Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Thi thử ĐH-CĐ năm 2014 lời giải chi tiết môn vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 79 trang )

SỞ GD-ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG 1
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM 2014
MÔN VẬT LÝ. KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút;không kể thời gian phát đề

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
–34
Js; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
–19
C, khối lượng êlectron m
e
= 9,1.10
–31
kg; tốc độ ánh
sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s; hằng số Avôgadrô N
A
= 6,022.10
23
mol
–1
.
HƯỚNG DẪN GIẢI
DO THỜI GIAN HẠN HẸP NÊN TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI, CÓ THỂ CHÚNG TÔI BỊ SAI SÓT DO QUÁ TRÌNH BẤM
MÁY TÍNH, CÁC EM CÓ THỂ TỰ KIỂM CHỨNG LẠI
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa
tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng
A. 9. B. 3. C. 2. D. 4.


Hướng dẫn giải:
ht
F ma=
ñ
2 2
2
.
e v
k
r
r
m⇔ =
0
.
e
e k
v
n m r
⇒ =
3
1
k
M
v
v
⇒ =
Câu 2: Trong dao động điều hoà, vectơ gia tốc
A. có hướng không thay đổi. B. luôn cùng hướng với vectơ vận tốc.
C. đổi chiều ở vị trí biên. D. luôn hướng về vị trí cân bằng khi li độ x ≠ 0.
Câu 3: Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r

0
= 5,3.10
-11
m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 21,2.10
-11
m. B. 47,7.10
-11
m. C. 84,8.10
-11
m. D. 132,5.10
-11
m.
Hướng dẫn giải:
2
n 0 0
r = n r r
=
2
4 .
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại thời điểm vật có vận tốc bằng
1
2
vận tốc cực đại, lúc đó li độ của vật bằng bao
nhiêu?
A.
A 3
2
. B.
A 2

2
. C. A
2
. D.
A 2
3
.
Hướng dẫn giải:
2 2 2
( )
v
A x
ω
= +
, với
1
2
ω
=v A
Câu 5: Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L biến thiên và một tụ điện có điện dung C
biến thiên từ 50 pF đến 680 pF. Sóng điện từ thu được có bước sóng trong khoảng từ 45 m đến 3.000 m. Độ tự cảm lớn nhất của
cuộn cảm bằng
A. 0,8 H. B. 3,7 mH. C. 1,2 H. D. 2,5 mH.
Hướng dẫn giải:
( )
( )
( )
λ
λ π
π π


= ⇒ = =
2
2
2 2
12
3000
2
2 . 2 .680.10
c LC L
c C c
Cảm thấy câu này ngộ ngộ??sao ko lấy C
min
để Lmax, vì lamda và C biến thiên độc lập nhau nhưng như vậy thì ko có kết quả
)).
Thật ra: để
max
λ
thì L
max
và C
max
nên để tìm L
max
thì ko thể lấy C
min
Câu 6: Một sợi dây thép dài 1,2 m mắc giữa hai điểm cố định M,N. Kích thích dao động trên dây nhờ một nam châm điện với tần số
dòng điện 50Hz. Khi dây dao động ta thấy xuất hiện 3 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 40 m/s. B. 60 m/s. C. 80 m/s. D. 100 m/s.
Hướng dẫn giải: Tần số dao động f = 2.50Hz = 100Hz

(k 3)
λ
l = k
2
=
từ đó suy ra v
Câu 7: Đồng vị U
238
phân rã thành Pb
206
với chu kì bán rã T = 4,47.10
9
năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97mg U
238

2,315mg Pb
206
. Giả sử lúc khối đá mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân
rã của U
238
. Tuổi của khối đá hiện nay là:
A. 2,5.10
6
năm B. 3,5.10
8
năm C. 3,4.10
7
năm D. 6.10
9
năm

Hướng dẫn giải:N
ura
=
0
/
.
2
=
ura
A
t T
ura
N m
N
A
N
pb
=
ura 0
/
1
N 1 .
2
 
∆ = − =
 ÷
 
pb
A
t T

pb
m
N N
A
Lập tỉ lệ hai phương trình trên sẽ tìm được t.
Câu 8: Một mạch điện nối tiếp gồm: một điện trở thuần R, một cuộn cảm có điện trở thuần r = 20 Ω và độ tự cảm L, một tụ điện có
điện dung C = 13,25 µF. Mắc vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 84,85
2
cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng hai đầu
Trang 1/79
Mã đề 132
cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là U
L
= 60,83 V và U
C
= 120 V.Để cường độ dòng điện i trong mạch sớm pha π/3 so với điện áp
u giữa hai đầu mạch điện thì cần phải mắc một tụ điện có điện dung C’ vào tụ điện C. Giá trị của C’ và cách mắc là
A. tụ điện C’= 9,7 µF và mắc song song với tụ điện C. B. tụ điện C’= 36 µF và mắc nối tiếp với tụ điện C.
C. C. tụ điện C’= 36 µF và mắc song song với tụ điện C. D. tụ điện C’= 9,7 µF và mắc nối tiếp với tụ điện
Hướng dẫn giải:Z
C
= 240; I =
0,5=
C
C
U
Z
U
d
= I.

2 2
20 60,83+ =
L
Z
suya :
120=
L
Z
I =
( )
2
2
84,85
0,5
20 120
=
+ +R
suy ra: R = 100
Tan-
( )
ô
3 100 20
π

=
+
L C
b
Z Z
; (Z

C
)
bộ
=327,84 > Z
C
= 240: C
bộ
giảm, mắc nối tiếp
C
bộ
= 9,7.10
-6
Suya ra C’= 36 µF
Câu 9: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa.Tại thời điểm t, vận tốc và gia
tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2
3
m/s
2
.Biên độ dao động của viên bi là
A. 16cm. B. 10
3
cm. C. 4 cm. D. 4
3
cm.
Hướng dẫn giải:
( )
2
2 2
( )
a

A v
ω
ω
= +
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối
của các vạch quang phổ
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ vạch phát xạ đặc
trưng
C. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối
D. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối
Câu 11: Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng?
A. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon
H
1
1
.
B. u bằng khối lượng của một nguyên tử Hyđrô
H
1
1
.
C. u bằng
12
1
khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon
C
12
6
.

D. u bằng
12
1
khối lượng của một nguyên tử Cacbon
C
12
6
.
Câu 12: Điều nào dưới đây sai, khi nói về những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện?
A. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dòng quang điện triệt tiêu.
B. Dòng quang điện vẫn còn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anốt và catôt của tế bào quang điện bằng không.
C. Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.
D. Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.
Câu 13: Phát biểu nào dưới đây sai, khi nói về ánh sáng trắng và đơn sắc:
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính.
D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với
ánh sáng tím là lớn nhất.
Câu 14: Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết
quang A = 8
0
theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng
phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì
khoảng cách giữa hai vết sáng trên màn là
A. 8,46 cm. B. 7,68 cm. C. 9,1 cm. D. 8,02 cm.
Hướng dẫn giải:Góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính khi góc chiết quang A nhỏ, góc tới I nhỏ: D = (n -1).A
Khoảng cách giữa 2 vệch sáng trên màn:

x


tan(

D). L
Câu 15: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,2 H và một tụ điện có điện dung C = 10 µF. Khi điện
áp ở hai đầu tụ điện là u = 1 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 10 mA.Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 0,122 A. B. 1,22 A. C. 1,22 mA. D. 12,2 mA.
Hướng dẫn giải:
( )
2
2 2 2
0
1 1 1
. 10 .1 .
2 2 2
L C L I

+ =
Câu 16: Một con lắc đơn được treo vào trần của một thang máy, khi thang máy có gia tốc không đổi a thì chu kì của con lắc tăng
8,46% so với chu kì dao động của nó khi thang máy đứng yên, lấy g = 10m/s
2
. Xác định chiều và độ lớn của gia tốc a?
A. gia tốc hướng xuống, a = 2 m/s
2
. B. gia tốc hướng lên, a = 2 m/s
2
.
C. gia tốc hướng xuống, a = 1,5 m/s
2
. D. gia tốc hướng lên, a = 1,5 m/s

2
.
Trang 2/79
Hướng dẫn giải:
2 ; ' 2
π π
= =
+
l l
T T
g g a
' '
1 1 8,46% 1,499

= − = − = ⇒ = −
+
T T T g
a
T T g a
Câu 17: Cho
23
A
N 6,022.10
=
hạt/mol . Tính số nguyên tử Oxi trong 1g khí O
2
(O = 15,999)
A. 367.10
20
nguyên tử B. 736.10

20
nguyên tử
C. 637.10
20
nguyên tử D. 376.10
20
nguyên tử
Hướng dẫn giải:
A
1
N N
15,999
=
Câu 18: Mắc nối tiếp một điện trở thuần R = 100
3
Ω, một tụ điện có điện dung C = (F), một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
biến thiên, vào một mạch điện xoay chiều có dạng u = U
0
. cos (100πt)V. Để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì
phải điều chỉnh độ tự cảm có giá trị L bằng
A. 1,114 H. B. 0,955 H. C. 0,5 H. D. 0,318 H.
Hướng dẫn giải: Tìm L để
max
L
(U )
thì
2 2
C
L
C

R + Z
Z =
Z
Câu 19: Một vật dao động điều hoà, thời điểm thứ hai vật có động năng bằng ba lần thế năng kể từ lúc vật có li độ cực đại là
2
15
s.
Chu kỳ dao động của vật là
A. 0,2 s. B. 1,25 s. C. 0,5 s. D. 0,4 s.
Hướng dẫn giải:Là khoảng thời gian đi từ biên dương đến vị trí –A/2: T/3 = 2/15
Câu 20: Trong các công thức nêu dưới đây, công thức nào là công thức của Anh-xtanh:
A.
2
mv
Ahf
2
max0
+=
.
B.
4
mv
Ahf
2
max0
+=
.
C.
2
mv

Ahf
2
max0
−=
.
D.
2
mv
A2hf
2
max0
+=
.
Câu 21: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20µm vào một quả cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện. Giới hạn quang điện
của đồng là 0,30µm. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là
A. 1,34V. B. 2,07V. C. 3,12V. D. 4,26V.
Hướng dẫn giải:
max
2
0
1
2
eVmv =
max
hc
A eV
λ
− =
Câu 22: Ánh sáng huỳnh quang là:
A. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.

B. do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp.
C. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
D. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
Câu 23: Một mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực
đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kỳ dao động riêng của mạch dao
động này là
A. 4 t. B. 12 t. C. 6 t. D. 3 t.
Hướng dẫn giải:Từ q
0
đến q
0
/2 thời gian là t = T/6, suy ra T
Câu 24: Trongdòng điện xoay chiều 3 pha, nếu i
1
= + I
0
thì :
A. i
2
= + 0,5I
0
và i
3
= – 0,5I
0
. B. i
2
= – 0,5I
0
và i

3
= + 0,5I
0
.
C. i
2
= + 0,5I
0
và i
3
= + 0,5I
0
. D. i
2
= – 0,5I
0
và i
3
= – 0,5I
0
Hướng dẫn giải: i
1
= I
o
cosωt ; i
2
= I
o
cos(ωt -
2

3
π
) ; i
3
= I
o
cos(ωt +
2
3
π
)
khi i
1
= I
0
thì t = 0 (hoặc ωt = k2
π
), thay t = 0 vào i
2
và i
3
Chú ý: kết quả trên chỉ đúng khí đề nói rõ ba tải đối xứng, lúc đó mới có: I
o1
= I
o1
= I
o3
= I
o
Câu 25: Một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một biến trở R, một tụ điện có dung kháng Z

C
, một cuộn cảm thuần có
cảm kháng Z
L
. Điện áp giữa hai đầu mạch điện là u = U
0
cost. Để công suất nhiệt của đoạn mạch đạt giá trị P thì phải điều chỉnh biến
trở có giá trị R là nghiệm của phương trình
A. P R
2
+ U
2
R + P (Z
C
− Z
L
)
2
= 0. B. P R
2
+ U
2
R – P (Z
C
− Z
L
)
2
= 0.
C. P R

2
– U
2
R– P (Z
C
− Z
L
)
2
= 0. D. P R
2
– U
2
R + P (Z
C
− Z
L
)
2
= 0.
Trang 3/79
V
max
=
hc
A
e
λ

Hướng dẫn giải:

( )
2
2
2
2
L C
U
P I R .R
R Z Z
= =
+ −
chuyển vế ta được kết quả
Câu 26: Chọn câu sai : Ampe kế xoay chiều
A. có nguyên tắc cấu tạo dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. có bộ phận chính là khung dây quay trong từ trường.
C. chỉ cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
D. phải mắc nối tiếp với mạch điện xoay chiều muốn đo cường độ.
Câu 27: Tính mức cường độ âm tại A biết A ở cách xa nguồn phát hơn B. Cho mức cường độ âm tại B và trung điểm O của AB lần
lượt là L
O
= 40 dB và L
B
= 60dB.
A. 34,07dB. B. 34,42dB. C. 25,93dB. D. 40dB.
Hướng dẫn giải:L
B
- L
O
=20=10lg
2

0 0
B B
r r
10
r r
   
⇒ =
 ÷  ÷
   
;
A B 0
r r 2r+ =
; suy ra:
A
B
r
19
r
 
=
 ÷
 
L
A
- L
B
= L
A
- 60=10lg
A

B
r 1
20lg
r 19
 
 
=
 ÷
 ÷
 
 
suy ra L
A
Câu 28: Mắc nối tiếp một cuộn cảm có độ tự cảm L = H và một tụ điện có điện dung C vào mạch điện xoay chiều có tần số f = 50
Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là U
L
= 100 V và điện áp hiệu dụng hai đầu mạch điện là U = 100 V. Đồng thời cường độ
dòng điện trong mạch sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu mạch điện.Điện dung C của tụ điện bằng
A. 8 µF. B. 50 µF. C. 15,9 µF. D. 31,8 µF.
Hướng dẫn giải:i sớm pha π/2 so với u hai đầu mạch điện nên cuộn thuần cảm và Z = Z
C
- Z
L
I =
=

L
L C L
U U
Z Z Z

, suy ra: Z
C
= 400, suy ra: C = 8 µF
Câu 29: Hai chất điểm dao động điều hoà trên cùng một trục tọa độ 0x, coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào
nhau. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là: x
1
=4cos(4t +
π
3
) (cm) và x
2
= 4
2
cos(4t +
π
12
)(cm). Trong quá
trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là:
A. 4cm. B. 6cm. C. 8cm. D. ( 4
2
- 4)cm.
Hướng dẫn giải:
1 2 1 2
5
4 4 2 4
3 12 6
π π π
∆ = − = − = ∠ − ∠ = ∠x x x x x
Câu 30: Một người đeo hai thùng nước sau xe đạp, đạp trên đường lát bêtông. Cứ 3m trên đường thì có một rảnh nhỏ, chu kỳ dao
động riêng của nước trong thùng là 0,6 s. Vận tốc xe đạp không có lợi là

A. 18km/h. B. 10m/s. C. 18m/s. D. 10km/h.
Hướng dẫn giải:Cộng hưởng sẽ lam xe đạp sốc nhất, vận tốc ko có lợi là
3
5 / 18 /
0,6
= = =
s
m s km h
T
Câu 31: Một mạch điện gồm: hai bóng đèn giống nhau, mắc song song với nhau rồi nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 31,8 µF
và một cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 164 V, tần số f = 50 Hz thì cường
độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I = 2 A và công suất nhiệt tiêu thụ của mạch điện là P = 320 W. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. 0,377 H hay 0,636 H. B. 0,377 H hay 0,262 H.
C. 0,318 H hay 0,262 H. D. 0,159 H hay 0,636 H.
Hướng dẫn giải: Z
C
= 100; P = I
2
.R = 320 suya : R = 80
I = 2 =
( )
2
2
+ −
L C
U
R Z Z
giải ra ta được: 82ôm và 118ôm
Câu 32: Khi hai ca sĩ cùng hát một câu ở cùng một độ cao, ta vẫn phân biệt được giọng hát của từng người là do :
A. tần số và biên độ âm khác nhau. B. tần số và năng lượng âm khác nhau.

C. tần số và cường độ âm khác nhau. D. biên độ và cường độ âm khác nhau.
Câu 33: Mắc nối tiếp điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L vào mạch điện xoay chiều. Mắc một
khóa K song song với cuộn cảm L. Khi đóng hay mở khóa K thì điện áp u hai đầu mạch điện đều lệch pha π/4 so với cường độ dòng
điện i. So sánh Z
L
và Z
C
:
A. Z
L
= 2Z
C
. B. Z
L
= Z
C
. C. Z
L
= 1/ Z
C
. D. Z
L
= 0,5 Z
C
.
Hướng dẫn giải:Đóng K, mạch ko có L nên u trễ hơn i:45
0
; Mở K, maạch có L nên u sớm hơn i: 45
0
, vậy

1 2
tan 1 ;tan 1
ϕ ϕ
− −
= = − = =
C L C
Z Z Z
R R
; chia hai phương trình cho nhau ta đuọc kq.
Câu 34: Hai điểm S
1
, S
2
trên mặt chất lỏng, cách nhau 18,1 cm, dao động cùng pha với tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng là 1,2m/s .
Giữa S
1
và S
2
có số gợn sóng hình hypebol mà tại đó biên độ dao động cực tiểu là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Trang 4/79
Hướng dẫn giải:
1 2 1 2
S S S S
1 1
- - < k < -
λ 2 λ 2
, số giá tri của k là số cần tìm
Câu 35: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có
bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai

vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λ là
A. 520 nm. B. 500 nm. C. 560 nm. D. 540 nm.
Hướng dẫn giải:Chỗ trùng nhau gần vân trung tâm nhất thì k
lục
= 9
9.
λ
=
luc
k
đỏ
. 720, suyra:
720
9
λ
=
luc
k
đỏ
, đưa giá trị đó vào giữa 500 nm đến 575 nm, từ đó tìm được k
đỏ
rồi suya
λ
luc
Câu 36: Một mạch điện nối tiếp gồm : một biến trở đang có giá trị R
1
50 Ω, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = (H), một tụ
điện có điện dung C = 63,7 µF = (µF). Mắc vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có dạng u = 141,4 cos (100 πt) V , thì
công suất nhiệt của mạch điện là P = 100 W.Để công suất nhiệt trong mạch đạt giá trị cực đại P
max

thì phải
A. tăng R
1
thêm 20 Ω. B. giảm R
1
bớt 60 Ω
C. giảm R
1
bớt 40 Ω D. tăng R
1
thêm 10 Ω.
Hướng dẫn giải:
( )
2
2
2
2
L C
U
P I R .R
R Z Z
= =
+ −
= 100 suy ra: R = 90
Để công suất nhiệt trong mạch đạt giá trị cực đại P
max
thì R =

L C
Z Z

=30
Vậy giảm 60
Câu 37: Hạt nhân
C
12
6
bị phân rã thành 3 hạt α dưới tác dụng của tia γ. Cho biết m
C
=12,0000u; m
α
=4,0015u; u = 1,66.10
-27

kg. Bước sóng dài nhất của tia γ để phản ứng xảy ra:
A. 301.10
-15
m B. 189. 10
-15
m C. 258. 10
-15
m D. 296. 10
-15
m
Hướng dẫn giải:Phản ứng thu năng lượng, năng lượng thu chính là năng lượng tia gamma
W
thu
=
( )
3 .931,5
λ

− =
a C
hc
m m
Câu 38: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan
sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ
1
= 450 nm và λ
2
= 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M,
N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân
sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Hướng dẫn giải:
2 1
1 2
3
4
λ
λ
= =
k
k
; i
trùng
= 3i
1
= 5,4mm. 5,5

k

trùng
. i
trùng


22
Câu 39: Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C
1
thì chu kỳ dao động điện từ là T
1
, khi dùng tụ điện có
điện dung C
2
thì chu kỳ dao động điện từ là T
2
. Khi dùng hai tụ điện có điện dung C
1
và C
2
ghép nối tiếp thì chu kỳ dao động điện từ
là T. Liên hệ giữa các chu kỳ là
A. T
2
(T
1
2
+ T
2
2
) = T

1
2
.T
2
2
. B. T
2
= T
1
2
.T
2
2
.
C. T
2
(T
1
2
.T
2
2
) = T
1
2
+ T
2
2
. D. T
2

= T
1
2
+ T
2
2
.
Hướng dẫn giải:Ghép nt nên:
2 2 2
1 2
1 1 1
= +
T T T
Câu 40: Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?
A. Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn.
B. Cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loại.
C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn.
D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.
II. PHẦN RIÊNG (10 câu)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A.Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai hai ánh sáng đơn sắc
vàng và chàm. Khi đó, chùm tia khúc xạ
A. chỉ là chùm màu vàng còn chùm màu chàm bị phản xạ toàn phần.
B. vẫn chỉ là chùm tia sáng hẹp song song.
C. gồm hai chùm tia sáng hẹp màu vàng và màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm
màu chàm.
Trang 5/79
D. gồm hai chùm tia sáng hẹp màu vàng và màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm
màu chàm.

Câu 42: Một vật đang dao động điều hòa. Tại vị trí động năng bằng hai lần thế năng gia tốc có độ lớn là a, tại vị trí thế năng bằng hai
lần động năng thì gia tốc có độ lớn bằng
A.
3
3
a
. B.
2
3
a
. C. a
2
. D.
3a
.
Hướng dẫn giải:W
đ
= 2W
t
thì a =
max
a
3
Khi W
t
= 2W
đ
hay W
đ
=1/2W

t
thì a
1
=
2
max
a
3
= a
2
Câu 43: Một con lắc lò xo gồm hòn bi có khối lượng m = 100g, lò xo nhẹ có độ cứng K, dao động điều hòa dưới tác dụng của lực kéo
về F = - cos5πt (N). Cho π
2
= 10. Biên độ dao động bằng
A. 4m. B. 4 cm. C. 0,4m. D. 0,4cm.
Hướng dẫn giải:F = - cos5πt = -kx; với k = m
2
ω
; suy ra duoc phuong trình dao dộng x, từ đó tìm được A.
Câu 44: Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u = 250
2
cos100πt (V) thì cường độ dòng điện
qua cuộn dây là 5A và dòng điện này lệch pha
3
π
so với điện áp u. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch
AB rồi đặt vào hai đầu A, B điện áp u như trên thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với
điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch X là
A. 200W. B. 300W. C. 200
2

W. D. 300
3
W.
Hướng dẫn giải:
Lúc đầu mạch chỉ có L,R: tan
3
π
=Z
L
/R và I = 5 =
2 2
+
L
U
R Z
Suy ra: R = 25; Z
L
= 25
3
Lúc mắc với đoạn X: do hai đoạn vuông pha suy ra đoạn X gồm R’ và C và có
1
2
π
ϕ ϕ
− =
x
Suy ra: tan
1
ϕ
.tan

ϕ
x
=-1
1
. 1
' '
3

⇒ = − ⇒ =
C C
L
Z Z
Z
R R R
I’ = 3 =
( )
2
2
( ')+ + −
L C
U
R R Z Z
giải ra ta được R’ = 100/
3
; P
x
= 3
2
.R’
Câu 45: Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng, trong đó biên độ dao động tại bụng sóng là 2mm. Biên

độ dao động tại trung điểm của bụng sóng và nút sóng liền kề là
A. 2mm. B. 1mm C.
3
mm. D.
2
mm.
Hướng dẫn giải:A = A
Bụng
2
sin
d
π
λ
, với d =
8
λ
Câu 46: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và
tần số f thay đổi. Khi f = f
0
= 50 Hz thì công suất tiêu thụ trong mạch cực đại. Khi f = f
1
= 62,5 Hz thì công suất trong mạch bằng P.
Giảm liên tục f từ 62,5Hz đến giá trị f
2
thì công suất tiêu thụ trong mạch lại bằng P. Giá trị của f
2

A. 31,25 Hz. B. 40 Hz. C. 60 Hz. D. 12,5 Hz.
Hướng dẫn giải:Với ω = ω
1

hoặc ω = ω
2

1 2
=P P
thì
( )
( )
2
2
2
. 2 100
1 2 0
ω ω ω π π
= = =f
coänghöôûng
suy ra ω
2
=
80
π
Câu 47: Mạch chọn sóng trong máy thu sóng vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. giao thoa sóng điện từ. B. khúc xạ sóng điện từ.
C. phản xạ sóng điện từ. D. cộng hưởng dao động điện từ.
Câu 48: Cho phản ứng hạt nhân
1 6 3
0 3 1
n Li H
α
+ → +

. Hạt Li đứng yên, nơtron có động năng 2MeV. Hạt α và hạt nhân H bay ra
theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng 15
0
và 30
0
. Bỏ qua bức xạ gamma. Lấy tỉ số khối lượng các
hạt bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng?
A. Thu 1,66 MeV. B. Tỏa 4,8 MeV C. Thu 4,8 MeV D. Tỏa 1,66 MeV
Hướng dẫn giải:
α
= +
uur uur uur
n T
P P P
P
n
=
2 2=
n n
m K
Áp dụng dl hàm số sin:
sin15
.2 3 1
sin135
= = −
T
P
P
T
=

2
T T
m K
suy ra: K
T
= 0,089MeV
Trang 6/79
sin30
.2 2
sin135
α
= =P
2
2 2 2
α α α
⇔ = ⇔ =P m K
α
K
=
1
1/ 4 0,25
α
= = MeV
m
Theo đl bao toan nang luong: W
tỏa
=
0,25 0,089 2 1,66
α
+ − = + − = −

T n
K K K
Câu 49: Chọn phát biểu sai. Trong phóng xạ α luôn có sự bảo toàn
A. động năng. B. động lượng. C. số nuclon. D. điện tích.
Câu 50: Cathode của tế bào quang điện có công thoát 1,5eV, được chiếu bởi bức xạ đơn sắc λ. Lần lượt đặt vào tế bào quang điện
điện áp U
AK
= 3V và U
AK
’ = 15V thì thấy vận tốc cực đại của electron khi đập vào anode tăng gấp đôi. Giá trị của λ là
A. 0,795µm. B. 0,497µm. C. 0,259µm. D. 0,211µm.
Hướng dẫn giải:
2
0max
1
2
ε
= +A mv
,
0max
v
là vận tốc lớn nhất của electrong khi bức ra khỏi K. Khi ra khỏi K, dưới tác
dụng của U
AK
thì electron tăng tốc chạy về A với vận tốc v được xác định bởi định lý động năng:
2 2
0max
.
1 1
2 2

− =
AK
eUmv mv

hay
2
.
1
2
λ
 
− − =
 ÷
 
AK
hc
A eUmv
Vậy ta có hệ:
2
3
1
2
λ
 
− − =
 ÷
 
hc
A emv


( )
2
15
1
2
2
λ
 
− − =
 ÷
 
hc
A em v
Nhân hai vế phương trình đầu cho 4. rồi lấy pt 2 trừ cho phương trình đầu ta được:
3 3
λ
 
− =
 ÷
 
hc
A e
Suy ra:
λ
= 0,497µm
B.Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Hai bánh xe A và B quay xung quanh trục đi qua tâm của chúng với cùng động năng quay, tốc độ góc của bánh xe A gấp ba
lần tốc độ góc của bánh xe B. Momen quán tính đối với trục quay qua tâm của A và B lần lượt là I
A
và I

B
. Tỉ số
A
B
I
I
có giá trị nào sau
đây ?
A. 1. B. 3. C. 6. D. 9
Câu 52: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2N/m và vật nhỏ có khối lượng 40g. Hệ số ma sát
trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. lấy g =
10m/s
2
. Kể từ lúc đầu cho đến thời điểm tốc độ của vật bắt đầu giảm, thế năng con lắc này đã giảm một lượng bằng
A. 24,4mJ. B. 79,2mJ. C. 39,6mJ. D. 240mJ.
Câu 53: Một sóng hình sin có biên độ A (coi như không đổi) truyền theo phương Ox từ nguồn O với chu kỳ T, có bước sóng λ. Gọi
M và N là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O sao cho OM – ON = 5λ/3. Các phần tử môi trường tại M và N đang dao
động. Tại thời điểm t, phần tử môi trường tại M có li độ 0,5A và đang tăng. Tại thời điểm t, phần tử môi trường tại N có li độ bằng
A.
2
A
. B. -
3
2
. C.
3
2
A. D. – A.
Câu 54: Chiếu lần lượt 3 bức xạ có bước sóng theo tỉ lệ: λ
1

: λ
2
: λ
3
= 5 : 4 : 3 vào cathode của một tế bào quang điện thì nhận được
các electron có vận tốc ban đầu cực đại tỉ lệ v
1
: v
2
: v
3
= 1 : k : 3. Trong đó k bằng
A. 2. B.
2
. C.
5
. D.
3
Câu 55: Đoạn mạch AM chứa cuộn dây có điện trở R
1
= 50Ω và cảm kháng Z
L1
= 50Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch MB gồm tụ điện
có dung kháng Z
C
mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở R
2
= 100Ω và cảm kháng Z
L2
= 200Ω. Để U

AB
= U
AM
+ U
MB
thì Z
C
bằng
A. 200Ω. B. 50
2
Ω. C. 100Ω. D. 50Ω.
Câu 56: Một vật rắn đang quay đều quanh một trục cố định đi qua vật. Một điểm xác định trên vật rắn ở cách trục quay khoảng r ≠ 0

A. gia tốc góc biến đổi theo thời gian. B. vận tốc góc không biến đổi theo thời gian.
C. vận tốc góc biến đổi theo thời gian.
D. gia tốc góc có độ lớn khác không và không đổi theo thời gian.
Câu 57: Một người đứng trên một chiết ghế đang quay hai tay cầm hai quả tạ. Khi người ấy dang tay theo phương ngang, người và
ghế quay với tốc độ góc
ω
. Sau đó người đó co tay lại kéo hai quả tạ
vào gần sát vai. Tốc độ góc mới của hệ: ghế + người sẽ:
A. tăng lên. B. lúc đầu tăng sau đó giảm dần đến 0.
C. Lúc đầu giảm sau đó bằng 0. D. giảm đi.
Trang 7/79
Câu 58: Một chiếc thước thẳng dài 1mét đang đặt nghiêng so với mặt đất nằm ngang một góc 30
0
. Khi cho thước chuyển động thẳng
đều với tốc độ v = 0,8c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) theo phương song song với mặt đất thì người quan sát đứng yên trên
mặt đất thấy thước hợp với mặt phẳng ngang một góc:
A. 44

0
B. 30
0
C. 46
0
D. 60
0
Câu 59: Trong các hành tinh sau đây thuộc hệ Mặt Trời, hành tinh nào ở gần Mặt Trời nhất?
A. Kim tinh B. Mộc tinh C. Thủy tinh D. Trái Đất
Câu 60: Một
bánh
xe nhận được một gia tốc góc 5rad/s
2
trong 8 giây dưới tác dụng của một momen
ngoại lực và momen lực ma sát.
Sau đó, do momen ngoại lực ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần đều và dừng lại sau 10vòng quay. Biết momen quán tính của
bánh xe đối với trục quay là 0,85 kg.m
2
. Momen ngoại lực là:
A. I = 12,1 Nm B. I = 15,07Nm C. I = 17,32 Nm D. I = 19,1 Nm.HẾT
SỞ GD-ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG 1
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM 2014
MÔN VẬT LÝ. KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút;không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
–34

Js; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
–19
C, khối lượng êlectron m
e
= 9,1.10
–31
kg; tốc độ ánh
sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s; hằng số Avôgadrô N
A
= 6,022.10
23
mol
–1
.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Ở vị trí cân của một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo giãn 10cm. Cho g = 10m/s
2
. Khi con lắc dao động điều hòa, thời gian
vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là
A. 0,2π (s). B. 0,3π (s). C. 0,1π (s). D. 0,15 π (s).

3
2 ; 0 0 0,15
5 4
l T
T A A t s
g
π

π π

= = → → − → ⇒ ∆ = =

Câu 2: Hai nguồn phát sóng âm A, B cách nhau 2m phát ra hai dao động cùng tần số f = 425Hz và cùng pha ban đầu. Người ta đặt
ống nghe tại M nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm O của AB một khoảng 4m thì nghe thấy âm rất to. Dịch ống nghe
dọc theo đường thẳng vuông góc với OM đến vị trí N thì hầu như không nghe thấy âm nữa. Biết tốc độ truyền âm trong không khí v =
340m/s. Đoạn MN có độ dài là
A. 0,84m. B. 0,36m. C. 0,62m. D. 0,48m.
0,8 ; 1,25
v AB
m
f
λ
λ
= = = ⇒
trên AB có 2 cực tiểu. Tại N âm không nghe nữa
( ) ( )
2 2
1 2
0,4 16 1 16 1 0,4 0,84
2
d d m MN MN MN m
λ
⇒ − = = ⇒ + + − + − = ⇒ =

Câu 3: Trong mạch điện xoay chiều gồm điện trở R , cuộn dây thuần cảm L, và tụ C mắc nối tiếp vào điện áp u = U
0
cos
t

ω
. Hệ số
công suất mạch lớn nhất khi:
A.
L C
R Z Z
= −
B.
1
LC
ω
=
C. U vuông pha UC D. U
R
= U
0
Câu 4: Sóng trên mặt nước
A. và sóng điện từ đều là sóng dọc. B. là sóng ngang, sóng điện từ là sóng dọc.
C. và sóng điện từ đều là sóng ngang. D. là sóng dọc, sóng điện từ là sóng ngang.
Câu 5: Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,552 µm vào catốt một tế bào quang điện, dòng quang điện bão hoà có cường độ là I
bh
= 2
mA. Công suất của nguồn sáng chiếu vào catốt là P = 1,2 W. Hiệu suất lượng tử bằng
A. 0,425%. B. 0,375%. C. 0,550%. D. 0,650%.
3
'
' 4,5.10 W;H=
bh bh
I t I
hc hc hc P

n P
e e P
ε
λ λ λ

= = ⇒ = =
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ học?
A. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn.
B. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng.
C. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất khí.
D. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chân không.

Câu 7: Cho khung dây dẫn kín hình chữ nhật quay đều quanh trục đối xứng xx’ của nó, trong từ trường đều , với các đường cảm
ứng từ song song với trục quay. Như vậy, trong khung:
A. có dòng điện không đổi B. có dòng điện xoay chiều
C. có dòng điện cảm ứng D. không có dòng điện

Trang 8/79
Mã đề 133
Câu 8: Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R = 100

; C = 0,318.10
-4
F. Điện áp giữa hai đầu mạch điện là u
AB

= 200cos100
π
t(V).
Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Tìm L để P

max
. Tính P
max
? Chọn kết quả đúng.
A. L = 2/
π
(H); P
max
= 150W. B. L = 1/
π
(H); P
max
= 100W.
C. L = 1/2
π
(H); P
max
= 240W. D. L = 1/
π
(H); P
max
= 200W.

L
thay đổi P
max

2
1
200 ; 100

max L C
U
P W Z Z L H
R
π
⇒ = = = = Ω ⇒ =

Câu 9: Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn dây trong một mạch dao động có độ lớn là 0,1 A thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ
điện của mạch là 3V. Tần số dao động riêng của mạch là 1000Hz, điện dung của tụ điện 10µF. Giá trị cực đại hiệu điện thế hai đầu tụ
điện và cường độ dòng điện qua cuộn dây lần lượt là:
A. 7,4V; 0,51A. B. 3,4V; 0,21A. C. 8,4V; 0,51A. D. 4,4V; 0,31A.
( )
( )
2 2 2
2
2
2 2 2
0 0 0
i i Ci
q q CU Cu U u
ω ω ω
     
= + ⇒ = + ⇒ = +
 ÷  ÷  ÷
     

Câu 10: Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ
phát xạ của nguyên tử hiđrô.
A. Trạng thái L. B. Trạng thái M. C. Trạng thái O. D. Trạng thái N.


( 1)
6 4
2
n n
n

= ⇒ =

Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc
ω
thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi thay đổi đổi
ω
thì cường
độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại là I
max
và khi đạt hai giá trị
1
ω
,
2
ω
thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị đều bằng
max
5
I
. Cho
1 2
1 2
60
. .C

ω ω
ω ω

= Ω
. Tính R:
A. R = 30

B. R = 60

C. R = 120

D. R = 100

( )
( )
2 1 2 1 2
2
2
1 2 1 2
max
2 1 1
2
1 1
2
1
1
1 2 1 2
1 2 1 2
1 2
1 1 1 1 1

;
1 5 1
; 2
5
1
2 30 ; 60
. .
L C
U
I I L L L
C C C
R Z Z
I
U U
L I L R
C R C
R L
C
L L R R LC L L
C C
ω ω ω ω
ω ω ω ω
ω ω
ω ω
ω
ω
ω ω ω ω
ω ω ω ω
ω ω
 

= = ⇔ − = − + ⇒ + = +
 ÷
 
+ −
⇒ = = ⇔ = ⇒ − =
 
+ −
 ÷
 
− −
⇒ − = ⇒ = Ω = = − = Ω

Chú ý: Khi
ω
thay đổi
0
ω
thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại là I
max
và khi đạt hai giá trị
1
ω
,
2
ω
thì cường độ
hiệu dụng trong mạch đạt giá trị đều bằng
1 2
max
2

1
L
I
R
n
n
ω ω

⇒ =

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng? Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dãy sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một
bể nước sẽ
A. tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên .
B. tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
C. tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
D. tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng chiếu xiên.
Câu 13: Một tia sáng trắng chiếu vuông góc tới mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 6
0
. Chiết suất của lăng kính đối với
tia đỏ và tím lần lượt là n
đ
= 1,64; n
t
= 1,68. Sau lăng kính đặt một màn M song song với mặt bên của lăng kính cách nó L = 1,2 m.
Chiều dài quang phổ thu được trên màn là:
A. 5 cm. B. 12,6 cm. C. 5 mm. D. 12,6 mm.
( 1)D A n
= −
; D
đ

=3,84
0
; D
t
=4,08
0
;
L L
∆ =
Câu 14: Mạch dao động LC lí tưởng với cuộn dây có L = 0,2H, tụ điện có điện dung C = 5
F
µ
. Giả sử thời điểm ban đầu tụ điện có
điện tích cực đại. Khoảng thời gian nhỏ nhất để năng lượng từ trường gấp ba lần năng lượng điện trường là:
A.
( )
3
10 .
2
s
π

B.
( )
3
10 .
6
s
π


C.
( )
3
10 .
3
s
π

D.
( )
3
10 .
4
s
π

0
0 0 0
3 3
W 3 ;
2 2 2 12
t
I
T
W i q q q q q t
= ⇒ = ⇒ = → = ⇒ ∆ =
ñ
;
Câu 15: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng?
Trang 9/79

A. Phản ứng giữa hạt
α
và hạt nhân nitơ. B. Phóng xạ của miếng urani sunfat.
C. Phản ứng kết hợp giữa các hạt nhân đơteri. D. Phản ứng phân hạch của các hạt nhân plutoni.
Câu 16: Một mạch dao động LC được mắc ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C và cuộn dây thuần cảm
L=12,5μH. Máy thu này thu được sóng điện từ có bước sóng 30m. Lấy tốc độ truyền sóng điện từ trong không khí là c =3.10
8
m/s và
π
2
=10. Điện dung C của tụ điện có giá trị bằng
A. 20pF. B. 100pF. C. 120pF. D. 80pF.
2
8
8
1
2 .3.10
2 .3.10
LC C
L
λ
λ π
π
 
= ⇒ =
 ÷
 

Câu 17: Một chất điểm dao động điều hòa. Tại thời điểm t
1

li độ của chất điểm bằng x
1
= 3cm và vận tốc bằng v
1
= - 60
3
cm/s. Tại
thời điểm t
2
li độ bằng x
2
= -3
2
cm và vận tốc bằng v
2
= -60
2
cm/s. Biên độ và tần số góc dao động của chất điểm lần lượt bằng
A. 6cm; 12rad/s. B. 12cm; 10rad/s. C. 6cm; 20rad/s. D. 12cm; 20rad/s.
2 2 2
2 2
2 2 2
1 2 2 1 1
1 2 1
2 2
1 2
20 / ; 6
v v v v v
x x rad s A x cm
x x

ω
ω ω ω

     
+ = + ⇒ = = = + =
 ÷  ÷  ÷

     

Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn
mạch là i
1
= I
0
cos
( )
100
4
t A
π
π
 
+
 ÷
 
. Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i
2
= I
0
cos

( )
100
12
t A
π
π
 

 ÷
 
. Điện áp hai đầu đoạn mạch là:
A.
( )
60 2 cos 100
6
u t V
π
π
 
= −
 ÷
 
B.
( )
60 2 cos 100
12
u t V
π
π
 

= −
 ÷
 
C.
( )
60 2 cos 100
12
u t V
π
π
 
= +
 ÷
 
D.
( )
60 2 cos 100
6
u t V
π
π
 
= +
 ÷
 
( )
1 2
1 2
01 02 0
1

2 1
2
2
tan
tan
2 12
L L C L C
L C
L
u i u i
L
i i
u
I I I Z Z Z Z Z
Z Z
Z
R R
Z
R
ϕ
ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ
ϕ
ϕ ϕ
π
ϕ
= = ⇒ = − + ⇒ =


= = −



⇒ = − ⇔ − = − −


=


+
⇒ = =

Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.
Câu 20: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
A. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.
B. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
C. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.
D. Êlectron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ ?
A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.
B. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.
C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang
phổ liên tục.
D. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho
nguyên tố đó.
Câu 22: Chọn câu đúng :
A. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần.
B. Khi giảm bước sóng của chùm ánh sáng kích thích xuống hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần.

C. Khi ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện, nếu giảm bước sóng của chùm bức xạ thì động năng ban đầu cực
đại của êlectron quang điện tăng lên.
D. Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần.
Câu 23: Chiết suất tỉ đối của kim cương đối với nước là 1,814; chiết suất tuyệt đối của nước đối với ánh sáng màu lục là 1,335. Tốc độ
của ánh sáng màu lục trong kim cương là:
Trang 10/79
A. v = 1,2388.108 m/s. B. v = 1,8573.10
8
m/s. C. v = 2,5472.10
8
m/s. D. v = 2,7647.10
8
m/s.
8
8
3.10
1,841 1,2388.10 /
1,841 1,841.1,335
kc n n
kc
n kc
n v v
v m s
n v
= = ⇒ = = =

Câu 24: Máy phát điện xoay chiều ba pha và động cơ không đồng bộ ba pha đều có:
A. nguyên tắc hoạt động giống nhau. B. cấu tạo Stator giống nhau.
C. cấu tạo Roto giống nhau. D. bộ góp.
Câu 25: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kỳ T =

( )
5 5
s
π
. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của
vật là 60
5
cm/s. Cho g = 10m/s
2
. Tỉ số giữa lực kéo đàn hồi cực đại và lực nén đàn hồi cực đại là
A. 2. B. 3. C.
1
4
. D.
1
2
.
2 0,02 2
l
T l m cm
g
π

= ⇒ ∆ = =
;
2
10 5 / ; 6 ; 2
max max
min
v F

A l
rad s A cm
T F A l
π
ω
ω
+ ∆
= = = = = =
− ∆
;
Câu 26: Một đám nguyên tử hyđrô đang ở trạng thái dừng thứ n thì nhận được một phôton có năng lượng hf làm nguyên tử chuyển
sang trạng thái dừng có mức năng lượng kế tiếp và bán kính nguyên tử tăng 44%. Tìm số vạch mà đám nguyên tử này có thể phát ra ?
A. 15 vạch. B. 16 vạch. C. 13 vạch. D. 12 vạch .
( )
( ) ( )
2
2 2 2
1 0 2 1 0
; 1,44 1,44 1,44 1 1, 2 5
1 1 1
15
2
r n r r r n r n x n n n n
n n
N
= = = ⇒ + = ⇒ + = ⇒ =
+ + −
⇒ = =

Câu 27: Roto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực. Khi roto quay với tốc độ 900vòng/phút thì suất

điện động do máy tạo ra có tần số là:
A. 50HZ B. 100 HZ C. 60Hz D. 120 HZ
4.900
60
60 60
np
f Hz= = =

Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần
R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
3
.H
π
và tụ điện xoay (dạng tụ phẳng hình bán nguyệt, điện dung của tụ tỉ lệ thuận với góc xoay).
Điều chỉnh góc xoay đến giá trị 30
0
và 60
0
thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị điện dung của tụ
bằng
A.
F
π
8
10
4

hoặc
F
π

4
10
4

. B.
4
10
4
F
π

hoặc
4
10
2
F
π

C.
F
π
2
10
4

hoặc
F
π
4
10


. D.
F
π
6
10
4

hoặc
F
π
3
10
4

.
1 2
2
1 2
2
1 2
2
1 2
1 1
;
1
1 1 1
2 2 600
L C C
U

P P P L L
C C
R L
C
L Z Z Z
C C
ω ω
ω ω
ω
ω
ω
ω
= = ⇔ − = − +
 
+ −
 ÷
 
 
⇒ = + ⇒ = + = Ω
 ÷
 

Câu 29: Hạt nhân càng bền vững khi có:
A. số nuclôn càng nhỏ. B. năng lượng liên kết càng lớn.
C. số nuclôn càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Câu 30: Vật nhỏ có khối lượng m = 0,5kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x
1
=
A
1

cos(4πt +
6
π
)cm và x
2
= 4sin(4πt -
3
π
)cm. Biết lực hồi phục tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là 2,4N. Cho π
2
= 10. Giá trị của
A
1

A. 7cm. B. 4
3
cm. C. 3cm. D. 5
2
cm.
2
2,4
0,03 3
0,5.160
max
F
A m cm
m
ω
= = = =
;

1 2 1 2
5
;
6 3 2 6
A A A
π π π π
ϕ ϕ ϕ π
= = − − = − ⇒ ∆ = ⇒ = −

Câu 31: Trong mạch dao động LC, cường độ dòng điện qua mạch
A. tỉ lệ với tốc độ biến thiên cường độ điện trường qua tụ C.
Trang 11/79
B. tỉ lệ nghịch với tốc độ biến thiên điện trường
C. tỉ lệ với bình phương điện áp hai đầu bản tụ
D. tỉ lệ nghịch với từ thông qua cuộn dây.
Câu 32: Cho cường độ âm chuẩn I
0
= 10
-12
W/m
2
. Via âm có mức cường độ âm 70dB thì âm này có cường độ
A. 5.10
-7
W/m
2
. B. 10
-5
W/m
2

. C. 7.10
-5
W/m
2
. D. 5.10
-11
W/m
2
.
0
10lg
I
L
I
 
=
 ÷
 

Câu 33: Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,25 µm vào một kim loại có giới hạn quang điện λ
0
= 0,36 µm, ta thu được môt chùm
electron quang điện chuyển động với vận tốc ban đầu cực đại có chiều hướng từ trái sang phải. Tách một chùm nhỏ electron này
cho bay vào một vùng không gian có từ trường đều

có chiều như hình vẽ và có độ lớn B = 2.10
-3
T.
Muốn electron vẫn chuyển động thẳng đều thì phải đặt thêm vào vùng không gian trên một điện trường
đều


có hướng và độ lớn như thế nào?
A. hướng thẳng đứng từ dưới lên, E = 1462 V/m.
B. hướng thẳng đứng từ trên xuống, E = 7,31.10
5
V/m.
C. hướng thẳng đứng từ trên xuống, E = 1462 V/m.
D. hướng thẳng đứng từ dưới lên, E = 7,31.10
5
V/m.
0
1
2
4
1 1
62 /
hc
qE qvB E vB B
m
V m
λ λ
 
= ⇒ = = − =
 ÷
 

; 0F qE q F E
= < ⇒ ↑↓
ur ur ur ur


Câu 34: Để duy trì dao động cho một cơ hệ mà không làm thay đổi chu kỳ riêng của nó, ta phải
A. tác dụng vào vật một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát.
C. tác dụng vào vật một ngoại lực không đổi theo thời gian.
D. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ.
Câu 35: Tổng hợp ha dao động cùng phương x
1
= A
1
cos(πt +
)
6
π
(cm,s) và x
2
= 6cos(πt -
2
π
) (cm,s) ta
được x = Acos(πt + ϕ) (cm,s). Khi biên độ A đạt giá trị nhỏ nhất thì ϕ bằng
A.
4
π

. B.
3
π

. C.
2

3
π
. D.
6
π

.
2 2
min
sin
sin 3
sin sin
6 6
A AA
A A
π
β ϕ
π π
β
ϕ ϕ
= ⇒ = ⇒ ⇔ = −
   
+ +
 ÷  ÷
   

Câu 36: Hạt nhân phóng xạ
235
92
U

đứng yên, phóng ra một hạt
α
và biến thành hạt nhân Thori (Th).
Động năng của hạt
α
chiếm bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã?
A. 18,4% B. 1,7% C. 98,3% D. 81,6%
4
2 2
231
4 1
4
231
1
231
Th
Th Th
Th Th
Th
E W W
W
p p m W m W W m W
m
E W W W E
α
α
α α
α α α
α α α
∆ = +




= ⇔ = ⇒ = =


⇒ ∆ = + ⇒ = ∆
+
ñ ñ
ñ
ñ ñ ñ ñ
ñ ñ ñ

Câu 37: Một con lắc được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Treo vào đầu còn lại của lò xo một vật m = 100g, sau đó dùng một
loại dây nhẹ nối thêm vật m’ = 50g vào vật m thì lò xo có độ giãn tổng cộng là 12cm. Lấy g = 10m/s
2
. Nếu cắt đứt dây nối hai vật thì
con lắc lò xo (gồm lò xo và m) dao động với cơ năng bằng
A. 0,02J. B. 0,01J. C. 0,04J. D. 0,03J.
( )
2
'
1,5 1
0,12 12,5 / ; 0,04 ;W 0,01
0,12 2
m m g
mg
l k N m A l m kA J
k k
+

∆ = = ⇒ = = ∆ − = = =

Trang 12/79
Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, ánh sáng sử dụng gồm 3 bức xạ đỏ, lục, lam có bứơc sóng lần lượt là:
λ
1
= 0,64 µm, λ
2
= 0,54 µm, λ
3
= 0,48 µm. Vân sáng đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm có cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với
vân sáng bậc mấy của bức xạ màu lục ?
A. 24. B. 27. C. 18. D. 32.

( )
( )
( )
3
1 3 1 3
1
3
2 3 2 3
2
1
2 1
2
3
(8 8 )
4
8

3 3
9
32
0
27
27 :32:36
k k
k k
k k
λ
λ λ
λ
λ
λ λ
λ
λ
λ
= = ≡
= = ≡
= =


Câu 39: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây tải điện một pha bằng n lần điện áp ở
nơi truyền đi. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp. Để công suất hao phí trên đường dây giảm a lần
nhưng vẫn đảm bảo công suất truyền đến nơi tiêu thụ không đổi, cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần?
A.
)1(
+
+
na

an
. B.
a
nna +− )1(
. C.
)1( +
+
na
an
. D.
)1(
+
na
n
.
2
2
2
2 2 2
1 1 1 1
1 1
hp
d
hp
U
P I I
P I R
P I a I U
a
 


∆ = ⇒ = = ⇒ = =
 ÷

 
( )
( )
( )
( )
1
2 1 2 2 1 1
1 1 1 1
1 1
1 2 1
2
1
2 1
1
1
; 1
1
1
th
th hp th th
hp
hp th th th th th th
U
U U U U nU U U n U
n
U

nU I
U P cont U I U I U U aU a n U
I
a a
a n n
nU
U a n U
a a
= + = + ⇒ = ⇒ = −

= = = ⇒ = ⇒ = = = −
− +
⇒ = + − =

Câu 40: Sóng ngang có tần số f = 56Hz truyền từ đầu dây A của một sợi dây đàn hồi rất dài. Phần tử dây tại điêm M cách nguồn một
đoạn x = 50cm luôn dao động ngược pha với phần tử dây tại A, biết tốc độ truyền sóng trên dây nằm trong khoảng từ 7m/s đến 10m/s.
Tốc độ truyến sóng trên dây là
A. 10m/s. B. 8m/s. C. 6m/s. D. 9m/s.
; .56
2 0,5 0,5
7 .56 10
0,5
x x
x k v f
k k
x
k
λ
λ λ λ
= + ⇒ = = =

+ +
≤ ≤
+

II. PHẦN RIÊNG (10 câu)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A.Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc
có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc
cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc

A. 2,96 s. B. 2,84 s. C. 2,78 s. D. 2,61 s.
2 2 2 2 2
1 2 1 2
1 1 1 1 1 1 2
; ; 2,782
4 4
g a g a
T s
T l T l T T T
π π
+ −
   
= = + = ⇒ =
 ÷  ÷
   

Câu 42: Một mẫu chất phóng xạ vó chu kì bán rã T. Ở các thời điểm t
1
và t

2
(với t
2
> t
1
) kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của
mẫu chất tương ứng là H
1
và H
2
. Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời điểm t
1
đến thời điểm t
2
bằng
A.
1 2
( )
ln 2
H H T
+
B.
1 2
( )ln 2H H
T

C.
1 2
( )
ln 2

H H T

D.
1 2
2 1
2( )
H H
t t
+

Trang 13/79
1 2 1 2 1 2
1 0 2 0 1 2 0 0 0 0
1 2 1 2
2 ; 2 ; 2 2 2 2
ln 2
t t t t t t
T T T T T T
N N N N N N N N N N
H H H H
N T
λ
λ
λ
− − − − − −
 
= = − = − = −
 ÷
 
− −

∆ = =

Câu 43: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là
1
λ
= 0,66 µm và
2
λ
= 0,55µm. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 5 của ánh sáng có bước sóng λ
1
trùng với vân sáng bậc mấy của ánh
sáng có bước sóng λ
2
?
A. Bậc 8. B. Bậc 9. C. Bậc 6. D. Bậc 7.
1 2
2 1
55 5
66 6
k
k
λ
λ
= = =

Câu 44: Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây (coi A là nút). Với đầu B
tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút. Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng trên dây như cũ, để vẫn
có 6 nút thì tần số dao động của đầu A phải bằng
A. 20 Hz. B. 25 Hz. C. 23 Hz. D. 18 Hz.
1 2

1 2
1 2
1 2 1 2
1
.
2 4 2 2 4 2
5; 22 20
k kv v
l k k
f f
k k f Hz f Hz
λ λ λ
 
= + = ⇔ + =
 ÷
 
= = = ⇒ =

Câu 45: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500 g và lò xo có độ cứng 50 N/m. Cho con lắc dao động điều hòa trên
phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 m/s thì gia tốc của nó là
3

m/s
2
. Cơ năng của con lắc là
A. 0,01 J. B. 0,05 J. C. 0,04 J. D. 0,02 J.
2
2
2 2
4

1
10 / ; ;W
2
k v a
rad s A m A
m
ω ω
ω ω
 
= = = + =
 ÷
 

Câu 46: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa
hai bản tụ điện lệch pha nhau một góc bằng
A. 0. B. π. C.
4
π
. D.
2
π
.
Câu 47: Hạt nhân nguyên tử chì có 82 prôtôn và 125 nơtrôn. Hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu như thế nào?
A.
Pb
125
82
B.
Pb
82

125
C.
Pb
82
207
D.

Pb
207
82
.
Câu 48: Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m
2
, gồm 200 vòng dây quay đều với tốc độ 20 vòng/s quanh một
trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ
trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng 222 V. Cảm ứng từ có độ lớn bằng
A. 0,60 T. B. 0,50 T. C. 0,45 T. D. 0,40 T.
0
NSB
; 2 2 .20 40 /
2 2
E
E n rad s
ω
ω π π π
= = = = =
Câu 49: Một kim loại có giới hạn quang điện là λ
0
. Chiếu bức xạ có bước sóng bằng
0

3
λ
vào kim loại này. Cho rằng năng lượng mà
êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng
của nó. Giá trị động năng này là
A.
0
2
hc
λ
. B.
0
2hc
λ
. C.
0
3hc
λ
. D.
0
3
hc
λ
.
0
0 0 0
2
3
hc hc hc hc hc
W

λ
λ λ λ λ
= − = − =
ñ

Câu 50: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R
1
mắc nối tiếp với tụ
điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R
2
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều
có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số
công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau
3
π
, công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng
A. 180 W. B. 160 W. C. 90 W. D. 75 W.
AM(R
1
, C); MB (R
2
, L);
2 2
1 2
1 2
120 ;cos 1 ;
L C
U U
P W Z Z P R R
R R P

ϕ
= = ⇒ = ⇒ = ⇒ + =
+

Trang 14/79
AM(R
1
); MB (R
2
, L); Xét
AMB

cân
( )
( )
( )
( ) ( )
( )
( )
1 2
1 2
2
2 1 2
2
2
1 2
2 2
1 2
2 2
1 2

1 2 1 2
1 1
tan
3 3
3
1
4
3
3
120 90
4
L
L
L
Z
Z R R
R R
U
P R R
R R Z
U U
R R
R R
R R R R
W
ϕ
= = ⇒ = +
+
= +
+ +

= + =
+
+ + +
= =

B.Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u
A
= u
B
=
acos50πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng
nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O.
Khoảng cách MO là
A.
2 2
. B. 2 cm. C. 10 cm. D.
2 10
cm.
Câu 52: Một máy bay chuyển động với tốc độ 600m/s đối với mặt đất. Cần bao nhiêu thời gian (theo đồng hồ trên mặt đất) cho máy
bay đó bay để đồng hồ bên trong máy bay chậm đi 5
s
µ
so với đồng hồ trên mặt đất?
A. 1,510
6
s B. 10
6
s C. 2.10
6

s D. 2,5.10
6
s
Câu 54: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R = 30 Ω, cuộn cảm thuần L =
π
34,0
(H) và tụ điện có điện dung C =
34
10
3
π

(F). Đoạn mạch được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi và tần số góc ω có thể thay đổi được. Khi
cho ω biến thiên từ 50π (rad/s) đến 100π (rad/s), cường độ hiệu dụng trong mạch
A. giảm. B. tăng.
C. lúc đầu giảm rồi sau đó tăng. D. lúc đầu tăng rồi sau đó giảm.
Câu 55: Một vật dao động điều hoà với biện độ A, tại thời điểm động năng của vật bằng ba lần thế năng thì vật cách vị trí cân
bằng một đoạn bằng bao nhiêu?
A.
cm
A
2
B.
3
A
C.
cm
A
2
D.

cm
A
2
3
Câu 58: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E
n
=
2
13,6
n

(eV) (với
n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn
có bước sóng λ
1
. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ
2
.
Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ
1
và λ
2

A. λ
2
= 5λ
1
. B. 27λ
2
= 128λ

1
. C. 189λ
2
= 800λ
1
. D. λ
2
= 4λ
1
.
HẾT
SỞ GD-ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG 1
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM 2014
MÔN VẬT LÝ. KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút;không kể thời gian phát đề

Câu 1: Một vật dao động điều hòa với A=2cm, biết trong khoảng 1 chu kì khoảng thời gian mà vận tốc của vật có giá trị biến thiên từ
32
π

cm/s đến
π
2
cm/s là T/2. Tìm f.
A. 1Hz B. 2Hz C. 0,5Hz. D. 5Hz.
Câu 1: Đáp án A.Trong 1/2T khoảng thời gian để vận tốc của vật có giá trị biến thiên từ v
1
=
32

π

cm/s đến v
2
=
π
2
cm/s là
T/4 → v
1
và v
2
vuông pha với nhau nên ta có

1
2
max
2
2
2
max
2
1
=+
v
v
v
v
→ v
max

= 4π (cm/s) → ω = 2 π (Rad/s) → f = 1(Hz)
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T với tốc độ cực đại V
max
. Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm mà tốc độ của vật
bằng 0 đến điểm mà tốc độ của vật bằng
35,0
max
V
là :
A. T/8 B. T/ 16 C. T/6 D. T/12
Trang 15/79
Mã đề 134
Câu 2: Đáp án C :
( )
6124
2
.35,0
1
2
3
:
0
10:
2
2
max
2
max
2max2
max

2
11
21 TTT
t
A
v
v
AxvvKhi
A
v
AxvKhi
A
xAx
=−=∆ →







=−=⇒=
=−=⇒=
=→=
Câu 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có
2
10
s
m
g =

. Vật đang cân bằng thì lò xo giãn 5cm. Kéo vật xuống dưới vị trí cân
bằng 1cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu v
0
hướng thẳng lên thì vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại
s
cm
230
. Vận
tốc v
0
có độ lớn là:
A. 40cm/s B. 30cm/s C. 20cm/s D. 15cm/s
Câu 3: Đáp án A
Ta có:
( )
10
10 2 /
0,05
g
rad s
l
ω
= = =

.
( )
ax
30 2
3
10 2

m
v
A cm
ω
= = =
Từ đó:
( )
2 2 2 2
0
10 2 3 1 40 /v A x cm s
ω
= ± − = ± − =
Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 50 N/m, khối lượng vật treo m = 200 g.
Vật đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì được kéo thẳng đứng xuống dưới để lò xo giãn tổng cộng 12 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động
điều hòa. Lấy g = π
2
m/s
2
= 10 m/s
2
. Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào giá treo cùng chiều với lực hồi phục trong một chu kì dao
động là
A. 2/15 s B. 1/10 s C. 1/15 s D. 1/30 s
Giải:
Chọn trục tọa độ như hình vẽ. Gốc tọa độ tại O
Độ giãn của lò xo khi vật ở VTCB: ∆l
0
=
k
mg

= 0,04m = 4cm
Biên độ dao động của hệ A = 12cm - ∆l
0
= 8cm
Chu kì dao động của con lắc: T = 2π
k
m
= 0,4s
Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào giá treo cùng chiều
với lực hồi phục trong một chu kỳ dao động là thời gian
vật CĐ từ O đến N và từ N đến O với N là vị trí lò xo có độ dài tự nhiên
( lò xo đang bị giãn: giá treo bị kéo xuống theo chiều dương;
lực hồi phục hướng theo chiều dương về VTCB)
ON = ∆l
0
= A/2. t
ON
=
12
T
=> t = 2t
ON
= 2.
12
T
=
6
T
=
6

4,0
=
15
1
(s). Đáp án C
Câu 5. Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m gắn với dây treo có chiều dài l. Từ vị trí cân bằng kéo vật sao cho góc lệch của sợi
dây so với phương thẳng đứng là α
0
= 45
0
rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/s
2
. Bỏ qua mọi ma sát. Độ lớn gia tốc của vật khi độ lớn lực căng
dây bằng trọng lượng là
A.
3
510
(m/s
2
) B. 10
3
224 −
(m/s
2
) C.
3
10
(m/s
2
) D.

3
610
(m/s
2
)
Giải: Lực căng T = mg(3cosα - 2cosα
0
) = mg
=> 3cosα = 2cosα
0
+ 1=>cosα =
3
12 +

Độ lớn gia tốc của vật a =
22
ttht
aa +

Với a
ht
=
l
v
2
= 2g(cosα - cosα
0
) = g
3
22 −

a
tt
=
m
F
tt
=
m
P
α
sin

= gsinα
a =
22
ttht
aa +
= g
α
22
sin)
3
22
( +

= g
22
)
3
12

(1)
3
22
(
+
−+

= 10
3
224 −
(m/s
2
).Đáp án B
Trang 16/79
• N
• M
• O
O
A’
A
O M
F
tt
α
0
α
Câu 6:Một con lắc lo xo treo thẳng đứng và 1 con lắc đơn tích điện q có cùng khối lượng m, khi không có điện trường chúng dao
động điều hòa với chu kì T
1
=T

2
. Khi đặt cả 2 con lắc trong cùng điện trường đều có vec to cường độ điện trường nằm ngang thì độ
giãn của con lắc lò xo tăng 1,44 lần, con lắc đơn dao động với T=5/6 s. Chu kì của con lắc lo xo trong điện trường bằng bao nhiêu?
A.1s. B.1,2s C.1,44s. B.2s
Giải: Lúc chưa có điện trường T
1
= 2π
m
k
= 2π
g
l∆
( ∆l là độ giãn của lò xo khi vật ở VTCB
T
2
= 2π
g
l
( l độ dài của con lắc đơn)
Ta có:T
1
= T
2
=> ∆l = l (*)
Khi có điện trường: lực tác dụng lên vật P’ = P + F
đ
=> g
hd
= g + a
Khi đó T’

1
= 2π
hd
g
l'∆
và T = T’
2
= 2π
hd
g
l
=>
T
T
1
'
=
l
l'∆
=
l
l∆44,1
= 1,2
T’
1
= 1,2T = 1,2.
6
5
= 1(s)
Câu 7. Cho hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song theo các phương trình x

1
=4cos(10πt) (cm) và
x
2
=2cos(20πt+π) (cm). Kể từ t=0, vị trí đầu tiên chúng có cùng tọa độ là:
A. - 1,46 cm. B. 0,73 cm. C. - 0,73 cm. D. 1,46 cm.
Giai: x = x
1
= x
2
 4cos(10πt) = 2cos(20πt+π)
 2cos(10πt) = cos(20πt+π) = - cos(20πt = -2cos
2
(10πt) + 1 2cos
2
(10πt) +2cos(10πt) - 1 = 0 (*)
Phương trình (*) có nghiêm là cos(10πt) = (- 1 ±√3)/2 
Kể từ t=0, vị trí đầu tiên chúng có cùng tọa độ là: x = 4cos(10πt) = 4(√3 – 1)/2 = 1,46cm. Đáp án D
Câu 8. Hai con lắc đơn thực hiện dao động điều hòa tại cùng 1 địa điểm trên mặt đất (cùng khối lượng và cùng năng lượng) con lăc 1
có chiều dài l1=1m và biên độ góc là α
01
,của con lắc 2 là l2=1,44m,α
02
.Tỉ số biên độ góc của con lắc1/con lắc 2 là
A. 0,69 B. 1,44 C. 1,2 D. 0,83
Giải: Năng lượng của con lắc đơn được xác định theo công thức
W
1
= m
1

gl
1
(1- cosα
01
) = m
1
gl
1
2sin
2

01
2
α
≈ m
1
gl
1
2
01
2
α
W
2
= m
2
gl
2
(1- cosα
02

) = m
2
gl
2
2sin
2

02
2
α
≈ m
2
gl
2
2
02
2
α
Mà W
1
= W
2
và m
1
= m
2

2
01 01
2

2
02 1 02
1,44 1,2
l
l
α α
α α
= = ⇒ =
. Chọn C
Câu 9(Chuyenvinh lần 3-2014): Hai điểm sáng dao động điều hòa chung gốc tọa độ, cùng chiều dương, có phương trình dao động lần
lượt x
1
= 2Acos(
6
t
π
-
3
π
) và x
2
= Acos(
3
t
π
-
6
π
) Tính từ t = 0 thời gian ngắn nhất để hai điểm sáng gặp nhau là
A. 4s B. 2s C. 5s D. 1s

Giải: Theo bài ra ta có ω
2
= 2ω
1
. Ta có giãn đồ như hình vẽ
Tại t = 0, điểm sáng thứ nhất ở M
0
( góc M
0
OM = 60
0
)
điểm sáng thứ hai ở N
0
( góc N
0
ON = 120
0
)
Theo hình vẽ ta có:
Khi M
0
đến biên M (góc quét M
0
OM = 60
0
)
thì N
0
CĐ ra biên và quay về VTCB (góc quét N

0
ON = 120
0
)
Sau đó M chuyển đến M
1
(gốc tọa đô) thì N chuyến đến N
1
là gốc tọa độ. Ở đây hai chấm sáng gặp nhau lần đầu.
Góc quét M
0
OM = 150
0
=> t =
360
150
T
1
=
12
5
T
1
mà T
1
= 12s
=> t = 5s. Chọn C
Nhận xét : hai điểm sáng chỉ gặp nhau khi qua VTCB x = 0
Trang 17/79
O

N
1
M
1
M
N
N
0
M
0
x
1
= 2Acos(
6
t
π
-
3
π
) = 0 => t
1
= 2 + 3k
1
(*)với k
1
≥ 1
x
2
= Acos(
3

t
π
-
6
π
) = 0 => t
2
=
2
31
2
k+
(**) với k
2
≥ 1
Từ (*) và (**) t = t
1
= t
2
=> 1 + 3k
2
= 4 + 6k
1
=> k
2
= 2k
1
+ 1
Khi k
1

=1 (lần đầu x
1
= 0) => t
1
= 5s khi đó k
2
= 3 và t
2
= 5s

. Đáp án C
Câu 10: Phương trình sóng tại hai nguồn là
);)(20cos(
21
scmtauu
π
==
. AB cách nhau 10cm, vận tốc truyền sóng trên mặt
nước là v=15cm/s. C, D là hai điểm dao động với biên độ cực tiểu và tạo với AB một hình chữ nhật ABCD. Đoạn AD có giá trị nhỏ
nhất gần bằng:
A.0,253cm B.0,235cm C.1,5cm D.3,0cm
Giaỉ: Bước sóng
cm
f
v
5,1
10
15
===
λ

Muốn đoạn ADmin thì D thuộc cực tiểu ngoài cùng của đoạn AB
* Số cực tiểu trên đoạn AB là :
2,62,7
2
1
5,1
10
2
1
5,1
10
2
1
2
1
<<−↔
−<<−−↔−<<−−
k
k
AB
k
AB
λλ
Vậy có 14 cực tiểu trên đoạn AB nên D thuộc cực tiểu số 7
* Xét điểm D ta có :
75,95,1).
2
1
6()
2

1
(
22
12
=−+↔+=−↔+=−
ADADABADDBkdd
λ
cmADADAD 253,075,910
22
=↔=−+↔
Câu 11: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với
AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc
dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tính tốc độ truyền sóng trên dây.
A. 12m/s B. 2,4 m/s C. 1,2m/s D. 24cm/s.
Giải:

Vì AB = 18cm nên → λ = 72cm.
Từ công thức
2 cos(2 )
2
d
A a
π
π
λ
= +
→ Ta có biên độ dao động của điểm B là A
B
= 2a; của M (cách A
6

λ
) là A
M
= a → Vận
tốc cực đại của điểm B và M có độ lớn là V
0B
= 2aω và V
0M
= aω.
Khi V
B
< V
0M
= aω thì W
đB
<
1
4
W
B
→ W
tB
>
3
4
W → x
B
>
3
2

A
=
3.a
Trong một chu kỳ thời gian để x
B
>
3.a
là T/3 = 0,1 → T = 0,3s → v = 2,4 m/s.
Câu 12: Tạo một sóng dừng trên dây bằng nguồn có tần số f=15Hz.Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 30cm/s và bề rộng của một
bụng sóng là 4cm. Biên độ dao động của điểm cách nút sóng 1/3m là?
A.
2 2
cm B. 4cm C.
4 2
cm D.
2 3
cm
Giải: λ=v/f =30/15=2cm. Cho d=1/3 m
HD: Bề rộng bụng sóng là 4cm => Abung=2cm, biên độ điểm M cách nút có dạng:
2 sin(2 )=
M
d
a a
π
λ
1
2.2 sin(2 ) 2.2 sin( ) 2 3
3.2 3
= = =
M

a cm
π
π
. Chọn D
Câu 13: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là P. Cho rằng khi âm truyền đi thì cứ mỗi 1 m, năng lượng âm
lại bị giảm 3% do sự hấp thụ của môi trường. Biết cường độ âm chuẩn I
0
= 10
-12
W/m
2
. Mức cường độ âm lớn nhất ở khoảng cách
10m là 101,66 dB . Giá trị của P xấp xỉ là:
A. 20W B. 18W C. 23W D. 25W
Giải: Cường độ âm tại M: MO = 10m tính theo công thức: lg
0
I
I
= L = 10,166 B => I = 1,466.10
-2
W
Trang 18/79
C
k=0
D
A B
k=1
k=2
k=
-1

/k
max
/
k=0
k=0
k=1
k=
-1
k= -
2
N
M
N’
M’
I =
2
10
4 R
P
π
Với R = 10m. Cứ sau mỗi 1 m thì công suất giảm đi 3% tức là còn lại 97%.
Do vậy công suất âm ở khoảng cách 10 m là P
10
= 0,97
10
P = 0,7374P
P
10
= 0,7374P = 4πR
2

I= 18,413 > P = 24,97 W = 25 W. Chọn D
Câu 14: Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động đồng pha với biên độ 3cm .Phương trình dao động tại M
có hiệu khoảng cách đến A,B là 5cm có dạng :
3 2 cos42 ( )
M
u t cm
π
=
. Biết rằng bước sóng có giá trị từ 2,5cm đến 3cm . Tốc
độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là:
A. 60 cm/s B. 50cm/s C. 12 cm/s D. 20cm/s
Giải : Ta thấy biên độ tại M:
2 2
3 2 2.3 2
2 2
M
A A
= = =
nên ta có:
Hiệu đường đi từ M đến hai nguồn A và B là: /d
1
-d
2
/ = (k-1/4)λ =5.
Theo đề:
5
2,5 3
0,25k
λ
≤ = ≤


chọn k=2. Vậy:
5.21 105
. 60 /
2 0,25 2 0,25
v f cm s
λ
= = = =
− −
. Chọn A
Câu 15: Sóng NGANG có tốc độ truyền sóng v = 20cm/s và phương trình nguồn O là u = 3 cos20πt (cm;s), với chiều dương của u
VUÔNG GÓC với phương truyền sóng. Xét sóng đã hình thành và điểm M cách nguồn O là 8,5cm trên phương truyền sóng . Khi
phần tử vật chất tại điểm O đang có li độ cực đại thì khoảng cách giữa 2 phần tử vật chất tại M và tại O cách nhau một khoảng bao
nhiêu ?
A. 8,5 cm. B. 11,5 cm. C. 9 cm. D. 5,5cm.
Giải: Bước sóng λ =v/f = 20/10= 2cm
Khoảng cách MN = 8,5cm =
8,5
4,25 4
2 4
λ
= = λ = λ +
( Vuông pha )
Khoảng cách giữa O và M theo đề bài: O và M vuông pha nên khi uO =a=3cm thì uM =0
Khoảng cách giữa hai phần tử môi trường tại O và M khi có sóng truyền qua là :
L =
2 2 2 2
O M
OM (u u ) 8,5 3 9,013878cm+ − = + =
Câu 16: Đoạn mạch không phân nhánh tần số góc ω gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện

có điện dung C. Nếu tụ điện bị nối tắt thì cường độ hiệu dụng qua mạch vẫn không đổi. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. LCω = 0,5 B. LCω = 1 C. LCω = 2 D. LCω = 4
Giải:
Khi mạch R-L-C ta có I Khi tụ điện bị nối tắt ( đoản mạch ) thì mạch R- L có I
I = I ⇔ Z = Z ⇔ |Z - Z| = Z ⇔ Z = 2Z ⇒ LCω = 0,5 ⇒
Chọn A

Câu 17: mạch R nt với C.đặt vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có tần số f=50Hz. Khi điện áp tức thời 2 đầu R là 20
7
V thì
cường độ dòng điện tức thời là
7
A và điện áp tức thời 2 đầu tụ là 45V . đến khi điện áp 2 đầu R là 40
3
V thì điện áp tức thời 2
đầu tụ C là 30V.Tìm C.
A:
π
8
10.3
3

B:
π
3
10.2
3

C:
π

10
4

D:
π
8
10
3

Giải:
2
2
0 0
0
2
2
0
0 0
20 7 45
1
80
60
40 3 30
1
C
R C
C
C
I R I Z
I R

U U
I Z
I R I Z

 
 

+ =
 ÷
 ÷
 ÷

=

 
 
⊥ ⇒ ⇒
 
=

 

 
+ =
 ÷

 ÷
 ÷
  
 



LẠI CÓ
3
0
0 0 0
20 7 7 2.10
4 15
80 3
R
C
R
u
i
I Z C
U I I
π

= ⇒ = ⇒ = ⇒ = ⇒ =
.Chọn B
Câu 18: Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r = 8 ôm, tiêu thụ công suất P=32W với hệ số công suất cosϕ=0,8. Điện
năng được đưa từ máy phát điện xoay chiều 1 pha nhờ dây dẫn có điện trở R= 4Ω. Điện áp hiệu dụng 2 đầu đường dây nơi máy phát
là :
A.10
5
V B.28V C.12
5
V D.24V
Giải: cosϕ =
d

Z
r
=0,8 => Z
d
= 10Ω và Z
L
= 6Ω, Cường độ dòng điện qua mạch I =
r
P
= 2 (A)
Trang 19/79
Điện áp hiệu dụng 2 đầu đường dây nơi máy phát là U = I
22
)(
L
ZrR ++
= 2
22
612 +
= 12
5
(V) Chọn C
Câu 19. Công suất hao phí trên đường dây tải là 500W. Sau đó người ta mắc vào mạch tụ điện nên công suất hao phí giảm đến cực
tiểu 245W. Tìm hệ số công suất lúc đầu.
A. 0,65 B. 0,80 C. 0,75 D. 0,70
Giải: Công suất hao phí dược tính theo công thức: Lúc đầu: ∆P = P
2

ϕ
22

cosU
R
(*)
Lúc sau ∆P’ = P
2

'cos
22
ϕ
U
R
=> ∆P’ = ∆P’
min
khi cosϕ’ = 1 => ∆P’
min
= P
2

2
U
R
(**)
∆P = 2∆P’
min
=>cosϕ =
2
2
= 0,707. Đáp án D
Câu 20: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần và một tụ điện. Biết
cường độ dòng điện trên đoạn mạch cùng pha với điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt hai bản tụ điện thì

cường độ dòng điện trong mạch lệch pha π/3 so với điện áp u. Tụ điện có dung kháng bằng
A. 50

B.
25 2

C.25

D.
50 3

Giải: Ta có Z
L
= Z
C
; tanϕ =
=
R
Z
L

tanπ/3 =
3
=> Z
C
= Z
L
= R
3
=

50 3

Chọn D
Câu 21: Gọi u, u
R
, u
L
và u
C
lần lượt là điện áp tức thời hai đầu mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm thuần L và hai đầu tụ điện
C của đoạn mạch xoay chiều nối tiếp. Ban đầu mạch có tính cảm kháng, sau đó giảm dần tần số dòng điện qua mạch thì đại lượng
giảm theo là độ lệch pha giữa
A. u và u
C
. B. u
L
và u
R
. C. u
L
và u. D. u
R
và u
C
.
Giải:
+ uL, uC luôn vuông pha với uR: Loại B và D
+ Do lúc đầu mạch có tính cảm kháng nên ϕ >0, khi giảm dần f thì Z
L
giảm và Z

C
tăng nên trên giản đồ vectơ dễ thấy độ lệch pha
giữa u
L
và u tăng dần (Do uL hướng lên còn u quay cùng kim đồng hồ).
-> Khi giảm dần f thì độ lệch pha giữa u
L
và u tăng: Loại C
+ Do uC hướng xuống và khi giảm dần f thì u quay cùng kim đồng hồ :
-> Khi giảm dần f thì độ lệch pha giữa u
C
và u giảm theo: Chọn A.
Xem giản đồ vectơ:
Câu 22: Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = 100
2
.cos 2πft (V), với f không đổi, vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở thuần cảm và tụ
điện thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có cùng một giá trị hiệu dụng là 2A. Khi đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm các
phần tử trên mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 150W B. 100
3
W C.100W D. 200W
Giải: Do cùng I nên R = Z
L
= Z
C
=100/2= 50Ω . Vì ZL= ZC => Z =R và I= 2A
 P = R I
2
= 50.2
2

= 200W .Chọn D
Câu 23: Trong mạch điện RLC nếu tần số f và hiệu điện thế U của dòng điện không đổi thì khi R thay đổi ta sẽ có:
A. U
L
.U
R
= const. B. U
C
.U
R
= const. C. U
C
.U
L
= const. D.
C
L
U
U
= const.
Giải:
( )
2
Ta cã: ' do , , cè ®Þnh
L L
C C
U Z
LC cons t L C f
U Z
ω

= = =
.Chọn D
Trang 20/79
U
L
- U
C
ϕ
L
U
uuur
R
U
uuur
U
uur
C
U
uuur
Lúc đầu: mạch có tính cảm kháng: ϕ >0
Lúc sau: tính cảm kháng giảm: u quay cùng kim đồng hồ
R
U
uuur
U
uuur
L
U
ur
Góc giảm

ϕ
C
U
uuur
/U
L
- U
C
/
L
U
uuur
R
U
uuur
C
U
uuur
U
ur
ϕ
goc giam
Câu 24: Mạch RLC nối tiếp có điện áp đặt vào 2 đầu đoạn mạch là u
100 2 100u cos( t )(V )
π
=
và cường độ dòng điện qua mạch là
2 2 100
6
i cos( t )(A)

π
π
= +
. Điện trở của mạch là:
A.50Ω B. 25Ω C.
25 3 Ω
D.
25 6 Ω

Giải:
100 3
50 25 3
2 6 2
R R U
cos R cos cos( )
U
Z I
I
π
ϕ ϕ
= = => = = − = = Ω
.Chọn C
Câu 25: Cho đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ có dung kháng
C
Z
và cuộn cảm thuần có cảm kháng
.
L
Z
Đặt

vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
U
thì điện áp hiệu dụng của các đoạn mạch là U
BC
=
2
U
; U
L
=
U
2
. Khi đó ta có hệ thức
A. 8R
2
= Z
L
(Z
L
– Z
C
). B. R
2
= 7Z
L
Z
C
. C. 5R =
7
(Z

L
– Z
C
). D.
7
R = (Z
L
+ Z
C
)
Giải:
Ta có U
2
= U
R
2
+ (U
L
- U
C
)
2
=
U
R
2
+ U
C
2
+ U

L
2
– 2U
L
U
C
= U
RC
2
+ U
L
2
– 2U
L
U
C
 U
2
= U
2
/2 + 2U
2
- 2
2
UU
C
 U
C
= 3U/4
2


U
R
2
+ U
C
2
= U
2
/2  U
R
2
= 7U
2
/32  R
2
=7[R
2
– (Z
L
- Z
C
)
2
]/32
Do đó 25R
2
= 7(Z
L
– Z

C
)
2
 5R =
7
(Z
L
– Z
C
). Đáp án C
Câu 26: Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt
vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế
100 2 100u cos( t )(V )
π
=
. Khi đó điện áp hiệu dụng đo được trên hai đầu trên tụ điện có giá trị gấp 1,2 lần điện áp trên hai đầu cuộn dây. Nếu nối tắt hai đầu tụ
điện thì thấy cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng không thay đổi và bằng 0,5A. Hỏi cảm kháng Z
L
của cuộn dây nhận
giá trị nào?
A.120Ω B. 50Ω C.
50 3 Ω
D.
50 6 Ω

Giải
Ta có U = 100V
+ Ban đầu: U
C
= 1,2U

d
=> Z
C
= 1,2Z
d
(1)
+ Khi nối tắt: Z
d
= U/I = 200

(2)
Từ (1) và (2), ta có Z
C
= 240

Theo bài ra ta có: Z = Z
d
 R
2
+(Z
L
–Z
C
)
2
= R
2
+ Z
2
L

=> Z
L
= Z
C
/2 = 120

Câu 27: Điện năng truyền tải từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ.Nếu dùng lần lượt máy tăng áp tỉ có tỉ số vòng dây N2/N1=4 và
N2/N1=8 thì nơi tiêu thụ điện năng lần lượt cho 192 máy hoạt động và 198 máy hoạt động. Nếu đặt các máy tại nhà máy điện thì cung
cấp đủ điện năng cho bao nhiêu máy?
A.200 B.210 C.220 D.190
Giải: Theo đề :Xem như tăng hdt nơi phát từ U lên 2U
Gọi công suất điện của nhà máy là P, công suất tiêu thụ của mỗi máy là P
0
.; điện trở đường dây tải là R và n là số máy được cung cấp
điện khi dùng dây siêu dẫn ( Xem như gần nhà máy)
và Công suất hao phí trên đường dây : ∆P = P
2
R/U
2
Theo bài ra ta có :
P = 192P
0
+ P
2
R/U
2
(1)
P = 198P
0
+ P

2
R/4U
2
(2)
P = nP
0
(3)
Nhân (2) với 4 trừ đi (1): 3P = 600P
0
(4) => P = 200P
0
=>
n = 200 máy.
Câu 28: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện ap hiệu dụng 200V thì sinh ra công suất cơ là 320W Biết điện
trở thuần của day quấn động cơ là 20 ôm và hệ số công suất của động cơ là 0,89 Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong động cơ là
A.4,4A B.1,8A C.2,5A D.4A
Giải: P = UIcosϕ => I =
ϕ
cosU
P
Với P = P

+ I
2
R = công suất cơ + công suất nhiệt
=> P

+ I
2
R = IUcosϕ => 20I

2
– 200.0,89I + 320 = 0
=> P

+ I
2
R = IUcosϕ => 20I
2
– 200.0,89I + 320 = 0
=> 20I
2
– 178I + 320 = 0 => 10I
2
– 89I + 160 = 0 . phương trình có hai nghiệm:
I
1
= 6,4 (A) và I
2
= 2,5 (A)
Trang 21/79
LR
C
BA
Nếu I = I
1
thì công suất tỏa nhiệt P
1
= 819,2 W quá lớn so với công suất cơ
Nếu I = I
2

thì công suất tỏa nhiệt P
2
= 125 W < P

Do đó ta chọn I = 2,5A. Chọn C
Câu 29:Một mạch dao động LC lý tưởng, khoảng thời gian để điện tích trên tụ có độ lớn
không vượt quá
1
2
điện tích cực đại trong nửa chu kỳ là 4
µ
s .Năng lượng điện, năng
lượng từ trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kỳ là :
A. 12
µ
s B. 24
µ
s C. 6
µ
s D. 4
µ
s
Giải: -Trong thời gian T/2 điện tích không lớn hơn Q
0
/2 hết thời gian ∆t = T/6 ⇒ T
= 24µs. Chu kì dao động của điện trường và từ trường trong mạch là T/2 = 12µs.
Đáp án A.
Câu 30 : Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và một nguồn điện một chiều có suất điện động E.
Lần thứ nhất, hai tụ mắc song song , lần thứ hai, hai tụ mắc nối tiếp, rồi nối với nguồn điện để tích
điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với một cuộn dây thuần cảm để tạo ra

mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các tụ trong hai trường hợp bằng nhau và bằng E/4 thì tỉ số năng lượng từ trường trong 2
mạch là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Giải: * Khi 2 tụ mắc song song C
1
= 2C. Điện tích của bộ tụ: Q
1
= EC
1
= 2EC.
Năng lượng của mạch : W
1
=
1
2
1
2C
Q
= CE
2
Khi U
C1
=
4
E
thì W
C1
=
2
2

11 C
UC
=
2 2
1 E CE
.2C.
2 16 16
=
=> W
L1
= W
1
– W
C1
=
2
15
CE
16
(*)
* Khi 2 tụ mắc nối tiếp C
2
=
2
C
. Điện tích của bộ tụ: Q
2
= EC
2
=

2
EC
.
Năng lượng của mạch: W
2
=
2
2
2
2C
Q
=
4
2
CE
Khi U
C2
= 2
4
E
=
2
E
thì W
C2
=
2
2
22 C
UC

=
16
2
CE
=> W
L2
= W
2
– W
C2
=
16
3
2
CE
(**)
Từ (*) và (**):
2
1
L
L
W
W
= 5. Chọn D
Câu 31: Mắc nguồn điện không đổi có suất điện động E và điện trở trong r = 2(Ω) vào 2 đầu cuộn dây của một mạch dao động LC lí
tưởng thông qua 1 khóa K, có điện trở không đáng kể. Bạn đầu khóa K đóng. Sau khi dòng điện qua mạch ổn đinh khì ngắt khóa K.
Trong mạch có dao động điện từ. Biết cuộn dây có độ tự cảm L = 4mH. Tụ điện có điện dung . Tỉ số bằng ? (
)
A. B. 5 C. 10 D .
Giải: Khi K đóng, dòng điện một chiều do nguồn cung cấp không đi qua tụ C, dòng điện ổn định qua cuộn dây có cường độ là

0
E
I ,
r
=
cũng là cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động sau khi K ngắt.
Năng lượng điện từ của mạch dao động là
2
2 2 2
0 0 0
2
1 1 1 1 E
W CU LI CU L .
2 2 2 2 r
= = ⇒ =
Suy ra
3
0
5
U
1 L 1 4.10
10.
E r C 2 10


= = =
⟹ Chọn C.
Câu 32: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
H10.4L
3−

=
,
tụ điện có điện dung C = 0,1µF, nguồn điện có suất điện động E = 3mV và điện trở trong r = 1

. Ban đầu khóa k đóng, khi có dòng điện chạy ổn định trong mạch, ngắt khóa k. Tính điện tích trên tụ điện khi năng lượng từ trong
cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trong tụ điện.
A. 3.10
-8
C B. 2,6.10
-8
C C. 6,2.10
-7
C D. 5,2.10
-8
C
Giải: Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm I
0
= E/r = 3mA = 3.10
-3
A
Trang 22/79
E,
r
K
C
L
E,r
CL
k
Năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điên trường có nghĩa là

W
c
=
1
4
W
0
=
2
0
1
4 2
LI
hay
2
2 3 7
3 8
0
0
1 4.10 .10
3.10 3.10
2 4 2 4 4
LI
q LC
q I
C
− −
− −
= ⇒ = = =
(C) Chọn A.

Câu 33: Một mạch dao động điện từ có điện trở thuần không đáng kể, cường độ cực đại qua mạch là I
0
. Cường độ vào thời điểm
năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường là
A. 0,25I
0
B.
3
I
0
C.
2
I
0
D.
2
I 2
0
Giải : Khi W
tt
= nW
đt
thì:








+
±=
+
±=
1

1
0
0
n
n
qi
n
q
q
ω
(q
0
là biên độ của điện tích, q là li độ của điện
tích, i là dòng điện tức thời trong mạch d.động)
Theo đề bài ta có W
tt
=
3
W
đt
⇒ q =
2
.3
1

3
1
00
qq
=
+

2
1
3
1
3
1
.
0
0
ω
ω
q
qi =
+
=
= I
0
/2. Chọn C.
Câu 34: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng dao động điều hòa với độ từ cảm của cuộn dây là
5L mH=
. Khi hiệu điện thế giữa hai
đầu cuộn cảm bằng 1,2mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA. Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện bằng -0,9mV
thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Tìm chu kì dao động của năng lượng điện trường trong tụ điện.

A.
20 s
πµ
B.
20 0, s
µ
C.
5 s
πµ
D.
10 s
πµ
Giaỉ:
Khi u
1
=1,2mV thì i
1
=1,8mA ta có:
2
0
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1

LILicu =+
Khi u
2
=-0,9mV thì i
2
=2,4mA ta có:
2
0
2
2
2
2
2
1
2
1
2
1
LILicu =+
=>Ta có
2
2
2
1
2
1
2
2
2
1

2
2
2
2
2
1
2
2
2
2
2
1
2
1
)(
)()(
2
1
2
1
2
1
2
1
uu
iiL
CiiLuucLicuLicu


=↔−=−↔+=+

FC
5
2323
23236
10.2
)10.9,0()10.2,1(
])10.8,1()10.4,2[(10.5

−−
−−−
=


=↔
Chu kỳ dao động của mạch:
6 5 5
2 2 5 10 2 10 2 10 20T LC . . . . s s
π π π πµ
− − −
= = = =
Chu kỳ dao động năng lượng điện trường trong tụ :
5
5
6 28 10
3 14 10 10
2 2
T , .
, . s s
πµ



= = =
. Chọn D.
Câu 35: Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nước dưới góc tới i = 30
0
, chiều sâu của bể nước là
h =1m. Biết chiết suất của nước đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,34 và 1,33. Độ rộng của dài màu cầu vồng hiện trên đáy bể là
A. 2,12mm. B. 11,15mm. C. 4,04mm. D. 3,52mm.
Giải: Gọi h là chiều sâu của nước trong bể
Độ rộng của dài màu cầu vồng hiện trên đáy bể là
b = h (tanr
đ
– tanr
t
)
r
i
sin
sin
= n => sinr =
n
isin
=
n2
1
tanr =
r
r
cos
sin

=
r
r
2
sin1
sin

=
2
4
1
1
2
1
n
n

=
14
1
2
−n
Trang 23/79
h
i
r
t
r
đ
tanr

đ
=
133,1.4
1
2

= 0,40570; tanr
t
=
134,1.4
1
2

= 0,40218
Độ rộng của dài màu cầu vồng hiện trên đáy bể là
b = h (tanr
đ
– tanr
t
) = 1(0,40570 – 0,40218) = 0,00352 m = 3,52mm. Đáp án D
Câu 36: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến
màn quan sát là 2,5m. Ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc trong vùng ánh sáng khả kiến có bước sóng λ
1
và λ
2
= λ
1

+ 0,1μm. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là 7,5mm. Xác định λ
1

.
A. 0,4 μm B. 0,6 μm C. 0,5 μm D. 0,3 μm
Khoảng cách gần nhau nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm chính là vị trí hai vân sáng trùng nhau lần thứ nhất của hai
bức xạ.
Ta có
mm
a
D
k
a
D
kxx 5,7
2
2
1
121
==↔=
λλ
5,7
1
5,2).1,0(
1
5,2.
1
2
1
1
=
+
=↔

λλ
kk



=+
=
↔=+=↔
3)1,0(
3
5,75,2).1,0(5,2.
12
11
1211
λ
λ
λλ
k
k
kk
Suy ra
30
1,0)(33)1,03(3)1,0
3
(
21
212121112
1
2
kk

kkkkkkkkk
k
k
=−↔=−↔=+↔=+
Do k
1
và k
2
là số nguyên nên
21
kk
phải chia hết cho 30 và đều là số nguyên đã tối giản
Chọn k
1
=6 và k
2
=5 ta thấy thỏa mãn nên
m
k
µλ
5,0
6
33
1
1
===
Đáp án C
Câu 37: Trong thi nghiệm về giao thoa anh sang trắng, có a = 1mm, D = 2m, bước sóng nằm trong đoạn 0,39 micromet đến 0,76
micromet. Tím khoảng cách gần nhất từ nơi có 2 vạch màu khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm?
A.0,78 mm. B.0,39 mm. C.1,56 mm. D.0,26 mm.

Giải: Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau ứng với λ
1
là bước sóng nhỏ nhất của bức xạ trong
ánh sáng trắng =>λ
1
= 0,39 µm
Vị trí trùng nhau của hai vạch màu đơn sắc khác λ
1
và λ
2
: x = ki
1
= (k-1)i
2
=> kλ
1
= (k-1)λ
2
=> λ
2
=
1
1
−k
k
λ
=
1−k
k
.0,39 0,39 µm ≤ λ

2
≤ 0,76 µm => 0,39 ≤
1−k
k
0,39 ≤ 0,76
=> 0,37k ≥ 0,76 => k ≥ 2,054 => k ≥ 3 => k
min
= 3 => x
min
= 3i
1
= 3
a
D
1
λ
= 3
3
6
10
2.10.39,0


= 0,78 mm.
Câu 38: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 2mm. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng (có bước
sóng từ 0,4µm đến 0,75µm). Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính giữa 3,3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Giải: Vị trí các vân sáng:
. . 3,3
.

s
s
D x a
x k
a k D k
λ
λ
= → = =
.
Với ánh sáng trắng: 0,4≤λ ≤0,75 ⇔
3,3
0,4 0,75 4,4 8,25k
k
≤ ≤ → ≤ ≤
và k∈Z.
Chọn k=5, 6, 7, 8: Có bốn bức xạ cho vân sáng tại đó.Chọn: B.
Câu 39: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đến màn quan sát là 1,2m. Nguồn S đặt cách đều S
1,
S
2
phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4μm đến 0,76 μm. Cho c = 3.10
8
m/s.
Tại M trên màn có hiệu khoảng cách từ M đến S
1,
S
2
là 5μm. Tìm tần số ánh sáng lớn nhất của bức xạ cho vân sáng tại M:
C. 4,2.10

14
Hz B. 7,6.10
15
Hz C.7,8.10
14
Hz D. 7,2.10
14
Hz
Giải : d
2
– d
1
= ax/D = k λ = 5µm => λ = 5/k µm
+ 0,4 ≤ λ ≤ 0,76 => 0,4 ≤ 5/k ≤ 0,76 => 6,6 ≤ k ≤ 12,5
+ f
max
=> λ
min
=> k
max
= 12
=> λ
min
=
6
10.
12
5

5/12 => f

max
= c/λ
min
= 7,2.10
14
Hz. Chọn D
Câu 40: Chiếu bức xạ có bước sóng λ1=276nm vào catot của một tế bào quang điện làm bằng nhôm thì hiệu điện thế hãm để triệt
tiêu dòng quang điện là 1,05V. Thay bức xạ trên bằng bức xạ λ2=248nm và catot làm bằng đồng thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu
dòng quang điện giờ là 0,86V. Vậy khi chiếu đồng thời cả hai bức xạ λ1 và λ2 vào catot giờ là hợp kim đồng và nhôm thì hiệu điện thế
hãm để triệt tiêu dòng quang điện là
A. 1,05V B. 1,55V C. 0,86V D. 1,91V
Trang 24/79
Giải :Hiệu điện thế hãm
h
UeA
c
h +=
λ
. Vậy khi chiếu đồng thời cả hai bức xạ xạ λ1 và λ2 vào catot giờ là hợp kim đồng và
nhôm thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là:
Ta lấy bước sóng nhỏ hơn (vì
λ
càng nhỏ thì U
h
càng lớn). Công thoát nhỏ hơn (thì U
h
càng lớn)
Ban đầu
JUe
c

hAUeA
c
h
hALhAl
1919
9
834
1
1
1
1
10.521,505,1.10.6,1
10.276
10.3.10.625,6
−−


=−=−=↔+=
λλ


JUe
c
hAUeA
c
h
hCuhCU
1919
9
834

2
2
2
2
10.638,686,0.10.6,1
10.248
10.3.10.625,6
−−


=−=−=↔+=
λλ
Vậy ta có
V
e
A
c
h
UUeA
c
h
AL
hAl
558,1
10.6,1
10.521,5
10.248
10.3.10.625,6
19
19

9
834
2
2
=

=

=↔+=




λ
λ
Câu 41: Katốt của tế bào quang điện có công thoát 1,5eV, được chiếu bởi bức xạ đơn sắc λ. Lần lượt đặt vào tế bào, điện ápU
AK
= 3V
và U’
AK
= 15V, thì thấy vận tốc cực đại của elêctrôn khi đập vào anốt tăng gấp đôi. Giá trị của λ là:
A. 0,259 µm. B. 0,795µm. C. 0,497µm. D. 0,211µm.
Giải: Theo Định lì động năng: eU
AK
=
2
2
mv
-
2

2
maxo
mv
(1)
eU’
AK
=
2
'
2
mv
-
2
2
maxo
mv
= 4
2
2
mv
-
2
2
maxo
mv
(2)
=> (2) – (1): 3
2
2
mv

= e(U’
AK
– U
AK
) = 12eV=>
2
2
mv
= 4eV (3)
Thế (3) vào (1) =>
2
2
maxo
mv
=
2
2
mv
- eU
AK
= 1eV
=>
λ
hc
= A +
2
2
maxo
mv
= 1,5eV + 1 eV = 2,5eV => λ =

eV
hc
5,2
= 0,497 µm. Chọn C
Câu 42: Một nguồn sáng có công suất P=2W, phát ra ánh sáng có bước sóng λ=0,597µm tỏa ra đều theo mọi hướng. Nếu coi đường
kính con ngươi của mắt là 4mm và mắt còn có thể cảm nhận được ánh sáng khi tối thiểu có 80 phôtôn lọt vào mắt trong 1s. Bỏ qua sự
hấp thụ phôtôn của môi trường. Khoảng cách xa nguồn sáng nhất mà mắt còn trông thấy nguồn là
A. 27 km B. 470 km C. 6 km D. 274 km
Giải:Cường độ sáng I tại điểm cách nguồn R được tính theo công thức: I =
2
4 R
P
π
.
Năng lượng ánh sáng mà mắt có thể nhận được:
W = IS = I
4
2
d
π
=
2
4 R
P
π
4
2
d
π
=

2
2
16R
Pd
(d đường kính mắt) mà W = 80
λ
hc
=>
80
λ
hc
=
2
2
16R
Pd
=> R =
hc
Pd
80.16
2
λ
= 0,274.10
6
(m) = 274 (km). Chọn D
Câu 43: Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô có biểu thức:
2
13,6
n
E

n
= −
(eV) (n = 1, 2, 3,…).
Kích thích nguyên tử hiđrô từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo dừng n bằng phôtôn có năng lượng 2,856 eV, thấy bán kính quỹ đạo dừng
tăng lên 6,25 lần. Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên từ hiđrô có thể phát ra là bao nhiêu? Biết hằng số Plăng h = 6,625.10
-
34
J.s; tốc độ ánh sáng c = 3.10
8
m/s; điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C.
A. 4,06.10
-6
m B. 9,51.10
-8
m C. 4,87.10
-7
m D. 1,22.10
-7
m
HD Giải:
2 2 2 2 2
o n o o o
m n
2 2
r n r r 6, 25r n r 6,25m r n 6,25m (1)
13,6 13,6
E E 2,856 (2)
m n

= => = => = => =
+ ε = => − + = −
Thế (1) vào (2):
2 2
13,6 13,6
2,856
m 6,25m
− + = −
=>
2 2 2 2 2
13,6 13,6 1 1 71,4
2,856 13,6( ) m 5
m 6,25m m 6,25m m
= − = − = => =
5 1
2 2
min
hc 13,6 13,6 1632
E E ( ) 13,056eV
1 5 125
= − = − = =
λ
=>
8
min
19
hc
9,514.10 m
13,056.1,6.10



λ = =
Chọn B
Trang 25/79

×