Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề luyện thi đại học môn Hóa học chọn lọc số 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.84 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN ĐỀ THI THỬ NĂM HỌC 2014
MÔN : HÓA HỌC
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)
BIẾT
Câu 1: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?
A. Cr(OH)
3

và Al(OH)
3
B. Ba(OH)
2

và Fe(OH)
3
C. NaOH và Al(OH)
3
D. Ca(OH)
2

và Cr(OH)
3
Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là ?
A. +2, +3, +6 B. +2, +4, +6 C. +1, +2, +4, +6 D. +3, +4, +6
Câu 3: Chất nào dưới đây không phải là este ?
A. CH
3
COOH . B. HCOOCH
3
. C. CH
3


COOCH
3
. D. HCOOC
6
H
5
.
Câu 4: Chất thuộc loại đisaccarit là :
A. saccarozơ. B. glucozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.
Câu 5: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ visco. B. tơ nilon-6,6. C. tơ tằm. D. tơ capron.
Câu 6: Chất phản ứng được với Cu(OH)
2
tạo ra dung dịch màu xanh lam là
A. glixerol. B. etyl axetat. C. ancol etylic. D. phenol.
Câu 7: Các ion kim lọai : Cu
2+
, Fe
2+
, Ag
+
, Ni
2+
, Pb
2+
có tính oxi hóa giảm dần theo thứ tự sau:
A. Ag
+
>Cu
2+

>Pb
2+
>Ni
2+
>Fe
2+
B. Fe
2+
>Pb
2+
>Ni
2+
>Cu
2+
>Ag
+
C. Fe
2+
>Ni
2+
>Pb
2+
>Cu
2+
>Ag
+
D. Ag
+
>Cu
2+

>Pb
2+
>Fe
2+
>Ni
2+
Câu 8: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. R
2
O. B. RO
2
. C. R
2
O
3
. D. RO.
Câu 9: Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại
chủ yếu có trong thuốc lá là
A. Nicotin. B. Cafein. C. Heroin D. Mophin.
Câu 10: Polime được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là
A. poli ( metyl metacrylat). B. poli( metyl acrylat).
C. poli (phenol – fomanđehit). D. poli (metyl axetat).
HIỂU
Câu 1 1: Chon câu sai trong các câu sau:
A. Cu có thể tan trong dung dịch FeCl
2
B. Fe có thể tan trong dung dịch FeCl
3

C. Cu có thể tan trong dung dịch FeCl

3
D. Cu là kim loại hoạt động yếu hơn Fe
Câu 12: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
thu
được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Thành phần chất rắn D là:
A. Fe, Cu, Ag B. Al, Fe và Cu C. Al, Cu, Ag D. Al, Fe, Ag
Câu 13: Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn, người ta thường cho chất béo lỏng tác dụng
với
A. H
2
. B. NaOH. C. CO
2
. D. H
2
O.
Câu1 4: Lên men chất X sinh ra sản phẩm gồm ancol etylic và khí cacbonic. Chất X là
A. glucozơ. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ.
Câu 15: Để phân biệt hai dung dịch riêng biệt: axit α- amino axetic, axit axetic người ta dùng một
thuốc thử là
A. quỳ tím. B. AgNO
3
/NH
3
. C. NaOH. D. phenolphtalein.
Câu 16: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là

A. khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. B. oxi hoá ion kim loại thành kim loại.
C.cho ion kim loại tác dụng với axit. D. cho ion kim loại tác dụng với bazơ.
Câu 17: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung
dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và IV. B. II, III và IV. C. I, II và III. D. I, III và IV
Câu 18: Trật tự tăng dần độ mạnh tính bazơ của dãy nào dưới đây không đúng ?
A. CH
3
CH
2
NH
2
< CH
3
NHCH
3
B. NH
3
< C
6
H
5
NH
2

C. NH
3
< CH
3
NH

2
< CH
3
CH
2
NH
2
D. p-O
2
NC
6
H
4
NH
2
< p-CH
3
C
6
H
4
NH
2
Câu 19: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi
trường kiềm là:
A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K.
Câu 20: Khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH cho tới dư vào dung dịch AlCl
3
. Hiện tượng quan sát
được là:

A. Đầu tiên xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư.
B. Đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa không tan trong dung dịch NaOH dư.
C. Đầu tiên xuất hiện kết tủa nâu đỏ, sau đó kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư.
D. Đầu tiên xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa không tan trong dung dịch NaOH dư
VẬN DỤNG THAP
Câu 21: Cho dãy các chất: Na, Na
2
O, NaOH, NaHCO
3
. Số chất trong dãy tác dụng được với dung
dịch HCl sinh ra chất khí là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4
Câu 22: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3
. Số chất trong dãy khi tác dụng với
dung dịch HNO
3
loãng sinh ra sản phẩm khí ( chứa nitơ) là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 23: Kim loại X có thể khử được Fe
3+
trong dung dịch FeCl
3
thành Fe

2+
nhưng không khử được
H
+
trong dung dịch HCl thành H
2
. Kim loại X là
A. Cu. B. Fe. C. Zn. D. Mg.
Câu 24: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Mg, Al
2
O
3
, Al. B. Zn, Al
2
O
3
, Al. C. Fe, Al
2
O
3
, Mg. D. Mg, K, Na.
Câu 25: Để khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3

đến Fe cần vừa đủ 2,24 lít
CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là
A. 16g B. 15g C. 17g D. 18g
Câu 26: Nhúng một lá sắt nhỏ lần lượt vào dung dịch chứa một trong những chất sau: AgNO
3
dư,
FeCl
3
, AlCl
3
, CuSO
4
, Pb(NO
3
)
2
, NaCl, HCl, HNO
3
. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là ?
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 27: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO
3
loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc
thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là ?
A. 1,12. B. 11,2. C. 0,56. D. 0,56
Câu 28: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO
4
, sau một thời gian lấy thanh sắt ra, rửa sạch, sấy
khô thấy khối lượng tăng 1,2g. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là
A. 9,6 g B. 9,4g C. 9,5g D. 9,7g

Câu 29: 0,02 mol Na
2
CO
3
tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO
2
thoát ra (ở
đktc) là
A. 0,448 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,672 lít.
Câu 30: Dẫn 17,6 gam CO
2
vào 500 ml dung dịch Ca(OH)
2
0,6M. Phản ứng kết thúc thu được bao
nhiêu gam kết tủa?
A. 20 gam. B. 30 gam. C. 40 gam. D. 25 gam.
Câu 31: Số đồng phân amin bậc 1 có công thức phân tử C
3
H
9
N là :
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 32: Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân
tử của X là ?
A. CH
5
N B. C
3
H5N C. C
3

H
9
N D.C
3
H
7
N
Câu 33: Cho dãy các chất: C
6
H
5
NH
2
(anilin), H
2
NCH
2
COOH, CH
3
CH
2
COOH, CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
,

C
6
H
5
OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 34: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch
NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. Etyl axetat B. Etyl fomat C. Etyl propionat D. Propyl axetat
Câu 35: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm
alanin và glyxin?
A. 6. B. 5. C. 7. D. 8.
VẬN DỤNG CAO
Câu 36: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể
tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N
2
(đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X
và Y là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16)
A. HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
. B. HCOOCH
2
CH
2

CH
3
và CH
3
COOC
2
H
5
.
C. C
2
H
3
COOC
2
H
5
và C
2
H
5
COOC
2
H
3
. D. C
2
H
5
COOCH

3
và HCOOCH(CH
3
)
2
.
Câu 37: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X
với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H =
1, C =12, O = 16, Na = 23)
A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH2CH2CH3.
C. C2H5COOCH3. D. HCOOCH(CH3)2.
Câu 38 : Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO
2
(đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol
Ba(OH)
2
, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,700. B. 9,850. C. 29,550. D. 14,775
Câu 39. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol
AlCl
3
, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau
Tỉ lệ a : b là
A. 4 : 3 B. 2 : 3 C. 1 : 1 D. 2 : 1.
0,8 2,0 2,8
Số mol NaOH
Số mol Al(OH)
3
.
0,4

O
Câu 40. Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được 2,24 lít khí H
2
(đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 4,85. B. 4,35. C. 3,70 D. 6,95.
Câu 41: Một ion M
3+
có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d
5
4s
1
. B. [Ar]3d
6
4s
2
. C. [Ar]3d
6
4s
1
. D. [Ar]3d
3
4s
2
.
Câu 42. Cho 0,02 mol α – amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH. Mặt
khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu được 3,67 gam muối.
Công thức của X là

A. HOOC–CH
2
CH
2
CH(NH
2
)–COOH. B. H
2
N–CH
2
CH(NH
2
)–COOH.
C. CH
3
CH(NH
2
)–COOH. D. HOOC–CH
2
CH(NH
2
)–COOH.
Câu 43: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy
phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và
28,48 gam alanin. Giá trị của m là
A. 83,2 B. 77,6 C. 87,4 D. 73,4
Câu 44: Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO
3
)

2
(b)Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(d)Cho dung dịch AgNO
3
vào dung dịch NaF.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F
2
.
(f) Sục khí SO
2
vào dung dịch H
2
S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
Câu 45: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO
3
loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn
hợp khí X gồm N
2
, N
2
O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H
2
bằng 18. Giá trị
của m là
A. 21,60 B. 19,44 C. 18,90 D. 17,28
Câu 46: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO
3

đến khi phản ứng
hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với
dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T
trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất.
Giá trị của m là
A. 8,64 B. 3,24 C. 6,48 D. 9,72
Câu 47 : Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH
3
đến
dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu
xanh thẫm. Chất X là
A. CuO B. Fe C. FeO D. Cu
Câu 48 : Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch
HNO
3
. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y.
Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là
A. N
2
B. N
2
O C. NO D. N
2
Câu 49 : Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al
2
O
3
phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được
V lít khí H
2

(đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH
3
đến dư vào dung dịch X thu được kết
tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị của
V là
A. 0,672 B. 0,224 C. 0,448 D. 1,344
Câu 50 : Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đƒng kế tiếp nhau phản ứng hoàn
toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu
được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là
A. C
2
H
4
O
2
và C
3
H
6
O
2
B

. C
2
H
4
O
2
và C

3
H
4
O
2

C. C
3
H
4
O
2
và C
4
H
6
O
2
D. C
3
H
6
O
2
và C
4
H
8
O
2

HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 36:
n
este
= = => M
este
= 1,85/0,025 = 74 => C
3
H
6
O
2
Câu 37:
d = 5,5 => MX = 5,5.16 = 88. C4H8O2
RCOOR’ → RCOONa
88 R + 67
2,2 2,05
(R + 67).2,2 = 88.2,05
 R = 15: - CH3
 R’ = 29. Công thức của este: CH3COOC2H5. Đáp án A
Câu 38 :
Hướng dẫn:

OH
n
= 0,1.2 + 0,15 = 0,35 và
2
CO
n
= 0,15 → α > 2 →

2-
3
CO
n
= 0,15 >
2
Ba
n
+

m = 0,1.197 = 19,7
Câu 39.
Theo đồ thị 0,8 mol NaOH cần dùng để trung hòa HCl suy ra a = 0,8.
Sau khi trung hòa, với 1,2 mol hoặc 2,0 mol NaOH thì sẽ thu được lượng kết tủa là 0,4 mol.
Số mol kết tủa cực đại b = 0,4 + (2 – 1,2)/4 = 0,6
Vậy a : b = 4 : 3.
Câu 40.
Chất rắn không tan là Al còn dư.
Số mol H
2
tạo ra là 2,24/22,4 = 0,1 mol.
Viết phương trình hóa học: Na + Al + 2H
2
O → NaAlO
2
+ 2H
2
.
Số mol Na = số mol Al phản ứng = 0,1/2 = 0,05.
m = 0,05(23 + 27) + 2,35 = 4,85.

Câu 42.
X có hai chức axit và một chức amino. B và C bị loại.
khối lượng X = 3,67 – 0,02.36,5 = 2,94
→ M
X
= 2,94/0,02 = 147. Vậy đáp án A đúng.
Câu 43:
Goi x là số mol Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val; y là số mol Gly-Ala-Gly-Glu
Bảo toàn nguyên tố:2x+2y=30:75=0,4 và 2x+y=28,48:89=0,32
x=0,12 và y=0,08
m=0,12×(75×2+89×2+117×2-18×5)+0,08×(75×2+89+147–3×18)=83,2
Câu 45:
Khối lượng Al(NO
3
)
3
+khối lượng NH
4
NO
3
=khối lượng muối thu được
8m=m+62(0,1*10+0.1*8+8molNH4NO3)+80molNH4NO3.và
3m/27=0,1*10+0.1*8+8molNH4NO3
m=21,6
Câu 46:
Dung dịch Z chứa Al
3+
, Fe
3+
, Fe

2+
. Chất rắn Y chỉ có Ag.
Gọi x là số mol Fe
2+
và y là số mol Fe
3+
:
90x+107y=1,97 và x+y=1,6:160×2 >x=0,01; y=0,01. 3nAl+3Fe3+ +2Fe2+=nAg
m=(0,01×3+0,01×2+0,01×3) ×108=8,64
Câu 47 :
Giải: Dung dịch Y tạo phức với NH
3
⇒ dung dịch Y là muối của Cu. X tác dụng được với HCl
nên X là CuO
Câu 48 :
Giải:
0,28; 0,02
Mg MgO
n n= =
Nhận thấy: m
Mg(NO3)2
= 44,4 gam < 46 gam ⇒ Trong muối khan gồm Mg(NO
3
)
2
và NH
4
NO
3
⇒ n

NH4NO3
=
80
4,4446 −
= 0,02 mol
‰p dụng bảo toàn electron: ⇒ n
Mg
.2 = n
NH4NO3
.8 + n
X
. Số e trao đổi
⇒ 0,28.2 = 0,02.8 + 0,04. Số e trao đổi ⇒ Số e trao đổi = 10 (N
2
)
Câu 49 :
Giải: n
Al2O3
= 0,02 mol ⇒

n
Al
= 0,04 mol ⇒ n
O
(oxit) =
16
27.04,056,1 −
= 0,03 mol
⇒ n
Al

= 0,04 – 2.
3
03,0
= 0,02 mol ⇒ n
Al
.3 = n
H2
.2 ⇒ n
H2
= 0,03 mol ⇒ V
H2
= 0,672 lít
Câu 50 :
Giải: Dựa vào đáp án ⇒2 axit cacboxylic là đơn chức:
Axit + bazơ
→
du Bazo
Muôì



+ H
2
O
‰p dụng bảo toàn khối lượng ta có: m
H2O
= 16,4 + 0,2.40 + 0,02.56 – 31,1 = 12,78 gam
⇒ n
X
= n

H2O
= 0,25 mol ⇒
M
X
= 65,6 ⇒ Công thức của 2 axit trong X là C
2
H
4
O
2
và C
3
H
6
O
2

×