ úp xuống sàn) so với mặt sàn nằm
ngang. Một người tiến từ rất xa đến gần gương. Mắt của người có độ cao h= (m) so
với sàn. Hỏi khi cách tường bao nhiêu thì mắt người đó bắt đầu nhìn thấy ảnh chân của
mình trong gương.

Hình
2
A



B
h
GV: LÊ TRUNG TIẾN DĐ: 0901.959.959
BỘ ĐỀ LUYỆN THI VÀO TRƯỜNG CHUYÊN LQĐ
Câu 5: Một TKHT (L) được dặt song song với màn (E), trên trục chính có một điểm sáng

A, khoảng
cách giữa A và E là a=100cm. A và E được giữ cố định. Khi tịnh tiến thấu kính theo trục
chính trong khoảng giữa A và E người ta thấy trên màn không bao giờ thu lại thành một
điểm. Nhưng khi L cách E khoảng b=40cm thì vệt sáng trên màn có bán kính nhỏ nhất.
a-Tính tiêu cự của thấu kính.
b-Thấu kính L có dạng phẳng lồi, chỗ dày nhất của thấu kính đo được 0,4cm. Tìm
đường kính nhỏ nhất của vệt sáng trên màn. Biết mặt lồi có bán kính 18cm


×