Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học chọn lọc số 42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.6 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG
TỔ HÓA HỌC
Đề số 3
ĐỀ THI MINH HỌA
KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12, N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137, Pb = 207.
Câu 1: Hợp chất X có công thức phân tử C
5
H
8
O
2
, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được
một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của
X là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 2: Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn
bộ khí CO
2
sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được 850 gam kết tủa. Biết hiệu suất giai đoạn
thủy phân và lên men đều là 85%. m có giá trị gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 810,0. B. 952,94. C. 1905,88. D. 476,5.
Câu 3: Một peptit X có công thức phân tử H
2
NCH


2
CO-NHCH(CH
3
)CO-NHCH(CH(CH
3
)
2
)CO-
NHCH
2
COOH. Khi thủy phân X trong môi trường axit thì số đipeptit tối đa có thể thu được là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 4: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản (với xúc tác thích hợp)

A. β-amino axit. B. α-amino axit. C. este. D. axit cacboxylic.
Câu 5: Cho hỗn hợp hai amino axit đều chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl vào 440 ml
dung dịch HCl 1M được dung dịch X. Để tác dụng hết với dung dịch X cần 840 ml dung dịch
NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dung dịch X thì
A. amino axit và HCl cùng hết. B. HCl còn dư.
C. dư amino axit. D. cả amino axit và HCl đều dư.
Câu 6: Xenlulozơ triaxetat được xem là
A. Chất dẻo. B. Tơ tổng hợp. C. Tơ nhân tạo. D. Tơ thiên nhiên.
Câu 7: Cho các ứng dụng sau đây của ankan:
(1) Làm dung môi. (2) Làm chất bôi trơn, chất chống gỉ sét.
(3) Làm khí đốt. (4) Làm dầu thắp sáng, đun nấu.
(5) Làm nến (đèn cầy). (6) Làm giấy dầu lợp nhà.
Các ứng dụng chủ yếu dựa trên tính chất vật lý của ankan là:
A. 1, 2, 6. B. 1, 2, 5, 6. C. 1, 2, 3, 5, 6. D. 1, 2, 5.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO
2

bằng số mol H
2
O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là:
A.75% và 25%. B. 20% và 80%. C. 35% và 65%. D. 50% và 50%.
Câu 9: Hỗn hợp A gồm but-2-en và propen. Sau khi hiđrat hóa hoàn toàn hỗn hợp A, thu được
hỗn hợp B gồm ba chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B chỉ thu được x mol CO
2
và y mol
H
2
O. Mối liên hệ đúng giữa x và y là
A. x = y. B. x > y C. x < y. D. x ≤ y.
Câu 10: Trường hợp nào sau đây không xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa?
A. Để tấm sắt được mạ kín bằng thiếc ngoài không khí ẩm.
B. Hai dây Cu và Al được nối trực tiếp với nhau và để ngoài không khí ẩm.
C. Để thanh thép ngoài không khí ẩm.
D. Hai thanh Cu, Zn được nối với nhau bởi dây dẫn bằng kim loại và cùng nhúng vào dung
dịch HCl.
Câu 11: Ion K
+
không bị khử trong quá trình nào sau đây:
(1). Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn. (2) Điện phân nóng chảy KOH.
(3) Điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn. (4) Điện phân nóng chảy K
2
O.
A. (1), (3). B. (2), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3).
Câu 12: Dung dịch X có 0,1 mol K
+
, 0,2 mol Mg
2+

,
0,1 mol Na
+
, 0,2 mol Cl

và a mol Y

. Cô cạn
dung dịch X thu được m gam muối khan. Ion Y

và giá trị của m là:
A. OH

và 20,3. B. NO
3

và 42,9. C. NO
3

và 23,1. D. OH

và 30,3.
Câu 13: Licopen, công thức phân tử C
40
H
56
là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết
đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C
40
H

82
. Vậy
licopen có
A. 1 vòng, 12 nối đôi. B. 1 vòng, 5 nối đôi.
C. 4 vòng, 5 nối đôi. D. mạch hở, 13 nối đôi.
Câu 14: Chọn phát biểu phù hợp với tính chất của stiren trong các phát biểu sau:
(1) Là đồng đẳng của benzen;
(2) Không làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường, kể cả khi đun nóng;
(3) Phản ứng vừa đủ với dung dịch brom theo tỉ lệ số mol 1:1;
(4) Tham gia phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp tạo polime.
A. (1), (2), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (3), (4).
Câu 15: Kim loại kiềm có thể được điều chế trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây:
A. Nhiệt luyện.
B. Thuỷ luyện.
C. Điện phân nóng chảy oxit, muối halogenua.
D. Điện phân dung dịch muối halogenua.
Câu 16: Phát biểu nào dưới đây cho biết bản chất của quá trình luyện thép:
A. Khử quặng sắt thành sắt tự do.
B. Chuyển CaO khó nóng chảy thành CaSiO
3
dễ nóng chảy để loại ra khỏi gang.
C. Thực hiện sự khử ion sắt thành sắt.
D. Oxi hoá các tạp chất trong gang (Si, Mn, S, P, C) thành oxit nhằm giảm hàm lượng của
chúng.
Câu 17: Hỗn hợp chứa đồng thời x mol mỗi chất Fe
3
O
4
, Cu, Al, NaCl có thể tan hoàn toàn trong
lượng dư dung dịch nào sau đây?

A. dung dịch AgNO
3
. B. dung dịch NH
3
.
C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl.
Câu 18: Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH
2
-C
6
H
4
-OH, p-HO-C
6
H
4
-COOC
2
H
5
, p-HO-C
6
H
4
-
COOH, p-HCOO-C
6
H
4
-OH, p-CH

3
O-C
6
H
4
-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời
2 điều kiện sau?
(a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.
(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H
2
bằng số mol chất phản ứng.
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 19: Độ cứng của nước được tính bằng tổng mg/l của các ion Ca
2+
và Mg
2+
có trong một lít
nước. Tính tổng khối lượng (theo mg/l) của các ion Ca
2+
và Mg
2+
có trong mẫu một lít nước biết
rằng mẫu nước này có chứa đồng thời các muối Ca(HCO
3
)
2
112,5 mg/l, Mg(HCO
3
)
2

11,9 mg/l,
CaSO
4
54,4 mg/l.
A. 45,73 mg/l. B. 27,77 mg/l. C. 16 mg/l. D. 1,05 mg/l.
Câu 20: Các chất trong dãy nào sau đây đều có thể làm mềm nước cứng tạm thời:
A. Ca(OH)
2
, HCl, Na
2
CO
3
. B. NaHCO
3
, CaCl
2
, Ca(OH)
2
.
C. NaOH, K
2
CO
3
, K
3
PO
4
. D. Na
3
PO

4
, H
2
SO
4
, Ba(OH)
2
.
Câu 21: Khi điều chế lượng nhỏ các khí trong phòng thí nghiệm có thể thu khí bằng cách: dời
không khí để xuôi bình (1), dời không khí úp ngược bình (2) hoặc dời nước (3).
Thu khí bằng cách dời nước có thể được dùng tốt nhất với khí nào sau đây:
A. N
2
. B. HCl. C. NH
3
. D. CO
2
.
Câu 22: X là hỗn hợp gồm hai anken (ở thể khí trong điều kiện thường). Hiđrat hóa X được hỗn
hợp Y gồm 4 ancol (không có ancol bậc III). X gồm:
A. propen và but-1-en. B. etilen và propen.
C. propen và but-2-en. D. propen và 2-metylpropen.
Câu 23: Cho hỗn hợp bột kim loại Fe, Ag, Cu vào dung dịch AgNO
3
dư. Số phản ứng hóa học
xảy ra là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 24: Trước đây, để làm tăng chất lượng của xăng, hằng năm người ta đã dùng hết 227,25 tấn
Pb(C
2

H
5
)
4
để pha vào xăng (nay không dùng nữa). Khi đốt cháy xăng trong các động cơ, chất
này thải vào không khí một chất rất độc là PbO. Khối lượng PbO đã thải vào khí quyển hằng
năm khi đốt xăng gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 165 tấn. B. 157 tấn. C. 185 tấn. D. 145 tấn.
Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Na
2
CO
3
vào dung dịch FeCl
3
.
(2) Cho Cu vào dung dịch H
2
SO
4
loãng.
(3) Cho dung dịch AgNO
3
vào dung dịch Fe(NO
3
)
2
.
(4) Sục khí H
2

S vào nước brom.
(5) Sục khí CO
2
vào dung dịch Na
2
SiO
3
.
(6) Dẫn khí CO qua bột CuO đun nóng có xúc tác.
Số thí nghiệm có xảy ra quá trình oxi hóa - khử là:
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 26: Trong thành phần của thuốc diệt chuột có hợp chất của photpho là Zn
3
P
2
. Khi bả chuột
bằng loại thuốc này thì chuột thường chết gần nguồn nước bởi vì khi Zn
3
P
2
vào dạ dày chuột thì
sẽ hấp thu một lượng nước lớn và sinh ra đồng thời lượng lớn khí X và kết tủa Y khiến cho dạ
dày chuột vỡ ra. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khí X thường xuất hiện ở các nghĩa trang, khi cháy tạo thành ngọn lửa lập lòe.
B. Trong phân tử khí X, một nguyên tử P liên kết với 5 nguyên tử H.
C. Kết tủa Y có thể tan được trong dung dịch NaOH đặc.
D. Kết tủa Y có thể tan trong dung dịch NH
3
.
Câu 27: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO

2
)
2
và b mol Ba(OH)
2
. Kết
quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ a:b là
A. 7 :4. B. 4 :7. C. 2 :7. D. 7 :2.
Câu 28: Giả sử gang cũng như thép chỉ là hợp kim của sắt với cacbon và sắt phế liệu chỉ gồm
sắt, cacbon và Fe
2
O
3
. Coi phản ứng xảy ra trong lò luyện thép Martin chỉ là: Fe
2
O
3
+ 3C
o
t
→
2Fe + 3CO. Khối lượng sắt phế liệu (chứa 40% Fe
2
O
3
, 1% C) cần dùng để khi luyện với 4 tấn
gang (chứa 5% C) trong lò luyện thép Martin nhằm thu được loại thép 1%C là
A. 1,50 tấn. B. 2,15 tấn. C. 1,82 tấn. D. 2,93 tấn.
Câu 29: Khi nấu chảy oxit kim loại X có màu lục với kiềm trong điều kiện có không khí thu

được chất Y có màu vàng, dễ tan trong nước. Chất Y tác dụng với axit được chất Z có màu da
cam. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CrO, Na
2
CrO
4
, Na
2
Cr
2
O
7
. B. Cr
2
O
3
, Na
2
Cr
2
O
4
, Na
2
Cr
2
O
7
.
C. CrO, Na

2
Cr
2
O
7
, Na
2
CrO
4
. D. Cr
2
O
3
, Na
2
Cr
2
O
7
, Na
2
CrO
4
.
Câu 30: Cho hình vẽ mô tả sự điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau:
Vai trò của dung dịch H
2
SO
4
đặc là

A. giữ lại khí clo. B. giữ lại khí HCl. C. giữ lại hơi nước. D. loại bỏ tạp chất.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic, axit propanoic và
glixerol (trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) bằng oxi dư thu được hỗn hợp
Y gồm khí và hơi. Dẫn Y và dung dịch chứa 0,7 mol Ba(OH)
2
vừa đủ thu được 98,5 gam kết tủa
và dung dịch Z. Đun nóng Z lại thấy kết tủa xuất hiện. Cho 23,8 gam hỗn hợp X tác dụng với
300 ml KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn có
khối lượng là
A. 16,6 gam. B. 22,2 gam. C. 27,8 gam. D. 30,8 gam.
Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Xenlulozơ
+ o
2
+H O, H , t
→
X Y Z
2 2
+C H , xt
→
T.
Tên gọi của T là
A. vinyl acrylat. B. etyl axetat. C. metyl axetat. D. vinyl axetat.
Câu 33: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H
2
NC
3
H
5
(COOH)

2
và H
2
NCH
2
COOH cho vào 400 ml
dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH
1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 61,9. B. 28,8. C. 31,8. D. 55,2.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal, ancol anlylic (CH
2
=CH-CH
2
OH). Đốt 1 mol
hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO
2
(đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có
Y/X
d
= 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br
2
0,2M. Giá trị
của V là
A. 0,1. B. 0,25. C. 0,3. D. 0,2.
Câu 35: Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
CO
(k) +
2
H O
(k)

→
¬
2
CO
(k) +
2
H
(k) ΔH < 0.
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H
2
; (4)
tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng
của hệ là:
A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 36: 3 chất X, Y, Z có CTPT (CH
2
O)
n
với n ≤ 3. Cho biết:
− X chỉ tham gia phản ứng tráng bạc.
− Y vừa tham gia phản ứng tráng bạc, vừa phản ứng với Na.
− Cho 1 mol Z tác dụng với NaHCO
3
vừa đủ thu được 1 mol CO
2
; cũng 1 mol Z tác dụng với
Na dư thì thu được 1 mol H
2
.
− Đốt cháy hoàn toàn X, Y, Z với số mol bằng nhau thì số mol nước thu được từ X nhỏ hơn

số mol nước từ Y và số mol nước từ Y nhỏ hơn số mol nước từ Z.
Công thức cấu tạo có thể của X, Y, Z lần lượt là:
A. CH
3
CHO, HO-CH
2
-CH
2
-CHO, CH
3
COOH.
B. C
2
H
5
CHO, HO-CH
2
-CH
2
-OH, HO-CH
2
-COOH.
C. C
2
H
4
CHO, (HO)
2
CH-CH
2

CH
3
, HO-CH
2
-COOH.
D. HCHO, HO-CH
2
CHO, HO-CH
2
-CH
2
-COOH.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau. Cho m gam
X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và (m – 14,7)
gam hỗn hợp hơi gồm 2 anđehit no, đồng đẳng kế tiếp (có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 24,625). Cô
cạn dung dịch Y thu được (m – 3,7) gam chất rắn. Công thức cấu tạo của hai este là:
A. HCOOCH=CH-CH
3
và CH
3
COOCH=CH
2
.
B. HCOOC(CH
3
)=CH
2
và HCOOCH=CH-CH

3
.
C. CH
3
COOCH=CH-CH
3
và CH
3
COOC(CH
3
)=CH
2
.
D. C
2
H
5
COO-CH=CH
2
và CH
3
COOCH=CH-CH
3
.
Câu 38: Khối lượng kết tủa S tạo thành khi dùng H
2
S khử dung dịch chứa 0,04 mol K
2
Cr
2

O
7
(trong môi trường H
2
SO
4
dư) là
A. 0,96 gam. B. 1,92 gam. C. 7,68 gam. D. 3,84 gam.
Câu 39: Điện phân dung dịch gồm a mol NaCl và b mol CuSO
4
. Dung dịch thu được sau điện
phân hòa tan được ZnO. Điều kiện của a và b là
A. a = b. B. a ≠ b. C. a ≠ 2b. D. a < b.
Câu 40: Cho hỗn hợp khí A gồm: 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,36 mol
hiđro đi qua ống sứ đựng Ni làm xúc tác, đun nóng, thu được hỗn hợp khí B. Dẫn hỗn hợp khí B
qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình brom tăng 1,64 gam và có hỗn hợp khí C thoát ra
khỏi bình brom. Khối lượng của hỗn hợp khí C là
A. 13,26 gam. B. 10,28 gam. C. 9,58 gam. D. 8,20 gam.
Câu 41: Nhận xét nào sau đây đúng khi tổng hợp tơ capron (nilon-6) theo 2 cách sau đây:
Cách 1: Từ m gam ε-aminocaproic với hiệu suất 100%.
Cách 2: từ m gam caprolactam với hiệu suất 86,26%.
A. Khối lượng tơ capron thu được ở hai cách là như nhau.
B. Khối lượng tơ capron thu được ở cách một nhiều hơn ở cách hai.
C. Khối lượng tơ capron thu được ở cách hai nhiều hơn ở cách một.
D. Không thể so sánh được vì phản ứng tổng hợp là khác nhau.
Câu 42: Có thể sử dụng thuốc thử nào sau đây để phân biệt 3 dung dịch đựng riêng biệt: KOH,
HCl, H
2
SO
4

(loãng) chỉ với một lần thử?
A. Giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al
2
O
3
. D. BaCO
3
.
Câu 43: Để có thể khắc chữ và hình trên thủy tinh người ta dùng axit nào dưới đây?
A. HBr. B. HI. C. HCl. D. HF.
Câu 44: Lấy hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau và tiến hành 2 thí nghiệm (TN) sau:
- TN1: Cho thanh sắt thứ nhất tác dụng với khí clo dư thu được m
1
gam muối.
- TN2: Cho thanh sắt thứ hai ta dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được m
2
gam muối.
Mối liên hệ giữa m
1
và m
2

A. m
1
= m
2
. B. 2m
1
= m
2

. C. m
1
= 1,28.m
2
. D. m
1
= 0,78m
2
.
Câu 45: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân nguyên tử thì
A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu 46: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H
2
SO
4
đặc nóng (dư), thoát ra
0,112 lít (đktc) khí SO
2
(là sản phẩm khử duy nhất), ngoài ra không còn chất khí nào khác. Công
thức của hợp chất sắt đó là
A. FeO. B. FeCO
3
. C. FeS. D. FeS
2
.
Câu 47: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa a gam hỗn hợp A gồm CuO, Fe

2
O
3
và MgO, đun
nóng. Sau một thời gian, trong ống sứ còn lại b gam hỗn hợp chất rắn B. Cho hấp thụ hoàn toàn
khí nào bị hấp thụ trong dung dịch Ba(OH)
2
dư của hỗn hợp khí thoát ra khỏi ống sứ, thu được x
gam kết tủa. Biểu thức của a theo b, x là:
A. a = b -
16x
197
. B. a = b + 0,09x. C. a = b – 0,09x. D. a = b +
16x
197
.
Câu 48: Một nha sĩ đã gắn một nắp đậy bằng vàng (răng bịt vàng) lên một cái răng kề bên cái
răng được trám (bằng hỗn hống Hg-Sn). Cái răng bịt vàng trở thành cực dương của pin và có
dòng điện đi từ răng bịt vàng đến răng trám (Sn) đóng vai trò cực âm. Do đó bệnh nhân thấy khó
chịu kéo dài. Biết các thế điện cực
2+
0
Sn /Sn
E 1,14V
= −
,
3+
0
Au /Au
E 1,5V

= +
Dựa vào hình vẽ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Có thể giảm được hiện tượng khó chịu bằng cách thay thiếc bằng một kim loại hoạt động
hơn.
B. Miếng vàng bị hòa tan.
C. Chỗ trám là catot của pin.
D. Miếng thiếc bị oxi hóa.
Câu 49: Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic,
một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một
cho tác dụng hết với Na dư thu được 0,504 lít khí H
2

(đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc
hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hoá là
A. 31,25%. B. 62,50%. C. 40,00%. D. 50,00%.
chỗ trám
dòng e
nắp đậy bằng
vàng
Câu 50: Cho sơ đồ: C
8
H
15
O
4
N (chất X) + 2NaOH → C
5
H
7
O

4
NNa
2
+ CH
4
O + C
2
H
6
O. Biết
C
5
H
7
O
4
NNa
2
có mạch cacbon không phân nhánh, có nhóm NH
2
tại vị trí α. Số công thức cấu tạo
phù hợp với tính chất của X là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
HẾT

×