Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của các nhà đầu tư tại khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
 


NGUYỄN HÁN KHANH

XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
MỨC ĐỘ HÀI LÕNG CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƢ
TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP B




LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60340102





TP. HCM, tháng 12 năm 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
 


NGUYỄN HÁN KHANH

XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN


MỨC ĐỘ HÀI LÕNG CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƢ
TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP B



LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60340102

HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN TÂN




TP. HCM, tháng 01 năm 2014
CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM




Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ: Nguyễn Văn Tân





Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công Nghệ TP.HCM ngày
21 tháng 01 năm 2014.
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:

TT
Họ và tên
Chức danh Hội đồng
1
PGS.TS. Nguyễn Phú Tụ
Chủ tịch
2
TS. Lại Tiến Dĩnh
Phản biện 1
3
PGS. TS. Bùi Lê Hà
Phản biện 2
4
TS. Lê Quang Hùng
Ủy viên
5
TS. Mai Thanh Loan
Ủy viên, thƣ ký

Xác nhận của Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận văn sau khi luận văn đã đƣợc sửa
chữa (nếu có):

Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
PHÒNG QLKH-ĐTSĐH
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 12 năm 2013



NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên: Nguyễn Hán Khanh; Giới tính: Nam
Sinh ngày: 26/10/1983; Nơi sinh: Phú Thọ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 60520320

I. Tên đề tài:
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của các nhà đầu tư tại khu
công nghiệp Tân Đông Hiệp B.
II. Nhiệm vụ và nội dung:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì đề tài nghiên cứu đƣợc chia làm 5
chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận.
- Chƣơng 2: Thực trạng về thu hút đầu tƣ vào khu công nghiệp Tân Đông
Hiệp B giai đoạn 2001 - 2013.
- Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu.
- Chƣơng 5: Kết luận và một số kiến nghị nhằm nâng cao mức độ hài lòng
của các nhà đầu tƣ tại khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B.
III. Ngày giao nhiệm vụ: Ngày 1 tháng 7 năm 2013.
IV. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Ngày 30 tháng 12 năm 2013.
V. Cán bộ hƣớng dẫn: Tiến sĩ: Nguyễn Văn Tân

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH



TS. Nguyễn Văn Tân

i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng
dẫn khoa học của TS. Nguyễn Văn Tân. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là
trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Trân trọng.

Học viên thực hiện Luận văn


NGUYỄN HÁN KHANH
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin kính gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Quý thầy/cô
Trƣờng Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Ban lãnh đạo Ban quản lý các
khu công nghiệp tỉnh Bình Dƣơng, Ban lãnh đạo Công ty TNHH Phú Mỹ, các tổ
chức, cá nhân đã truyền đạt kiến thức, đóng góp ý kiến và thảo luận, cung cấp tài
liệu cho tôi hoàn thành Luận văn này.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy TS. Nguyễn Văn Tân là
ngƣời đã tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo, động viên tôi thực hiện Luận văn
này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, các anh/chị và bạn bè
đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua.
Trân trọng.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2013
Học viên thực hiện Luận văn



NGUYỄN HÁN KHANH
iii
TÓM TẮT
Bình Dƣơng là một trong những tỉnh đi đầu về lĩnh vực xây dựng và phát
triển các khu công nghiệp, chính quyền địa phƣơng đã và đang chú trọng, quan tâm
đến việc tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ hoạt động thuận lợi hơn, đây cũng chính
là nhân tố quan trọng quyết định đến việc thu hút vốn đầu tƣ vào địa bàn tỉnh Bình
Dƣơng trong tƣơng lai. Vì vậy mà tác giả nhận thấy đề tài: “Xác định các yếu tố
ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của các nhà đầu tư tại khu công nghiệp Tân
Đông Hiệp B” rất cần thiết. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các nhà quản lý, các cơ
quan chức năng biết đƣợc những thuận lợi, khó khăn và các chính sách pháp luật
mà các nhà đầu tƣ đang gặp phải khi đầu tƣ vào khu công nghiệp này. Qua đó tác
giả kiến nghị một số giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn, tạo điều kiện
thuận lợi, nâng cao mức độ hài lòng cho các nhà đầu tƣ vào khu công nghiệp Tân
Đông Hiệp B.
XÖC TIẾN NGHIÊN CỨU
Để thực hiện nghiên cứu này, tác giả khảo sát 167 nhà đầu tƣ tại khu công
nghiệp Tân Đông Hiệp B, sử dụng phần mềm thống kê Excel, SPSS để hỗ trợ
cho việc tính toán, phân tích và làm cơ sở để đề xuất các kiến nghị.
 Kết quả xử lý dữ liệu cho thấy mối quan hệ giữa biến phụ thuộc (SAT: Sự
hài lòng của các nhà đầu tƣ) và 6 biến độc lập: Nhóm nhân tố môi trƣờng sống và
làm việc [MTS]; nhóm nhân tố cơ sở hạ tầng đầu tƣ [CSHT], nhóm nhân tố chế độ
chính sách đầu tƣ [CSDT], nhóm nhân tố chất lƣợng dịch vụ công [DVC], nhóm
nhân tố nguồn nhân lực [NNL], nhóm nhân tố thƣơng hiệu địa phƣơng [THDP]
đƣợc thể hiện nhƣ sau:

iv
Từ mô hình ở trên cho thấy sự hài lòng của các nhà đầu tƣ tại khu công

nghiệp Tân Đông Hiệp B có mối quan hệ tuyến tính với các nhóm nhân tố môi
trƣờng sống và làm việc [MTS] có hệ số beta chuẩn hóa là 0.138; nhóm nhân tố cơ
sở hạ tầng đầu tƣ [CSHT] có hệ số beta chuẩn hóa là 0.165, nhóm nhân tố chế độ
chính sách đầu tƣ [CSDT] có hệ số beta chuẩn hóa là 0.182, nhóm nhân tố chất
lƣợng dịch vụ công [DVC] có hệ số beta chuẩn hóa là 0.168, nhóm nhân tố nguồn
nhân lực [NNL] có hệ số beta chuẩn hóa là 0.093, nhóm nhân tố thƣơng hiệu địa
phƣơng [THDP] có hệ số beta chuẩn hóa là 0.088. Các hệ số beta chuẩn hóa của 6
nhóm nhân tố MTS, CSHT, CSDT, DVC, NNL, THDP > 0 cho thấy các biến độc
lập này tác động thuận chiều với sự hài lòng của các nhà đầu tƣ tại khu công nghiệp
Tân Đông Hiệp B.
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ:
Kiến nghị về cơ sở hạ tầng đầu tƣ: Xây dựng mạng lƣới kết cấu hạ tầng
đồng bộ cả trong và ngoài khu công nghiệp, xây dựng đƣờng và hệ thống chiếu
sáng vào khu công nghiệp khang trang tƣơng xứng với quy mô, xây dựng cổng khu
công nghiệp ở vị trí thuận lợi.
Kiến nghị về môi trƣờng sống và làm việc: UBND thị xã cũng cần phối
hợp với Ban quản lý khu công nghiệp xây dựng hệ thống vui chơi giải trí đáp ứng
đƣợc nhu cầu ngày càng cao của ngƣời dân, xây dựng hệ thống trƣờng học, bệnh
viện, chợ, siêu thị và các dịch vụ khác một cách đồng bộ.
Kiến nghị về nguồn nhân lực: Ban quản lý khu công nghiệp làm cầu nối
giữa các doanh nghiệp với các trƣờng trong khu vực, các doanh nghiệp cũng cần có
cách chính sách về lƣơng, thƣởng, ƣu đãi, phúc lợi cho ngƣời lao động tƣơng xứng với
trình độ, khả năng và số năm kinh nghiệm của ngƣời lao động, ban quản lý khu công
nghiệp cần thành lập trung tâm đào tạo, tƣ vấn và cung ứng nguồn nhân lực cho các doanh
nghiệp.
Một số kiến nghị về chế độ chính sách đầu tƣ và chất lƣợng dịch vụ công
 Khẩn chƣơng mở rộng hệ thống giao thông huyết mạch:
 Thiết lập và thắt chặt an ninh khu vực, đảm bảo cho cuộc sống của ngƣời lao
động.


v
KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu này sẽ giúp cho các nhà quản lý, các cơ quan chức năng
biết đƣợc những thuận lợi, khó khăn và các chính sách pháp luật mà các nhà đầu tƣ
đang gặp phải khi đầu tƣ vào khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B, huyện Dĩ An, tỉnh
Bình Dƣơng. Qua đó các cơ quan chức năng có cách để giải quyết và khắc phục
những khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi nâng cao mức độ hài lòng cho các nhà đầu
tƣ tại đây, đảm bảo cho các doanh nghiệp phát triển bền vững, đóng góp nhiều hơn
nữa vào sự phát triển kinh tế của đất nƣớc.
vi
ABSTRACT
Binh Duong is one of the leading provinces in the field of construction and
development of industrial parks. Local government has focused on enabling
investors to operate more smoothly. This is also a very important factor in attracting
investment in this province in the future. Therefore, the researcher thinks that the
topic "Determination of factors affecting satisfaction level of investors in Tan
Dong Hiep B Industrial Zone" is sorely neccessary. The research results will help
managers, the authorities know the advantages, disadvantages and legal policies that
investors have when investing here. Thereby the authors propose some solutions
which helps the investtors overcome the difficulties, creating favorable conditions
and improving their satisfaction levels in this industrial zone. These ensure that the
enterprises will have a sustainable development so that they can contribute more to
the economic development of the country.
STUDY IMPLEMENTION
To carry out this study, the authors surveyed 167 investors in Tan Dong Hiep
B industrial zone, using Excel statistical software, SPSS to support the calculation,
analysis and basis for the proposed solutions.
 Data processing results show that the relationship between the dependent
variable (SAT: The satisfaction of investors) and 6 independent variables: Living
and working environment factor [MTS]; infrastructure of investment factor

[CSHT], investment policy regime factor [CSDT], service quality factor [DVC],
human resources factor [NNL], brand local factor [THDP] are expressed in the
following:

vii
The above model shows the satisfaction of the investors in Tan Dong Hiep B
Industrial Zone has a linear relationship with living and working environment factor
[MTS] standardized beta coefficient is at 0.138; contributing factors infrastructure
investment factor [CSHT] standardized beta coefficient is at 0.165, the factor of
investment policy [CSDT] standardized beta coefficient is at 0.182 , the quality
factor of public services [DVC] standardized beta coefficient is at 0.168, human
resources factor [NNL] standardized beta coefficient is at 0.093 , the local brand
factor
[THDP] standardized beta coefficient is at 0.088. The standardized beta coefficient
of 6 factors: MTS, CSHT, CSDT, DVC, NNL, THDP> 0, independent variables
showed the same positive impact to the satisfaction of the investors in the Tan Dong
Hiep B Industrial Zone.
RECOMMENDATIONS:
Recommendations toward infrastructure of investment: Building
infrastructure network synchronization both in and outside the industry zone, road
construction and lighting systems in industrial spacious commensurate with the size
and construction port industrial park conveniently located, speeding up construction
and complete traffic system in the industry, formed a team of sanitation and
transportation system maintenance and greenery in the industrial park, maintain the
aesthetic beauty to the industrial park.
Recommendations toward living and working environment: Di An town
People's Committee should also coordinate with the management boards of
industrial parks built entertainment system to meet the increasing needs of the
people, building a school system , hospitals, markets, supermarkets and other
services as a whole.

Recommendations toward human resource issue: Industrial zone
management board as a bridge between enterprises and educators (Universities,
Colleges) in the area , interprises should have better policies on salary, bonus,
incentives, benefits for employees commensurate with qualifications, ability and
years of experience of the employees, management should establish industrial
training center, counseling and provision of human resources for businesses.
viii
Some recommendations on investment policies and quality public
services
 Extending the main traffic system as an emergency issue.
 Establish and strengthen regional security, guaranteed for the life of the
employee.
CONCLUSION
The results of the dissertaion will help managers, the authorities know the
advantages, disadvantages and legal policies that investors face when investing in
Tan Dong Hiep B industrial parks, Di An District, Binh Duong province. Through
which the authorities resolve and overcome difficulties, create favorable conditions
improve satisfaction levels for investors in here, ensuring that the business runs as
sustainable development, contributing more to the economic development of the
country.
ix
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT iii
ABSTRACT vi
MỤC LỤC ix
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xii
Viết tắt xii

Nghĩa tiếng anh xii
Nghĩa tiếng việt xii
DANH MỤC CÁC BẢNG xiii
1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài 3
5. Kết cấu của đề tài 3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
1.1 Cơ sở lý luận về sự hài lòng 4
1.1.1 Các định nghĩa về sự hài lòng 4
1.1.2 Mô hình đo lƣờng sự hài lòng 7
1.2 Xây dựng các tiêu chí đo lƣờng sự hài lòng của các nhà đầu tƣ 7
7
1.2.2 Chế độ chính sách đầu tƣ 8
1.2.3 Môi trƣờng sống và làm việc 9
1.2.4 Lợi thế ngành đầu tƣ 10
1.2.5 Chất lƣợng dịch vụ công 11
1.2.6 Thƣơng hiệu địa phƣơng 12
1.2.7 Nguồn nhân lực 12
1.2.8 Chi phí đầu vào cạnh tranh 13
x
1.3 Mô hình nghiên cứu 13
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 15
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THU HÖT ĐẦU TƢ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP
TÂN ĐÔNG HIỆP B GIAI ĐOẠN 2001 - 2013 16
2.1 Giới thiệu tổng quát về huyện Dĩ An 16
2.1.1 Vị trí địa lý 16
2.1.2 Đánh giá tổng quát những tiềm năng phát triển của huyện 16

2.1.3 Những kết quả đạt đƣợc 17
2.1.4 Những hạn chế 17
2.2 Tình hình thu hút đầu tƣ của khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B giai
đoạn 2001 - 2013 18
2.2.1 Tổng quan về khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B 18
2.2.2 Công tác tổ chức, quản lý và kết quả thực hiện thu hút đầu tƣ giai đoạn
2001 - 2013 21
2.2.3 Tình hình thu hút đầu tƣ tại khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B giai
đoạn 2001 – 2013 22
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 25
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 26
3.1.1 Quy trình nghiên cứu 26
3.1.2 Thu thập dữ liệu 27
3.1.3 Thiết kế nghiên cứu định tính 27
3.1.4 Thiết kế nghiên cứu định lƣợng 28
3.2 Xây dựng thang đo 28
3.3 Phƣơng pháp thu thập thông tin và chọn mẫu nghiên cứu 31
3.4 Phƣơng pháp phân tích và xử lý dữ liệu 31
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 33
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
4.1 Kết quả nghiên cứu 34
4.1.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 34
4.1.2 Thống kê mô tả 35
xi
4.2 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của các nhà đầu tƣ tại
khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B 41
4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá 41
4.2.1.1 Kết quả phân tích nhân tố khám phá 42
4.2.1.2 Kiểm định độ tin cậy với hệ số Cronbach‟s Alpha 45

4.2.1.4 Mô hình hiệu chỉnh 54
4.3 Đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của
các nhà đầu tƣ tại khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B 55
4.4 Đánh giá sự khác biệt về sự hài lòng của các nhà đầu tƣ theo các đặc điểm cá
nhân 58
4.4.1 Đánh giá sự khác biệt về giới tính 59
4.4.2 Đánh giá sự khác biệt về quốc tịch 60
4.4.3 Đánh giá sự khác biệt về loại hình doanh nghiệp 61
TÓM TẮT CHƢƠNG 4 63
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO MỨC
ĐỘ HÀI LÕNG CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƢ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN
ĐÔNG HIỆP B 64
5.1 Những cơ sở đề ra kiến nghị 64
5.1.1 Dựa vào kết quả nghiên cứu 64
5.1.2 Dựa vào quyết định phê duyệt đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị
Dĩ An tới năm 2020, tầm nhìn 2030 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng
64
5.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao mức độ hài lòng của các nhà đầu tƣ tại khu
công nghiệp Tân Đông Hiệp B 66
5.2.1 Kiến nghị về cơ sở hạ tầng đầu tƣ 66
5.2.2 Kiến nghị về môi trƣờng sống và làm việc 68
5.2.3 Kiến nghị về nguồn nhân lực 69
5.2.4 Một số kiến nghị về chế độ chính sách đầu tƣ và chất lƣợng dịch vụ
công 70
TÓM TẮT CHƢƠNG 5 72
KẾT LUẬN 73
xii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

Nghĩa tiếng anh
Nghĩa tiếng việt
HĐND

Hội đồng nhân dân
UBND

Ủy ban nhân dân
KCN

Khu công nghiệp
HCM

Hồ Chí Minh
TNHH

Trách nhiệm hữu hạn
TP

Thành phố
FDI
Foreign Direct Investment
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
PCI
Provincial Competitiveness Index
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
EFA
Exploratory Factor Analysis
Phƣơng pháp phân tích nhân tố
khám phá

VCCI
Vietnam Chamber of Commerce and
Industry
Phòng thƣơng mại và công nghiệp
Việt Nam
xiii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B 19
Bảng 2.2: Dự án đầu tƣ phân theo ngành 22
Bảng 2.3: Dự án đầu tƣ phân theo đối tác 23
Bảng 3.1: Bảng mã hóa, cấu trúc câu hỏi và thang đo 29
Bảng 4.1: Bảng thống kê theo giới tính 34
Bảng 4.2: Bảng thống kê theo quốc tịch 35
Bảng 4.3: Bảng thống kê theo loại hình doanh nghiệp 35
Bảng 4.4: Kết quả thống kê mô tả của các biến trong thang đo 36
Bảng 4.5: KMO và kiểm định Bartlett 42
Bảng 4.6: Hệ số điều chỉnh của các biến rút trích 42
Bảng 4.7: Ma trận xoay nhân tố lần cuối: 44
Bảng 4.8: Kết quả Cronbach‟s Alpha nhóm 1 46
Bảng 4.9: Kết quả Cronbach‟s Alpha nhóm 2 47
Bảng 4.10: Kết quả Cronbach‟s Alpha nhóm 3 48
Bảng 4.11: Kết quả Cronbach‟s Alpha nhóm 4 49
Bảng 4.12: Kết quả Cronbach‟s Alpha nhóm 5 49
Bảng 4.13: Kết quả Cronbach‟s Alpha nhóm 6 50
Bảng 4.14: Kết quả Cronbach‟s Alpha nhóm 7 51
Bảng 4.15: Kết quả Cronbach‟s Alpha nhóm 8 52
Bảng 4.16: Kết quả Cronbach‟s Alpha nhóm 9 53
Bảng 4.17: KMO và kiểm định Bartlett nhóm nhân tố sự hài lòng 54
Bảng 4.18: Hệ số điều chỉnh của nhóm nhân tố sự hài lòng 54
Bảng 4.19: Mô hình hồi quy 56

Bảng 4.20: Mô hình tổng thể 57
Bảng 4.21: Bảng phân tích phƣơng sai ANOVA 57
Bảng 4.22: Kết quả kiểm định Independent T- Test theo giới tính 59
Bảng 4.23: Kết quả kiểm định Independent T- Test theo quốc tịch 60
Bảng 4.24: Kết quả kiểm định theo loại hình doanh nghiệp 61
xiv
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình1.1: Mô hình nghiên cứu 14
Hình 2.1: Cổng khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B 18
Hình 2.2: Bản đồ vị trí khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B 19
Hình 2.3: Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B 20
Hình 2.4: Biểu đồ cơ cấu dự án đầu tƣ tại khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B 22
Hình 2.5: Biểu đồ cơ cấu dự án đầu tƣ phân theo đối tác 23
Hình 4.1: Biểu đồ cơ cấu theo giới tính 34
Hình 4.2: Biểu đồ giá trị trung bình của các biến quan sát 37
Hình 4.3: Mô hình hiệu chỉnh 55
Hình 4.4: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 58
Hình 5.1: Đƣờng vào khu công nghiệp chƣa có đèn chiếu sáng 66
Hình 5.2: Cổng khu công nghiệp chƣa nổi bật để thu hút đầu tƣ 67
Hình 5.3: Thi công hệ thống giao thông trong khu công nghiệp kéo dài làm ảnh
hƣởng tới lƣu thông 68
Hình 5.4: Hệ thống giao thông và cây xanh trong khu công nghiệp chƣa đƣợc vệ
sinh và bảo dƣỡng thƣờng xuyên 68



1
PHẦN MỞ
1. Lý do chọn đề tài

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân là một vấn đề hết sức
cần thiết đối với các nƣớc đang phát triển nhƣ nƣớc ta hiện nay, trong khi các nƣớc
công nghiệp phát triển có những điều kiện phát triển mạnh mẽ về khoa học và công
nghệ để tiến lên nền kinh tế tri thức thì Đảng và Nhà nƣớc ta cũng đã đặt ra chủ
trƣơng tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế gắn với kinh tế tri thức.
Đảng và Nhà nƣớc ta đã đặt ra một trong các nhiệm vụ quan trọng đó là “Khuyến
khích phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế tác, công nghiệp phần
mền và công nghiệp bổ trợ có lợi thế cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và
thu hút nhiều lao động; phát triển một số khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế, nâng
cao hiệu quả của các khu công nghiệp và khu chế xuất”.
Bên cạnh đó, tại Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khóa VII năm 1994 và đại
hội VIII toàn quốc năm 1996 của Đảng đã coi việc xây dựng, hình thành và phát
triển các khu công nghiệp là một nội dung cơ bản của quyết sách công nghiệp hóa –
hiện đại hóa đất nƣớc và chủ trƣơng hoàn thiện và nâng cấp các khu công nghiệp,
khu chế xuất hiện có, xây dựng một số khu công nghệ cao, hình thành các cụm công
nghiệp lớn và khu kinh tế mở để đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công
nghiệp vào năm 2020.
Trong khi đó, Bình Dƣơng là một trong những tỉnh đi đầu về lĩnh vực xây
dựng và phát triển các khu công nghiệp. Các khu công nghiệp của tỉnh Bình Dƣơng,
đặc biệt là các khu công nghiệp tại địa bàn huyện Dĩ An phát triển rất mạnh cả về số
lƣợng và khả năng thu hút vốn của các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, là một trong
số ít địa phƣơng thu hút đƣợc nhiều dự án có vốn đầu tƣ cao, sử dụng số lƣợng lao
động rất lớn. Điều đó đã thật sự trở thành nguồn lực quan trọng thúc đẩy tăng
trƣởng kinh tế của tỉnh Bình Dƣơng nói riêng và cả nƣớc nói chung thông qua việc
cung cấp vốn, công nghệ sản xuất và trình độ quản lý hiện đại từ các nhà đầu tƣ
trong và ngoài nƣớc. Chính vì vậy mà tỉnh Bình Dƣơng đã và đang chú trọng, quan
tâm đến việc tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ hoạt động ngày càng thuận lợi hơn,
2
đây cũng chính là nhân tố quan trọng quyết định đến việc thu hút vốn đầu tƣ vào địa
bàn tỉnh Bình Dƣơng trong tƣơng lai. Vì vậy mà tác giả nhận thấy đề tài: “Xác định

các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của các nhà đầu tư tại khu công
nghiệp Tân Đông Hiệp B” là vô cùng cần thiết. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các
nhà quản lý, các cơ quan chức năng biết đƣợc những thuận lợi, khó khăn và các
chính sách pháp luật mà các nhà đầu tƣ đang gặp phải khi đầu tƣ vào khu công
nghiệp Tân Đông Hiệp B, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dƣơng. Qua đó tác giả kiến nghị
một số giải pháp đến các cơ quan chức năng để nhằm khắc phục những khó khăn,
tạo điều kiện thuận lợi nâng cao mức độ hài lòng cho các nhà đầu tƣ vào khu công
nghiệp Tân Đông Hiệp B, đảm bảo cho các doanh nghiệp phát triển bền vững, đóng
góp nhiều hơn nữa vào sự phát triển kinh tế của đất nƣớc.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của các nhà đầu tƣ tại khu
công nghiệp Tân Đông Hiệp B.
- Phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài
lòng của các nhà đầu tƣ tại khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B.
- Đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao sự hài lòng của các nhà đầu tƣ tại
khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Các

yếu

tố

ảnh

hƣởng đến

sự

hài


lòng

của các
nhà đầu tƣ tại khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B.
- Đối tƣợng khảo sát: Các nhà đầu tƣ tại khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B.
Do đặc thù các doanh nghiệp trong khu công nghiệp này có quy mô vừa và nhỏ,
chính vì vậy các nhà đầu tƣ cũng chính là những ngƣời giữ các vai trò chủ chốt nhƣ
giám đốc, phó giám đốc hoặc trƣởng các phòng ban trong các công ty này.
- Phạm vi nghiên cứu: Tại khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B.
- Không gian nghiên cứu: Các doanh nghiệp tại khu công nghiệp Tân Đông
Hiệp B.
- Giai đoạn nghiên cứu: Từ năm 2001 đến tháng 5 năm 2013.
3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
 Phương pháp nghiên cứu tại bàn: Đọc tài liệu để tìm hiểu sâu
hơn, kỹ lƣỡng hơn về những vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu và làm
cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu của tác giả.
 Phương pháp điều tra thực tế: Trong thời gian nghiên cứu tác
giả trực tiếp phát bảng câu hỏi để thu thập, quan sát, lắng nghe các ý kiến của
các nhà đầu tƣ tại khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B để từ đó có những nhận xét
và đánh giá phản ánh tình hình thực tế và đề ra các giải pháp phù hợp.
 Phương pháp phân tích định tính và phân tích định lượng: Sau
khi thu thập đƣợc các dữ liệu, tác giả sử dụng phần mềm thống kê Excel,
SPSS để hỗ trợ cho việc tính toán, phân tích và làm cơ sở để đề xuất các kiến
nghị.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì đề tài nghiên cứu đƣợc chia làm 5
chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận.

- Chƣơng 2: Tổng quan về thu hút đầu tƣ tại khu công nghiệp Tân Đông
Hiệp B giai đoạn 2001 - 2013.
- Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu.
- Chƣơng 5: Kết luận và một số kiến nghị nhằm nâng cao mức độ hài lòng
của các nhà đầu tƣ tại khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B.
4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Cơ sở lý luận về sự hài lòng
1.1.1 Các định nghĩa về sự hài lòng

Sự hài lòng khách hàng là một nội dung chủ yếu trong hoạt động kinh doanh,
do vậy đã có nhiều quan điểm khác nhau về sự hài lòng của khách hàng.
Theo Spreng, MacKenzie và Olshavsky (1996): Sự hài lòng của khách hàng
đƣợc xem là nền tảng trong khái niệm của marketing về việc thỏa mãn nhu cầu và
mong ƣớc của khách hàng. Còn theo Parasuraman và ctg, 1988, Spreng và ctg, 1996
thì có nhận định về sự hài lòng của khách hàng là phản ứng của họ về sự khác biệt
cảm nhận giữa kinh nghiệm đã biết và sự mong đợi. Nghĩa là kinh nghiệm đã biết
của khách hàng khi sử dụng một dịch vụ và kết quả sau khi dịch vụ đƣợc cung cấp.
Đối với Kotler và Keller (2006) thì sự hài lòng là mức độ của trạng thái cảm
giác của một ngƣời bắt nguồn từ việc so sánh nhận thức về một sản phẩm so với
mong đợi của ngƣời đó. Theo đó, sự hài lòng có ba cấp độ là nếu nhận thức của
khách hàng nhỏ hơn kỳ vọng thì khách hàng cảm nhận không thỏa mãn, còn nếu
nhận thức bằng kỳ vọng thì khách hàng cảm nhận thỏa mãn và cấp độ thứ ba là nếu
nhận thức lớn hơn kỳ vọng thì khách hàng cảm nhận là thỏa mãn hoặc thích thú.
 Cũng nêu ra ba cấp độ nhƣng theo Kano (1984), ông không nêu ba
cấp độ của sự hài lòng mà ông cho rằng mỗi khách hàng có 3 cấp độ nhu cầu, đó là:
- Thứ nhất là nhu cầu cơ bản: Đây là loại nhu cầu không bao giờ đƣợc
biểu lộ, nếu đáp ứng loại nhu cầu này sẽ không mang đến sự hài lòng của khách
hàng, tuy nhiên nếu ngƣợc lại khách hàng sẽ không hài lòng.

- Thứ hai là nhu cầu biểu hiện: Đây là loại nhu cầu mà khách hàng biểu
lộ sự mong muốn, chờ đợi đạt đƣợc. Theo ông, giữa sự hài lòng của khách hàng và
sự đáp ứng đƣợc nhu cầu này có mối quan hệ tuyến tính.
- Thứ ba là nhu cầu tiềm ẩn: Đây là loại nhu cầu mà khách hàng không
đòi hỏi, tuy nhiên nếu có sự đáp ứng từ phía nhà cung ứng dịch vụ thì sự hài lòng
khách hàng sẽ tăng lên.
5
Một lý thuyết thông dụng khác đƣợc phát triển bởi Oliver (1980) để
xem xét sự hài lòng của khách hàng là lý thuyết “Kỳ vọng – Xác nhận” và đƣợc
dùng để nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với chất lƣợng của các dịch vụ
hay sản phẩm của một tổ chức. Lý thuyết đó bao gồm hai quá trình nhỏ có tác động
độc lập đến sự hài lòng của khách hàng: Kỳ vọng về dịch vụ trƣớc khi mua và cảm
nhận về dịch vụ sau khi đã trải nghiệm. Theo lý thuyết này có thể hiểu sự hài lòng
của khách hàng là quá trình nhƣ sau:
- Trƣớc hết, khách hàng hình thành trong suy nghĩ của mình những kỳ vọng về
những yếu tố cấu thành nên chất lƣợng dịch vụ mà nhà cung cấp có thể mang
lại cho họ trƣớc khi các khách hàng quyết định mua.
- Sau đó, việc mua dịch vụ và sử dụng dịch vụ đóng góp vào niềm tin khách
hàng về hiệu năng thực sự của dịch vụ mà họ đang sử dụng.
- Sự thỏa mãn của khách hàng chính là kết quả của sự so sánh hiệu quả mà dịch
vụ này mang lại giữa những gì mà họ kỳ vọng trƣớc khi mua dịch vụ và những
gì mà họ đã nhận đƣợc sau khi đã sử dụng nó và sẽ có ba trƣờng hợp:
Kỳ vọng của khách hàng là đƣợc xác nhận nếu hiệu quả của dịch vụ đó hoàn
toàn trùng với kỳ vọng của khách hàng.
Sẽ thất vọng nếu hiệu quả dịch vụ không phù hợp với kỳ vọng, mong đợi của
khách hàng.
Sẽ hài lòng nếu nhƣ những gì họ đã cảm nhận và trải nghiệm sau khi đã sử
dụng dịch vụ vƣợt quá những gì mà họ mong đợi, kỳ vọng trƣớc khi mua
dịch vụ.
Qua nhiều ý kiến của các chuyên gia, có thể nhận thấy sự hài lòng khách

hàng có vai trò tác động đối với mục tiêu, chiến lƣợc phát triển của tổ chức, doanh
nghiệp. Việc thỏa mãn khách hàng trở thành một mục tiêu quan trọng trong sự nỗ
lực nâng cao chất lƣợng dịch vụ, giữ vững sự trung thành, nâng cao năng lực cạnh
tranh của tổ chức, doanh nghiệp. Khách hàng đƣợc thỏa mãn là một yếu tố quan
trọng để duy trì đƣợc thành công lâu dài trong kinh doanh và các chiến lƣợc kinh
doanh phù hợp nhằm thu hút và duy trì khách hàng (Zeithaml và ctg, 1996).
6

Theo Vroom (1967), sự thỏa mãn của nhân viên là sự phản ứng của nhân
viên đối với vai trò của họ trong công việc. Sự thỏa mãn của nhân viên cũng có thể
đƣợc xem nhƣ là sự kết hợp từ nhiều yếu tố cảm tính có liên quan đến cách cƣ xử
trong công việc. Nếu một nhân viên nhận thức đƣợc giá trị của họ trong công việc,
nhân viên đó sẽ có những thái độ tích cực đối với công việc và đạt đƣợc sự hài lòng
trong công việc (Mc Cormic và Tiffin, 1974).
Tƣơng tự nhƣ vậy, Locke và Lathan (1990) đã đƣa ra một định nghĩa toàn
diện về sự thỏa mãn của nhân viên – là trạng thái cảm xúc mang tính tích cực hoặc
làm vừa lòng, có đƣợc từ kết quả của đánh giá công việc của nhân viên. Khi nhân
viên nhận thức đƣợc công việc của họ sẽ tạo ra các kết quả quan trọng thì họ sẽ cảm
thấy thỏa mãn, nhƣ vậy mức độ thỏa mãn tùy thuộc vào mức độ tạo ra đƣợc các kết
quả quan trọng đó, theo đó Cranny, Smith, & Stone (1992) và Robbins et al (2003)
cũng đã nêu ra định nghĩa sự thỏa mãn của nhân viên là khoảng cách khác nhau
giữa những gì mà nhân viên nhận đƣợc so với những gì mà họ tin là họ sẽ nhận
đƣợc. Nhƣ vậy, khoảng cách này càng lớn thì sự thỏa mãn của nhân viên càng thấp.
Đơn giản hơn, sự thỏa mãn của nhân viên đối với công việc có thể đƣợc định
nghĩa nhƣ là một phƣơng pháp mô tả sự hạnh phúc của một cá nhân đối với công
việc của họ nhƣ thế nào (Wikipedia). Một nhân viên càng hạnh phúc trong công
việc thì nhân viên đó càng đạt đƣợc sự thỏa mãn. Nếu nhân viên càng thỏa mãn
trong công việc, nhân viên đó sẽ có một trạng thái tích cực và có mong muốn hoàn
thành tốt công việc của mình (Davis, 1988).
 các nhà đầu tƣ:

Sự hài lòng của các nhà đầu tƣ là những phản ứng đầy đủ về các nhu cầu và
các kỳ vọng mà bản thân các nhà đầu tƣ cần có và đặt ra. Đối với các nhà đầu tƣ
đều có những nhu cầu khác nhau để cho các nhà đầu tƣ đó hoạt động và đem lại
hiệu quả nhất. Đáp ứng những nhu cầu đó, tạo điều kiện thuận lợi thì sẽ tạo đƣợc sự
hài lòng cho các nhà đầu tƣ. Sự hài lòng cũng giúp cho các nhà đầu tƣ làm việc tích
cực hơn mang lại khuynh hƣớng tốt cho việc sản xuất kinh doanh.
7
1.1.2 Mô hình đo lƣờng sự hài lòng
 Mô hình đo lƣờng:
Để đo lƣờng sự hài lòng của các nhà đầu tƣ tác giả đã sử dụng mô hình đánh
giá dựa trên chỉ tiêu năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI của phòng thƣơng mại và
Công nghiệp Việt Nam (VCCI).
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh hay PCI (viết tắt của Provincial
Competitiveness Index) là chỉ số đánh giá và xếp hạng chính quyền các tỉnh,
thành của Việt Nam về chất lƣợng điều hành kinh tế và xây dựng môi trƣờng kinh
doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp dân doanh. Đây là dự án hợp tác
nghiên cứu giữa Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam và Dự án Sáng kiến
cạnh tranh Việt Nam (là dự án do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ tài trợ). Hiện
nay có tất cả là 10 chỉ số thành phần (với thang điểm 100) nhằm đánh giá và xếp
hạng các tỉnh về chất lƣợng điều hành cấp tỉnh tại Việt Nam. Những chỉ số đó là:
Gia nhập thị trƣờng.
Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất.
Tính minh bạch.
Chi phí thời gian.
Chi phí không chính thức.
Tính năng động của lãnh đạo tỉnh.
Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp.
Đào tạo lao động.
Thiết chế pháp lý.
Cải cách hành chính Việt Nam (2012).

1.2 Xây dựng các tiêu chí đo lƣờng sự hài lòng của các nhà đầu tƣ
Dựa trên những yếu tố trong thu hút đầu tƣ tại các khu công nghiệp tác giả
xây dựng các tiêu chí để đo lƣờng sự hài lòng của các nhà đầu tƣ nhƣ sau:

Khi xây dựng các tiêu chí đo lƣờng cho nhóm yếu tố cơ sở hạ tầng tác giả
chủ yếu hƣớng tới chất lƣợng của cơ sở hạ tầng kỹ thuật.

×