Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học chọn lọc số 135

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.65 KB, 7 trang )

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2016 Biên soạn viên: NGUYỄN THIÊN VŨ
Họ và tên học sinh ……………………………………………………
Số báo danh ……………………………………………………………
ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Cho biết :
1=H
;
4=He
;
7=Li
;
12=C
;
14=N
;
16=O
;
19=F
;
23=Na
;
24
=
Mg
;
27=Al
;
28=Si
;
31=P
;


32=S
;
5,35=Cl
;
39=K
;
40=Ca
;
52=Cr
;
56=Fe
;
64=Cu
;
65=Zn
;
80
=
Br
;
119
=
Sn
;
127
=
I
,
137
=

Ba

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về các loại cao su ?
A. cao sun Buna có độ bền kém xa so với cao su thiên nhiên
B. cao su là vật liệu không tan trong nước nhưng tan trong xăng và benzen
C. cao su isopren có bản chất là cao su thiên nhiên
D. cao su là vật liệu không dẫn điện và không dẫn nhiên
Câu 2 : Cho các chất : axit acrylic, axit glutamic, propan-1,3-diol và 2-hidroxy-benzen 1-cacboxylic, axit
oxalic, etylen glycol. Số chất tác dụng với Na thu được số mol khí sinh ra bằng số mol hidro phản ứng là :
A. 2 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 3 : Một loại nước cứng có chứa các ion
+2
Ca
,
+2
Mg
,

3
HCO
,

Cl


3
NO
. Biện pháp nào sau đây không
chắc chắn làm mềm được loại nước cứng trên ?
A. cho dung dịch Ca(OH)

2
dư vào B. cho dung dịch Na
2
CO
3
dư vào
C. cho dung dịch K
2
SO
4
dư vào D. cho dung dịch Na
3
PO
4
vào
Câu 4: Trong các khí : N
2
, O
2
, Cl
2
, SO
2
thì có bao nhiêu khí có thể được điều chế bằng mô hình thí nghiệm ở
hình vẽ dưới đây, giả thiết rằng chất rắn trong ống nghiệm không phải là một hỗn hợp?
GIẢI TRỌN VẸN CÁC ĐỀ THI ĐỂ CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2016 Trang 1
THö SøC TR¦íC GIê “G” Kú THI thpt QUèC GIA
2015
M«n : HãA HäC
Thêi gian lµm bµi : 90 phót

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2016 Biên soạn viên: NGUYỄN THIÊN VŨ
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: Khí X dễ gặp ở những vùng có xác động vật bị thối rửa, thường có mùi rất hôi. Chất X là:
A. SO
2
B. Cl
2
C. NH
3
D. H
2
S
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, một học viên lấy a (ml) dung dịch K
2
SO
4
1M cho vào b (ml) dung dịch
BaCl
2
2M (biết rằng a < 2b) thu được dung dịch X. Học viên này chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau
Phần 1 cho tác dụng với dung dịch K
2
CO
3
1M thì thấy kết tủa cực đại với vừa đủ a mol K
2
CO
3

Phần 2 cho tác dụng với dung dịch AgNO

3
1M thì thu được x mol kết tủa
Giá trị x bằng:
A. 4a B. 2a C. 3b D. 3a
Câu 7: Các sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ đều có thể phản ứng với:
A. dung dịch AgNO
3
trong NH
3
B. dung dịch Cu(OH)
2
C. dung dịch NaOH loãng D. dung dịch HCl loãng
Câu 8: Cho các phản ứng sau:
(a)
( ) ( )
OHClOCaCaClOHCaCl
2
2
2
2
2
222
++→+
(b)
( )
NaOHBaSOSONaOHBa 2
4422
+→+
(c)
OHCuClOHClCu

222
2242 +→++
(d)
HClClNHClNH +→+
423
Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử?
A. (a) B. (c) C. (b) D. (d)
Câu 9: Cho 0,06 mol một amino axit X tác dụng với dung dịch chứa 0,15 mol NaOH thu được dung dịch Y.
Cho dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Y thì thu được 19,785 gam muối trong dung dịch Z. Muối
của amino axit X trong dung dịch Y đã cho là:
A.
( ) ( )
COOHClNHCHCHHCOO
−−−
3
2
2
B.
( )
COOHHClNHCHCHNaCOO −−−
32
C.
( )
COOHClNHCHCHHCOO
−−−
32
D.
( ) ( )
COOHHClNHCHCHNaCOO
−−−

3
2
2
GIẢI TRỌN VẸN CÁC ĐỀ THI ĐỂ CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2016 Trang 2
TUYỂN TẬP ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2016 Biên soạn viên: NGUYỄN THIÊN VŨ
Câu 10: Một hợp chất hữu cơ có công thức dạng
232
OHC
nn
. Số đồng phân (không kể đồng phân hình học
và các chất tạp chức) của andehit này ứng với giá trị n nhỏ nhất là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 11: Hỗn hợp T gồm một peptit X và một peptit Y trong đó peptit X, Y đều cấu thành bởi amino axit có
phân tử khối nhỏ nhất, Y có nhiều hơn X 1 liên kết peptit. Cho 0,06 mol hỗn hợp T vào nước, sau khi phản
ứng hoàn toàn thì thu được 2,52 gam nước. Nếu cho riêng lượng peptit X trong hỗn hợp T nói trên tác dụng
với lượng vừa đủ dung dịch KOH thì khối lượng muối tạo thành là:
A. 11,32 gam B. 13,56 gam C. 10,60 gam D. 12,12gam
Câu 12: Cho các phản ứng:
(1)
( )
RClNOMRNOMCl +→+
2
332
(2)
( ) ( )
ORNOMRNOOHM
2
2
33
2

+→+
Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. RCl và R
2
O đều là các kết tủa trắng B. RCl và R
2
O đều là các kết tủa đen
C. RCl và R
2
O đều nhiệt phân thu được R D. RCl và R
2
O đều tan được trong dung dịch NH
3
GIẢI TRỌN VẸN CÁC ĐỀ THI ĐỂ CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2016 Trang 3
TUYỂN TẬP ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2016 Biên soạn viên: NGUYỄN THIÊN VŨ
Câu 13 : Cho các chất: glucozơ, axit fomic, natri cacbonat, bari clorua và phenol. Số chất có khả năng phân
li thành ion trong dung dịch là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 14 : Đun nóng 37,0 gam hỗn hợp X gồm Al, Al
2
O
3
và Fe
2
O
3
cho đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu
được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với a mol dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z. Sau đó cho từ từ dung
dịch NaOH vào dung dịch Z đến khi đạt b mol thì lượng kết tủa thu được nhỏ nhất, đồng thời phần dung
dịch còn lại không làm quỳ tím đổi màu. Biết rằng hàm lượng ba chất trong hỗn hợp Y bằng nhau và bằng

5% lượng HCl cho vào Y. Tỉ lệ a : b gần với giá trị nào sau đây nhất :
A. 1,3 B. 1,7 C. 1,5 D. 1,1
Câu 15 : Cho hỗn hợp X gồm 2 axit HNO
3
và H
3
PO
4
tác dụng với 0,35 mol dung dịch NaOH thì thu được
0,1 mol muối có chứa photpho và 0,1 mol muối không chứa photpho. Nếu muốn trung hòa hoàn toàn hỗn
hợp axit trong X thì cần lượng Ca(OH)
2
là:
A. 0,4 mol B. 0,3mol C. 0,1mol D. 0,2 mol
Câu 16 : Hợp chất hữu cơ X gồm các nguyên tố C, H,O có khối lượng phân tử là 74. Tổng hàm lượng
cacbon và oxi trong hợp chất hữu cơ X không thể là
A. 86,4% B. 89,1% C. 91,8% D. 97,2%
Câu 17: Cho a mol Cu phản ứng với dung dịch chứa a mol AlCl
3
và 3a mol FeCl
3
thu được dung dịch X.
Khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu chất kết tủa khác nhau?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về amin?
A. các amin no đầu dãy là những chất khí có mùi khai
B. tính bazơ của metyl amin, etyl amin và anilin mạnh hơn so với amoniac
C. anilin không tan trong nước, rất độc
D. amin là hợp chất khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hidro của amoniac bằng gốc hidrocacbon
Câu 19: Thể tích khí hidro ở điều kiện chuẩn cần để hidro hóa hoàn toàn 0,1 mol triolein thành tristearin là:

A. 6,72 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 8,96 lít
Câu 20: Đốt cháy m gam hoàn toàn hỗn hợp A gồm vinyl format, ancol metylic và propanal-1,2-diol trong
đó số mol của vinyl format và ancol metylic bằng nhau thì thu được 52,8 gam CO
2
. Giá trị của m là:
A. 83,2 B. 41,6 C. 62,4 D. 93,6
Câu 21: Cho 0,1 mol glyxrol và 0,15 mol một axit hữu cơ đơn chức phản ứng với nhau trong môi trường có
H
2
SO
4
đặc, biết hiệu suất phản ứng là 60%, thu được 7,92 gam este B. Axit hữu cơ nói trên là:
A. CH
3
COOH B. C
2
H
3
COOH C. C
2
H
5
COOH D. HCOOH
Câu 22: Đốt cháy 18,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O
2
dư thu được m gam hỗn hợp chất rắn X.
Hòa tan hoàn toàn chất rắn X vào dung dịch HCl dư thì thu được dung dịch Y. Tiến hành điện phân dung
dịch Y với điện cực trơ, màng ngăn xốp và cường độ dòng điện không đổ cho đến khi dung dịch Y không
còn khả năng tạo kết tủa với dung dịch AgNO
3

thì dừng lại, khi đó người ta thấy rằng tổng lượng khí thoát
ra là 20,16 lít (ở đktc). Khối lượng chất rắn xuất hiện sau quá trình điện phân là:
A. 11,2 gam B. 16,8 gam C. 28,6 gam D. 34,2 gam
Câu 23: Hỗn hợp X gồm 1 ancol no, 2 chức mạch hở A và 1 ancol no đơn chức mạch hở B (các nhóm chức
đều bậc 1) có tỉ lệ mol n
A
: n
B
= 3: 1. Cho m g hỗn hợp X tác dụng với natri dư, thu được 7,84 lit H
2
(đktc). Mặt
khác, cho m g hỗn hợp X tác dụng với CuO dư đun nóng, sau khi phản ứng kết thúc thu được 35,8g hỗn hợp
anđehit và hơi nước. Để đốt cháy hết m g hỗn hợp X thì cần thể tích O
2
(lít) ở điều kiện tiêu chuẩn gần với giá
trị nào sau đây nhất?
A. 24,5 B. 29,0 lit C. 27,0 lit D. 22,0 lit
GIẢI TRỌN VẸN CÁC ĐỀ THI ĐỂ CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2016 Trang 4
0
m
a
b
c
Khối lượng (gam) kết tủa
Thể ch (ml) dung dịch NaOH 1M đã dùng
3a
m/2
TUYỂN TẬP ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2016 Biên soạn viên: NGUYỄN THIÊN VŨ
Câu 24: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH loãng nóng ?
A. Al B. Ag C. Fe D. Mg

Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 12,05 gam hỗn hợp X gồm CuO, ZnO, Fe
2
O
3
bằng 171,5 gam dung dịch H
2
SO
4
20% thì phản ứng vừa đủ. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:
A. 183,55 gam B. 40,05 gam C. 46,35 gam D. 45,65 gam
Câu 26: Đặc điểm chung của axit axetic, phenol và axit benzoic là:
A. đều có vòng thơm bền vững
B. đều có phản ứng với NaOH loãng nóng
C. đều không phản ứng với H
2
trên ngọn lửa đèn cồn
D. đều có phản ứng với F
2
trong bình kín
Câu 27: Hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal và ancol anlylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít
CO
2
(đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với X là 1,25. Nếu lấy x
mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với 0,25 lít dung dịch Br
2
0,2M. Giá trị của X là:
A. 0,05 B. 0,2 C. 0,1 D. 0,15
Câu 28: Cho V lít khí axetilen C
2
H

2
(đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thu được 36 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 4,48 B. 2,24 C. 2,80 D. 3,36
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong các kim loại Cr, Fe, Ag thì Cr có độ cứng lớn nhất
(2) CrO, Cr
2
O
3
đều là các oxit lưỡng tính
(3) Cr bị oxi hóa bởi HCl lên mức oxi hóa +3
(4) Fe và Cr đều xảy ra phản ứng nhiệt nhôm với Al
2
O
3
ở nhiệt độ cao
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 30: Hợp chất CH
3
-CH
2
(OH)-CH=CH-CH
3
có tên gọi là :
A. 2-hidroxihex-3-en B. 3-hidroxihex-2-en C. 2-hidroxihex-4-en D. 4-hidroxihex-2-en

Câu 31: Phát biểu nào sau đây không đúng về bản chất của quá trình hóa học ở điện cực trong quá trình
điện phân ?
A. xảy ra sự nhường electron ở anot B. xảy ra sự nhận electron ở catot
C. sự oxi hóa xảy ra ở catot D. sự oxi hóa xảy ra ở anot
Câu 32: Một người lấy đầu ngón tay khô ấn vào một tờ giấy trắng rồi lấy ra, không thấy dấu vết gì trên tờ
giấy này. Sau đó bạn cho lên tờ giấy một vài giọt tinh thể X rồi đem hơ nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn thì
một lúc sau sau đó bạn thấy rằng trên tơ giấy in rất rõ dấu vân tay của bạn. Chất X đã dùng là:
A. nước đá khô B. iot C. silicagel D. lưu huỳnh
Câu 33: Loại phân bón nào sau đây không nên bón cho đất chua?
A. K
2
CO
3
B. NaNO
3
C. KCl D. NH
4
NO
3
Câu 34: Cho từ từ vào dung dịch NaOH vào dung dịch X gồm HCl và Al(NO
3
)
3
, quá trình phản ứng được
nhà khảo sát thể hiện trên đồ thị dưới đây. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. 2b = 2c + a
B. 3b = 2c + a
C. 2b = c + 2a
D. b = 2a + 2c
GIẢI TRỌN VẸN CÁC ĐỀ THI ĐỂ CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2016 Trang 5

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2016 Biên soạn viên: NGUYỄN THIÊN VŨ
Câu 35: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: C (rắn) + H
2
O (hơi) CO (khí) + H
2
(khí).
Biến đổi nào sau đây làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận ?
A. giảm áp suất B. giảm nhiệt độ C. thêm cacbon vào D. thêm khí H
2
vào
Câu 36: Cho chuỗi phản ứng:
( ) ( )
ZHCOMOHMMO
YX
OH
→→ →
++
+
2
32
2
. Biết rằng Z là hỗn
hợp chứa hai loại kết tủa khác nhau. Dung dịch Y có thể là :
A. H
2
S hoặc H
2
SO
4
B. HCl hoặc H

2
SO
4
C. HNO
3
hoặc H
2
S D. H
2
SO
4
hoặc HNO
3

Câu 37: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về protein?
A. tất cả các protein đều có phản ứng màu biurê
B. tất cả các protein đều là các hợp chất cao phân tử gồm các nguyên tử C, H, O, N, P
C. tất cả các protein đều có thể bị thủy phân trong môi trước axit, kiềm hoặc trung tính
D. tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo
Câu 38: Nguyên tử X có cấu hình electron ngoài cùng là 4s
2
, nguyên tử Y có cấu hình electron ngoài cùng là
3p
5
. Liên kết hóa học giữa X và Y là:
A. liên kết hidro B. liên kết cộng hóa trị không phân cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực D. liên kết ion
Câu 39: Cơ quan cung cấp nước xử lý nước bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có thể thêm clo và phèn
kép nhôm kali [K
2

SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O] nhằm mục đích:
A. làm cho nước trong B. khử trùng nước
C. loại bỏ lượng dư ion florua D. loại bỏ các rong và tảo
Câu 40: Cho các chất : HCl, Ba(NO
3
)
2
, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, K
2
CO
3
. Số cặp chất có phản ứng với nhau trong
dung dịch là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 41: Cho m gam hỗn hợp X có 2 chất gồm một axit no đơn chức A, một este tạo bởi axit no đơn chức
B là đồng đẳng kế tiếp của A và một rượu no đơn chức. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaHCO
3
, thu được 1,92 gam muối. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch
NaOH đun nóng thì thu được 4,38 gam hỗn hợp hai muối của axit A, B và 0,03 mol rượu có tỉ khối hơi so
với hidro là 23. Đốt cháy hoàn toàn hai muối này bằng một lượng oxi thì thu được sản phẩm gồm toàn các
chất vô cơ, trong đó có 2,128 lít CO
2
(đktc), giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần
bằng giá trị nào sau đây nhất ?
A. 3,9 B. 4,1 C. 3,6 D. 2,1
Câu 42: Trong 4 ống nghiệm sau, ống nghiệm nào có phản ứng với kim loại diễn ra nhanh nhất ?
(1) Ống thứ nhất chứa 1 mol Zn, cho dung dịch HCl từ từ vào
(2) Ống thứ hai chứa 1 mol Cu, cho dung dịch HNO
3
từ từ vào
(3) Ống thứ ba chứa 1 mol Zn, cho hỗn hợp dung dịch HCl và CuCl
2
từ từ vào
(4) Ống thứ tư chứa 1 mol Cu, cho dung dịch hỗn hợp HCl và FeCl
2
từ từ vào
A. (1) B. (3) C. (4) D. (2)
Câu 43: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố nào sau đây thuộc chu kì 4 nhóm IA ?
A. canxi (Z = 20) B. natri (Z = 11) C. kali (Z = 19) D. clo (Z = 17)
Câu 44 : Ancol metylic và ancol etylic phản ứng với nhau tạo ete trong điều kiện có :
A. H
2
SO

4
loãng ở 140
0
C B. H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C
C. H
2
SO
4
loãng ở 170
0
C D. H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C
GIẢI TRỌN VẸN CÁC ĐỀ THI ĐỂ CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2016 Trang 6
TUYỂN TẬP ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2016 Biên soạn viên: NGUYỄN THIÊN VŨ
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai hidrocacbon thu được 0,8 mol CO
2
và 1,0 mol H
2
O. Hai

hidrocacbon này có thể là:
A. một ankan và một ankin với số mol bằng nhau B. hai ankan với số mol bằng nhau
C. một ankan và một anken với số mol bằng nhau D. hai anken với số mol bằng nhau
Câu 46: Trong các phát biểu dưới đây có bao nhiêu phát biểu đúng về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp?
(1) Xà phòng có thể được sản xuất từ các sản phẩm của dầu mỏ
(2) Chất giặt rửa tổng hợp có chi phí sản xuất thấp hơn so với xà phòng
(3) Chất giặt rửa tổng hợp không bị nước cứng làm mất tác dụng
(4) Thành phần chính của xà phòng là muối natri, kali của axit hữu cơ
(5) Phần ưa nước trong cấu trúc hóa học của xà phòng là các gốc hidrocacbon
(6) Khi hòa vào nước, xà phòng có một phần tan được và phân li thành các ion
A. 2 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 47: Cho m gam Na, K vào nước dư thu được dung dịch X và 2,8 lít khí H
2
thoát ra. Cho (m – 0,6) gam
bột Al vào dung dịch X thì phản ứng hòa tan Al xảy ra vừa đủ. Số mol của Na và K trong hỗn hợp ban đầu
lần lượt là :
A. 0,2 và 0,1 B. 0,3 và 0,1 C. 0,1 và 0,2 D. 0,2 và 0,2
Câu 48 : Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe
3
O
4
rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm(giả sử chỉ xảy ra
phản ứng khử Fe
3
O
4
thành Fe) sau một thời gian thì dừng lại. Hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn thu được sau
thí nghiệm vào dung dịch H
2
SO

4
20% (khối lượng riêng D = 1,14 g/ml) thì thu được 5,376 lít H
2
(đktc). Thể
tích (ml) dung dịch H
2
SO
4
đã dùng gần bằng giá trị nào sau đây nhất ?
A. 345 B. 285 C. 235 D. 140
Câu 49 : Trung hòa 18,0 gam một axit cacboxylic đơn chức mạch hở trong dung dịch KOH dư thu được
27,5 gam muối. Axit cacboxylic này có số liên kết π (pi) trong phân tử là :
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 50 : Một oleum có công thức phân tử H
2
SO
4
.nSO
3
. Biết rằng trong thành phần của oleum này lưu huỳnh
chiếm hàm lượng 37,87%. Khi hòa tan 1 mol oleum này vào nước thì số mol axit sunfuric thu được là :
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
§¸P ¸N §Ò THI THö Sè 1
1C 2B 3A 4B 5D 6D 7B 8C 9A 10B
11A 12D 13B 14C 15D 16B 17C 18B 19A 20A
21C 22A 23C 24A 25B 26D 27C 28D 29A 30A
31C 32B 33D 34A 35D 36A 37C 38D 39A 40D
41B 42D 43C 44B 45B 46C 47A 48C 49D 50C
GIẢI TRỌN VẸN CÁC ĐỀ THI ĐỂ CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2016 Trang 7

×